1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu Bồi dưỡng Nội dung Phát triển năng lực giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh tiểu học thông qua các hoạt động ứng dụng, bài tập hình huống

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 863,71 KB

Nội dung

0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  NGUYỄN THỊ ÁI LIÊN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CẤP TIỂU HỌC NĂM HỌC 2017 2018 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA CÁC H[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - NGUYỄN THỊ ÁI LIÊN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CẤP TIỂU HỌC NĂM HỌC 2017-2018 NỘI DUNG: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tháng 10, 2017 MỞ ĐẦU Lý biên soạn tài liệu: Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu cấp bách giáo dục đào tạo người, đào tạo nguồn nhân lực cho thời đại Nghị Đại hội TW Đảng khóa XII đặt mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm hướng đến xây dựng giáo dục đại, nhân văn đáp ứng nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế Một giải pháp để đạt mục tiêu là: Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển lực phẩm chất người học.Tập trung đổi chương trình, SGK; đổi phương pháp, mục tiêu dạy học, trọng giáo dục phát huy tư sáng tạo, phẩm chất lực; đổi thi cử, kiểm tra, bảo đảm chất lượng đầu Chuyển từ quan điểm dạy học truyền thống: Dạy chữ dạy nghề - dạy người sang Dạy người - Dạy chữ - Dạy nghề, đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo dự kiến chuẩn đầu cho cấp học từ Tiểu học, Trung học sở đến Trung học phổ thơng gồm sáu phẩm chất chín lực Trong số chín lực học sinh cần hình thành phát triển lực giao tiếp lực cốt lõi, quan trọng cần hình thành phát triển, đặc biệt cần phải trước bước so với lực khác, tiền đề, sở cho việc phát triển lực khác Đồng thời, lực cốt lõi cần phát triển học sinh, giúp em làm chủ thân, làm chủ tình đặt sống, giải vấn đề cách nhanh đường tư ngôn ngữ Nếu giao tiếp tốt em thành cơng dễ dàng sống, thể tư duy, trí óc nhanh nhạy, khéo léo biệt tài ngoại giao Đúng Brian Tracy khẳng định: “Giao tiếp kĩ mà bạn học Nó giống xe đạp hay tập đánh máy Nếu bạn sẵn sàng nhọc cơng nó, bạn nhanh chóng cải thiện chất lượng phần sống mình” Việc tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành phát triển năng, phẩm chất, đặc biệt lực giao tiếp nhiên trình tổ chức dạy học để thể rõ nét việc phát huy lực cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính sáng tạo phối hợp, tương trợ lẫn học tập, vận dụng đơn vị kiến thức tiết học, hoạt động giáo dục vào sống hàng ngày cần thay đổi thay đổi cụ thể giáo viên Một thay đổi cần làm cụ thể, thiết thực quan trọng để dạy học hình thành, phát triển phẩm chất, lực cá nhân, lực giao tiếp đổi phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách đánh giá học sinh, đặc biệt đổi cách thức soạn bài, thiết kế hoạt động ứng dụng, tập tình nhằm phát triển tối đa lực, phẩm chất học sinh Trong năm qua, toàn thể giáo viên tiểu học nói chung, giáo viên Tiếng Anh thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, khơng giáo viên cịn hạn chế lực chuyên môn, chưa đạt yêu cầu lực sư phạm, số nhà giáo tinh thần trách nhiệm chưa cao, ngại đổi Sự sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ năng, lực chưa quan tâm Nhiều giáo viên lúng túng việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy tiên tiến, việc vận dụng, kết hợp hình thức phương pháp dạy học, cách thức tổ chức hoạt động học theo hướng nâng cao lực cho học sinh, chưa thực tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức học vào sống Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, thiếu tự tin, thiếu linh hoạt giải tình thực tiễn Nhằm góp phần hỗ trợ cán quản lý nhà trường, giáo viên tiếng Anh tiểu học nhận thức, phương pháp, cách thức tổ chức dạy học kĩ thuật thiết kế hoạt động dạy học, hoạt động ứng dụng theo định hướng phát triển lực giao tiếp, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu: Phát triển lực giáo tiếp cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ứng dụng tập tình Mục tiêu của tài liệu: Giúp cán quản lí giáo viên tiếng Anh: - Hiểu sâu dạy học theo định hướng phát triển lực, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh - Các hoạt động ứng dụng, tập tình phát triển ngăng lực