TÀI LIỆU ĐỔI MỚI BỒI DƯỠNG MỘT SỐ KIẾN THỨC ,KỸ NĂNG CHO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON

32 22 0
TÀI LIỆU ĐỔI MỚI BỒI DƯỠNG MỘT SỐ KIẾN THỨC ,KỸ NĂNG CHO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Mục tiêu khóa bồi dưỡng: a/ Kiến thức: - Học viên hiểu biết công tác quản lý, thực Chương trình GDMN hành sở GDMN địa bàn Hà Nội - Nắm vững Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình GDMN ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 BGD&ĐT - Học viên cập nhật hiểu định hướng đổi tổ chức hoạt động giáo dục hoạt động phát triển nhận thức b/ Kỹ năng: - Học viên đối chiếu, rà sốt Thơng tư 28/2016/TT-BGDĐT nội dung sửa đổi, bổ sung nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ chương trình GDMN - So sánh trạng tổ chức hoạt động giáo dục tổ chức hoạt động phát triển nhận thức trường, lớp với định hướng đổi tổ chức hoạt động giáo dục, tổ chức hoạt động phát triển nhận thức theo tài liệu bồi dưỡng Từ đó, học viên có kỹ xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng, giáo dục tổ chức hoạt động “ lấy trẻ làm trung tâm” nhằm thúc đẩy đam mê việc học, tạo khởi đầu tốt trình học đời trẻ - Học viên trao đổi, chia sẻ sáng tạo hướng dẫn đồng nghiệp xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng đổi c/ Thái độ: Mỗi học viên, CBQL, GV có trách nhiệm tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng tài liệu tham khảo khác nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để phấn đấu trở thành CBQL, GV có phẩm chất đạo đức tốt, chun mơn nghiệp vụ giỏi phong cách đẹp II Yêu cầu chuẩn bị: Ban tổ chức: Máy chiếu, giấy A4, bút, tài liệu Các từ viết tắt tài liệu - Cán quản lý: CBQL - Kế hoạch: KH - Giáo viên: GV - Hoạt động: HĐ - Giáo dục Đào tạo: GD&ĐT - Làm quen với toán: LQVT - Giáo dục mầm non: GDMN - Sự vật tượng: SVHT Học viên: - Sách Chương trình Giáo dục mầm non (Chương trình ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Hướng dẫn thực chương trình GDMN độ tuổi - Văn Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình GDMN ban hành kèm theo TT số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 BGD&ĐT - Học viên nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động học đào tạo trường sư phạm đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD & ĐT năm qua PHẦN I Triển khai Thông tư 28/2016/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình GDMN quốc gia ( Học viên tự nghiên cứu, nắm vững Thông tư 28/2016/TT-BGD&ĐT ) PHẦN II I Đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục hoạt động nhận thức sở GDMN: Ưu điểm: - Một số CBQL, GV sử dụng Chương trình GDMN, sách hướng dẫn thực Chương trình tài liệu tham khảo khác để xây dựng kế hoạch khai thác nội dung, hoạt động nhận thức theo độ tuổi có hiệu - Các CBQL, GV nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục, tổ chức hoạt động phát triển nhận thức đào tạo trường sư phạm Tạo môi trường học tập trường, lớp, góc hoạt động giúp trẻ tự thử nghiệm, sáng tạo theo khả trẻ - CBQL, GV trường chất lượng cao, trường điểm trường có đội ngũ CBQL, GV, NV tâm huyết, say mê chun mơn tìm kiếm, áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến, đổi mơi trường học tập hình thức tổ chức hoạt động giáo dục bước đầu khẳng định thương hiệu nhà trường tạo đứa trẻ khỏe mạnh, tự tin, có kỹ cá nhân, kỹ xã hội tốt Khó khăn, hạn chế: - Khoảng cách điều kiện kinh tế quận huyện, trình độ nhận thức cộng đồng, cha mẹ trẻ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ CBQL, GV chênh lệch làm hạn chế đổi mới, sáng tạo hoạt động giáo dục - Khả đọc, hiểu lực phát triển Chương trình GDMN nhiều GV cịn hạn chế: GV chưa thực hiểu rõ cách xác định mục tiêu từ kết mong đợi lĩnh vực để từ lựa chọn nội dung dạy HĐ phù hợp với thực tiễn - Nhiều CBQL, GV chưa nhận thức, chưa tiếp cận định hướng đổi mới, tổ chức HĐ học, HĐ chơi cho trẻ chủ yếu mang tính thuyết trình, giảng giải, trẻ thụ động làm theo cô, phần lớn thời gian học trẻ ngồi lớp theo hình chữ U * Khó khăn hạn chế tổ chức hoạt động khám phá: - Một số giáo viên phụ thuộc nhiều vào nội dung gợi ý chương trình, khơng mạnh dạn lựa chọn nội dung mới, chưa xác định mục tiêu hoạt động (giúp trẻ nhận biết chất, khái niệm vật tượng hình thành kỹ tư cho trẻ) Lựa chọn nội dung tổ chức hoạt đông khám phá học lựa chọn nhiều kiến thức - Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động khám phá chưa phát huy lực tư duy, chưa hình thành phát triển kỹ nhận thức khả ứng dụng kiến thức vào sống trẻ Chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống, hình thức tổ chức đại trà phần lớn trẻ ngồi học hình chữ u tập trung vào giáo viên, giáo viên nói nhiều, trẻ chưa thực hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm, thử nghiệm, xem phim, tranh ảnh, mơ hình, đọc sách, kể chuyện với học liệu, đồ dùng, vật thật, thiên nhiên cách hiệu Hệ thống câu hỏi chưa khai thác trẻ bộc lộ kinh nghiệm thân, kích thích trẻ hứng thú, tích cực, chưa tạo điều kiện tối đa để trẻ phát huy lực tự học, tự nghiên cứu, tìm kiếm kiến thức, chưa trọng tổ chức hoạt động theo cá nhân, nhóm nhỏ - Chưa chủ động, linh hoạt tận dụng thời điểm, kiện phù hợp để khai thác vốn hiểu biết trẻ tích hợp hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ hoạt động khác cách hợp lý - Một số CBQL chưa thể tốt lực quản lý đạo chuyên môn, chưa đổi sáng tạo, chưa mạnh dạn trao đổi, học hỏi để tự nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, chưa tạo điều kiện, khuyến khích GV sáng tạo đặc biệt khơng dễ chấp nhận sáng tạo GV * Khó khăn hạn chế tổ chức hoạt động làm quen với toán: - Giáo viên xác định nội dung số biểu tượng toán chưa - Chú trọng tổ chức cho trẻ LQVT hoạt động học, chưa vận dụng kiến thức toán với kiến thức lĩnh vực khác, hoạt động khác ngày với sống trẻ để đưa đến cho trẻ HĐ kết hợp thú vị hay HĐ ứng dụng có ý nghĩa - Một số GV chưa biết cách xác định mục đích - yêu cầu học/hoạt động - Nội dung dạy ôm đồm, nặng việc cung cấp kiến thức - Tổ chức hoạt động cịn cứng nhắc, máy móc, thiếu linh hoạt - Một số GV chưa hiểu xác chất khái niệm tốn học nên cịn nhầm lẫn dạy trẻ, VD: nhầm chữ số 123123 số lượng đối tượng xếp chu kỳ (thực tế số 123 ký hiệu thay cho loại đối tượng xếp quy tắc); nhầm số với chữ số; hình trịn với đường trịn; đường bao – mặt bao, hình phẳng khối… - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cầu kỳ, đắt tiền đơi cịn chưa phù hợp khơng cần thiết, VD: không cần chuẩn bị đồ dùng dạy toán phù hợp với chủ đề GD, so sánh độ lớn đối tượng không sử dụng vật phẳng II Định hướng đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục số nguyên tắc bản: (Mỗi CBQL, GV đọc, hiểu, tự suy nghĩ thay đổi tổ chức thực công tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ trường, lớp mầm non => đảm bảo cam kết với cha mẹ trẻ, tạo thương hiệu cho nhà trường) “Hôm chúng em tự hào nhà trường Ngày mai nhà trường tự hào chúng em” Tổ chức hoạt động giáo dục dựa cách học hứng thú nhận thức trẻ: Trẻ mầm non học giác quan, thử nghiệm, thực hành, tương tác, chia sẻ kinh nghiệm, tư suy luận đặc biệt học chơi Trẻ thích khám phá điều mới, lạ xung quanh Vì tổ chức hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động nhận thức nói riêng cần tạo nhiều hội khuyến khích trẻ học tự nhiên, tích cực, tự tin thoải mái tham gia vào trải nghiệm Tổ chức hoạt động giáo dục dựa nhu cầu, trình độ, khả trẻ: Mỗi đứa trẻ khác biệt, chúng khác mức độ tiếp thu kiến thức mức độ hình thành kỹ năng, khơng nên ép trẻ làm việc cấp độ cao khả trẻ, không nên so sánh trẻ với trẻ khác Trước lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo viên cần quan sát để hiểu nhu cầu, sở thích, trình độ, khả trẻ lớp nói chung, cá nhân trẻ nói riêng để xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, hoạt động phù hợp, có ý nghĩa trẻ Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ nhà trường gia đình Cha mẹ trẻ phải thơng báo thường xun chương trình học tập cùng tham gia vào việc học (qua tin, buổi đối thoại, gặp mặt định kỳ, hoạt động ngày hội, lễ, chuyên đề…) Cha mẹ cô giáo chia sẻ, tán thưởng thành cơng, sở thích, tiến cùng lên kế hoạch cho phát triển Giúp trẻ cảm nhận giá trị tập thể gia đình, cảm nhận coi trọng, tự tin vào thân Điều thúc đẩy trẻ học tập thực mục tiêu tham vọng sống mai sau trẻ Chuẩn bị môi trường học tập: Giáo viên phải kiểm soát loại bỏ mối nguy hiểm đồ vật nhọn, sắc, hạt nhỏ… để đảm bảo