1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng, tập huấn chính trị tỉnh Sóc Trăng

204 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

TỈNH ỦY SÓC TRĂNG BAN TUYÊN GIÁO * TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, TẬP HUẤN CHÍNH TRỊ HÈ NĂM 2022 (Lưu hành nội bộ) Sóc Trăng, tháng 8-2022 MỤC LỤC Chuyên đề 1: Các văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ……… …… Chuyên đề 2: Tình hình giới nước bật tháng đầu năm 2022 … 92 Chuyên đề 3: Những thành tựu bật sau 30 năm tái lập tỉnh Sóc Trăng tình hình kinh tế - xã hội tỉnh tháng đầu năm 2022 104 Chuyên đề 4: Hướng dẫn số 04-HD/TU ngày 12/5/2022 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức đợt sinh hoạt trị, tư tưởng nội dung tác phẩm “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ……………………………………… 144 Chuyên đề 5: Một số nội dung chuyên môn, nghiệp vụ năm theo kế hoạch Sở Giáo dục Đào tạo ………………… 152 Chun đề 6: Thơng tin tình hình bệnh đậu mùa khỉ loại dịch bệnh theo mùa; chiến dịch tiêm vắc xin phòng Covid-19 mũi nhắc lại ……………… 182 Chuyên đề 7: Một số nội dung chuyên môn, nghiệp vụ năm theo kế hoạch Sở Lao động - Thương binh Xã hội ………………………………… 191 Chuyên đề CÁC VĂN KIỆN HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƯ, THỨ NĂM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XIII Phần CÁC VĂN KIỆN HỘI NGHỊ LẦN THỨ TƯ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XIII A VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2021-2022 I TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Tình hình thực kết đạt 1.1 Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhờ vào liệt hệ thống trị, ủng hộ, tin tưởng, chia sẻ tầng lớp nhân dân lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, hoàn thành nhiều mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ đề ra, dự kiến đạt vượt 8/12 tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - Đã kịp thời thực cấu lại, gia hạn nợ, miễn, giảm lãi suất tín dụng; miễn, giảm, gia hạn thời hạn nộp thuế; giảm giá điện, cước viễn thơng, giá nước sạch…; tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; hỗ trợ trực tiếp tiền, lương thực, thực phẩm cho người dân, người lao động gặp khó khăn đại dịch Covid-19 - Kinh tế vĩ mơ tiếp tục ổn định, lạm phát kiểm sốt 4%, cân đối lớn kinh tế bảo đảm, thu ngân sách nhà nước ước vượt dự tốn, bảo đảm nguồn lực cho cơng tác phòng, chống dịch nhiệm vụ cấp bách khác; bội chi ngân sách nhà nước phạm vi dự tốn Huy động vốn đầu tư tồn xã hội ước đạt mục tiêu đề ra; kim ngạch xuất tăng Mặt lãi suất giảm; tỷ giá thị trường ngoại tệ ổn định Nông nghiệp đạt nhiều kết tích cực, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ kinh tế bối cảnh khó khăn - Các hoạt động văn hóa, xã hội tổ chức nhiều hình thức phù hợp với tình hình dịch bệnh Đổi sáng tạo, chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ thúc đẩy mạnh mẽ Chủ động triển khai kế hoạch dạy học trực tuyến thích ứng an tồn với dịch bệnh An ninh trị, trật tự, an toàn xã hội giữ vững; cơng tác quốc phịng, an ninh, đối ngoại đạt nhiều kết tích cực, giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia, tiếp tục nâng cao uy tín, vị nước ta trường quốc tế Công tác phối hợp quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội tăng cường, góp phần tạo đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin nhân dân 1.2 Tuy nhiên, kinh tế - xã hội nhiều hạn chế, khuyết điểm đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: - Tăng trưởng kinh tế khơng đạt mục tiêu đề ra; kinh tế vĩ mơ cịn tiềm ẩn rủi ro, sức ép lạm phát lớn; thị trường tài chính, bất động sản, chứng khốn có thời điểm tăng nóng; nợ xấu ngân hàng tăng, tiềm ẩn nhiều rủi ro Sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn; số chuỗi sản xuất, cung ứng bị đứt gãy; lưu thơng hàng hóa có lúc, có nơi ách tắc cục bộ; khơng doanh nghiệp phải ngừng hoạt động, chí bị giải thể, phá sản; số lượng người lao động thiếu, việc làm gia tăng; xuất tăng chậm lại, cán cân thương mại có xu hướng nhập siêu; xuất nhập phụ thuộc vào khu vực FDI số thị trường - Sức chống chịu kinh tế suy giảm mạnh Lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ gặp nhiều khó khăn Cơng tác lập quy hoạch, giải ngân vốn đầu tư cơng chậm; cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, việc xử lý dự án, doanh nghiệp tổ chức tín dụng yếu cịn gặp nhiều vướng mắc chưa đạt tiến độ - Năng lực hệ thống y tế, cấp sở nhiều hạn chế, bất cập Đời sống người lao động bị ảnh hưởng nặng nề; triển khai công tác an sinh xã hội, cứu trợ có lúc, có nơi chậm, chưa kịp thời, với việc giãn cách kéo dài làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp tâm lý, tâm trạng xã hội, an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội - Hoạt động dạy học trực tuyến bất cập Chất lượng nguồn nhân lực chưa chuyển biến rõ nét Tinh giản biên chế gắn với vị trí việc làm chưa đáp ứng u cầu An tồn thơng tin, an ninh mạng, đấu tranh phòng, chống tội phạm nhiều thách thức Quốc phòng, an ninh tiềm ẩn yếu tố phức tạp, có nguy gây ổn định 1.3 Nguyên nhân kết đạt hạn chế, khó khăn: * Nguyên nhân kết đạt được: Đạt kết nêu nhờ lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đứng đầu đồng chí Tổng Bí thư, giám sát Quốc hội; vào liệt hệ thống trị, ủng hộ, chia sẻ, tin tưởng tầng lớp nhân dân cộng đồng doanh nghiệp; kết hợp hài hòa lãnh đạo, đạo tập trung, thống với phân công, phân cấp, phân quyền tổ chức thực hiện; ủng hộ, giúp đỡ cộng đồng quốc tế; kế thừa kết quả, kinh nghiệm nhiệm kỳ qua phòng, chống dịch phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn: - Nguyên nhân khách quan: Dịch bệnh Covid-19 diễn biến nhanh, phức tạp, kéo dài diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng, khiến 23 địa phương phải thực giãn cách tăng cường giãn cách xã hội thời gian dài, có trung tâm kinh tế lớn, vùng động lực nước Các yếu tố đến từ bên như: số chuỗi cung ứng quốc tế bị gián đoạn, đứt gãy, giá nguyên, nhiên, vật liệu, cước, phí vận chuyển hàng hóa quốc tế tăng cao; việc huy động chuyên gia, nhà quản lý lao động chất lượng cao, nhà thầu nước ngồi, máy móc, thiết bị nhập phục vụ dự án đầu tư, đầu tư công bị gián đoạn; nhập nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng lớn (93,8%) làm gia tăng kim ngạch nhập khẩu, ảnh hưởng đến cán cân thương mại Dòng vốn FDI toàn cầu phục hồi chậm tác động, ảnh hưởng đến tình hình triển vọng thu hút FDI - Ngun nhân chủ quan: Có lúc, có nơi cịn lơ là, chủ quan, bị động, lúng túng cứng nhắc, tổ chức thực thiếu thống nhất, chưa đồng lãnh đạo, đạo xử lý tình cụ thể, đột xuất; hạn chế, bất cập dự báo, phân tích tình hình, xây dựng triển khai thực hiệu phương án ngắn hạn dài hạn để vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội Phương hướng tháng cuối năm 2021 - Tập trung nỗ lực cao cho phòng, chống đại dịch Covid-19; khẩn trương xây dựng tổ chức thực phương án, kịch cụ thể, sát hợp với thực tế tình hình nay; liệt hành động, triển khai thực hiệu quả, đồng nhiệm vụ, giải pháp đề theo phương châm nhạy bén, linh hoạt, bình tĩnh, kịp thời với mục tiêu xuyên suốt bảo vệ sức khỏe, tính mạng nhân dân hết, trước hết - Chủ động dự báo, hoàn thiện kịch bản, phương án phịng, chống dịch thích ứng an tồn, linh hoạt, sát hợp với tình hình, có tính khả thi cao để kiểm soát hiệu dịch Covid-19; phấn đấu kiểm sốt dịch bệnh phạm vi tồn quốc thời gian sớm để khắc phục có hiệu ảnh hưởng dịch bệnh khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội - Khẩn trương rà sốt, tháo gỡ nhanh khó khăn, vướng mắc; xử lý vấn đề tồn đọng, điểm nghẽn, giảm thiểu thủ tục chi phí sản xuất kinh doanh, xuất hàng hóa; điều hành linh hoạt, phối hợp chặt chẽ sách tài chính, tiền tệ để giữ vững ổn định vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn kinh tế, góp phần kích cầu, thúc đẩy sản xuất kinh doanh Tập trung ưu tiên triển khai chế, sách hỗ trợ thiết thực, có hiệu cho doanh nghiệp, người dân; số ngành, lĩnh vực quan trọng doanh nghiệp bị tác động trực tiếp đại dịch Covid-19, tạo tảng cho giai đoạn phục hồi ngành, lĩnh vực doanh nghiệp từ năm 2022 trở Xây dựng kịch tăng trưởng tình hình mới, khơng để Việt Nam rơi vào suy thoái kinh tế suy giảm động lực tăng trưởng dài hạn - Chú trọng chăm lo sức khỏe, đời sống người dân; bảo đảm an sinh xã hội Sớm đưa học sinh trở lại trường học nơi kiểm soát dịch bệnh bảo đảm an tồn Củng cố quốc phịng, an ninh, nâng cao hiệu công tác đối ngoại; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, triển khai liệt ngoại giao vắc xin Tăng cường thơng tin, tun truyền, góp phần củng cố niềm tin người dân, doanh nghiệp II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2022 Dự báo bối cảnh, tình hình Năm 2022 năm có ý nghĩa quan trọng, tạo tảng thực mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 Dự báo tình hình quốc tế, nước có hội, thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen, khó khăn, thách thức nhiều Việc quốc gia quan tâm thúc đẩy tăng trưởng xanh, thương mại điện tử kinh tế số, phát triển khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, chuyển đổi nghề hội cho nước sau Việc lựa chọn đầu tư, cấu trúc lại chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu tạo hội cho Việt Nam có điều kiện tham gia sâu vào cấu trúc đầu tư, trật tự thương mại chuỗi cung ứng toàn cầu, chuyển đổi số, thu hút hợp tác hạ tầng sở, mở rộng thị trường xuất Đại dịch Covid-19 kéo dài, nguy xuất biến chủng lây lan nhanh hơn, phức tạp nguy hiểm Kinh tế giới dự báo tiếp tục tăng trưởng không đồng chưa vững Ở nước, kinh nghiệm, lực, khả ứng phó với dịch Covid-19 nâng lên, sức chống chịu nguồn lực Nhà nước, doanh nghiệp người dân giảm sút Tiềm ẩn nguy suy giảm tăng trưởng kinh tế khơng kiểm sốt dịch bệnh để mở cửa trở lại kinh tế tác động bất lợi thiên tai, biến đổi khí hậu Khả ứng phó với dịch bệnh tiếp tục nâng lên; khả chủ động sản xuất vắc xin sớm đảm bảo mục tiêu tiêm vắc xin cho toàn dân, giúp đất nước trở lại trạng thái bình thường kinh tế mau chóng hồi phục Sự phục hồi đối tác quan trọng Việt Nam yếu tố hỗ trợ mạnh mẽ cho việc khôi phục khu vực dịch vụ nước, gia tăng sản xuất, xuất nhập Tuy vậy, diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19; sức chống chịu nguồn lực Nhà nước, doanh nghiệp người dân giảm sút Nền kinh tế tiềm ẩn nguy chậm phục hồi, tăng trưởng thấp không sớm kiểm sốt dịch bệnh; thiên tai, biến đổi khí hậu nguy thường trực Yêu cầu đặt cần phải đổi tư duy, nhận thức đắn phịng, chống, kiểm sốt dịch bệnh gắn với trì, phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh để xây dựng phương án, kịch phù hợp, bảo đảm sát hợp, khả thi, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tình hình mới; khơng để kinh tế bị lỡ nhịp xu hướng hồi phục kinh tế giới trình tái cấu trúc chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Mục tiêu, tiêu cụ thể a) Mục tiêu - Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch Covid-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng nhân dân, với tập trung tận dụng tốt hội để thúc đẩy phục hồi phát triển kinh tế - xã hội với giải pháp tổng thể kích thích kinh tế, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân, không để suy giảm động lực tăng trưởng dài hạn Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, nâng cao tính tự chủ, khả chống chịu, thích ứng kinh tế - Tiếp tục ưu tiên rà sốt, hồn thiện thể chế nâng cao hiệu thực thi pháp luật Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, số cơng trình trọng điểm quốc gia; đầu tư nâng cao chất lượng nhân lực gắn với phát triển khoa học - công nghệ đổi sáng tạo - Chú trọng phát triển văn hóa, bảo đảm an sinh xã hội đời sống nhân dân, người có cơng, người nghèo, người yếu Quản