giao tiếp cho học sinh - Có kĩ thiết kế tập tình huống, tổ chức hoạt động ứng dụng phát triển lực giao tiếp Cấu trúc nợi dung tài liệu: Ngồi phần Mở đầu, nội dung tài liệu gồm phần: lực Phần Những vấn đề dạy học theo định hướng phát triển Phần Hoạt động ứng dụng với tập tình phát triển lực giao tiếp cho học sinh Phần Cách thức thiết kế hoạt động ứng dụng, tập tình phát triển lực giao tiếp cho học sinh; Một số thiết kế minh họa hoạt động ứng dụng sách Tiếng Anh 3,4,5 Phần Kết luận kiến nghị Hướng dẫn sử dung tài liệu: 4.1 Mỗi cán quản lí, giáo viên cần đọc kĩ toàn nội dung tài liệu, đánh dấu vào nội dung quan trọng cần ghi nhớ 4.2 Trao đổi với đồng nghiệp vấn đề băn khoăn, vấn đề chưa hiểu Tập hợp nội dung cịn gặp khó khăn để phịng GD&ĐT, Sở GD&ĐT giải đáp, hướng dẫn Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC THEO ĐƯỜNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC GIAO TIẾP Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học- từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục I Dạy học theo định hướng phát triển lực Năng lực khả thực có hiệu trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm, sẵn sàng hành động Chương trình giáo dục định hướng lực gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” q trình dạy học Việc quản lí chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang ”điều khiển đầu ra”, tức kết học tập học sinh Chương trình dạy học định hướng lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn q trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình định hướng lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực (Competency): lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn Các lực chung Biểu hiện a) Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng, bối cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục Năng lực đích giao tiếp giao tiếp b) Chủ động giao tiếp; tôn trọng, lắng nghe có phản ứng tích cực giao tiếp c) Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp; biết kiềm chế; tự tin nói trước đơng người Năng lực hợp tác a) Chủ đợng đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với u cầu nhiệm vụ b) Tự nhận trách nhiệm vai trò hoạt động chung nhóm; phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ đáp ứng mục đích chung, đánh giá khả đóng góp thúc đẩy hoạt động nhóm c) …………………………………………………………………… a) Nghe hiểu và chắt lọc thơng tin bổ ích từ đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; nói với cấu trúc logic, biết cách lập luận chặt chẽ có dẫn chứng xác thực, thuyết trình nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; đọc lựa chọn Năng lực thông tin quan trọng từ văn bản, tài liệu; viết dạng sử dụng văn với cấu trúc hợp lý, lơgíc, thuật ngữ đa dạng, tả, ngơn ngữ cấu trúc câu, rõ ý b) Sử dụng hợp lý từ vựng và mẫu câu hai lĩnh vực ngữ bút ngữ; có từ vựng dùng cho kỹ đối thoại độc thoại; phát triển kĩ phân tích mình; làm quen với cấu trúc ngôn ngữ khác thông qua cụm từ có nghĩa bối cảnh tự nhiên sở hệ thống ngữ pháp Mỗi môn học có tác động riêng việc phát triển lực chung cho học sinh thể theo mức độ như: - Mức độ A: Mơn học đóng vai trò chủ yếu phát triển lực chủ yếu - Mức độ B: Mơn học góp phần phát triển lực tương ứng - Mức độ C: Môn học tạo hội phát triển lực tương đương Cụ thể: Vai trị của mơn học đối với việc phát triển lực chung của học sinh Các lực chung Tên mơn học, nhóm mơn học Tự Giải vấn Thẩm Thể Giao Hợp Tính CNTT học đề và sáng tạo mỹ chất tiếp tác toán TT Tiếng Việt, Ngữ A văn A A C A B C C Ngoại ngữ A A A C A A C B Từ bảng ta thấy Ngoại ngữ Tiếng Việt có vai trò lớn việc phát triển lực tự học, giải vấn đề và giao tiếp, hợp tác Trong xu nay, giáo dục đào tạo xây dựng dựa trụ cột UNESCO xem triết lý giáo dục kỷ 21 Đây mơ hình có đan xen hịa quyện phẩm chất lực nội dung trụ cột Học để biết (Learning to know): cung cấp cho người học cơng cụ nhận thức để hiểu biết giới phức tạp trang bị tảng kiến thức phù hợp để người học tiếp tục học tập, khám phá tri thức suốt đời họ Học để làm (Learning to do): trang bị cho người học kiến thức, kỹ thái độ để cá nhân thực hành nghề nghiệp thành công tham gia hiệu vào kinh tế-xã hội bối cảnh toàn cầu Học để chung sống (Learning to live together): để cá nhân thấu hiểu giá trị hàm chứa khuôn khổ quyền người, nguyên tắc dân chủ, hiểu biết giá trị văn hóa nhân