môi trường an tồn cho trẻ Tận dụng mơi trường, học liệu sẵn có, mạnh vùng miền để giúp trẻ học hiệu Sắp xếp đồ vật ngồi lớp học cần giúp trẻ có hứng thú, tích cực trải nghiệm sáng tạo Khuyến khích tạo hội cho trẻ tham gia vào việc tạo đồ dùng, đồ chơi trẻ tham gia vào việc xếp tạo môi trường hoạt động Tổ chức hoạt động giáo dục cần vào thực chất: - Xác định mục tiêu rõ ràng, mục tiêu xuất phát từ trẻ: + Trẻ cần biết gì? ( kiến thức, kỹ năng) + Trẻ cần học chơi cách vui vẻ? + Mục tiêu phải lượng hóa quan sát, đánh giá vào cuối học + Các kết mong đợi có đạt khơng? - Kích thích hứng thú, mở rộng suy nghĩ ý tưởng trẻ: Dựa vào kiến thức, kinh nghiệm trẻ, giáo viên cần biết cách thu hút ý trẻ vào hoạt động, dẫn, hướng dẫn trẻ rõ ràng (bằng lời nói, hình ảnh…) để trẻ có hứng thú, tích cực, sáng tạo tham gia hoạt động - Thúc đẩy hợp tác, trao đổi, chia sẻ + Chấp nhận lộn xộn trình tìm hiểu, trải nghiệm sáng tạo sản phẩm; Cho phép mắc lỗi, không nên làm trẻ cảm thấy sợ thử trải nghiệm điều Khi trẻ thất bại, trẻ cần động viên để thử lại khen ngợi cho nỗ lực + Tạo hoạt động học thông qua trao đổi, chia sẻ môi trường học tập, giao tiếp, trẻ tham gia, tạo hội đa dạng cho trẻ nói trải nghiệm, diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, giải thích cách trẻ giải vấn đề chơi, học + Giáo viên, cha mẹ người làm mẫu cho việc sử dụng ngôn ngữ, dành thời gian lắng nghe, trị chuyện, khuyến khích trẻ diễn đạt suy nghĩ đối thoại với trẻ - Tăng cường tổ chức hoạt động nhóm: Tạo cho trẻ làm việc theo cặp nhóm lớn, nhóm nhỏ, trẻ có nhiều hội học hỏi lẫn nhau, đàm phán với bạn, học cách lựa chọn, giải vấn đề cùng nhau, hoạt động nhóm giúp giáo viên quan sát trẻ mơi trường khác Chia nhóm, tạo nhóm nên linh hoạt: Dựa lựa chọn trẻ, từ mong muốn cùng chung nhu cầu cùng cần củng cố, hay mở rộng thêm kiến thức cùng sở thích, hứng thú; Dựa lựa chọn giáo viên mong muốn nhóm trẻ cần hợp tác để giải nhiệm vụ, yêu cầu, tạo thói quen làm việc cho trẻ Để nhóm trẻ hoạt động hiệu quả, giáo viên cần làm việc với nhóm nhỏ để đảm bảo trẻ thực nhiệm vụ cách độc lập - Giáo viên phản hồi mang tính hỗ trợ khuyến khích trẻ tiến bộ: Quan sát để biết trẻ hiểu mức độ => hướng dẫn hỗ trợ trẻ gặp khó khăn q trình thực hoạt động => Luôn mở rộng tạo thử thách cho trẻ trẻ thấy nhiệm vụ dễ => nên phản hồi theo cách không làm trẻ sợ dùng lời nói nhẹ nhàng, xác định vấn đề nhiệm vụ mà trẻ thực không nhấn mạnh vào lỗi trẻ - Kết thúc hoạt động: Rất quan trọng, cần tạo cho trẻ cảm giác hoàn thành nhiệm vụ, tạo hứng thú với hoạt động Trẻ cùng tham gia dọn dẹp sau hoạt động, dạy cho trẻ ý thức trách nhiệm, quan tâm đồ chơi, đồ dùng Trẻ học chữ, ký hiệu in, dán giá đựng phải cất đồ dùng, đồ chơi chỗ III Tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển nhận thức theo định hướng đổi mới KHÁM PHÁ KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI: 1.1 Những vấn đề cần đổi mới tổ chức hoạt động khám phá: Những vấn đề Nội dung cần đổi mới Tên hoạt động * Nhà trẻ: Hoạt động Nhận biết * Mẫu giáo: Hoạt động Khám phá - GV người đưa ý tưởng hoạt động dựa khả năng, nhu cầu trẻ, gợi mở, đóng góp ý tưởng để cùng trẻ giải vấn đề - Tạo hội không gian, thời gian, phương tiện để trẻ tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm, đặt câu hỏi - GV lập kế hoạch hoạt động, xác định mục đích cụ thể phù hợp với khả Vị trí, vai trị năng, nhu cầu trẻ, chuẩn bị đồ dùng dự kiến cách hướng dẫn cho trẻ GV tích cực trải nghiệm nhằm phát triển kỹ nhận thức như: Quan sát, phân biệt, so hoạt động sánh, phán đoán, suy luận, phân nhóm, đo lường, xếp theo thứ tự - GV đặt câu hỏi để kích thích tính tị mị, tạo nhu cầu, mong muốn khám phá, kích thích trẻ tìm tịi cách thức khám phá, cách thức giải vấn đề, kích thích tri giác tư cho trẻ Vị trí, vai trị trẻ hoạt động Cách xác định mục tiêu ( mục đích, yêu cầu) Cách lựa chọn - Trẻ lựa chọn đối tượng khám phá, cách thức khám phá, hoạt động khám phá, nhóm bạn cùng khám phá - Trẻ lựa chọn thu thập thông tin cách khác như: Quan sát trực tiếp, xem tranh, ảnh, mô hình, băng hình, thử nghiệm, thí nghiệm, đọc sách, hỏi han - Trẻ phải tích cực trải nghiệm vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm vào sống chia sẻ kinh nghiệm học hỏi kinh nghiệm bạn - Trẻ quan sát khám phá giác quan: Nhìn, nghe, sờ, nắn, ngửi, nếm thong qua hoạt động thí nghiệm, thử nghiệm thực hành - Trẻ lựa chọn trình bày kết khám phá nhiều cách khác nhau: Trẻ nhận xét, mô tả, vẽ, "viết ", làm mơ hình, sơ đồ, làm sách, chơi Xác định mục tiêu kiến thức cần dựa kết mong đợi chương trình, trình độ trẻ - Kiến thức: Cần xác định cụ thể, rõ ràng, vừa phải Có thể phần kiến thức hội để trẻ tiếp cận mở kiến thức hoạt động để đảm bảo trẻ khám phá sâu kỹ đặc biệt có hội để thực kỹ nhận thức - Kỹ năng: Cần giúp trẻ hình thành kỹ nhận thức, khám phá như: Quan sát (bằng giác quan), so sánh, phán đoán, suy luận, phân nhóm, đo lường, miêu tả, xếp theo trình tự, đặt câu hỏi, thực nghiệm, giải vấn đề, thu thập thông tin kỹ xã hội như: giao tiếp, hợp tác, hoạt động theo nhóm - Thái độ: Cần giúp trẻ có hứng thú với hoạt động khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ học thành thái độ, việc làm tích cực sống xung quanh trẻ - Nội dung KP cần thể rõ tính đồng tâm, phát triển độ tuổi - Lựa chọn chủ đề, đề tài, nội dung KP cần dựa mục tiêu khám phá, kinh nghiệm, nhu cầu, trình độ, khả trẻ., phù hợp với điều kiện thực tế địa phương VD: Tìm hiểu nghề Thiết kế thời trang (trẻ trung tâm TP); Tìm hiểu Đền Gióng (trẻ Sóc Sơn) - Cần mở rộng thêm nội dung dựa vào phạm trù khoa học như: + Khoa học hóa học: nước hịa tan khơng hịa tan số chất, nước bốc hơi, rác phân hủy không phân hủy được… nội dung Các loại học khám phá Phương pháp tổ chức hoạt động + Khoa học vật lý: Sự chuyển động người, chuyển động nước, khơng khí, ánh sáng, PTGT; lực… + Khoa học tự nhiên: Con người (sự thay đổi thể bé lớn lên, khác biệt bạn, cảm xúc tôi…); Động vật (Sự phát triển động vật, động vật có nguy tuyệt chủng, Vì nhện bám tường…); + Khoa học trái đất: Trái đất, hành tinh, đất, cát, đá sỏi… - Lựa chọn cách khai thác nội dung độ tuổi khác theo khía cạnh khác VD: Nội dung tìm hiểu động vật + MG bé: Một số động vật ni gia đình (KP sâu nhóm vật); Động vật sống rừng; Cách chăm sóc vật bé u thích + MG nhỡ: Các loại chim; côn trùng; Phân loại vật theo dấu hiệu + MG lớn: Môi trường sống loài động vật Động vật bị tuyệt chủng (khủng long); Động vật có nguy tuyết chủng; Nguyên nhân cách bảo vệ động vật Các giai đoạn phát triển động vật - Lựa chọn đan xen nội dung khám phá vào hoạt động chế độ sinh hoạt ngày trẻ cách hợp lý: HĐ học, HĐ chơi, HĐ lúc nơi VD: Hoạt động khám phá phận (MG nhỡ) + HĐ học: Gợi ý trẻ bộc lộ kinh nghiệm phận chức phận; Trẻ đặt câu hỏi trẻ muốn biết phận cây; Trẻ nêu dự đoán thử nghiệm chức phận -> GV ghi lại dự đoán trẻ Quan sát, ghi chép đặc điểm, chức phận tiêu biểu + HĐ chơi: Tạo môi trường cho trẻ chơi, vẽ, nặn, xé dán phận + HĐ trời: Quan sát phận loại khác, tìm điểm giống khác phận đó, liên hệ thực tế với trải nghiệm thân + HĐ lúc nơi: Tìm kiếm thơng tin góc sách; Tham gia chăm sóc cây, chia sẻ thơng tin với bạn, với kết theo dõi thử nghiệm mình; nhà thử nghiệm, tìm kiếm thơng tin từ cha mẹ, người lớn Làm sưu tập phận Giờ học hình thức để giáo viên cung cấp kiến thức, kinh nghiệm, kỹ mới, có loại học chính: - Khám phá đối tượng: Loại học tổ chức độ tuổi Nhằm tạo hội cho trẻ tìm hiểu khám phá đối tượng, tượng cụ thể qua nhận biết dấu hiệu đặc trưng, rõ nét, mối quan hệ, thay đổi, đa dạng đối tượng Loại học giúp phát triển rèn luyện cho trẻ kỹ quan sát, phán đoán, suy luận, cách thức thu thập thông tin - Khám phá nhiều đối tượng: Loại học tổ chức độ tuổi MG Giúp trẻ tìm hiểu, khám phá, phân biệt, so sánh số đối tượng định thông qua đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng chúng - Tổ chức hoạt động học hình thành khái niệm sơ đẳng, phân nhóm đối tượng: Thường tiến hành độ tuổi MGL Mục đích nhằm cung cấp kiến thức đặc điểm đặc trưng số nhóm đối tượng, sở hình thành khái niệm sơ đẳng (biểu tượng khái quát) Kỹ học kỹ quan sát nhiều đối tượng, so sánh, phân nhóm theo nhiều dấu hiệu - Sử dụng đa dạng, linh hoạt phương pháp, đặc biệt phương pháp kích thích tri giác tư cho trẻ như: quan sát (sử dụng giác quan), đàm thoại (trao đổi thông tin, đặt câu hỏi cô – trẻ, trẻ - cô); thí nghiệm, thực hành, tập, trị chơi phù hợp với đối tượng