lý chặt chẽ đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, khơi thông nguồn lực cho phát triển Đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng, tiêu cực - Củng cố quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu công tác đối ngoại; làm tốt công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận xã hội b) Các tiêu chủ yếu Gồm 16 tiêu chủ yếu lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường, đó: tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) đạt khoảng - 6,5%; tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%; bội chi ngân sách nhà nước so với GDP khoảng 4%; tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân khoảng 5,5%; tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 67%, số người có bằng, chứng đạt khoảng 27 - 27,5%; tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) giảm khoảng - 1,5%; tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt khoảng 92%; Các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu - Tập trung thực linh hoạt, hiệu mục tiêu vừa phòng, chống đại dịch Covid-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội Triển khai hiệu Chiến lược tổng thể phòng, chống dịch Covid-19; thực với lộ trình bước, chặt chẽ, phù hợp, khả thi Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Thực đồng bộ, hiệu sách để ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm cân đối lớn kinh tế, điều hành sách tài chính, tiền tệ linh hoạt, hiệu để hỗ trợ phục hồi sản xuất kinh doanh, lưu thơng hàng hóa, lao động, thúc đẩy xuất khẩu, tiêu dùng nội địa, đẩy mạnh đầu tư Tăng cường kỷ luật tài chính, quản lý thu, chi ngân sách, chống thất thu, chuyển giá, trốn thuế, thu hồi nợ thuế, phấn đấu tăng thu ngân sách nhà nước; triệt để tiết kiệm khoản chi Huy động hiệu nguồn lực xã hội ưu tiên bố trí nguồn ngân sách nhà nước để tập trung nâng cao lực hệ thống y tế nhiệm vụ quan trọng, cấp bách khác Phấn đấu tiếp tục giảm lãi suất cho vay, giám sát chặt chẽ tình hình phát sinh nợ xấu, bảo đảm an tồn hệ thống ngân hàng - Ưu tiên cơng tác xây dựng, hoàn thiện thể chế tổ chức thi hành pháp luật, tập trung tháo gỡ khó khăn, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh Tiếp tục thể chế hóa kịp thời, đầy đủ Nghị Đại hội XIII Đảng Triển khai thực tốt Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp Khẩn trương xây dựng, ban hành văn pháp luật phòng, chống khắc phục hậu dịch Covid-19, phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Ban cán đảng Chính phủ phối hợp với Đảng 10 với số mũi tiêm liều - Sở Y tế đạo tăng tốc độ tiêm chủng cho trẻ em tuổi đến 12 tuổi đảm bảo hoàn thành tháng năm 2022; hoàn thành sớm việc tiêm mũi 3, mũi cho người dân từ 18 tuổi trở lên đẩy nhanh tiêm mũi cho người từ 12 tuổi đến 18 tuổi theo hướng dẫn Bộ Y tế; hoàn thành sớm việc tiêm vắc xin (mũi 4) cho lực lượng y tế, công an, quân đội, giáo viên, người làm việc lĩnh vực giao thông vận tải, người cung cấp dịch vụ thiết yếu, người làm việc sở dịch vụ du lịch, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, người làm việc doanh nghiệp, khu công nghiệp người từ 50 tuổi trở lên - Thực đồng biện pháp phịng chống dịch SXH, tăng cường cơng tác truyền thông nâng cao nhận thức người dân việc thực viện sinh môi trường, triển khai chiến dịch diệt lăng quăng đồng thời hướng dẫn người dân nhận biết dấu hiệu cảnh báo bệnh SXH để người dân đến sở y tế sớm hạn chế tình trạng bệnh chuyển nặng - Đối với bệnh tay chân miệng đề nghị địa phương tiếp tục giám sát chặt chẽ, xử lý triệt để trường hợp bệnh nhằm đảm bảo khống chế sớm, kiểm sốt kịp thời khơng để dịch bệnh lây lan bùng phát cộng đồng Hướng dẫn người dân nhận biết bệnh TCM, thực biện pháp phòng chống TCM nhà rửa tay, tuân thủ biện pháp (ăn uống - - bàn tay sạch, đồ chơi sạch), hướng dẫn nhà trường thực tốt biện pháp phòng chống TCM trường học, vệ sinh trường lớp trước nhập học, vệ sinh lớp học thường xuyên dung dịch sát khuẩn; hướng dẫn giáo viên nhận biết sớm trẻ mắc TCM để kịp thời cách ly trẻ vệ sinh lớp học hạn chế lây lan mầm bệnh - Chủ động xây dựng kế hoạch, kịch đáp ứng theo tình để sẵn sàng đáp ứng trường hợp dịch bệnh đậu mùa khỉ xảy địa phương, không để bị động; sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, nhân lực, kinh phí để triển khai biện pháp thu dung, điều trị, phòng chống dịch; Tổ chức tập huấn cho cán y tế tuyến giám sát, chăm sóc, điều trị, phịng, chống lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ Tổ chức thu dung, phân luồng, điều trị người bệnh sở khám, chữa bệnh đảm bảo kịp thời, an toàn, hiệu quả, đảm bảo phòng chống lây nhiễm sở y tế, không để xảy lây nhiễm chéo, lây nhiễm nhân viên y tế Thực truyền thông nhiều hình thức tới người dân, cộng đồng tình hình dịch bệnh biện pháp dự phịng dịch bệnh đậu mùa khỉ theo khuyến cáo Bộ Y tế, đặc biệt truyền thơng cho đối tượng có nguy cao, đồng thời khuyến cáo người dân chủ động khai báo với quan y tế có triệu chứng nghi ngờ, mắc bệnh./ 190 CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ HÀNG NĂM THEO KẾ HOẠCH CỦA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI A Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chính phủ Ngày 30/12/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2239/ QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chính phủ đề 05 quan điểm mục tiêu, tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, sau: I QUAN ĐIỂM Phát triển giáo dục nghề nghiệp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phát triển nguồn nhân lực để tranh thủ thời dân số vàng, hình thành nguồn nhân lực trực tiếp có chất lượng, hiệu kỹ nghề cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phát triển giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt, đại, hiệu quả, hội nhập, trọng quy mô, cấu, chất lượng đào tạo; quan tâm đầu tư, đẩy mạnh hợp tác quốc tế để phát