loại, tơn trọng, hịa bình, quan hệ xã hội lồi người Từ đó, cá nhân chung sống hài hòa mối quan hệ Học để trưởng thành (Learning to be): cung cấp cho cá nhân tư phân tích, kỹ xã hội để họ phát huy tốt phẩm chất tâm lý-xã hội sức khỏe thể chất trở thành người hồn thiện Từ triết lí trên, giáo dục đào tạo không ngừng đổi để phù hợp với xu thời đại, từ phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá Dạy học khơng cịn đơn truyền đạt kiến thức đóng gói sách Dạy học hướng đến mục tiêu đào tạo người đầy đủ kĩ thích ứng với mơi trường xã hội, ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn II Các bậc trình độ bài tập định hướng lực Về phương diện nhận thức, người ta chia mức trình nhận thức bậc trình độ nhận thức tương ứng sau: Các mức trình Các bậc trình độ nhận thức Các đặc điểm Hồi tưởng thông tin Tái hiện Tái tạo lại - Tái tạo lại học theo cách thức không thay đổi Xử lí thơng tin Hiểu và vận dụng -Phản theo ý nghĩa học Nắm bắt ý nghĩa -Vận dụng cấu trúc học tình tương tự Nhận biết lại Vận dụng Tạo thông tin - Nhận biết lại học theo cách thức khơng thay đổi Xử lí, giải vấn -Nghiên cứu có hệ thống bao qt tình tiêu chí riêng đề -Vận dụng cấu trú học sang tình -Đánh giá hồn cảnh, tình thơng qua tiêu chí riêng Dựa bậc nhận thức ý đến đặc điểm học tập định hướng lực, xây dựng tập theo dạng: - Các bài tập dạng tái hiện: Yêu cầu hiểu tái tri thức Bài tập tái trọng tâm tập định hướng lực - Các bài tập vận dụng: Các tập vận dụng kiến thức tình khơng thay đổi Các tập nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo - Các bài tập giải vấn đề: Các tập địi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi, giải vấn đề Dạng tập đòi hỏi sang tạo người học - Các bài tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn: Các tập vận dụng giải vấn đề gắn vấn đề với bối cảnh tình thực tiễn Những tập tập mở, tạo hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều đường giải khác III Các kĩ thuật dạy học phát triển lực giao tiếp cho học sinh Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Kỹ thuật động não (Brainstorming) Năm 1941, Alex Osborn miêu tả động não Một kỹ thuật hội ý bao gồm nhóm người nhằm tìm lời giải cho vấn đề đặc trưng cách góp nhặt tất ý kiến nhóm người nảy sinh thời gian theo nguyên tắc định Động não (Brainstorming) phương pháp đặc sắc dùng để phát triển nhiều giải pháp sáng tạo cho vấn đề Phương pháp hoạt động cách nêu ý tưởng tập trung vấn đề, từ rút nhiều giải pháp cho Các ý niệm/hình ảnh vấn đề trước hết nêu cách phóng khống ngẫu nhiên theo dịng suy nghĩ nhiều, đủ tốt Các ý kiến rộng sâu không giới hạn khía cạnh nhỏ nhặt vấn đề mà người tham gia nghĩ tới Trong động não vấn đề đào bới từ nhiều khía cạnh nhiều cách nhìn khác Sau ý kiến phân nhóm đánh giá Dụng cụ tốt bảng giấy khổ lớn để người dễ đọc ý kiến, thay giấy viết; sử dụng hệ thống máy tính kết nối mạng để tiến hành động não - Giáo viên chia nhóm, nhóm tự chọn nhóm trưởng thư ký - Giao vấn đề cho nhóm - Nhóm trưởng điều hành hoạt động thảo luận chung nhóm thời gian quy định, ý kiến thư ký ghi nhận, khuyến khích thành viên đưa nhiều ý kiến tốt - Cả nhóm lựa chọn giải pháp tối ưu, thu gọn ý tưởng trùng lặp, xóa ý không phù hợp, sau thư ký báo cáo kết Trong q trình thu thập ý kiến, khơng phê bình hay nhận xét – cần xác định rõ: Khơng có câu trả lời sai Đây kỹ thuật dễ thực hiện, không nhiều thời gian; huy động ý kiến thành viên, tập trung trí tuệ; khơng phép đánh giá q trình thu thập ý kiến, nên ý kiến ghi nhận, từ khuyến khích thành viên nhóm tham gia hoạt động Tuy nhiên, áp dụng kỹ thuật dễ gây tình trạng lạc đề chủ đề không rõ ràng; việc lựa chọn ý kiến tốt thời gian; ... phát triển lực cho học sinh - Các hoạt động ứng dụng, tập tình phát triển ngăng lực giao tiếp cho học sinh - Có kĩ thiết kế tập tình huống, tổ chức hoạt động ứng dụng phát triển lực giao tiếp. .. dạy học kĩ thuật thiết kế hoạt động dạy học, hoạt động ứng dụng theo định hướng phát triển lực giao tiếp, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu: Phát triển lực giáo tiếp cho học sinh tiểu. .. dung tài liệu: Ngồi phần Mở đầu, nội dung tài liệu gồm phần: lực Phần Những vấn đề dạy học theo định hướng phát triển Phần Hoạt động ứng dụng với tập tình phát triển lực giao tiếp cho học sinh

Ngày đăng: 29/01/2023, 07:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w