khám phá, nhu cầu, kinh nghiệm, khả tất trẻ, nhóm trẻ, cá nhân trẻ + Quan sát: Phải xác định đối tượng cách đưa tình có vấn đề, tạo nhu cầu, hứng thú quan sát; Hướng dẫn trẻ quan sát, giao nhiệm vụ; Tạo hội cho tất trẻ tiếp xúc với đối tượng quan sát; Sử dụng câu hỏi để kích thích tất giác quan, tư trẻ Kết thúc quan sát trẻ thể kết quan sát lời nhận xét, mơ tả, hình vẽ hành động, trị chơi + Thử nghiệm: Sử dụng tình có vấn đề.Trẻ thử nghiệm nói lên cảm nhận thân Rút kết luận.VD: Thử nghiệm để thấy đa dạng: Ngửi số mùi; nếm số vị, sờ, cầm nắm số vật khác trọng lượng, độ nhẵn- sần, độ cứng mềm Thử nghiệm để thấy mối quan hệ trẻ với vật, tượng xung quanh: Nhắm- mở mắt; không chớp mắt- chớp mắt; không co tay- co tay; khát uống nước; nóng - mát; cát - sỏi, thảm gai; nhìn bóng tối nhìn có ánh sáng, nghe nhạc vui - buồn + Thí nghiệm: Sử dụng tình có vấn đề gây ý, tạo động khám phá; Hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm: Cơ làm mẫu kết hợp giảng giải để hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm (Bé, Nhỡ, Lớn); Trẻ đưa ý tưởng sau thực (nhỡ lớn); Trẻ quan sát, thảo luận rút kết luận * VD: Sự nảy mầm thực vật; ảnh hưởng yếu tố môi trường đến thực vật; Thức ăn, môi trường sống đông vật; Tính chất nước, ánh sáng, khơng khí + Ngồi kết hợp xem phim, xem tranh, ảnh, mơ hình, tập, trị chơi… - Qui trình tiến hành khám phá tùy thuộc vào đối tượng khả năng, kinh nghiệm trẻ VD 1: Hướng quan tâm, tò mò trẻ vào đối tượng khám phá; khơi gợi kinh nghiệm; tạo hội để trẻ bộc lộ nhu cầu tìm hiểu câu hỏi, cho trẻ dự đoán, trải nghiệm, nêu kết luận, kiểm chứng kết luận với dự đoán với kết luận bạn khác; mở rộng kiến thức hoạt động bổ trợ VD 2: Đặt câu hỏi nội dung khám phá; tổ chức cho trẻ trải nghiệm dựa kinh nghiệm trẻ; Gợi ý để trẻ chia sẻ trẻ thu sau trải nghiệm; So sánh với trải nghiệm bạn khác; Cô trẻ thống số kết luận chung; Trẻ đặt câu hỏi vấn đề trẻ muốn biết tiếp; Tiếp tục trải nghiệm để có kết luận mở rộng kiến thức, kỹ - Sử dụng câu hỏi mở, câu hỏi kích thích trẻ tư Tạo hội, gợi ý cho trẻ đặt câu hỏi VD: * Hệ thống câu hỏi kích thích trẻ tìm tịi cách thức khám phá tính tị mị trẻ: + Làm để úp cốc xuống mà nước cốc không bị đổ ngồi? (cốc khơng có nắp) + Có cách để biết chất tan/ không tan nước? + Muốn biết túi có làm nào? (sờ, đặt câu hỏi để khẳng định dự đoán thân) * Câu hỏi kích thích trẻ tri giác: + Vật trơng nào? + Vật cứng hay mềm/ nóng hay lạnh/ nhẵn hay sần? + Cái có mùi gì? Cái thơm/ khơng thơm? + Cái có vị gì? Chua hay ngọt? * Hệ thống câu hỏi nhằm kích thích trẻ phán đốn, dự đốn: + Điều xảy đổ dầu ăn vào nước? + Cây không tưới nước? * Hệ thống câu hỏi nhằm khơi gợi kinh nghiệm trẻ: + Với loại thức ăn này, theo cháu mèo chọn loại nào? + Loại bánh làm ta nghĩ đến ngày tết Trung thu? * Hệ thống câu hỏi kích thích trẻ phân biệt, so sánh, khái quát hóa, suy luận: + Hai nặng hơn/ nhẹ hơn? + Những có điểm khác nhau/ giống nhau? + Có thể đặt tên chung cho vật khơng? Đặt gì? + Tại cháu nghĩ vậy? + Điều khiến cháu nghĩ thế? + Tại cháu lại biết? + Cháu cịn có ý kiến khác khơng? Hình thức tổ - Khám phá cần tổ chức hình thức đa dạng trẻ nhà trẻ: chức hoạt động Chơi – tập có chủ đích giáo viên; chơi- tập góc Đối với trẻ mẫu giáo: Giờ học, tham quan, khám phá hoạt động trời, hoạt động giao lưu Phương tiện, đồ dùng, học liệu Thời gian tổ chức hoạt động học thời điểm tổ chức HĐKP Không gian tổ chức HĐKP Cách đánh giá hoạt động khám phá Điều chỉnh kế hoạch với khách mời, lúc, nơi - Cần đa dạng hình thức tổ chức hoạt động như: Hình thức ngồi tập trung, nhóm nhỏ, cá nhân tùy theo nội dung khám phá lứa tuổi trẻ Các hình thức đan xen cách linh hoạt Lưu ý: với độ tuổi nhà trẻ tổ chức cho trẻ nhận biết thông qua hoạt động chơi- tập có chủ đích GV cần dạng chơi - Hoạt động củng cố, mở rộng kiến thức cần liên quan đến nội dung khám phá Được tổ chức đan xen hoạt động động tĩnh nhiều hình thức mức độ nâng dần phù hợp với nhu cầu, khả khám phá nhóm, cá nhân trẻ - Cần tăng cường sử dụng vật thật, vật liệu gần gũi sống trẻ Khai thác nguồn CNTT, sách, tài liệu cho trẻ khám phá hiệu Cần tạo hội cho trẻ tự lựa chọn, sáng tạo, có ý tưởng sử dụng đồ vật sẵn có mơi trường lớp sống trẻ để thực trải nghiệm, khám phá - GV cần khuyến khích trẻ tự làm đồ dùng, học liệu để phục vụ cho khám phá - Trong hoạt động cần dành phần lớn thời gian cho hoạt động trải nghiệm trẻ - Cần tận dụng hội thời điểm thích hợp chế độ sinh hoạt ngày trẻ cách hợp lý để khơi gợi nhu cầu khám phá tạo hội cho trẻ khám phá hình thành kỹ nhận thức, khám phá cho trẻ - Sử dụng hợp lý, khai thác hiệu môi trường lớp lớp học trẻ khám phá - Cần trọng xây dựng góc khám phá mơi trường hoạt động trẻ Gợi ý: Gồm hình ảnh, đồ dùng, vật dụng, vật liệu liên quan đến nội dung, đối tượng khám phá cô trẻ cùng tìm kiếm; bảng ghi chép lại câu hỏi trẻ muốn biết đối tượng khám phá (Ghi tên trẻ cạnh câu hỏi); Hệ thống sơ đồ bảng thống kê ghi lại kết quả, diễn biến trình trẻ khám phá, thu thập thơng tin trẻ ghi chép lại… - Tận dụng mơi trường ngồi lớp để trẻ khám phá.VD: Tại thời điểm tra tìm hiểu gia đình, GV để sẵn số hộp bìa to, vải góc sân nơi trẻ chuẩn bị HĐNT GV gợi ý ý tưởng làm nhà với vật liệu chuẩn bị -> Trẻ chơi, tạo nhà theo cách trẻ Tạo hội để trẻ mô tả, chia sẻ lại cách trẻ làm với người (cách giải vấn đề) - Cần đánh giá: + Trẻ học gì? + Giáo viên thực gì? + Cần thay đổi với nội dung, hoạt động khám phá khác? + Nội dung, hoạt động khám phá có tạo thách thức trẻ? (Nếu đơn giản không thành công) + Giáo viên có sử dụng thuật ngữ khoa học, tư khơng? + Giáo viên có giao nhiệm vụ cho trẻ khơng? + Trẻ có tham gia tương tác liên tục khơng? (tương tác với bạn, hỏi giáo) + Có ý kiến riêng, có tranh luận, có bảo vệ ý kiến khơng? + Có hợp tác với bạn khơng? + Có điều tra nghiêm túc khơng? + Trẻ có áp dụng kỹ tốn, đọc, viết khơng? - Thường xun điều chỉnh kế hoạch: Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với nhu cầu khám phá, khả năng, lực trẻ, vốn kiến thức giáo viên, điều kiện, phương tiện, học liệu trường, lớp, kiện diễn thời điểm tổ chức hoạt động… 1.2 Yêu cầu cần đạt độ tuổi theo nguyên tắc đồng tâm phát triển: Nội Nhà trẻ MG bé MG nhỡ MG lớn dung (24 – 36 tháng) (3-4 tuổi) (4-5 tuổi) (5-6 tuổi) Kiến Trẻ biết tên gọi, Trẻ biết tên gọi, Trẻ biết tên gọi, biết Trẻ biết tên gọi, thức - đặc điểm rõ số đặc điểm sâu hơn, đầy đủ đặc điểm đặc trưng nét đặc trưng rõ nét số đặc điểm đặc bản, đa dạng, số vật tượng gần gũi XQ trẻ Trẻ biết sử dụng số giác quan để khám phá, biết phân biệt số đặc điểm khác Kỹ rõ nét đối tượng; Trả lời câu hỏi đơn giản Thích tham gia vào hoạt động nhận biết; tò mò, hay đặt câu hỏi Thái độ vật, tượng gần gũi XQ; Bước đầu biết đa dạng, số mối quan hệ đơn giản Trẻ biết quan sát đối tượng, phân biệt so sánh đơn giản đối tượng, bước đầu phân nhóm theo dấu hiệu rõ nét; Trả lời câu hỏi cụ thể trưng, biết đa dạng, số mối quan hệ đơn giản SVHT phổ biến địa phương mối quan hệ, trình thay đổi phát triển SVHT phổ biến xã hội Trẻ biết quan sát, so sánh nhiều đối tượng, phân nhóm theo nhiều dấu hiệu, phán đoán, suy luận, đo lường; Trả lời câu hỏi khái quát; Hợp tác, hoạt động theo nhóm nhỏ Thích khám phá, tị mị, hay đặt câu hỏi; Thích tiếp xúc với MTXQ; Yêu thích đẹp Thích thú, tích cực tham gia vào hoạt động khám phá; Mạnh dạn, tự tin chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè cô giáo; Yêu đẹp, biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường Trẻ biết quan sát, so sánh nhiều đối tượng, phân nhóm theo nhiều dấu hiệu, phán đoán, suy luận, đo lường, xếp theo trình tự; Trả lời câu hỏi khái quát; Hợp tác, hoạt động theo nhóm lớn Hứng thú, tích cực khám phá; Mạnh dạn tự tin nhận xét,thể kết khám phá, chia sẻ kinh nghiệm; Có ý thức tự giác giữ gìn, bảo vệ mơi trường 1.3 Gợi ý ngân hàng nội dung hoạt động khám phá theo độ tuổi: 1.3.1 Khám phá Chủ đề “Bản thân” Lứa tuổi Nhà trẻ MG Bé Nội dung Hoạt động Tên bé; Nhận biết vài phận thể: Mái tóc, khn mặt, đơi mắt, tai, mũi, đôi bàn tay, đôi bàn chân (tên gọi, chức năng) - Nhận biết thân; sở thích, số trạng thái cảm xúc bé; Tìm hiểu đặc điểm, chức năng, cấu tạo ngồi, cách giữ gìn, bảo vệ số phận thể - Soi gương quan sát số phận quan sát số phận bạn; Hỏi trẻ tên gọi phận - Thử nghiệm: Nhìn, ngửi, nghe, nếm - Xem ảnh thân: Gọi tên, vào phận ảnh - Trị chơi: Chỉ nhanh, nói - Trò chuyện phận thể trẻ ăn, uống, xem băng hình, tơ màu, tập thể dục, chơi mơ - Cơ kết hợp trị chuyện thực hành động chăm sóc trẻ - Soi gương quan sát phận quan sát phận bạn; Hỏi trẻ số đặc điểm rõ nét số lượng, cấu tạo phận Thử nghiệm: Nhìn ngửi nghe, nếm để nhận biết chức phận - Xem ảnh hoạt động phận đó, VD: Miệng ăn cơm, uống nước, thơm mẹ, cười , hỏi trẻ chức - Xem ảnh trò chuyện số trạng thái cảm xúc như: vui (cười), buồn (khóc) - Thử nghiệm thể trạng thái cảm xúc - Xem băng hình số cách giữ gìn, bảo vệ phận đó, VD: Đánh răng, lau miệng; - Xem ảnh chọn hình ảnh trẻ thích - Trị chơi: Mô hoạt động phận - Dán đồ dùng cần thiết để bảo vệ phận: VD: Giầy, MG Nhỡ - Tôi ai; Tôi bạn phải làm để giữ an tồn cho thân trường nhà; Quyền trách nhiệm bé; Khám phá số giác quan; Cách sử dụng giác quan; Cách bảo vệ giác quan MG Lớn Khả tôi; An tồn thân; Tơi lớn lên nào? Điều kiện để thể phát triển; Sự khác biệt bạn dép vào bàn chân, kính vào mắt, trang vào miệng - Trị chuyện phận thể trẻ ăn, uống, xem băng hình, tơ màu, tập thể dục, chơi mơ - Lập bảng sở thích bé: Cho trẻ chọn hình ảnh sở thích vào bảng theo nhóm (món ăn, mầu sắc, đồ chơi, chương trình truyền hình ) - Trị chơi: xúc xắc cảm xúc - Soi gương bắt chước khuôn mặt cảm xúc khác nhau: Vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận - Soi gương quan sát phận so sánh với đặc điểm số phận bạn (Mắt, mũi, tai ); Hỏi trẻ tên gọi, số đặc điểm rõ nét phận VD: In ngón tay, nhận khác vân tay - Trải nghiệm chức giác quan: Nhìn, nghe, ngửi nếm để thấy mối quan hệ cấu tạo với chức giác quan - Xem băng hình số cách giữ gìn, bảo vệ giác quan đó, VD: Rửa mũi, nhỏ mũi, lau mắt - Trị chơi: Mơ hoạt động phận, Ai sai, đúng; - Trong sinh hoạt hàng ngày: Cơ kết hợp trị chuyện thực hành động chăm sóc trẻ: Trị chuyện phận thể trẻ ăn, uống, xem băng hình, tơ màu, tập thể dục, chơi mơ - Trò chuyện với trẻ quyền trách nhiệm trẻ - Làm nhật ký: Cho trẻ vẽ, ghi ký hiệu GV ghi lại việc trẻ làm nhà trường - Làm tập việc nên không nên làm nhà trường để giữ an toàn cho thân - Kể chuyện giúp trẻ hiểu khả gì? - Tổ chức hoạt động để thể khả thân - Làm sách khả - Lập bảng thống kê khả trẻ lớp ->Tổng hợp rút kết luận người có khả khác nhau, cần phát huy - Sắp xếp ảnh bé theo giai đoạn phát triển; So sánh nhận khác biệt thể theo giai đoạn phát triển; So sánh khác biệt thể bạn (đặc điểm phận, khả bạn) - Phân loại đồ vật theo giai đoạn đời (VD: Những thứ đồ trẻ sơ sinh thứ cho trẻ lớn) - Trò chuyện, trẻ suy luận dựa kinh nghiệm: trẻ cần để sống lớn lên - Xem ảnh, băng hình số ăn, đồ uống; hỏi trẻ tên gọi chúng phải ăn, uống ăn, đồ uống này? - Xem băng hình, ảnh số hoạt động ngủ, nghỉ, vui chơi trẻ, hỏi trẻ tên cơng việc, điều xảy trẻ khơng có hoạt động đó? - Trị chơi: Chọn ăn, đồ uống đủ chất/ có lợi cho sức khỏe ; Chọn ảnh công việc/ hoạt động tốt cho thể - Nối hình ảnh ăn, đồ uống, hoạt động cần cho thể; Lập bảng nhu cầu bé - Sinh hoạt hàng ngày: Trò chuyện trước ăn, ngủ lí phải ăn hết suất, ngủ đủ giấc 1.3.2 Khám phá Chủ đề “Động vật” Lứa Nội dung Hoạt động tuổi Nhà trẻ - Nhận biết - Quan sát, tiếp xúc vật thật, hỏi tên, màu sắc, 1-3 phận đặc số vật gần gũi, VD: Con gà/ vịt/ mèo/ chó/ cá/ voi (tên gọi, đặc điểm bật) trưng, tiếng kêu/vận động vật - Xem ảnh, băng hình 2-3 vật quen thuộc, VD gà, vịt Con mèo, chó hỏi tên số đặc điểm bật - Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu, tạo dáng vật, Chọn mơ hình/ ảnh vật - Trị chơi: Con biến mất, lơ tơ, chọn vật - Xem sách, gọi tên vật - Các hoạt động khác: Trong hoạt động trời, hoạt động góc cho trẻ quan sát/ xem ảnh vật có trường, lớp, gọi tên chúng đặc điểm bật; Tô màu vật MG Bé - Tìm hiểu số vật nuôi; Một số vật sống rừng: Một số đặc điểm đặc trưng rõ nét, đa dạng vật An toàn tiếp xúc với vật; cách chăm sóc vật gia đình MG Nhỡ - Tìm hiểu động vật sống nước; Một số lồi trùng: Tên gọi đặc điểm đặc trưng, mơi trường sống, ích lợi tác hại vật; mối quan hệ cấu tạo với vận động, cách kiếm ăn vật MG Lớn - Khám phá gọi, đặc điểm số động phổ biến - Quan sát, tiếp xúc vật thật mơ hình vật, hỏi tên, màu sắc, 2-4 phận đặc trưng, tiếng kêu/vận động vật - Xem ảnh băng hình vật với màu sắc khác để thấy đa dạng - Phân biệt đặc điểm khác vật theo đặc điểm cấu tạo, tiếng kêu so sánh đơn giản vật - Thí nghiệm: Con ăn gì? - Trị chơi: Bắt chước, tạo dáng vật, Chọn mơ hình/ ảnh vật, Tìm thức ăn cho vật, Con biến - Sưu tầm trảnh ảnh động vật, làm sách vật nuôi, động vật sống rừng - Thăm trang trại chăn nuôi - Ghép tranh phận vật nuôi, động vật sống rừng - Trị chuyện cách tiếp xúc, cách chăm sóc vật - Làm tập hành vi nên tránh/ nên làm tiếp xúc với vật - Quan sát/ xem ảnh vật có trường, lớp, gọi tên chúng đặc điểm bật; Tô màu vật; Làm album ảnh vật theo loại - Quan sát, tiếp xúc vật thật kết hợp xem tranh, xem băng hình đặc điểm tập tính vật; hỏi tên, màu sắc, phận đặc trưng, chức phận, phù hợp cấu tạo vận động, cách kiếm ăn vật, tiếng kêu/vận động, sinh sản số động vật sống nước, côn trùng - Mời chuyên gia nghiên cứu động vật đến lớp để nói chuyện đọc sách cho trẻ nghe tập tính số vật - Phân biệt giống khác vật theo – dấu hiệu đặc trưng - Xem băng hình mơi trường sống vật - Thử nghiệm: Con ăn thích ăn - Lập bảng thức ăn, môi trường sống, vận động, sinh sản vật - Xem ảnh băng hình vật cùng loại để thấy đa dạng - Trị chơi: Bắt chước, tạo dáng vật; Chọn mơ hình/ ảnh vật, Tìm thức ăn cho vật, nối vật với trứng non - Xem ảnh vật có trường, lớp, gọi tên chúng đặc điểm bật; - Tô màu, xé dán vật; - Làm album ảnh vật theo nhóm - Xây dựng trang trại, vườn bách thú - Trò chơi: Nối phận thiếu vật với phận đó; In dấu chân vật vào bột màu; Vẽ phận cịn thiếu - Xem mơ hình/ ảnh/ băng hình vật phổ biến trái đất, nhận xét đặc điểm đặc trưng, vận động, cách tự vệ, cách kiếm ăn, môi trường sống, đa dạng chúng - So sánh điểm khác điểm giống vật nhóm tên vật trái 10 ND dạy trẻ xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm (Mỗi ND tiến hành dạy hầu hết tất độ tuổi mở rộng nâng cao dần, kiến thức học trước tảng để tiếp thu kiến thức mới, kiến thức học sau) Ví dụ: Gợi ý nội dung dạy trẻ nhận biết số đếm, số lượng Nội dung Mẫu giáo bé Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn chương trình Tạo nhóm - Tạo nhóm theo Tạo nhóm từ dấu Tìm dấu hiệu chung dấu hiệu hiệu trở lên nhóm - Một nhiều Tìm đối tượng khơng thuộc nhóm Xếp tương Xếp tương ứng 1-1 - Ghép đôi theo - Ghép đôi theo cặp ứng - đối tượng cặp giống giống Ghép đơi - Ghép đối theo cặp - Ghép đơi vật có mối liên quan dễ có mối liên quan nhận thấy Dạy đếm - Thuộc số đếm theo Đếm đối tượng Đếm đối tượng (các thứ tự đến 10 phạm vi 10 đối tương riêng lẻ khác - Hình thành kĩ (các đối tượng riêng nhau, nhóm đối đếm đối lẻ giống, khác nhau) tượng) phạm vi 10 tượng riêng lẻ đếm theo khả đếm theo khả giống đến (Đếm nâng cao: đếm (thực trình ngược, đếm cách, đếm đếm xác định kết từ số bất kì) đếm) đếm theo khả Số, chữ số Biết tên số, chưa - Nhận biết chữ số từ - Nhận biết số nhận biết chữ số 1-5 phạm vi 10 sử dụng Tập hợp - Sử dụng số từ số để số lượng, - số đến để số lượng, số thứ tự lượng số số thứ tự - Nhận biết mối quan hệ thứ tự số tự nhiên và đếm vị trí số dãy số tự nhiên từ – 10 - Nhận biết ý nghĩa - Nhận biết ý nghĩa các số sử số sử dụng dụng sống sống hàng hàng vận dụng số hoạt động Nhận biết - So sánh số lượng So sánh số lượng - So sánh số lượng MQH số nhóm đối tượng nhóm đối nhóm đối tượng lượng phạm vi tượng phạm vi phạm vi 10 các nhóm cách khác 10 cách cách khác nói đồ vật nói khác nói từ: nhau, từ: nhau, nhiều từ: nhiều hơn, hơn, nhiều hơn, (bằng nhau, nhiều hơn, , trực quan kĩ ghép tương ứng – 1) 18 Tách – gộp Gộp đếm hai nhóm đối tượng loại có tổng phạm vi  tách nêu kết Gộp hai nhóm đối - Gộp/Tách nhóm đối tượng có số lượng tượng cách khác phạm vi 5, đếm đếm nói kết  tách nêu kết 2.2.2 Xây dựng ngân hàng, nội dung hoạt động cho trẻ làm quen với toán: - Ngân hàng nội dung, hoạt động xây dựng sở phải đáp ứng mục tiêu độ tuổi Các nội dung cần phù hợp với trình độ, khả trẻ phù hợp với điều kiện thực tế trường/ lớp mầm non - Lựa chọn nội dung dạy GV khả trẻ lớp, nội dung trẻ chưa có kỹ tiến hành tổ chức hoạt động học, nội dung trẻ có kỹ thành thạo tổ chức hoạt động khác nhằm luyện tập, củng cố ứng dụng vào thực tiễn dạy nội dung ND trẻ chưa có KN thành thạo tùy mức độ mà cho trẻ luyện tập thêm dạy lại cho trẻ - Nội dung cho giờ/1 hoạt động dạy trẻ cần cụ thể, liều lượng nhỏ, trẻ trải nghiệm nhiều gắn với đời sống thực trẻ - Các nội dung