triển số sở giáo dục nghề nghiệp, ngành, nghề đào tạo đạt trình độ tương đương với khu vực giới Phát triển giáo dục nghề nghiệp bám sát nhu cầu thị trường lao động gắn kết với việc làm thỏa đáng, an sinh xã hội phát triển bền vững, bao trùm; phát huy tối đa lực, phẩm chất người học; thúc đẩy khởi nghiệp, đổi sáng tạo Nhà nước có sách bước phổ cập nghề cho niên; ưu tiên phân bổ ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp ngân sách giáo dục - đào tạo chương trình, dự án ngành, địa phương; tăng cường xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp địa bàn, ngành, nghề phù hợp Phát triển giáo dục nghề nghiệp trách nhiệm cấp quyền, quan, tổ chức, doanh nghiệp, sở giáo dục nghề nghiệp người dân; trọng kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển ngành, địa phương II MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát 191 Phát triển nhanh giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường lao động, người dân yêu cầu ngày cao số lượng, cấu, chất lượng nhân lực có kỹ nghề cho phát triển đất nước giai đoạn Mục tiêu cụ thể a) Đến năm 2025 Bảo đảm quy mô, cấu ngành, nghề đào tạo cho phục hồi phát triển kinh tế - xã hội đất nước; chất lượng đào tạo số trường tiếp cận trình độ nước ASEAN-4, số nghề tiếp cận trình độ nước phát triển khu vực giới; góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng đạt 30% Một số tiêu chủ yếu: - Thu hút 40 - 45% học sinh tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp; học sinh, sinh viên nữ đạt 30% tổng tiêu tuyển sinh - Đào tạo lại, đào tạo thường xuyên cho khoảng 25% lực lượng lao động - Tỷ lệ lao động người dân tộc thiểu số qua đào tạo nghề nghiệp đạt 45% - Tỷ lệ lao động người khuyết tật khả lao động học nghề phù hợp đạt 35% - Tỷ lệ lao động có kỹ cơng nghệ thơng tin đạt 80% - Ít 30% sở giáo dục nghề nghiệp 50% chương trình đào tạo ngành, nghề trọng điểm đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng - Phấn đấu 100% nhà giáo đạt chuẩn; khoảng 80% cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ quản lý - quản trị đại - Phấn đấu khoảng 80% ngành, nghề đào tạo xây dựng, cập nhật chuẩn đầu theo Khung trình độ quốc gia - Phấn đấu có khoảng 70 trường chất lượng cao, đó: 03 trường thực chức trung tâm quốc gia đào tạo thực hành nghề chất lượng cao, 06 trường thực chức trung tâm vùng đào tạo thực hành nghề chất lượng cao, 40 trường tiếp cận trình độ nước ASEAN-4 03 trường tiếp cận trình độ nước phát triển nhóm G20; khoảng 150 ngành, nghề trọng điểm, 05 -10 ngành, nghề có lực cạnh tranh vượt trội nước ASEAN-4 b) Đến năm 2030 192 Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ nghề cho quốc gia phát triển, có cơng nghiệp đại; chủ động tham gia vào thị trường đào tạo nhân lực quốc tế; số trường tiếp cận trình độ nước ASEAN-4, số nghề tiếp cận trình độ nước phát triển nhóm G20; góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng đạt 35 - 40% Một số tiêu chủ yếu: - Thu hút 50 - 55% học sinh tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp; học sinh, sinh viên nữ đạt 40% tổng tiêu tuyển sinh - Đào tạo lại, đào tạo thường xuyên cho khoảng 50% lực lượng lao động - Tỷ lệ lao động người dân tộc thiểu số qua đào tạo nghề nghiệp đạt 50% - Tỷ lệ lao động người khuyết tật khả lao động học nghề phù hợp đạt 40% - Tỷ lệ lao động có kỹ cơng nghệ thơng tin đạt 90% - Ít 70% sở giáo dục nghề nghiệp 100% chương trình đào tạo ngành, nghề trọng điểm đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng - Phấn đấu 100% nhà giáo đạt chuẩn; khoảng 90% cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ quản lý - quản trị đại - Phấn đấu khoảng 90% ngành, nghề đào tạo xây dựng, cập nhật chuẩn đầu theo Khung trình độ quốc gia - Phấn đấu có khoảng 90 trường chất lượng cao, đó: 06 trường thực chức trung tâm quốc gia đào tạo thực hành nghề chất lượng cao, 12 trường thực chức trung tâm vùng đào tạo thực hành nghề chất lượng cao, 60 trường tiếp cận trình độ nước ASEAN-4 06 trường tiếp cận trình độ nước phát triển nhóm G20; khoảng 200 ngành, nghề trọng điểm, 15 - 20 ngành, nghề có lực cạnh tranh vượt trội khu vực ASEAN giới c) Tầm nhìn đến năm 2045 Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ nghề cao nước phát triển; trở thành quốc gia phát triển hàng đầu giáo dục nghề nghiệp khu vực ASEAN, bắt kịp trình độ tiên tiến giới, có lực cạnh tranh vượt trội số lĩnh vực, ngành, nghề đào tạo 193 B Định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp tỉnh Sóc Trăng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 I Dự báo nhu cầu nguồn lao động tỉnh đến năm 2030 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ XIV nhiệm kỳ 20202025 Nghị số 127/NQ-HĐND ngày 09/12/2020 Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng “về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2021-2025, tỉnh Sóc Trăng” xác định số lĩnh vực tỉnh tập trung phát triển như: phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi trọng điểm; đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư lượng, cảng biển, khu logistics, khu, cụm công nghiệp, đô thị, hạ tầng du lịch, hạ tầng công nghệ thông tin, phát triển kinh tế số; nông nghiệp công nghệ cao (Dự án Khu nông nghiệp công nghệ cao, Sản xuất tôm giống chất lượng cao, Sản xuất nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái); công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; lượng tái tạo (điện gió, điện gió ngồi khơi, điện mặt trời, ) Bên cạnh đó, cơng tác hỗ trợ doanh nghiệp quan tâm, nhiều chế, sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp tập trung hoàn thiện, cải cách hành gắn với xây dựng quyền điện tử, góp phần tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Qua đó, dự báo đến năm 2025 năm tiếp sau, nhu cầu việc làm, thu hút lao động, đặc biệt lao động có trình độ chun mơn cao, có kỹ năng, tay nghề cao, ngày công ty, doanh nghiệp nước ưu tiên tuyển dụng Tuy nhiên, phần lớn lao động tỉnh chủ yếu lao động phổ thông, số lao động có tay nghề, có trình độ chun môn kỹ thuật cao chiếm tỷ trọng thấp, lao động qua đào tạo có văn bằng, chứng cịn đạt 27,75% năm 2020 (tính đến cuối năm 2021 đạt 28,11%) Công tác giáo dục nghề nghiệp gắn với giải việc làm thời gian qua số hạn chế định: công tác giáo dục nghề nghiệp lúc chưa gắn với nhu cầu sử dụng lao động; huy động nguồn lực xã hội hóa cho giáo dục nghề nghiệp hạn chế (chưa thu hút tổ chức, cá nhân có điều kiện, có nhu cầu tỉnh, kể nước để đầu tư phát triển sở giáo dục nghề nghiệp) Theo Đề án “Hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp tỉnh Sóc Trăng” ban hành kèm theo Quyết định số 1092/QĐ-UBND ngày 25/4/2022 Ủy ban nhân dân tỉnh, giai đoạn 2021-2025 có khoảng 2.500-3.000 doanh nghiệp thành lập (đến năm 2025 có tổng 5.900 doanh nghiệp); hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo (đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao) cho khoảng 10.000 lao động Báo cáo số 27/BC-BQL ngày 01/6/2022 Ban Quản lý Khu Cơng nghiệp tỉnh, giai đoạn 2021-2030, tỉnh Sóc Trăng có 08 khu cơng nghiệp (trong có 05 khu cơng nghiệp có quy hoạch đến năm 2020 khu công nghiệp mới), dự báo nhu cầu lao động làm việc khu công nghiệp giai 194 đoạn 2021-2025 (có khu cơng nghiệp hoạt động): 110.000 người; giai đoạn 2026-2030 (có khu cơng nghiệp hoạt động): 225.000 người Trung bình giai đoạn 2021-2025 (có khu cơng nghiệp hoạt động): 70.000 người; giai đoạn 2026-2030 (có khu cơng nghiệp hoạt động): 150.000 người (riêng nhu cầu tuyển dụng lao động KCN An Nghiệp năm 2022 11.068 người, thuộc ngành thủy sản, may, đóng giày da, điện, khí; năm 2023 nhu cầu 3.000 người (chi tiết theo phụ lục đính kèm) Khu cơng nghiệp Trần Đề dự kiến hoạt động thức vào đầu năm 2023 với nhu cầu tuyển dụng lao động giai đoạn 2023-2025 khoảng 14.000 người Nhu cầu đào tạo nghề chiếm khoảng 65-70% số lao động trên, tập trung vào lĩnh vực chế biến thực phẩm, may mặc, đóng giày, khí, điện, điện lạnh, điện tử, tự động hóa, vận hành, bảo trì, sửa chữa dây chuyền, máy móc, thiết bị số ngành kỹ thuật khác II Thực trạng công tác giáo dục nghề nghiệp, việc làm giai đoạn 20162020 Năm 2020, Sóc Trăng có dân số 1.195.741 người (nữ chiếm 50,16%); dân tộc thiểu số 424.268 người (chiếm 35,48%) Dân số tỉnh Sóc Trăng đa số độ tuổi lao động trẻ, khỏe, có truyền thống cần cù, sáng tạo có ý thức cầu tiến (Tính đến năm 2020, lao động từ 15 tuổi trở lên Sóc Trăng 641.910 người, chiếm khoảng 53,68% tổng số dân)45 Thời gian qua cấp ủy đảng, quyền ban hành, triển khai nhiều sách, đề án, dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm; đó, trọng cơng tác đào tạo nghề cho người lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đào tạo nghề để giới thiệu lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng Cơng tác giáo dục nghề nghiệp tỉnh phát triển mạng lưới, quy mô, chất lượng đào tạo nâng cao, hoạt động giáo dục nghề nghiệp củng cố phát triển, đào tạo nghề nghiệp bước gắn với nhu cầu doanh nghiệp chuyển dịch cấu lao động góp phần đáng kể đến việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh nhà Các sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh xếp tinh gọn đầu mối quản lý, hoạt động hiệu lực, hiệu Toàn tỉnh tuyển sinh, đào tạo 73.926/65.000 người (đạt 116,73%) gồm: trình độ cao đẳng 3.265 người, trung cấp 3.526 người; sơ cấp 15.552 người, tháng đào tạo thường xuyên 51.883 người Số lao động có việc làm sau đào tạo 54.664 người/64.025 người đào tạo (đạt 85,38%) Theo đánh giá doanh nghiệp, số ngành, nghề liên kết đào tạo đạt hiệu (Công nghệ ô tô, điện công nghiệp, kỹ thuật máy lạnh, điều hịa khơng khí, ni trồng thủy sản (nước ngọt, nước mặn, nước lợ), chế biến thủy sản, chế biến thực phẩm, ) (45) Nguồn Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng 195 góp phần đảm bảo việc làm cho người học sau đào tạo, với thu nhập bình quân từ 05-08 triệu đồng/tháng (kết theo dõi thông tin người học sau 06 tháng tốt nghiệp trường cao đẳng) Tạo việc làm cho 136.900 lao động (đạt 109,96%), bình quân 27.380 người/năm; đó, có 1.837 lao động làm việc nước theo hợp đồng (đạt 99,3%), bình quân 398 lượt người/năm (thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan chiếm 59,2% tương đương1.095 lao động) Đây thị trường lao động tiềm kinh tế, có nguồn thu nhập cao cho lao động; đặc biệt góp phần thu hút nguồn ngoại tệ cho tỉnh nhà Bên cạnh kết đạt được, công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm số tồn tại, hạn chế như: trình độ người lao động cịn thấp, chủ yếu lao động phổ thơng; lao động qua đào tạo có văn bằng, chứng đạt 27,75% năm 2020; sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh thiếu điều kiện tổ chức đào tạo ngành, nghề thuộc lĩnh vực tỉnh kêu gọi đầu tư tỉnh, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên công lập cấp huyện46 nên chất lượng đào tạo nghề lúc chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp Hiệu hoạt động phiên giao dịch việc làm chưa cao, thị trường lao động tỉnh chưa thu hút nhiều lao động tham gia làm việc, Mặt khác, lao động có nhu cầu tham gia làm việc nước ngồi theo hợp đồng đa phần có điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, thiếu điều kiện, tiêu chuẩn theo yêu cầu số thị trường cao cấp (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Úc, ) Hệ thống trung tâm, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ việc làm chậm phát triển; ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, làm thị trường lao động bị ổn định, tạo áp lực lớn cho trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội tỉnh III MỤC TIÊU Mục tiêu chung đến năm 2030 Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp đại, theo hướng mở, linh hoạt, chất lượng, hiệu quả, dễ tiếp cận, công bằng, bền vững hội nhập quốc tế