in nghiêng nên tiến hành học ghép dạy học cùng với ND phù hợp, VD: Nội dung so sánh số lượng nhóm phạm vi 4, GV tổ chức trò chơi/ hoạt động nhỏ sau dạy trẻ đếm đối tượng phạm vi tổ chức cho trẻ chơi/hoạt động vào buổi chiều Ví dụ: Gợi ý ngân hàng nội dung, hoạt động số đếm, số lượng lứa tuổi MGB (có tính chất minh họa) Mục tiêu Thời Nội dung dạy gian Nhận biết số đếm, số lượng Cả năm 1.1Quan tâm đến số lượng đếm - Tạo nhóm theo dấu hiệu Nhận biết 1, nhiều - hay hỏi số lượng, đếm vẹt, - Xếp tương ứng 1-1, ghép đơi biết sử dụng ngón tay để biểu thị số - Thuộc dãy số đến 10 lượng - Đếm để nhận biết số lượng 1,2 đối tượng - Đếm đối tượng phạm vi 1.2 Đếm đối tượng giống - So sánh số lượng nhóm phạm vi đếm đến đếm theo khả - Gộp hai nhóm đối tượng có tổng đếm  1.3 So sánh số lượng hai nhóm đối tách tượng phạm vi - Đếm đối tượng phạm vi cách khác nói từ: - So sánh số lượng nhóm phạm vi nhau, nhiều hơn, - Gộp hai nhóm đối tượng có tổng đếm  1.4 Biết gộp đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng phạm tách vi - Đếm đối tượng phạm vi 1.5 Tách nhóm đối tượng có - So sánh số lượng nhóm phạm vi số lượng phạm vi thành hai - Gộp hai nhóm đối tượng có tổng đếm nhóm Ví dụ: Gợi ý ngân hàng nội dung, hoạt động số đếm, số lượng lứa tuổi MGB (có tính chất minh họa) Mục tiêu Thời gian Nội dung dạy C Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán Nhận biết số đếm, số lượng 1.1 Quan tâm đến chữ số, số lượng thích đếm vật xung quanh, hỏi: bao nhiêu? số mấy? 1.2 Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả Cả năm Cả năm * Hoạt động Làm quen với toán: + NB mối quan hệ nhiều + NB MQH nhiều – + Ơn đếm xác định SL nhóm đối tượng phạm vi 19 1.3 So sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi 10 cách khác nói từ: nhau, nhiều hơn, 1.4 Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng phạm vi 5, đếm nói kết 1.5 Tách nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ 1.6 Sử dụng số từ 1-5 để số lượng, số thứ tự 1.7 Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày Cả năm Cả năm Cả năm Cả năm Cả năm Ví dụ: Gợi ý ngân hàng nội dung, hoạt động Mục tiêu Thời gian Nhận biết số đếm, số lượng 1.1 Quan tâm đến số Cả năm thích nói số lượng đếm, hỏi: “Bao nhiêu?”; “ Đây mấy?”… Cả năm 1.2 Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả 1.3 So sánh số lượng Cả năm nhóm đối tượng phạm vi 10 cách khác nói kết quả: nhau, nhiều hơn, hơn, 1.4 Gộp nhóm đối tượng Cả năm phạm vi 10 đếm 1.5 Tách nhóm đối tượng Cả năm phạm vi 10 thành nhóm cách khác 1.6 Nhận biết số từ đến 10 sử dụng số để số lượng, số thứ tự Cả năm + Đếm xác định số lượng nhóm đối tượng đến + So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi + Củng cố đếm đến 2, nhận biết chữ số 1,2 + Củng cố đếm đến 3, NB chữ số 3, - Nhận biết số thứ tự phạm vi + Gộp nhóm phạm vi tách + Đếm xác định số lượng nhóm đối tượng đến + So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi + Đếm xác định số lượng nhóm đối tượng đến + So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi + Củng cố đếm đến 4, NB chữ số 4, - Nhận biết số thứ tự phạm vi + Gộp nhóm phạm vi tách + Đếm xác định số lượng nhóm đối tượng đến + So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi + Đếm xác định số lượng nhóm đối tượng đến 10 + So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10 + Củng cố đếm đến 5, NB chữ số 5, - Nhận biết số thứ tự phạm vi + Gộp nhóm phạm vi tách - Tạo chữ số cách khác Đọc số đối tượng gần gũi sống, VD: biển số xe, số nhà, số điện thoại… số đếm, số lượng lứa tuổi MGL (có tính chất minh họa) Nội dung dạy * Ôn số lượng chữ số phạm vi - Đếm đến 10, Đếm theo khả năng, Đếm xuôi – đếm ngược - Đếm chẵn, lẻ Đếm cách 2, 5, 10 - Dạy trẻ NB chữ số 6, SL số thứ tự phạm vi - So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi - Gộp đếm nhóm phạm vi - Tách đối tượng làm phần cách khác - Dạy trẻ NB chữ số 7, SL số thứ tự phạm vi - So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi - Gộp đếm nhóm phạm vi - Tách đối tượng làm phần cách khác - Dạy trẻ NB chữ số 8, SL số thứ tự phạm vi - So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi - Gộp đếm nhóm phạm vi - Tách đối tượng phần cách khác - Dạy trẻ NB chữ số 9, SL số thứ tự phạm vi - So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi - Gộp đếm nhóm phạm vi - Tách đối tượng làm phần cách khác - Dạy trẻ nhận biết chữ số 0, ý nghĩa số - Dạy trẻ NB số 10, số lượng số thứ tự phạm vi 10 - So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10 - Gộp đếm nhóm phạm vi 10 - Tách 10 đối tượng làm phần cách khác 20 1.7 Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày Cả năm - So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10 để nhận mối quan hệ số tự nhiên vị trí số dãy số tự nhiên Tạo chữ số cách khác Đọc số xung quanh Sử dụng số vào HĐ khác 2.2.3 Một số gợi ý đổi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tốn * Độ tuổi Nhà trẻ: Khơng tổ chức học riêng để hình thành biểu tượng tốn mà thơng qua giờ: nhận biết - tập nói, hoạt động với đồ vật, xếp hình…bước đầu cho trẻ làm quen với số biểu tượng toán, như: nhiều, to - nhỏ, hình vng - hình trịn, màu xanh - đỏ - vàng, định hướng thân phía - dưới, trước - sau Tuy nhiên, với trẻ nhà trẻ GV dừng lại mức độ nhận biết (VD: to – nhỏ) mà không cho trẻ so sánh (to – nhỏ hơn) * Độ tuổi Mẫu giáo: Nội dung 1: Hình thành biểu tượng số đếm Mục đích Nội dung Gợi ý tổ chức HĐ Dạy trẻ kỹ tạo nhóm (phân nhóm, phân loại…) - Giúp trẻ phân * MGB: *MGB: Dạy học nhóm, phân loại - Tạo nhóm theo - Dạy tạo nhóm theo dấu hiệu (hình dạng, kích thước, màu theo đặc điểm dấu hiệu (đối tượng sắc, chất liệu…), theo tên riêng đối tượng (hoa hồng, cà giống nhau, qua giống hệt nhau) rốt…): Chọn trị chơi vật có dấu hiệu chung VD: màu xanh, phát triển khả - Nhận biết “một hình vng… quan sát, nhiều” - Nhận biết, phân biệt nhiều: ý ghi nhớ + Cô đưa - cặp, cặp có nhóm đối tượng nhóm có chủ định có nhiều đối tượng, trẻ nhận xét - Hình thành kỹ + Cho gộp nhiều đối tượng riêng rẽ thành nhóm có nhiều tạo tập đối tượng,chia/tách nhóm lớn riêng đối tượng để hợp  từ + Luyện tập: Tìm xung quanh lớp nhóm có làm cho kĩ nhiều; Cho trẻ tạo nhóm có số lượng 1, nhiều đếm hoạt động khác nhau, như: vẽ, nặn, tô màu, vận động (dán hoa đỏ nhiều hoa vàng; vỗ tay nhiều lần dậm chân lần…) + MGN, MGL: - Tạo nhóm từ dấu hiệu trở lên - Tìm dấu hiệu chung nhóm - Tìm đối tượng khơng thuộc nhóm (trên sở phủ định) Dạy trẻ KN xếp tương ứng 1-1: - Nhận biết, + MGB: Xếp tương phân biệt đặc ứng 1-1 đối tượng điểm đặc trưng nhóm bất kì; Ghép đồ vật, đôi vật, tượng xung quanh - Rèn kĩ quan sát, so sánh, đối chiếu * MGN + MGL - Có thể tổ chức – học/1 độ tuổi tổ chức kết hợp hoạt động KPKH, PTNN, giúp trẻ phân loại theo - dấu hiệu cho trước, gọi dấu hiệu chung nhóm (đều đồ chơi/ quần áo/ đồ dùng để viết/ tên gọi cùng có chữ a…), tìm đối tượng khơng có chung dấu hiệu với đối tượng cịn lại Cả độ tuổi: - Thiết kế mơi trường phong phú với học liệu khác sử dụng để trẻ luyện tập hiệu (hạt/ khuy áo/ mì nui/ dây/ que/ nắp hộp – chai/ chìa khóa…các loại lơtơ/ giống…), tập: tơ màu/ gắn/ gạch chéo…các đối tượng theo dấu hiệu - Tăng cường HĐ luyện tập lúc, nơi * MGB: - Dạy trẻ biết ghép đối tượng nhóm với đối tượng nhóm cách xếp chồng, xếp kề nối Hướng dẫn kỹ xếp tay phải, xếp từ trái sang phải, xếp mỗi…với một… - Dạy trẻ ghép đôi đối tượng giống có mối liên quan dễ nhận biết Dạy trẻ nội dung thông qua HĐ hàng ngày; trị chơi, VD: tìm xếp đồ vật có đơi, giày/dép/găng tay… chơi chọn/nối thức ăn cho vật… 21 - Làm tảng cho kĩ đếm, kĩ so sánh số lượng + MGN, MGL: Ghép theo cặp: ghép đôi giống nhau, ghép cặp có mối liên quan Dạy đếm - Giúp trẻ thích đếm hiểu tất thứ đếm kể suy nghĩ - Đếm nhóm vật, xác định số lượng khơng phụ thuộc vào kích thước, hình dạng đặt đối tượng không gian - Làm tảng cho kĩ so sánh, thêm bớt, tách – gộp - Đếm đối tượng để nhận biết số lượng nhóm vật cụ thể + MGB: Đếm vật riêng lẻ, giống đến * MGN + MGL: - Dạy trẻ ghép đôi theo cặp để tạo nhóm đối tượng giống có liên quan đến nhau, VD: đơi găng tay, đôi tất, lúa – cốm, nến – diêm, sâu – bướm… - Ở độ tuổi tổ chức riêng thành học kết hợp KPKH, hoạt động góc, kết hợp chủ đề, VD: thân, động vật, nghề nghiệp… Cả độ tuổi: - Tổ chức HĐ luyện tập, trải nghiệm lớp nhà (tìm bạn, chia ăn, phát đồ dùng, tìm giày/dép…) - Thiết kế mơi trường phong phú với học liệu khác sử dụng để trẻ luyện tập