Tạo chuyển biến mạnh mẽ quy mô, cấu, chất lượng hiệu giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần nâng cao suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế (46) Đội ngũ giáo viên có chất lượng cao cịn ít, khơng đồng sở giáo dục nghề nghiệp trang thiết bị đào tạo lạc hậu so với trang thiết bị sử dụng doanh nghiệp; công tác xã hội hóa, huy động nguồn lực cho giáo dục nghề nghiệp hạn chế (chưa thu hút tổ chức, cá nhân có điều kiện, có nhu cầu tỉnh, kể nước để đầu tư phát triển sở giáo dục nghề nghiệp) 196 Nâng cao số lượng, chất lượng nguồn lao động cung ứng thị trường lao động đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Từng bước củng cố phát triển thị trường lao động theo hướng lao động số, lao động chất lượng cao góp phần thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sóc Trăng, lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020-2025 Mục tiêu cụ thể - Bảo đảm quy mô, cấu ngành, nghề đào tạo cho phục hồi phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng, Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng tiếp cận trình độ nước ASEAN-4, đó, số ngành, nghề tiếp cận trình độ nước phát triển khu vực giới - Đến năm 2025, dự báo lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế khoảng 693.200 người; tổng số lao động đào tạo giai đoạn 2021-2025 77.000 người, đào tạo có văn bằng, chứng 77.000 người, nâng tổng số người qua đào tạo đến năm 2025 đạt 450.580 người, chiếm tỷ lệ 65%, tổng số người qua đào tạo có văn chứng 207.960 người, chiếm tỷ lệ 30% - Đến năm 2030, dự báo lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế khoảng 742.776 người; tổng số lao động đào tạo giai đoạn 2026-2030 80.000 người, đào tạo có văn bằng, chứng 80.000 người, nâng tổng số người qua đào tạo đến năm 2030 đạt 519.943 người, chiếm tỷ lệ 70%, tổng số người qua đào tạo có văn chứng 241.402 người, chiếm tỷ lệ 32,5% Một số tiêu chủ yếu phấn đấu a) Phấn đấu đến năm 2025 - Tuyển sinh, đào tạo giai đoạn 2021-2025, cho khoảng 77.000 người, gồm: đào tạo trình độ cao đẳng 4.550 người, trung cấp 4.350 người; trình độ sơ cấp 29.573 người, đào tạo thường xuyên tháng 38.527 người - Thu hút 40% - 45% học sinh tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp; học sinh, sinh viên nữ đạt 30% tổng tiêu tuyển sinh - Phấn đấu có 90% lao động có việc làm sau đào tạo nghề nghiệp Trong đó, 100% lao động đào tạo nghề nghiệp từ ngân sách nhà nước xác định rõ địa chỉ, vị trí nghề nghiệp cần đào tạo, sau đào tạo 100% có việc làm; 25% số lao động đào tạo thuộc nhóm ngành dịch vụ, cơng nghiệp, nơng 197 nghiệp lợi tỉnh - Có 65% người dân tộc thiểu số độ tuổi lao động đào tạo nghề gắn với giải việc làm - 70% chuẩn đầu chương trình đào tạo trình độ tích hợp lực số, có nội dung đào tạo phù hợp với phương thức chuyển đổi số; 100% chương trình đào tạo chun ngành cơng nghệ thơng tin, công nghệ số cập nhật phù hợp với ứng dụng khoa học công nghệ - 100% trường cao đẳng, trung cấp số hóa q trình học tập, kết học tập, văn giáo dục nghề nghiệp người học kết nối, tích hợp liệu lên môi trường số - 50% trường cao đẳng, trường trung cấp có hạ tầng số, tảng số để kết nối, khai thác với tảng số giáo dục nghề nghiệp quốc gia - 80% ngành, nghề đào tạo xây dựng, cập nhật chuẩn đầu theo Khung trình độ quốc gia - Tỷ lệ lao động có kỹ công nghệ thông tin đạt 80% (Số liệu thống kê hàng năm) - Khoảng 80% cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ quản lý - quản trị đại - Duy trì tỷ lệ thất nghiệp chung mức thấp 3%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,5% - Tồn tỉnh tạo việc làm cho 140.000 người, đó: tạo việc làm 126.163 người, hỗ trợ vốn vay tạo việc làm cho 19.885 người, đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng 1.309 người Phấn đấu có 60% số lao động doanh nghiệp tỉnh tuyển dụng, tập trung thu hút người lao động làm việc cho doanh nghiệp tỉnh trở phục vụ cho tỉnh nhà - Cập nhật 100% thông tin lao động việc làm tỉnh đảm bảo liên thông vào hệ thống sở liệu quốc gia lao động; có 40% lao động Trung tâm Dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu có việc làm - Áp dụng phần mềm ứng dụng, hệ thống kết nối, chia sẻ tích hợp liệu thực chuyển đổi, chuẩn hóa sở liệu quốc gia lao động - Tỷ lệ lao động làm việc so với tổng số lao động độ tuổi 85% - Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho 75% lao động trực tiếp phục vụ ngành, nghề du lịch 198 b) Phấn đấu đến năm 2030 - Thu hút 50% - 55% học sinh tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp; học sinh, sinh viên nữ đạt 40% tổng tiêu tuyển sinh - Đào tạo lại, đào tạo thường xuyên cho khoảng 50% lực lượng lao động - Tỷ lệ lao động người khuyết tật khả lao động học nghề phù hợp đạt 40% - Khoảng 90% cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ quản lý - quản trị đại - Tỷ lệ có việc làm sau đào tạo đạt 95% - Có 70% người dân tộc thiểu số độ tuổi lao động đào tạo nghề gắn với giải việc làm - 30% số lao động đào tạo thuộc nhóm ngành dịch vụ, cơng nghiệp, nơng nghiệp lợi tỉnh - Tỷ lệ lao động có kỹ công nghệ thông tin đạt 90% (Số liệu thống kê hàng năm) - Tỷ trọng lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản đến năm 2030 40% - Toàn tỉnh tạo việc làm cho 152.500 người, đó: tạo việc làm 150.350 người, hỗ trợ vốn vay tạo việc làm 22.500 người, đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng 2.150 người Phấn đấu có 70% số lao động doanh nghiệp tỉnh tuyển dụng, tập trung thu hút người lao động làm việc cho doanh nghiệp tỉnh trở phục vụ cho tỉnh nhà - Có 45% lao động Trung tâm Dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu có việc làm - Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho 80% lao động trực tiếp phục vụ ngành, nghề du lịch IV ĐỐI TƯỢNG HỖ TRỢ Người độ tuổi lao động, có trình độ học vấn, sức khỏe phù hợp với nghề cần học; đó, ưu tiên hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp cho người lao động thuộc đối tượng: - Người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng; - Người dân tộc thiểu số; - Người khuyết tật; 199 - Người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo; - Người thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh; - Người lao động thuộc vùng nghèo, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu vực nơng thơn, khu vực thị hóa; - Người lao động có thu nhập thấp; - Người lao động nữ; - Ngư dân; - Người chấp hành xong án phạt tù, người sau cai nghiện ma túy; - Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ qn sự, nghĩa vụ cơng an, niên tình nguyện hồn thành nhiệm vụ thực chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội (theo quy định Điều 14 Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ - Các sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp theo quy định V NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Nhiệm vụ giải pháp giáo dục nghề nghiệp 1.1 Về truyền thông công tác giáo dục nghề nghiệ việc làm: - Các ngành, cấp, tổ chức, cá nhân đẩy mạnh công tác truyền thông phương tiện thông tin đại chúng, thông qua buổi tọa đàm, đối thoại, vị trí, vai trị cơng tác giáo dục nghề nghiệp, tầm quan trọng kỹ lao động hội việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động; đặc biệt công tác đào tạo nguồn lao động có tay nghề cao; hỗ trợ vay vốn tạo việc làm; hướng dẫn cho vay đối tượng, sử dụng vốn vay mục đích quản lý, giám sát chặt chẽ việc thực sách tín dụng ưu đãi; sách đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng, nhằm tạo đồng thuận, thu hút tham gia hệ thống trị, quyền cấp, sở giáo dục nghề nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp người dân vào việc thực công tác nâng cao chất lượng công tác giáo dục nghề nghiệp gắn với giải việc làm - Xây dựng đội ngũ làm công tác truyền thông giáo dục nghề nghiệp, nâng cao lực cho cán truyền thông quan quản lý nhà nước sở giáo dục nghề nghiệp, hội, đoàn thể, Tổ chức chương trình, kiện, thi, giải thưởng, danh hiệu nhằm tôn vinh người học, nhà giáo, người dạy nghề, cán quản lý, người sử dụng lao động, lao động có kỹ năng, tổ chức có nhiều thành tích, đóng góp cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp 200 phát triển kỹ nghề trình thực Đề án 1.2 Về nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp a) Nâng cao chất lượng hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh - Đầu tư phát triển Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng đạt tiêu chuẩn ngành, nghề trọng điểm cấp độ quốc gia, khu vực ASEAN Trong đó, đầu tư phát triển Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng đạt tiêu chí trường cao đẳng chất lượng cao Trung ương công nhận vào năm 2025 Giai đoạn 2026 - 2030, tiếp tục đầu tư phát triển hoàn thiện tiêu chí trường cao đẳng chất lượng cao Trường Cao đẳng Nghề Sóc Trăng; đồng thời, đầu tư phát triển Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng đạt tiêu chí trường cao đẳng chất lượng cao vào năm 2030 - Đổi phương thức hoạt động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh theo hướng: phấn đấu Trung tâm có từ 02 đến 05 ngành, nghề đào tạo công ty, doanh nghiệp đầu tư phát triển chương trình, giáo trình đào tạo, đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, sở vật chất, trang thiết bị đào tạo tổ chức tuyển sinh, đào tạo 01 lớp/ngành, nghề theo yêu cầu công ty, doanh nghiệp Đồng thời, lựa chọn, đầu tư phát triển từ 03 đến 04 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên công lập cấp huyện hoạt động hiệu Trong đó, đặc biệt ưu tiên huyện đạt chuẩn nông thôn huyện xây dựng tiêu chí đạt chuẩn nơng thơn - Các sở giáo dục nghề nghiệp đổi chương trình, giáo trình đào tạo; hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị đào tạo; chuẩn hóa đội ngũ quản lý, nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng chuẩn đầu theo quy định yêu cầu thị trường lao động, theo Khung trình độ quốc gia, khu vực ASEAN quốc tế Trọng tâm đẩy mạnh liên kết, phối hợp với doanh nghiệp để phát triển sở vật chất, trang thiết bị đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp phù hợp với công nghệ sản xuất doanh nghiệp; liên kết, phối hợp với viện, học viện, trường đại học, trường cao đẳng chất lượng cao tỉnh để tổ chức, tuyển sinh, đào tạo ngành, nghề thị trường lao động cần mà sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh chưa đủ điều kiện hoạt động giáo dục nghề nghiệp; xây dựng mơ hình “nhà trường thơng minh, đại”, “nhà trường xanh” Đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, đảm bảo đào tạo nghề gắn với giải việc làm, tạo việc làm, thu nhập, ổn định sống cho người lao động Đa dạng hóa phương thức tổ chức đào tạo, ứng 201 dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin hoạt động đào tạo, thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp, b) Nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục nghề nghiệp: đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý giáo dục nghề nghiệp, đảm bảo kết nối, tích hợp, khai thác liệu giáo dục nghề nghiệp với tảng số giáo dục nghề nghiệp quốc gia; nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình, phát huy vai trị người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp quan quản lý cấp Đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá công nhận chất lượng giáo dục nghề nghiệp c) Triển khai, thực sách giáo dục nghề nghiệp: thực tốt, hiệu sách giáo dục nghề nghiệp, sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo, nghệ nhân, chuyên gia, người dạy nghề giáo dục nghề nghiệp, bảo đảm yếu tố bình đẳng giới; sách ưu đãi nhà giáo thuộc vùng đặc biệt khó khăn; sách hỗ trợ đào tạo nghề, thu hút người học trình độ giáo dục nghề nghiệp thuộc lĩnh vực, ngành, nghề trọng điểm; sách người học thuộc đối tượng đặc thù; sách định hướng, phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thông vào giáo dục nghề nghiệp bước phổ cập nghề cho niên Khuyến khích phát triển sở giáo dục nghề nghiệp ngồi cơng lập, có vốn đầu tư nước ngồi, sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp d) Huy động nâng cao hiệu đầu tư tài cho giáo dục nghề nghiệp: bố trí ngân sách tỉnh cho giáo dục nghề nghiệp hàng năm Ưu tiên phân bổ ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp chương trình mục tiêu, Chương trình mục tiêu quốc gia thực tỉnh Đẩy mạnh giao quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục nghề nghiệp công lập Tăng cường nguồn thu nghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động liên doanh liên kết cho thuê tài sản công theo quy định pháp luật; khuyến khích khu vực tư nhân tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp đ) Hội nhập quốc tế giáo dục nghề nghiệp: tăng cường hợp tác sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh với sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài, đặc biệt việc tiếp nhận chuyển giao chương trình, giáo trình, học liệu, phương pháp giảng dạy học tập; trao đổi giáo viên, giảng viên, học sinh, sinh viên, chuyên gia quốc tế e) Tăng cường gắn kết GDNN với thị trường lao động giải việc làm: Gắn kết chặt chẽ công tác giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp thị 202 trường lao động, thực chế hợp tác Nhà nước, nhà trường, doanh nghiệp, người sử dụng lao động, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp để thực hoạt động giáo dục nghề nghiệp, giải việc làm sở hài hịa lợi ích trách nhiệm xã hội bên tham gia Tăng cường gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm, sàn giao dịch việc làm, hội chợ việc làm, trung tâm khởi nghiệp đổi sáng tạo; hỗ trợ người học tìm việc làm sau tốt nghiệp; gắn kết đào tạo với việc đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng Nhiệm vụ giải pháp việc làm - Triển khai thực Kế hoạch số 100/KH-UBND ngày 29/6/2021 Ủy ban nhân dân tỉnh thực Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động đến năm 2030, địa bàn tỉnh Sóc Trăng Trong đó, tập trung số giải pháp chủ yếu sau: + Triển khai hoạt động thu thập thông tin thị trường lao động, kết nối liệu việc làm với liệu dân cư quốc gia + Triển khai thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề trước làm cho sinh viên tốt nghiệp; chương trình đào tạo nâng cao kỹ cho lao động trình làm việc phù hợp với tính chất đặc thù đối tượng lao động Khuyến khích người sử dụng lao động tham gia vào trình giáo dục nghề nghiệp + Khuyến khích doanh nghiệp có sách thu hút nhân tài, trọng sách nhà ở, lương thưởng, điều kiện sinh hoạt, làm việc nhằm thu hút giữ chân lao động có trình độ cao làm việc doanh nghiệp + Quy hoạch phát triển hệ thống giao dịch việc làm + Hỗ trợ kết nối thị trường lao động nước, phát triển thị trường lao động đặc thù + Nâng cao hiệu tổ chức, vận hành thị trường lao động + Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức pháp luật lao động, quan hệ lao động trách nhiệm, lợi ích người sử dụng lao động, người lao động + Tăng cường học tập, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật tổ chức vận hành, quản trị thị trường lao động Trên số nội dung Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045, xin thơng tin đến q đại biểu tham dự Bồi dưỡng Chính trị hè năm 2022./ 203 MỘT SỐ NỘI DUNG GỢI Ý VIẾT BÀI THU HOẠCH -1 Yêu cầu: Mỗi cán bộ, giảng viên, giáo viên tham dự học tập lớp học tập bồi dưỡng trị hè phải viết thu hoạch (viết tay, không đánh máy) Bài thu hoạch phải thể tính nghiêm túc, trách nhiệm, gắn với chức trách, nhiệm vụ giao Do đó, thời gian tham gia học tập cần tập trung nắm vững, hiểu rõ vấn đề Báo cáo viên trình bày kết hợp với tự nghiên cứu tài liệu Nội dung gợi ý: Từ nội dung học tập, nghiên cứu đợt bồi dưỡng trị hè năm 2022, học viên chọn chủ đề tâm đắc để viết thu hoạch; viết có dung lượng khoảng 2000 - 3000 từ Nội dung thu hoạch: Nêu rõ nhận thức cá nhân nội dung cốt lõi, vấn đề văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII chuyên đề nêu tài liệu bồi dưỡng trị hè năm 2022 gắn với thực tiễn quan, đơn vị chức trách, nhiệm vụ giao; đề xuất, kiến nghị giải pháp có hiệu (nếu có) Lưu ý: Bài thu hoạch khơng chép, viết qua loa, chung chung, hình thức Đề nghị học viên tham gia học tập đợt bồi dưỡng trị hè 2022 hồn thành thu hoạch cá nhân sau 10 ngày tham gia học tập nộp thu hoạch theo đơn vị cơng tác Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm xem xét, đánh giá chất lượng thu hoạch tổng hợp báo cáo theo quy định Ban Tổ chức lớp học./ Dân số có địa phương điều chỉnh lại theo kết rà soát huyện, thị xã, thành phố UBND tỉnh thống công văn số 1715/UBND-VX, ngày 04/8/2022 Người từ 50 tuổi trở lên lực lượng y tế, công an, quân đội, giáo viên, người làm việc lĩnh vực giao thông vận tải, người cung cấp dịch vụ thiết yếu, người làm việc sở dịch vụ du lịch, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, người làm việc doanh nghiệp, khu công nghiệp 204 ... tái lập tỉnh Sóc Trăng tình hình kinh tế - xã hội tỉnh tháng đầu năm 2022 104 Chuyên đề 4: Hướng dẫn số 04-HD/TU ngày 12/5/2022 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức đợt sinh hoạt trị, tư... viên Bộ Chính trị nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương Đảng 16 nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, trưởng nguyên trưởng, 22 thứ trưởng nguyên thứ trưởng, 12 bí thư nguyên bí thư tỉnh ủy,... ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỒN ĐẢNG VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ; KIÊN QUYẾT NGĂN CHẶN, ĐẨY LÙI, XỬ LÝ NGHIÊM CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN SUY THOÁI VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, BIỂU HIỆN “TỰ DIỄN BIẾN”,

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w