hiệu (các loại thẻ lô tô, ảnh vật bóng nó, chai nắp …), tập cho trẻ nối/gắn/vẽ… * MGB: Dạy KN đếm học - Dạy trẻ xếp vật thành dãy - Đếm theo hàng ngang từ trái sang phải theo hàng dọc từ xuống dưới, vật tương ứng số…tách chữ số cuối cùng để thành kết đếm VD: Chỉ vào đối tượng (thỏ) đếm một, hai, ba Tất ba thỏ ( cho trẻ đếm từ 2- nhóm vật) - Xếp đối tượng không theo hàng ngang cho trẻ đếm Luyện cho trẻ đếm lúc, nơi thông qua HĐ, như: đếm đồ vật xung quanh, đếm thành viên gia đình, đếm phận thể… + MGN: Đếm vật riêng lẻ giống khác đến 10 + MGL: Đếm vật riêng lẻ khác nhau, đếm nhóm vật đến 10 theo khả (đếm tiến, đếm lùi đếm cách, đếm từ số bất kì) * MGN + MGL: Tùy theo khả trẻ lớp, tổ chức HĐ đếm riêng luyện đếm cùng với HĐ tách – gộp, HĐ so sánh số lượng… (VD: đếm số bạn trai, gái/đếm số hạt đậu…), đếm lúc, nơi Cho trẻ đếm tất giác quan (đếm thị giác, thính giác, xúc giác) luyện đếm lúc nơi, HĐ: túi kỳ lạ, tai tinh, đếm bước chân, số lần tâng bóng…Cho trẻ đếm lúc, nơi: đếm phận thể, đếm số cánh hoa, đếm số bạn bàn, số bạn tổ, đếm số bánh/kẹo vừa chia…Cung cấp cho trẻ vật liệu phong phú để trẻ đếm: sỏi, hột hạt, khuy áo, que tính… Đối với MGL: Tổ chức hoạt động cho trẻ luyện đếm nhóm đối tượng xếp khơng theo dãy/ đếm giác quan khác nhau/ đếm xuôi, ngược/ đếm tiếp từ số bất kỳ/ đếm cách 2,5,10/ đếm chẵn, lẻ Các dạng HĐ để luyện đếm: quan sát, trị chơi, kể chuyện, tạo hình, … Các mức độ luyện đếm: - Đếm vật đặt sẵn: hàng ngang/ không theo hàng ngang: cong/ chéo… Tạo nhóm đếm - Đếm nhóm âm to  nhỏ/ chậm  nhanh tạo nhóm âm - Đếm = xúc giác: sờ vật to, dễ nhận biết  vật nhỏ, khó nhận biết tìm vật theo dấu hiệu: chọn hình vng… - Đếm nhóm vận động chậm  nhanh tạo vận động Đếm  nêu KQ (bằng lời/ thẻ số/ số vật/ số âm thanh, vận động tương ứng) Dạy trẻ nhận biết số, chữ số * Dạy nhận biết * Dạy nhận biết số số số số lượng (mối liên kết lượng chữ số với + MGB: Chưa dạy * Dạy nhận biết số số để số lượng (mối liên kết chữ số với nhóm đối tượng – số dấu hiệu chung tập hợp khác nhau: vật, tiếng kêu, vận động…) - Gọi tên số (thuộc số theo thứ tự)/Nhớ mặt số 22 nhóm đối tượng – số dấu hiệu chung tập hợp khác nhau: vật, tiếng kêu, vận động…) + MGN: Nhận biết chữ số số lượng đến + MGL: Nhận biết chữ số số lượng đến 10 * Dạy đếm thứ tự: Xác định vị trí đối tượng dãy * Dạy đếm thứ tự: + MGB: Chưa dạy + MGN: Dạy đếm thứ tự đến + MGL: Dạy đếm thứ tự đến 10 - Đếm nhóm cùng SL  giới thiệu số để nhóm đối tượng có cùng SL - Gắn số với nhóm vật có số lượng tương ứng - Biết ý nghĩa số sống: số xuất đâu? Dùng để làm gì? (nhận số vỏ bao, sách, báo…/sử dụng số gắn số nhà, biển xe, số liệu bao bì…) - Nhận biết số sử dụng sống - Tạo số cách khác * Dạy đếm thứ tự: Có thể dạy kết hợp ND đếm nhận biết số lượng chữ số tách riêng thành HĐ giờ: + Xếp đối tượng thành dãy + Đếm số lượng nhóm (có bao nhiêu?) + Xác định hướng đếm, dừng lại đối tượng có dấu hiệu khác biệt  số thứ tự đối tượng dãy theo hướng xác định từ trước “đứng thứ mấy?”) + Luyện đếm cách cho xếp đối tượng khác biệt vị trí khác giúp trẻ hiểu số lượng đối tượng không đổi số thứ tự thay đổi tùy vào hướng đếm vị trí đối tượng dãy (hiểu ý nghĩa số lượng số thứ tự: có mấy? đứng thứ mấy?) Mức độ: Tăng dần từ biết đếm thứ tự đến nhận vị trí dãy cuối cùng tự đặt vào vị trí theo yêu cầu * Dạy trẻ nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày - Giúp trẻ biết ý nghĩa số sống: số xuất đâu? Dùng để làm gì? (nhận số vỏ bao, sách, báo…/sử dụng số gắn số nhà, biển xe, số liệu bao bì…)/ số điện thoại khẩn cấp - Tạo số cách: tô màu, làm số từ cát, uốn, vẽ - Dạy trẻ sử dụng số qua HĐ, như: đóng gói hàng hóa, làm tiền, đánh số nhà, đánh số trang sách… Lưu ý: - Luyện cho trẻ đếm, nhận biết chữ số, đếm thứ tự lúc, nơi thông qua HĐ chế độ sinh hoạt hàng ngày, như: điểm danh, thể dục sáng, hoạt động trực nhật, vận động theo nhạc kết hợp định hướng không gian, hoạt động góc, thí nghiệm … - Sưu tầm câu chuyện, thơ, hát, câu đố có liên quan đến số lượng chữ số để đọc/dạy cho trẻ - Ứng dụng hiểu biết trẻ số lượng, chữ số hoạt động thời gian, hoạt động đo lường, hoạt động lập biểu đồ, hoạt động thực hành sống… * Dạy trẻ biết dãy số: thứ tự số (các số xếp theo trình tự: số sau…số trước/ mối QH thuận nghịch số TN) Sau trẻ đếm thành thạo, tổ chức HĐ cho trẻ đếm, so sánh số lượng nhóm phạm vi 10 từ giúp trẻ hiểu mối quan hệ số vị trí số dãy số tự nhiên 5 Dạy trẻ so sánh, nhận biết MQH số lượng nhóm đối tượng: tiến hành hoạt động đếm 23 nhận biết số lượng nhóm đối tượng hay HĐ ghép tương ứng – Nhận mối * MGB: - So sánh số lượng quan hệ số nhóm KN ghép - Dạy trẻ so sánh số lượng nhóm trực quan (2 lượng tương ứng 1-1 (có thể nhóm số lượng khác biệt rõ nét, chênh lệch từ đối tượng nhóm đối xếp chồng, xếp kề, nối) trở lên) Cho trẻ so sánh nhóm phạm vi để giúp trẻ tượng - So sánh kết nhận ra: nhiều nhiều hơn?, hơn? đếm - Dạy trẻ so sánh số lượng nhóm = kỹ ghép tương ứng – (nhận mối quan hệ số lượng nhóm: nhau, nhiều – hơn) Lưu ý: - Đối với trẻ mẫu giáo bé, trẻ cần nhận nhóm nhiều hơn? Ít hơn, khơng cần biết nhiều hay khơng tạo hai nhóm - Cho trẻ luyện đếm so sánh số lượng lúc, nơi qua HĐ * MGN: - Dạy trẻ so sánh số lượng nhóm kỹ ghép tương ứng – Giáo viên gợi ý để trẻ nhận xét được: + Mối quan hệ nhau: Cả nhóm khơng có đối tượng thừa nên hai nhóm có số lượng nhiều + Mối quan hệ nhiều – hơn: nhóm… thừa nên nhiều hơn, nhóm … cịn thiếu khơng đủ để ghép đơi nên  Nhiều bao nhiêu? Ít bao nhiêu? Vì biết?Dạy trẻ cách tạo số lượng nhóm: thêm vào bớt - Dạy trẻ so sánh số lượng nhóm = kỹ đếm: Dạy trẻ cách tạo số lượng nhóm: Làm để nhóm nhiều nhau? Cho trẻ so sánh số lượng nhóm (trong phạm vi 10) giúp trẻ nhận ra: nhiều nhau, Nhóm nhiều hơn?, Nhóm hơn?(bằng kỹ ghép tương ứng – kết đếm) * MGL: Cho so sánh số lượng 2- nhóm giúp nhận ra: Nhóm nhiều hơn?, Nhóm hơn? Nhiều nhất? Ít nhất? Nhiều bao nhiêu? Ít bao nhiêu? Muốn / nhóm nhiều làm nào? từ nhận MQH: nhau, nhiều nhất, hơn, Dạy trẻ kĩ tách – gộp Giúp trẻ hiểu + MGB: thành Gộp nhóm có tổng phần tập phạm vi hợp: tập hợp Tách nhóm lớn gồm nhiều phạm vi thành tập hợp con, nhóm nhỏ tập hợp + MGN: gộp lại Gộp nhóm tập hợp phạm vi lớn (tổng thể Tách nhóm thành phận) nhóm nhỏ + MGL: Gộp nhóm phạm vi 10 đếm Giúp trẻ hiểu Tách nhóm - Đếm nhóm nhỏ  Nêu kết - Cho trẻ gộp hai nhóm lại đếm - Tách nhóm biết thành hai nhóm - Đếm số lượng nhóm, nêu kết Lưu ý: - MG bé nên tổ chức học, MG nhỡ MG lớn tổ chức hoạt động học kết hợp với hoạt động đếm để nhận biết số lượng; - Đối với trẻ MGB hoạt động gộp lựa chọn hai nhóm có tổng khơng vượt q số lượng - Đối với trẻ MGN hoạt động gộp lựa chọn hai nhóm mà nhóm có số lượng khơng vượt - Đối với trẻ MGL hoạt động gộp lựa chọn nhóm mà nhóm có số lượng khơng vượt q 10 - Có thể tổ chức thơng qua trị chơi/HĐ: bàn tay giấy, xúc xắc thơng minh, dồn 2/3/các nhóm vào chỗ, bỏ chung 2/3/các nhóm vào nơi… * ND dạy MG lớn 24 thành phần số từ số nhỏ tảng phép cộng, trừ phạm vi 10 thành phần cách khác * Nên tổ chức học, chia thành hai HĐ - Tách theo ý thích - Tách theo yêu cầu Yêu cầu: Mỗi lần tách phải ghi nhớ thẻ số; tách cách khác nhau; nêu số cách tách kết cách Lưu ý: - Nên dạy trẻ tách gộp cùng học - Nếu cho trẻ tách theo ý thích nên hỏi kết tất cách tách cho trẻ nhóm gộp lại - Nếu cho trẻ tách theo yêu cầu sau lần tách cho trẻ gộp lại Nội dung 2: Dạy trẻ xếp theo quy tắc Khi dạy trẻ xếp theo qui tắc không cần thiết phải đặt tên quy luật xếp Mẫu giáo lớn yêu cầu trẻ đặt tên QTSX, đặt theo thuộc tính đối tượng xếp, theo chữ chữ số (thay ký hiệu đối tượng SX quy tắc) Mục đích Nội dung Gợi ý tổ chức HĐ - Nhận qui Nhận QTSX * MGB: luật xếp - Cho trẻ nhận QTSX: GV chuẩn bị số đồ dùng, đồ chơi đối quen thuộc trang trí mẫu xếp cần dạy Cho trẻ xem tượng mẫu ( – mẫu)  GV giới thiệu QTSX gợi ý giúp trẻ - Rèn kĩ nhận QTSX => GV kết luận QTSX quan sát, so Sao chép QTSX - Dạy trẻ chép theo mẫu có sẵn/làm theo hướng dẫn sánh, đối giáo viên: Giáo viên làm mẫu, trẻ làm theo Có mẫu sẵn (mẫu chiếu đầy đủ), GV yêu cầu trẻ làm giống Có mẫu sẵn (chỉ có từ – - Tư chu kì) trẻ làm tiếp logic Luyện tập cho trẻ thông qua tâp chép mẫu, tái tạo Hoàn thiệnQTSX * MGN: - Nhận quy tắc xếp: Gợi ý giúp trẻ nhận quy tắc xếp mà GV chuẩn bị sẵn (VD: vịng, váy, áo…) có Tạo QTSX môi trường xung quanh lớp học - Sao chép theo quy tắc có sẵn (theo mẫu):GV đưa mẫu yêu cầu trẻ chép giống mẫu GV GV xếp chu kì, trẻ nhận quy tắc xếp xếp theo quy tắc xếp - Hoàn thiện mẫu xếp: GV chuẩn bị mẫu cịn dở dang, có khuyết vài chỗ vài chỗ không quy tắc; trẻ quan sát, phát hiện, xếp tiếp/ điền vào chỗ trống/ sửa sai * MGL: Giống MGN có thêm HĐ tạo QTSX theo yêu cầu cô theo ý thích trẻ: Tổ chức cho trẻ tạo mẫu theo u cầu theo ý thích sau tự giới thiệu cách xếp với GV bạn * Lưu ý: - GV cho trẻ SX theo QT thơng qua trị chơi, tập, tình đa dạng, phong phú từ dễ đến khó: từ chép theo mẫu đến tái tạo lại mẫu, tìm kiếm mẫu SX thực tế đến tự sáng tạo quy luật riêng - GV cần chuẩn bị môi trường cho trẻ tạo QTSX đa dạng, phong phú, từ vật thật, thẻ hình, thể trẻ, nhạc cụ,… - Tăng cường HĐ ứng dụng QTSX vào thực tiễn sống: dán dây cờ, dây hoa, bưu thiếp, xếp trang trí ăn… Nội dung 3: Hình thành biểu tượng kích thước Mục đích * Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ Nội dung + MGB: Dạy nhận SS kích thước đối Gợi ý tổ chức HĐ * MGB: - Đầu tiên, giáo viên tạo tình có vấn đề, cho trẻ tham gia hoạt động để từ tự nhận kết khác 25 kích thước đối tượng thơng qua việc so sánh trực tiếp * Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ kích thước đối tượng thông qua việc so sánh gián tiếp (kết đo lường) tượng nhạn MQH nhau, – (chỉ biểu tượng: chiều dài, chiều cao độ lớn) + MGN, MGL: - So sánh kích thước đối tượng trở lên, hình thành MQH, xếp theo thứ tự tăng, giảm dần kích thước MGN: - Dạy trẻ KN đo (Đo đối tượng đơn vị đo) MGL: - Đo đối tượng đơn vị đo khác - Đo đối tượng khác đơn vị đo HĐ khác kích thước đối tượng - Từ dạy trẻ KN so sánh KT: xếp kề, xếp cạnh cùng mặt phẳng, xếp chồng… để nhận MQH chúng nói MQH - Sử dụng thứ gần gũi sống giúp trẻ so sánh, nhận MQH, VD: bát, thìa, khăn, nơ, người, cối… * MGN, MGL: - Dạy trẻ sử dụng kỹ so sánh biết để so sánh đối tượng chênh lệch kích thước để nhận MQH nhất, nhất; thứ tự đối tượng theo chiều tăng giảm dần kích thước Chủ yếu thơng qua - Cho trẻ luyện tập qua trị chơi, tình đa dạng, phong phú: tìm đối tượng kích thước nhau, khác nhau; so sánh, thứ tự kích thước từ đến 5, đối tượng; so sánh, đối chiếu nhận mối liên hệ, quan hệ KT đối tượng thực tiễn sống - Ngồi biểu tượng kích thước dạy, GV cho trẻ so sánh, thứ tự đối tượng màu sắc/cân nặng/tuổi tác/thời gian… - Thông qua việc so sánh đối tượng GV giúp trẻ nhận mối liên quan chiều đối tượng, VD: mẹ cao nên váy mẹ dài váy con, … Hướng dẫn KN đo: Dạy trẻ xác định đ.tượng đo, đơn vị đo, hướng đo/ dạy trẻ thao tác đo/ dạy trẻ cách xác định KQ đo Trẻ sử dụng đvị đo không chuẩn, như; gang tay, bàn tay, bước chân, loại ghim, đoạn dây, cốc, thìa… để đo Hình thành MQH kích thước đối tượng qua kết đo lường Hướng dẫn trẻ đo đối tượng khác đơn vị đối tượng đơn vị khác  nêu KQ  So sánh KQ  nêu MQH độ lớn đơn vị đo đối tượng đo * Lưu ý: - Luyện đo thông qua HĐ khác thời điểm khác ngày - Giúp trẻ hiểu ý nghĩa việc đo lường thông qua trải nghiệm thú vị sống - Giúp trẻ nhận mối quan hệ kích thước đối tượng với kết đo lường qua HĐ thực tiễn, VD: đĩa to đựng nhiều thức ăn hơn/ lọ to đựng nhiều đường hơn… Nội dung 4: Hình thành biểu tượng hình dạng Mục đích Dạy trẻ NB, PB hình/khối theo tên gọi dấu hiệu đặc trưng Nội dung MGB: Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình phẳng (nhận biết HD cách tổng thể) MGN: Dạy so sánh tìm điểm giống, khác hình phẳng MGL: - Nhận biết, gọi Gợi ý tổ chức HĐ * MGB: - Dạy trẻ nhận biết, gọi tên hình/khối - Dạy trẻ khảo sát hình/khối (sờ đường/mặt bao lăn hình/khối) - Luyện tập, củng cố khả nhận biết, gọi tên hình/khối qua HĐ tạo hình, kết hợp vận động… lúc, nơi * MGN/MGL: - Tổ chức học/HĐ dạy trẻ so sánh, phân biệt hình/khối theo đặc điểm đường bao/mặt bao GV tổ chức hoạt động cho trẻ khảo sát đường/mặt bao hình/khối, như: quan sát, sờ đường/mặt bao, lăn hình/khối, đếm số cạnh/mặt, đo chiều dài canh…từ giúp trẻ nhận đặc điểm đặc trưng hình/khối; điểm giống nhau, khác hình/khối 26 tên khối - So sánh, nhận đặc điểm giống khác khối qua đặc điểm mặt bao - Ngoài học, tổ chức cho trẻ làm quen với số hình/khối quen thuộc, gần gũi, như: tim, sao, ovan, thang, chóp, nón, trứng…và khám phá tính đa dạng hình hình học: loại hình tam giác, tứ giác… Dạy trẻ nhận biết hình dạng đồ vật thực tế MGB: - Nhận biết đối tượng xung quanh (cấu tạo đơn giản) có dạng hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật… MGN, MGL: Nhận biết đối tượng, phận đối tượng xung quanh có dạng hình/khối - ND đưa vào phần LT – CC cuối học ngồi học thơng qua HĐKP giúp trẻ nhận biết hình dạng đồ vật xung quanh trẻ: giường, tủ, bàn,ghế…/bánh, phomai, rau, củ, quả, cây… Mở rộng hiểu biết trẻ loại hình khác thường thấy thực tế: hình trăng non, dấu chân, vịm, bán nguyệt, sao, tim… - Các HĐ trò chơi, như: + Tổ chức trị chơi nối hình với đối tượng /bộ phận đối tượng có dạng hình… + Cho trẻ nhận hình dạng đối tượng tranh ghép từ hình hình học - Tìm vật/1 phận vật xung quanh có dạng giống hình/ khối học - Cho trẻ nhận hình dạng đối tượng tranh/cơng trình ghép từ hình/khối Chắp ghép hình, tạo hình MGN, MGL: - Sử dụng vật liệu khác để tạo hình/khối Mục đích - Dạy trẻ xác định vị trí đối tượng khơng gian so với Nội dung Dạy trẻ xác định vị trí đối tượng không gian so với thân/ người khác/một đối tượng khác (có định hướng) - Ở HĐ trẻ sử dụng nguyên vật liệu khác để xếp, ghép tạo hình /khối biết Thiết kế tổ chức HĐ: + Tạo hình từ hột hạt, đát nặn, dây chun, lạt, phận thể… + Ghép từ hình nhỏ tạo hình lớn (tổng thể - - Sử dụng phận), chắp ghép từ 3  4 6… hình tạo hình hình hình học để khác chắp ghép theo ý + Gấp, cắt hình lớn thành hình, phần nhỏ ghép thích theo yêu lại.… cầu - Sử dụng hình/khối khác để chắp ghép tạo hình/khối mới/các tranh/cơng trình xây dựng + Sử dụng hình, khối để chắp ghép thành hình, khối theo ý thích theo u cầu + Ghép hình thành đồ vật, tranh + Thêm chi tiết vào hình để tạo đồ vật, vật, …gần gũi, quen thuộc Nội dung 5: Hình thành biểu tượng định hướng khơng gian Gợi ý tổ chức HĐ Quy trình hướng dẫn trẻ xác định vị trí đối tượng khơng gian: * Dạy trẻ tên gọi vị trí phận thể có liên quan đến hướng cần dạy trẻ * Dạy trẻ định hướng thể gắn với phận thể * Dạy trẻ định hướng không gian từ định hướng thể * Dạy trẻ xác định vị trí đt KG so với thân trẻ * Từ định hướng thân trẻ dạy định hướng người khác đối tượng khác Luyện tập, củng cố việc xác định vị trí đối tượng cho trẻ lúc, nơi qua trị chơi, tình có vấn đề, HĐ tạo hình, thể chất, âm nhạc, HĐ thực hành 27 sống… Dạy trẻ định hướng mặt phẳng - MGB: trên-dưới - MGN: giữa, bên - bên dưới, bên trái- bên phải - MGL: -dưới, trái - phải, góc bên trái… * MGB: - Dạy trẻ xác định phía – dưới, trước – sau thân: GV bố trí sẵn đồ vật, tạo tình để trẻ quan sát, tìm đồ vật, sau đưa câu hỏi gợi ý, VD: Lớp có mới? Làm để nhìn thấy? Tại phải làm thế? : Có nhìn thấy đồ chơi khơng? Tại sao? GV phải xác hố kết quả, hình thành biểu tượng Xác định vị trí đối tượng khơng gian phía – dưới, trước – sau thân Sau trẻ định hướng không gian từ thân trẻ, GV dạy trẻ xác định vị trí đồ vật so với thân trẻ thơng qua trị chơi * MGN - Cho trẻ quan sát, xác định vị trí vật xếp sẵn mặt phẳng Dạy trẻ xếp vật mặt phẳng theo mẫu cô, yêu cầu trẻ diễn đạt lời nói vị trí vật mặt phẳng - Yêu cầu trẻ thực số nhiệm vụ khác như: xếp/vẽ/dán… số đồ vật vị trí cần dạy mặt phẳng diễn đạt lời nói vị trí vật - Cho trẻ quan sát, phát điểm giống khác tranh với vị trí đối tượng mặt phẳng Các trẻ tự đưa yêu cầu với việc đặt đối tượng mặt phẳng * MGL: Cách thực tương tự MGN nâng cao trẻ xem sơ đồ biết cách xếp đối tượng mặt phẳng Dạy trẻ định hướng di chuyển - Chọn hướng di chuyển - Duy trì hướng di chuyển - Giữ thăng di chuyển… - Phát triển trẻ khả định hướng di chuyển không gian không đưa thành học riêng mà thơng qua gìơ học: Giáo dục Thể chất, Giáo dục Âm nhạc nhiều trò chơi dân gian, trò chơi vận động, hoạt động thực tiễn - GV tổ chức HĐ từ dễ đến khó: + Đưa nhiệm vụ cho trẻ mà để thực chúng trẻ cần phải di chuyển không gian, ví dụ: lấy cho gấu bơng,… + Tự xác định hướng cần di chuyển để đạt mục đích (ví dụ: để lấy gấu bơng phía con?) + Thực di chuyển hướng chọn Sau thực xong nhiệm vụ biết mô tả lại việc trẻ thực nhiệm vụ chơi + Tổ chức trò chơi vận động, trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba, Bịt mắt bắt dê, Mèo đuổi chuột, Cá sấu lên bờ… + Kết hợp vận động theo nhạc/ làm chuyển động mô phỏng/ giả diễn viên kịch câm … + Đọc sơ đồ để hiểu hướng di chuyển (VD: GV đưa sơ đồ cất/giấu đồ vạt, trẻ nhìn vào sơ đồ tìm…) + Tự đưa yêu cầu việc di chuyển người khác (các đội/các trẻ tự đưa + Kết hợp vận động: xếp hàng, đường hẹp, trượt ván dốc… + Kết hợp định hướng di chuyển với nhận biết số lượng, chữ số, chữ cái… 28 Nội dung 6: Dạy trẻ định hướng thời gian Mục đích Hình thành biểu tượng thời gian định hướng thời gian cho trẻ Nội dung MGB - Dạy trẻ phân biệt ngày đêm, sáng chiều MGN - Hình thành biểu tượng ngày MGL - Hình thành biểu tượng tuần lễ - Hình thành biểu tượng mùa năm - Cho trẻ làm quen với lịch - Dạy trẻ xem lịch - Cho trẻ làm quen với đồng hồ - Dạy trẻ xem đồng hồ - Cho trẻ làm quen với biểu tượng hôm nay, hôm qua, ngày mai - Cho trẻ định hướng khoảng thời gian ngắn (1 phút) Gợi ý tổ chức HĐ * Quy trình dạy trẻ biểu tượng thời gian: Giai đoạn (Trước dạy): Tích lũy kiến thức, hiểu biết biểu tượng hình thành Giai đoạn (Giờ dạy): Hình thành biểu tượng Thơng qua tranh ảnh, đàm thoại, hỏi trẻ tích lũy được, từ GV cung cấp thêm hiểu biết, xác hóa điều trẻ nói, từ hình thành biểu tượng cho trẻ Giai đoạn (Sau dạy): Ứng dụng hiểu biểu tượng vào sống thực tiễn trẻ * Để hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ, GV cần: - Thực xác chế độ sinh hoạt ngày, hoạt động trẻ diễn thời điểm quy định thời lượng định - Thông qua dấu hiệu thiên nhiên đặc trưng cho khoảng thời gian định, ví dụ: dấu hiệu đặc trưng cho buổi ngày/mùa năm - Sử dụng tranh, ảnh kết hợp đàm thoại, trò chuyện khoảng thời gắn với công việc ngày trẻ/ngày, thứ tuần/mùa năm - Sử dụng kết hợp với thơ, câu chuyện, câu đố đồng dao - Sử dụng lô tô, tranh vẽ hoạt động đặc trưng buổi ngày/ngày tuần/mùa năm - Sử dụng trò chơi học tập Gợi ý số HĐ dạy trẻ biểu tượng thời gian: Quan sát cây/ hoa vào mùa/ thời điểm ngày (cây bàng mùa xuân, phượng mùa hè., hoa mười nở ) kết hợp xem lịch, xem đồng hồ; quan sát bầu trời, cảnh vật mùa năm ; Trải nghiệm khoảng thời gian ngắn kết hợp xem đồng hồ Làm thí nghiệm: rấm chín, cho hoa hút nước, gieo hạt, làm sữa chua Tổ chức cho trẻ nghe kể chuyện (các câu chuyện liên quan đến thời gian, : sâu đói, đợi thêm chút nữa, bốn mùa) cho trẻ tự kể chuyện (kể theo kinh nghiệm, kể theo tranh, kể chuyện sáng tạo) Cho xem băng hình, tranh ảnh: xem clip phát triển gà/ ếch/ bướm, đậu ; ban ngày – ban đêm ; mùa thu Hà Nội ; tranh vẽ q trình làm ăn Các HĐ tạo hình, : Làm bảng sinh nhật, bảng theo dõi thời tiết, bảng trực nhật; làm đồng hồ, lịch, anbum ngày/tuần/mùa, sư tập theo dòng lịch sử 29 2.3 Gợi ý số hoạt động LQVT Hoạt động Chân to, chân nhỏ Gợi ý cách tiến hành hoạt động Mục đích: Phân loại, nhóm, xác lập trật tự tìm đơi theo tiêu chí lựa chọn Chuẩn bị: Bìa in hình bàn chân người lớn chuẩn bị trước, bút chì, kéo Tiến hành: Trẻ tự làm bàn chân cách đặt chân lên tờ giấy trắng ke sau cắt rời hình bàn chân Để trẻ tự so sánh hình bàn chân, tìm hiểu xem bàn chân tơ hơn, bàn chân nhau, nhóm bàn chân to nhỏ Sau cho trẻ so sánh bàn chân trẻ với bàn chân người lớn Thảo luận mối quan hệ kích cỡ bàn chân với chiều cao người Mở rộng: Thảo luận mối quan hệ kích thước lồi vật với bàn chân chúng âm mà bước chân động vật tạo đi, chạy… Ăn trưa Mục tiêu: Nhận mối quan hệ số lượng nhóm đối tượng phạm vi với bạn qua KN xếp tương ứng – Chuẩn bị: Đất nặn, loại đồ ăn giả nhựa; nồi, chảo, bát, đĩa, thìa…bằng nhựa Tiến hành: Trẻ giả vờ chuẩn bị bữa ăn cho người bạn Trẻ nấu thức ăn, chuẩn bị bàn, đồ ăn, giả vờ ăn thức ăn, rửa bát cất dọn đồ nấu bếp Hỏi trẻ: “Nếu không cần đếm, biết có đủ số thìa dĩa bàn cho người không?” Trẻ dùng KN xếp tương ứng – để so sánh SL nhóm đối tượng Hãy khuyến khích trẻ đảm nhiệm vai khác nhau, luân phiên cùng hợp tác với Sắp xếp Mục tiêu: Biết xếp theo thứ tự, sử dụng từ số thứ tự: thứ nhất, thứ hai, thứ ba, … theo thứ từ “tiếp theo” “cuối cùng” tự Chuẩn bị: Rối tay, bưu thiếp cảnh đẹp khác Tiến hành: Cho trẻ xem rối tay có tên Billy Nói với trẻ Billy muốn thăm số danh lam thắng cảnh Hãy cho trẻ xem bưu thiếp kể với trẻ địa điểm Đề nghị trẻ bầu xem Billy nên đến thăm nơi đầu tiên, thứ hai, thứ ba, cuối cùng Mời trẻ lên để đếm cánh tay bạn giơ lên Sau đặt bưu thiếp theo thứ tự số lượng trẻ lựa chọn lập kế hoạch cho chuyến thăm quan Billy có sử dụng tên tuần tháng năm Mở rộng: - Cho trẻ xếp theo thứ tự số lượng, kích thước, thời gian… - Hiểu số thứ tự vị trí thứ tự số - Sắp xếp số theo thứ tự tăng dần - Nhận kiểu xếp dãy số: Chẵn, lẻ, tăng dần, giảm dần Tôi Mục tiêu: Biết ý nghĩa số (có thể lên tới số 20) thám tử Tiến hành: Giáo viên làm mẫu cách chơi trị chơi “Tơi thám tử” Một nói “Tơi tìm kiếm phận thể mà dung để Tôi nhìn thấy nhỉ? (chân) Chúng ta có chân nhỉ? Sau trẻ đếm để trả lời Khi trẻ quen thuộc với trị chơi này, trẻ tự luân phiên hỏi trả lời Mở rộng: Đề nghị trẻ tìm kiếm đồ vật có đặc điểm khác số lượng: VD: Ơ tơ đỏ có cửa Con vật có chân… Trẻ u cầu tìm đồ vật với hình dạng, họa tiết khác nhau/sắp xếp vị trí khác Tạo Mục tiêu: Nhận QTSX, biết tạo QTSX theo mẫu cho trước mẫu Chuẩn bị: Sử dụng hình lập phương có màu khác tạo mẫu đơn giản Tiến hành: Cho trẻ quan sát mẫu chuẩn bị trước Hãy giúp trẻ nhận QTSX miêu tả lại cách đặt câu hỏi như: Cái xuất đầu tiên/ thứ hai/ thứ ba/ cuối cùng? Hãy để trẻ tự tạo QT theo mẫu cho trước Mở rộng: Có thể thay hình lập phương loại hạt màu,con giống, thẻ loto… MG lớn cho trẻ tự tạo mẫu SX mời trẻ khác miêu tả lại mẫu mình, 30 Đếm đậu hạt Mua hàng So sánh Sẵn sàng đo Xem đồng hồ bạn Mục đích: Luyện đếm số lượng đồ vật nhóm/ rèn kỹ tách – gộp Chuẩn bị: Các rổ đựng loại hạt đậu khác nhau: Đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ đậu tương…; đĩa giấy Hoạt động: Cho trẻ lấy số hạt đậu theo yêu cầu GV cầm tay (VD: hạt) Cho trẻ nói cơng dụng hạt đậu Sau trẻ đếm số hạt đậu mình, so sánh số lượng hạt trẻ Tiếp theo, cho chơi theo nhóm trẻ, đề nghị trẻ trao đổi hạt đậu với bạn để cuối cùng trẻ có đủ hạt đậu Trẻ đếm loại hạt nêu kết Sau cho trẻ gộp lại nêu kết Khi thành thạo cho chơi thành nhóm từ – trẻ, cung cấp cho nhóm đĩa giấy để trẻ phân loại thành loại khác đếm số lượng cho loại Kết hợp cho trẻ ghép tranh từ nhiều hạt đậu Mời trẻ kể tranh đếm số hạt đậu sử dụng tạo nên tranh Mục đích: Nhận biết chữ số Luyện thêm - bớt, cộng - trừ qua trò chơi mua – bán Hiểu giá trị biết sử dụng tiền Chuẩn bị: Tiền giả có giá trị từ đồng – 10 đồng, đồ chơi gắn số từ – 10 thể giá đồ chơi Tiến hành: Làm mẫu q trình mua đồ chơi cho trẻ xem Hãy để trẻ tự chơi theo nhóm nhỏ với trẻ đóng vai người bán hàng bạn khác người mua hàng Hãy khuyến khích trẻ mua từ hai đồ chơi trở lên để trẻ luyện kỹ gộp (sau phép cộng) Sau lại cung cấp thêm đồ chơi nhãn dán giá tiền để nhiều trẻ chơi với quầy hàng riêng Hoạt động thúc đẩy tương tác xã hội phát triển ngôn ngữ Mở rộng: Cho trẻ chơi với tiền giấy có mệnh giá khác nhau, luyện phép trừ trẻ trả nhận lại tiền thừa mua hàng Mục đích: Củng cố khả so sánh KT Sử dụng từ to – nhỏ, dài – ngăn, …để so sánh kích thước Chuẩn bị: Các đồ vật thường dùng sống Tiến hành: Trẻ so sánh đồ vật mà chúng sử dụng với đồ vật mẹ/bố sử dụng, ví dụ: áo, giầy, ô, ghế, bàn…Thảo luận xem đồ vật khác nào? Tại sao? Sau đó, trẻ chơi nối hình: nối mẹ/bố với đồ dùng tương ứng Hoặc vẽ số đồ vật kích thước phù hợp với người tranh Mục đích: Sử dụng đơn vị đo không chuẩn để so sánh chiều dài Chuẩn bị: Khoảng không gian rộng Tiến hành: Để hai đồ vật cách khoảng từ – 10m Làm mẫu cho trẻ cách đếm số bước chân từ đồ vật đến đồ vật Lần hai, bước chân nhỏ hơn, đếm số bước chân so sánh hai lần đếm bước chân Sau để trẻ tự chơi đếm Mở rộng: Có thể sử dụng que kem/ bàn chân giấy, đoạn dây hình khối để làm đơn vị đo thay cho bước chân - Cho trẻ đo đoạn đường, đo đối tượng khác đơn vị đo đo đối tượng đơn vị đo sau dựa kết để hình thành mối quan hệ kích thước Mục đích: Trẻ biết cấu tạo đồng hồ/ biết cách xem đồng hồ/ biết sử dụng quãng thời gian ngày Chuẩn bị: Đồng hồ chạy, truyện “Mấy rồi?” Tiến hành: Cho trẻ quan sát đồng hồ nhấn mạnh vào số đặc điểm bật đồng hồ Thảo luận chế hoạt động đồng hồ Hãy để trẻ khám phá việc thời gian trôi cách đề nghị trẻ đếm viết số mà trẻ vịng phút, số Hãy để trẻ nói vài hoạt động khác làm phút Đọc truyện “Mấy rồi?” cho trẻ nghe Trong đọc, đặt câu hỏi như: Đồng hồ báo hiệu đến phải ngủ dậy/ đến sáng…? Cung cấp cho trẻ tờ giấy để vẽ mặt đồng hồ Mặt sau tờ giấy, trẻ vẽ hoạt động mà trẻ làm vào thời điểm kim đồng hồ vào 31 32

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Các HĐ và trò chơi, như:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan