1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc theo hướng vận dụng ngôn ngữ học tri nhận

27 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 626,79 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm vận dụng một số thành tựu của ngôn ngữ học tri nhận vào phát triển năng lực từ ngữ tiếng Việt của học viên Hàn Quốc, nhằm nâng cao NL từ ngữ nói riêng, NL sử dụng TV nói chung của học viên Hàn Quốc. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ PHƢƠNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN HÀN QUỐC THEO HƢỚNG VẬN DỤNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Chuyên ngành: LL&PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê A PGS.TS Trịnh Thị Lan Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thiện Giáp – Trường ĐHKHXHNV - ĐHQGHN Phản biện 2: GS.TS Lê Phƣơng Nga – Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Huy Quang – Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Năng lực từ ngữ thành tố quan trọng lực ngơn ngữ, giữ vai trị định khả giao tiếp người NL từ ngữ thành tố NL ngôn ngữ nhà giáo dục học xếp vào loại NL cơng cụ đóng vai trị quan trọng việc cung cấp phương tiện để người học đạt NL khác cách hiệu Đối với người học giao tiếp ngoại ngữ ngơn ngữ thứ hai, NL từ ngữ có ý nghĩa tạo tiền đề cho việc phát triển loại NL khác, thước đo trình độ phát triển NL ngơn ngữ, NL giao tiếp người học Đối với việc giảng dạy TV, đặc biệt dạy TV ngoại ngữ, từ vựng trở thành chìa khóa quan trọng để mở cánh cửa giúp người học vào giới ngôn ngữ văn hóa VN 1.2 Ngơn ngữ học tri nhận có khả giúp người học ngoại ngữ phát triển lực ngôn ngữ, lực từ ngữ Đối với việc dạy học từ vựng, vận dụng lí thuyết NNHTN vào việc giảng dạy từ vựng TV cho người nước ngồi giúp vừa có sở văn hóa vững việc lí giải nhiều tượng từ ngữ cho người học, vừa mục tiêu gắn liền việc học ngôn ngữ dân tộc với văn hóa giao tiếp dân tộc Từ đó, góp phần phát triển NL từ ngữ cho người nước học TV phù hợp với đặc trưng cá nhân đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa nguồn đích 1.3 Thực tế giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ chưa tận dụng lợi Ngôn ngữ học tri nhận việc phát triển lực từ ngữ người học Việc ứng dụng lí thuyết ngơn ngữ học nói chung NNHTN nói riêng vào giảng dạy TV ngoại ngữ chưa thực phổ biến Bức tranh giảng dạy Việt ngữ cho người nước ngồi nhìn chung cịn chưa soi chiếu ánh sáng lí thuyết ngôn ngữ, đặc biệt NNHTN Riêng việc dạy học từ vựng, nhận thấy, nhiều lợi NNHTN việc phát triển NL từ ngữ cho người học chưa phát huy thực tiễn dạy học TV cho người nước VN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án việc phát triển NL từ ngữ TV cho HV HQ theo hướng vận dụng NNHTN, bao gồm việc đề xuất biện pháp dạy học từ ngữ TV xây dựng hệ thống BT nhằm phát triển NL từ ngữ TV cho HV HQ 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng lựa chọn đối tượng khảo sát thực nghiệm HV HQ học TV ngoại ngữ VN họ có số lượng đông đảo hẳn HV đến từ quốc gia khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để vận dụng số thành tựu NNHTN vào phát triển NL từ ngữ TV HV HQ, nhằm nâng cao NL từ ngữ nói riêng, NL sử dụng TV nói chung HV HQ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tìm hiểu tổng quan tài liệu nghiên cứu Thứ hai, khảo sát thực trạng tài liệu dạy học việc dạy học từ vựng TV cho HV HQ, thực trạng NL từ ngữ HV HQ số sở đào tạo TV Thứ ba, đề xuất số BP dạy học điển hình gợi ý quy trình xây dựng hệ thống BT nhằm phát triển tốt NL từ ngữ cho HV HQ Thứ tư, tiến hành TN sư phạm Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trình triển khai luận án là: PP phân tích, tổng hợp tài liệu; PP điều tra, khảo sát thực tiễn; PP vấn sâu; PP so sánh, đối chiếu; PP thực nghiệm sư phạm; PP thống kê, xử lí số liệu… Giả thuyết khoa học Mặc dù NNHTN có lợi lớn việc phát triển lực từ ngữ cho người học ngoại ngữ thực tế vận dụng NNHTN vào việc dạy học từ vựng TV cho HV HQ VN chưa thực phổ biến Nếu HV HQ học từ ngữ TV phương pháp BP dạy học tích cực theo hướng vận dụng NNHTN, kết hợp với việc luyện tập hệ thống BT phát triển NL từ ngữ mà luận án đề xuất lực từ ngữ TV nói riêng lực giao tiếp TV nói chung họ nâng cao cách rõ rệt Dự kiến đóng góp luận án 6.1 Về mặt lí luận Kết luận án dự kiến đóng góp vào việc kiểm chứng tính đắn khả ứng dụng NNHTN, đặc biệt Ngữ nghĩa học tri nhận nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ thứ hai ngoại ngữ VN, đồng thời bổ sung thêm số BP hiệu vào hệ thống BP dạy học từ ngữ cho người nước học TV ngôn ngữ thứ hai 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu ứng dụng trực tiếp vào việc nghiên cứu giảng dạy từ vựng TV cho người nước ngoài: định hướng mặt nội dung đóng góp vào việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình TV cho người nước ngồi; định hướng mặt BP góp phần hoàn thiện kĩ người dạy người học, qua góp phần nâng cao hiệu việc thụ đắc TV Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung luận án gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở khoa học việc phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc theo hướng vận dụng NNHTN Chƣơng 3: Tổ chức phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc theo hướng vận dụng NNHTN Chƣơng 4: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu việc ứng dụng Ngôn ngữ học tri nhận vào dạy học ngơn ngữ nói chung, dạy học tiếng Việt cho người nước ngồi nói riêng 1.1.1 Trên giới a Những nghiên cứu Ngôn ngữ học tri nhận Hiện nay, NNHTN giới phát triển theo hai hướng nghiên cứu chính: Ngữ nghĩa học tri nhận Ngữ pháp học tri nhận Trong hai hướng nghiên cứu này, chúng tơi tập trung tìm hiểu hướng thứ nhất: Ngữ nghĩa học tri nhận, nghiên cứu ngữ nghĩa học phong phú đa dạng hơn, đồng thời phù hợp với hướng luận án b Những nghiên cứu việc ứng dụng Ngôn ngữ học tri nhận vào dạy học ngoại ngữ Ở châu Âu, châu Mĩ, khoảng 10 năm trở lại đây, nhiều tác giả khẳng định mối quan hệ rõ ràng, dễ thấy NNHTN việc thụ đắc ngôn ngữ thứ hai, đồng thời đề xuất cách tiếp cận theo hướng tri nhận việc giảng dạy ngoại ngữ, tiêu biểu như: M Archard & S Niemeier (2004); P Robinson & N.C Ellis (2008); J Littemore (2009); De Knop et al (2010)… Ở Trung Quốc, Lưu Huýnh (2000) có liệt kê hệ thống phương pháp giảng dạy ngơn ngữ thứ hai, có đề cập đến phương pháp tri nhận 1.1.2 Ở Việt Nam Tiêu biểu phải ghi nhận công lao tác giả sau: Lý Toàn Thắng (2005), Trần Văn Cơ (2006), (2007), Lê Quang Thiêm (2006), Diệp Quang Ban (2008), Nguyễn Lai (2010), Nguyễn Thiện Giáp (2012), Đỗ Việt Hùng (2013)… Phần lớn đề tài tập trung nghiên cứu ngữ nghĩa học tri nhận với vấn đề bật như: ẩn dụ ý niệm, đặc trưng văn hóa dân tộc tư ngôn ngữ, nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ (TV ngoại ngữ)… mà ít, chí khẳng định chưa có cơng trình theo hướng nghiên cứu ứng dụng lí thuyết NNHTN vào việc giảng dạy TV, đặc biệt dạy TV ngoại ngữ 1.2 Những nghiên cứu lực từ ngữ phát triển lực từ ngữ người học 1.2.1 Nghiên cứu lực từ ngữ Theo cách hiểu số nhà nghiên cứu, từ vựng “bộ mã” ngôn ngữ NL từ ngữ phận cấu thành “NL ngôn ngữ” (Chomsky, 1965) “NL ngữ pháp” (Canale Swain, 1980; Canale, 1983) Sau đó, Richards (1976), S.P Nation (1990), Joanna Channell (1988) thống quan điểm: người “biết” (knowing) từ nghĩa phải thỏa mãn điều kiện hai phương diện tiếp nhận tạo lập từ: mặt phải biết/ hiểu dạng thức từ, vị trí từ cấu trúc ngữ pháp, chức ý nghĩa từ ngữ cảnh; mặt khác phải biết cách tạo lập sử dụng từ cho phù hợp với kiến thức từ mà biết Nếu thỏa mãn hai điều kiện trên, người coi thụ đắc từ (word acquisition) 1.2.2 Nghiên cứu phát triển lực từ ngữ người học 1.2.2.1 Ở nước Trước hết, phải kể đến số lượng lớn chiến lược học từ vựng Schmitt (1997); Oxford (1990) Ngoài ra, nhà nghiên cứu đề xuất hàng loạt chiến lược thụ đắc từ vựng khác dựa khả hoạt động tư nhớ Trong đó, phương pháp liên quan đến tri nhận thường biểu dạng phương pháp so sánh tiếng mẹ đẻ với ngơn ngữ đích phương pháp sử dụng hàm nghĩa văn hóa… 1.2.2.2 Ở Việt Nam a Phát triển lực từ ngữ tiếng Việt với tư cách tiếng mẹ đẻ Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu ngôn ngữ học từ vựng TV tác giả nước là: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (1981), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (1987), Các bình diện từ từ tiếng Việt (1999) Đỗ Hữu Châu; Từ vựng học tiếng Việt (2009) Nguyễn Thiện Giáp… Về phương pháp dạy học từ ngữ TV với tư cách tiếng mẹ đẻ, tiêu biểu phải kể đến cơng trình Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học I II Lê Phương Nga (1995), Phương pháp dạy học tiếng Việt Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997), Luận án Tiến sĩ Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Lê Hữu Tỉnh (2001)… b Phát triển lực từ ngữ tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ Về phương pháp dạy học từ ngữ TV cho người nước ngoài, có số viết bước đầu nghiên cứu đề cập đến Rất cơng trình nghiên theo hướng ứng dụng lí thuyết NNHTN vào việc định hướng phương pháp giảng dạy TV cho người nước hướng dự định nghiên cứu c Phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc Lựa chọn đối tượng người học người HQ sâu thiết kế phương pháp, biện pháp dạy học TV cho phù hợp với đặc trưng tư văn hóa họ nội dung số viết công trình khoa học nước, cịn việc tìm đặc trưng văn hóa tư người Hàn có ảnh hưởng đến việc học từ ngữ họ nào, từ có phương pháp dạy học phù hợp dường mảnh đất trống chưa có người khai phá Tiểu kết chƣơng Từ tất phương diện trình bày, thấy số vấn đề bật sau: Thứ nhất, NNHTN khả ứng dụng NNHTN nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ, hướng NNHTN hứa hẹn giải đáp thách thức có tính chất ngơn ngữ tâm trí Thứ hai, vấn đề phát triển NL từ ngữ người học ngoại ngữ nói chung học TV ngoại ngữ nói riêng, giới VN hình thành hệ thống lí thuyết với đầy đủ nghiên cứu NL từ ngữ chiến lược phát triển NL từ ngữ Tuy vậy, tình hình nghiên cứu xoay quanh đề tài cịn vấn đề chưa giải thấu đáo như: Thứ nhất, phạm vi ứng dụng việc dạy học TV ngoại ngữ cơng trình nghiên cứu mang tính tích hợp phương pháp giảng dạy lí thuyết NNHTN cịn ít, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tồn diện sâu sắc Thứ hai, riêng vấn đề vận dụng NNHTN vào việc phát triển NL từ ngữ cho HV HQ học TV đến nay, VN chưa có nghiên cứu độc lập tập trung tìm hiểu cách thấu đáo, trọn vẹn đối tượng ánh sáng NNHTN CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN HÀN QUỐC THEO HƢỚNG VẬN DỤNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Từ ngữ góc nhìn Ngơn ngữ học tri nhận 2.1.1.1 Khái niệm “từ ngữ” Nói cách cụ thể “tập hợp từ ngữ cố định gọi từ vựng ngôn ngữ” (Đỗ Hữu Châu (1981), tr.9) Còn “vốn từ” (vocabulary) thuật ngữ “để phận tập hợp từ vựng ngôn ngữ” (Nguyễn Thiện Giáp (2010), tr 483) Khái niệm “từ ngữ” dùng để đơn vị từ vựng nói chung, bao gồm từ ngữ cố định Cũng từ mà nói “phương pháp dạy học” hay “rèn luyện NL sử dụng”, người ta thường dùng kèm với khái niệm “từ ngữ” mà “từ vựng” 2.1.1.2 Nghĩa từ theo quan điểm Ngữ nghĩa học tri nhận a Khái niệm “ý nghĩa” “ý niệm” Với ngữ nghĩa học tri nhận, “ý nghĩa từ có khơng phải quan hệ phản ánh (trực tiếp gián tiếp) hay biểu thực thể giới khách quan bên ngồi; mà từ có nghĩa biểu đạt ý niệm có tâm trí thực thể đó” (Lí Tồn Thắng (2015), tr.53) Theo đó, đơn vị ngơn ngữ (như từ, ngữ) biểu đạt ý niệm ý niệm tương ứng với ý nghĩa đơn vị ngơn ngữ Ý niệm trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng ngữ nghĩa học tri nhận b Cấu trúc nghĩa cấu trúc ý niệm Theo ngữ nghĩa học tri nhận, cấu trúc ngữ nghĩa ngang với cấu trúc ý niệm Vì thế, dạy học ngơn ngữ nói chung từ ngữ nói riêng phải đặt trọng tâm vào việc giải mã đến cấu trúc ý niệm người sử dụng phản ánh ngôn ngữ Đồng thời, dạy học ngoại ngữ/ ngôn ngữ thứ hai, cần cho giao thoa cấu trúc ý niệm ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích người học, đặc thù cấu trúc ý niệm ngôn ngữ 2.1.2 Phát triển lực từ ngữ góc nhìn Ngơn ngữ học tri nhận 2.1.2.1 Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, lực ngôn ngữ lực tri nhận a Ngôn ngữ tư Về mối quan hệ ngôn ngữ với tư duy, NNHTN có cách nhìn nhận “rộng hơn, khác hơn” so với ngôn ngữ học truyền thống (Lí Tồn Thắng (2015), tr.23) b Năng lực ngôn ngữ lực tri nhận Khái niệm “tri nhận” là: hệ thống khả trình tinh thần người liên quan tới tri thức như: tri giác, ngôn ngữ, ý, kí ức, suy lí, định, giải vấn đề, tư duy, học tập, có thêm xúc cảm (Lí Tồn Thắng (2015), tr.14) Cịn khái niệm “NL ngơn ngữ” chúng tơi hiểu mơ hình mơ tả NL giao tiếp ngôn ngữ “The Common European Framework of Reference for Languages” (CEF hay CEFR): NL ngơn ngữ nói chung kiến thức khả sử dụng vốn ngôn ngữ để tạo thành thơng báo, bao gồm: NL từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa, âm vị học, chữ viết NL phát âm chuẩn (Council of Europe (2001) Như vậy, ngôn ngữ tiếp cận nghiên cứu khả (năng lực) tri nhận, chế tri nhận, trình tri nhận hay cấu trúc tri nhận Nói cách khác, ngơn ngữ khơng phải khả năng/ lực tự trị (autonomous) Tóm lại, “cơ chế ngôn ngữ phần chế tri nhận phổ quát; ngôn ngữ số khả tri nhận người” (Lí Tồn Thắng (2015), tr 46)và hiểu NL ngôn ngữ phần NL tri nhận 2.1.2.2 Ngôn ngữ học tri nhận với việc phát triển lực từ ngữ a Khái niệm cấu trúc lực từ ngữ Chúng hiểu: Năng lực từ ngữ khả huy động tổng hợp vốn từ kiến thức từ ngữ, kĩ sử dụng từ ngữ với thuộc tính cá nhân tâm lí, tình cảm… để tiếp nhận tạo lập văn nhằm giải cách có hiệu tình giao tiếp xác định tình giao tiếp linh hoạt sống Cấu trúc NL từ ngữ đề xuất bám sát theo cấu trúc NL nói chung Nó bao gồm ba thành tố chính: (1) Vốn từ kiến thức từ ngữ vốn từ (2) Các kĩ sử dụng từ ngữ để tiếp nhận tạo lập văn (3) Các thuộc tính cá nhân tâm lí, tình cảm động cơ, niềm tin, ý chí, xúc cảm… liên quan đến từ ngữ Bao trùm lên ba thành tố thành tố bối cảnh hành dụng từ ngữ b Ngôn ngữ học tri nhận với việc hình thành ý niệm ngôn ngữ Chúng quan tâm nhiều đến q trình phạm trù hóa ý niệm hóa, ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm việc hình thành ý niệm ngơn ngữ người học c Ngôn ngữ học tri nhận với việc sử dụng lí giải ngơn ngữ Trong NNHTN, có ngun lí là: Kiến thức ngơn ngữ xuất phát từ việc sử dụng ngôn ngữ Vấn đề có liên quan đến tính trội ý việc lựa chọn xếp thông tin giới thuyết phần Ngồi ra, người ta cịn cần ý đến số yếu tố sau: ngữ cảnh tri nhận mô hình tri nhận, khơng gian tinh thần, khung/ miền… 2.1.3 Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa người Hàn Quốc khả vận dụng Ngôn ngữ học tri nhận vào việc phát triển lực từ ngữ cho học viên Hàn Quốc 2.1.3.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa góc nhìn tri nhận NNHTN nhấn mạnh mối quan hệ đặc biệt văn hóa ngơn ngữ, đặc biệt ý đến “nét riêng biệt” mặt tinh thần, mặt tâm lí dân tộc, hay nói cụ thể “lối nghĩ riêng”, “cách tư riêng” dân tộc vật, tượng giới xung quanh, tự nhiên, xã hội, người đất nước 2.1.3.2 Đặc trưng văn hóa ngơn ngữ người Hàn Quốc góc nhìn so sánh với Việt Nam a Văn hóa Theo Trần Ngọc Thêm, đồng khác biệt nguồn gốc tự nhiên quy định đồng khác biệt hệ thống đặc trưng tính cách hai dân tộc Hàn Quốc Việt Nam: hai dân tộc có tính cách như: lối sống trọng tình, khả linh cảm cao tính trọng thể diện…; nhiên, có điểm khác biệt đáng kể tạo nên đặc trưng tính cách dân tộc như: người HQ đề cao “chủ nghĩa gia đình” người VN lại coi trọng “tính cộng đồng làng xã”; người HQ có “tính nước đơi” vừa dương tính vừa âm tính người VN lại có “tính nước đơi” vừa cộng đồng, vừa tự trị; người HQ có lối làm việc cần cù khẩn trương người VN lại có lối làm việc chừng mực… (Trần Ngọc Thêm (2004) b Ngơn ngữ Tiếng Hàn thuộc loại hình ngơn ngữ chắp dính Từ vựng tiếng Hàn đa dạng với hợp thành từ Hàn, từ gốc Hán từ ngoại lai Trong phần lớn từ vựng TV chịu ảnh hưởng từ tiếng Hán nên học từ Hán Việt, người HQ thường dễ dàng tìm thấy liên hệ âm đọc ý nghĩa với từ Hàn có nguồn gốc Hán Bên cạnh đó, từ tiếng Hàn có biến hình, động từ khơng biến đổi theo đại từ nhân xưng mà biến đổi theo khứ, tương lai, đặc biệt biến đổi theo ngữ cảnh đối tượng giao tiếp Chính thế, học TV, người Hàn thường khơng có ý thức sử dụng hư từ hay trật tự từ để thể ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Nội dung cung cấp vốn từ rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ sách giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi 2.2.1.1 Mẫu nghiên cứu + Bộ giáo trình 1: Đồn Thiện Thuật (chủ biên), Tiếng Việt A1 (2009), Tiếng Việt A2 (2009), Tiếng Việt B (2007), Tiếng Việt C (2007), ĐHQGHN, Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, NXB Thế giới, Hà Nội + Bộ giáo trình 2: Nguyễn Việt Hương (2009), Tiếng Việt sở dành cho người nước (Quyển 1, Quyển 2); Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước (Quyển 1, Quyển 2), NXB ĐHQGHN, Hà Nội 2.2.1.2 Nội dung khảo sát Chúng khảo sát sách nội dung sau: bố cục (số lượng quyển/ tập, học); hệ thống chủ đề; số lượng từ vựng; dạng BT từ vựng 2.2.1.3 Kết khảo sát Qua việc khảo sát hai giáo trình trên, thấy thực trạng cung cấp vốn từ giáo trình dạy TV chưa có thống giáo trình trình độ Phần lớn việc đưa hệ thống từ vựng tập, mang tính ngẫu nhiên, tự phát mà chưa có kiểm sốt định lượng lẫn định tính Cần có tính tốn hàm lượng tri thức ngơn ngữ tri thức văn hóa đưa vào trình độ, từ đưa tiêu chí để lựa chọn hệ thống từ vựng cho phù hợp Bên cạnh đó, thực trạng việc rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ hai giáo trình phản ánh rõ đặc thù giáo trình giao tiếp, chủ yếu trọng mức độ nhận thức thấp với PP thực hành truyền thống Các giáo trình cần bổ sung thêm số dạng BT theo định hướng gắn liền phát triển NL từ ngữ với NL tư người học, ví dụ: khơng rèn luyện cho người học khả nhận biết, hiểu áp dụng từ ngữ mà biết cách tạo từ tương tự dựa công thức tư người ngữ 2.2.2 Việc sử dụng phương pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt GV HV nước 2.2.2.1 Mẫu nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu hai nhóm mẫu 66 GV dạy TV cho người nước 150 HV HQ học TV thuộc trình độ Hà Nội, thời gian tháng (từ tháng 10 đến tháng 12/ 2016) 2.2.2.2 Công cụ khảo sát đo lường Để khảo sát đánh giá thực trạng việc sử dụng PP dạy học từ ngữ TV cho người nước GV nhu cầu người học, người dạy, thiết kế mẫu Phiếu khảo sát (Mẫu A: dành cho GV (Phụ lục 3); Mẫu B: dành cho HV (Phụ lục 4) 2.2.2.3 Kết khảo sát + PP dạy từ vựng TV GV: PP giải thích nghĩa từ phổ biến GV PP giải nghĩa lời TV (42,4%), sau đến PP trực quan (27,3%) BP dịch sang tiếng mẹ đẻ người học dùng ngôn ngữ trung gian (21,2%) Các hoạt động nhiều GV lựa chọn sử dụng mức độ thường xuyên để mở rộng vốn từ cho HV là: mở rộng vốn từ thông qua việc liên hệ với hiểu biết có sẵn văn hóa tiếng mẹ đẻ người học mở rộng vốn từ thơng qua trị chơi học tập + PP học từ vựng TV HV HQ: PP mà họ thường sử dụng cần ghi nhớ từ là: Đọc đọc lại, viết nhiều lần từ (38%) PP dịch sang tiếng Hàn (bằng từ điển) dùng ngôn ngữ trung gian họ chuộng sử dụng (32%) Các PP PP ngôn ngữ học (dùng TV để giải thích, đặt từ vào câu…) hay PP trực quan dùng mức độ thấp (khoảng 10%) Riêng hoạt động luyện tập thơng qua suy nghĩ TV có lẽ điều có đến 68% số người hỏi chưa tiến hành loại hoạt động 2.2.3 Năng lực từ ngữ thực tế học viên Hàn Quốc học tiếng Việt Việt Nam 2.2.3.1 Mẫu nghiên cứu phương pháp khảo sát Cũng thời gian khảo sát từ tháng 10 đến tháng 12/2016, chọn 150 HV HQ sở đào tạo nói lấy 94 HV có trình độ tiếng Việt B tham gia làm khảo sát NL từ ngữ chúng tơi trình bày Chương 2, phần Cơ sở lí luận Ngồi ra, chúng tơi cịn dựa số sở khác để hình thành biện pháp, là: lí thuyết đồ tư mạng từ TV 3.2.1.2 Bản chất biện pháp lập đồ tư mạng từ Biện pháp sử dụng đồ tư để xây dựng mạng từ TV cho người học biện pháp sử dụng hình thức đồ họa phi tuyến tính để biểu thị hệ thống từ ngữ TV quan hệ ngữ nghĩa xếp xung quanh từ khóa ý tưởng trung tâm, có tác dụng mở rộng vốn từ, hệ thống hóa nội dung tri thức, thúc đẩy hoạt động ghi nhớ phát triển khả tạo lập từ ngữ người học 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp lập đồ tư mạng từ dạy học từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc a Các bước thực chung - Bước 1: Xác định từ khóa/ hình ảnh thể ý tưởng trung tâm đồ Từ khóa thường tương ứng với phạm trù thượng danh - Bước 2: Từ ý tưởng trung tâm, triển khai ý tưởng thành nhánh theo nhiều chiều Mỗi nhánh thể khía cạnh, phương diện cụ thể hóa cho điểm trung tâm Các từ khóa đại diện cho nhánh lớn tương ứng với phạm trù sở, từ khóa đại diện cho nhánh nhỏ, cụ thể tương ứng với phạm trù hạ danh - Bước 3: Tổ chức lại đồ tư cách lược bỏ yếu tố không cần thiết, đánh dấu thứ tự nhánh, nhấn mạnh nhánh có nội dung quan trọng, khoanh vùng vẽ thêm đường liên hệ nhánh… b Các bước thực hoạt động mở rộng hệ thống hóa vốn từ cho người học * Sử dụng đồ tư theo kiểu quan hệ ngữ nghĩa Kiểu đồ phù hợp với HV trình độ thấp, với học mức độ đơn giản với hoạt động giới thiệu từ Ở mức độ này, người học cần cung cấp từ tốc độ từ từ, kết hợp giới thiệu từ ngữ với hình ảnh trực quan, theo hệ thống chuyên kiểu quan hệ ngữ nghĩa * Sử dụng đồ tư theo nhiều kiểu quan hệ ngữ nghĩa Kiểu đồ tư lại phù hợp với trình độ trung cấp trở lên người học có vốn từ định, cần phát triển NL mở rộng hệ thống hóa vốn từ Mục tiêu qua kiểu đồ này, người học thể khả nhớ từ, phân loại hệ thống hóa vốn từ c Các bước thực hoạt động hướng dẫn người học sử dụng từ ngữ giao tiếp * Sử dụng đồ ghi hoạt động nghe, đọc - Bước 1: Nghe nhanh đọc lướt tồn văn để có cảm nhận ban đầu chủ đề bố cục triển khai Xác định từ khóa Từ khóa thường xác định dựa tiêu đề văn - Bước 2: Nghe lại đọc lại văn lần Chú ý vào câu câu cuối đoạn Từ ghi nhanh lại nhánh đồ tư Mỗi nhánh đại diện từ khóa thể chủ đề phận - Bước 3: Nghe lại đọc lại văn lần Chú ý vào chi tiết để bổ sung thông tin cụ thể từ ngữ minh họa cho từ khóa, từ ngữ liên hội với từ khóa theo kiểu quan hệ ngữ nghĩa định thể văn 11 - Bước 4: Xem lại văn lần cuối, so sánh với đồ tư bạn lớp để có điều chỉnh cho hoàn thiện Cố gắng ghi nhớ từ học qua văn hệ thống mạng lưới từ ngữ văn * Sử dụng đồ sáng tạo hoạt động nói, viết - Bước 1: Xác định chủ đề nói/ viết, từ xác định từ khóa/ hình ảnh trung tâm/ phạm trù thượng danh vẽ nhanh nhánh từ ý tưởng lóe lên tức đầu óc suy nghĩ từ khóa - Bước 2: Tái lập chỉnh sửa đồ tư cách xem xét lại ý chủ đạo, ý chính, ý phụ (các cấp bậc phạm trù) sửa chữa, bổ sung thêm thông tin xếp lại chúng theo mối liên hệ cho hợp lí tập trung hướng chủ đề - Bước 3: Nhìn vào đồ tư lập thực hành nói viết thành văn dạng hoàn chỉnh 3.2.1.4 Một số lưu ý thực biện pháp lập đồ tư mạng từ Việc vận dụng cần đảm bảo phù hợp với đối tượng người HQ, đặc biệt cần ý đến mơ hình văn hóa đích văn hóa nguồn người học ảnh hưởng đến việc hình thành lựa chọn từ ngữ 3.2.2 Biện pháp sử dụng mơ hình tri nhận 3.2.2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp sử dụng mơ hình tri nhận Lí thuyết ẩn dụ ý niệm (conceptual metaphors) đóng góp quan trọng NNHTN, lựa chọn để áp dụng vào biện pháp thao tác tinh thần Theo đó, chất ẩn dụ “sự ý niệm hóa miền tâm trí qua miền tâm trí khác” (Nguyễn Thị Bích Hợp (2016), tr 32), hiểu đơn giản tri nhận ý niệm thông qua ý niệm khác 3.2.2.2 Bản chất biện pháp sử dụng mơ hình tri nhận Chúng ta hiểu biện pháp sử dụng mơ hình tri nhận dạy học từ ngữ TV biện pháp tập hợp từ ngữ có chung chế tri nhận thành nhóm hướng dẫn cho người học khái qt, đúc rút mơ hình tri nhận nhóm từ ngữ này, từ vận dụng mơ hình vào việc giải nghĩa tạo lập từ ngữ 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp sử dụng mơ hình tri nhận dạy học từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc - Bước 1: Tiếp cận từ ngữ theo nhóm - Bước 2: Khái qt mơ hình tri nhận chung nhóm từ ngữ Bước thực theo hai hình thức quy nạp diễn dịch a Hình thức quy nạp: yêu cầu người học tìm nét nghĩa chung đặc điểm chung từ ngữ nhóm (các từ ngữ dựa ý niệm nào?) Sau đó, rút ẩn dụ ý niệm, mơ hình tri nhận chung nhóm từ ngữ b Hình thức diễn dịch: GV đưa mơ hình tri nhận trước cho ví dụ minh họa, từ đó, HV suy luận tự chuyển di trường liên tưởng theo mơ hình có để hiểu ý nghĩa - Bước 3: Mở rộng vận dụng mơ hình tri nhận Sử dụng mơ hình tri nhận nhóm từ ngữ để sâu tìm hiểu nét nghĩa riêng (nếu có) từ ngữ, so sánh với mơ hình tri nhận tương tự người HQ vận dụng từ ngữ vừa học vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể 3.2.2.4 Một số lưu ý thực biện pháp sử dụng mơ hình tri nhận 12 Khi dạy học TV cho HV HQ, biện pháp phát huy tác dụng biết kết hợp với biện pháp so sánh để đặc trưng ngôn ngữ TV với tiếng mẹ đẻ người học, đặc trưng tư văn hóa người Việt với người Hàn 3.2.3 BP sử dụng thơng tin ngữ cảnh tình khung tri thức người học 3.2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp sử dụng thông tin ngữ cảnh tình khung tri thức người học Khái niệm “ngữ cảnh” có liên quan đến khái niệm “khung” (frame), “kịch bản” (script), “lược đồ” (scheme/ schema) NNHTN Vận dụng vào việc đọc hiểu văn bản, hiểu kịch bản/ khung đơn vị ý nghĩa bao gồm hàng loạt biến cố, kiện hành động có quan hệ với tình riêng biệt Ngồi ra, lí thuyết mối quan hệ ngơn ngữ - văn hóa, mơ hình văn hóa, ngữ cảnh tri nhận không gian tinh thần tảng để hình thành biện pháp 3.2.3.2 Bản chất biện pháp sử dụng thơng tin ngữ cảnh tình khung tri thức người học Chúng hiểu biện pháp sử dụng thông tin cảnh tri thức dạy học từ vựng TV biện pháp huy động tổng hợp kiến thức ngữ cảnh tri nhận rộng (bao gồm kiến thức giới, kinh nghiệm có sẵn từ trước kiến thức cấu trúc tổng thể văn bản, kiến thức ngôn ngữ văn hóa đích người học) kiến thức ngữ cảnh hẹp (không gian tinh thần mà từ xuất văn bản) vào việc hỗ trợ người học suy đoán hiểu nghĩa từ tiếp nhận văn 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp sử dụng thơng tin ngữ cảnh tình khung tri thức người học dạy học từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc a Trong việc lựa chọn ngữ liệu văn nghe đọc a1 Ở trình độ ban đầu GV nên tận dụng yếu tố văn hóa nguồn (home culture) người học (yếu tố có sẵn người học, thuộc văn hóa cộng đồng dân tộc người học) để đưa vào văn nghe đọc nhằm khai thác kiến thức văn hóa, yếu tố liên hội mặt ngữ cảnh kinh nghiệm cá nhân người học Đó văn nhân vật tiếng hay phong tục tập quán phổ biến hai văn hóa, hát coi “quốc hồn quốc túy” đất nước HQ, dịch sang lời TV… a2 Ở trình độ nâng cao GV sử dụng yếu tố văn hóa đích (target culture) (văn hóa Việt) cách hồn tồn việc lựa chọn sử dụng ngữ liệu GV dùng hát có nhạc VN, lời TV, có chứa đựng số yếu tố văn hóa đặc trưng người Việt b Trong việc tổ chức dạy học nghe đọc * Vận dụng kiến thức để soi xét ngữ cảnh rộng - Bước chuẩn bị (trước nghe/ đọc): + Đặt số câu hỏi nhằm động não ý tưởng xuất văn + Đưa tiên đoán nội dung dựa vào tiêu đề, tranh ảnh minh họa có văn - Bước mở rộng (sau nghe/ đọc): 13 Các kiến thức ngơn ngữ, văn hóa tiếp tục sử dụng số hoạt động mở rộng sau nghe/ đọc như: Thảo luận nhóm; Đóng vai… * Vận dụng thơng tin cảnh để tìm nghĩa từ ngữ cảnh hẹp Bước 1: GV hỏi HV từ có liên quan mặt ngữ nghĩa với từ câu? Từ đứng trước từ đứng sau gì? Bước 2: GV hỏi HV từ thuộc từ loại (danh từ, động từ, tính từ…)? Bước 3: GV hỏi HV từ có lặp lại vị trí khác đoạn văn, ngữ cảnh xuất giống hay khác? Bước 4: GV hỏi HV có từ khác gần nghĩa với từ xuất đoạn văn? 3.2.3.4 Một số lưu ý thực biện pháp sử dụng thơng tin ngữ cảnh tình khung tri thức người học Với đối tượng chuyên biệt việc dạy TV cho HV HQ VN, cần ý đến yếu tố ngữ cảnh bối cảnh giao tiếp, văn hóa VN Cần sử dụng bối cảnh để phát triển NL từ ngữ TV cho HV HQ, tạo khác biệt so với việc học TV đất nước HV hay quốc gia khác? Để trả lời câu hỏi này, điều cần lưu ý nên tận dụng bối cảnh lớp học nhiều hơn, thay đóng khung học lớp học 3.3 Hệ thống tập nhằm phát triển lực từ ngữ cho học viên Hàn Quốc theo hướng vận dụng Ngôn ngữ học tri nhận HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HV HÀN QUỐC BT MỞ RỘNG VÀ HỆ THỐNG HÓA VỐN TỪ BT NHẬN BIẾT VÀ HIỂU NGHĨA CỦA TỪ Từ Hình ảnh Từ Ý niệm Từ Từ Dùng đồ tư Dùng mơ hình tri nhận BT TÍCH CỰC HĨA VỐN TỪ Hiểu từ tiếp nhận VB Dùng từ để tạo lập VB Chữa lỗi sai nghĩa từ Sơ đồ 3.10: Hệ thống tập phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc 3.3.1 Bài tập phát triển lực nhận biết hiểu nghĩa từ 3.3.1.1 Bài tập phát triển lực nhận biết hiểu nghĩa từ dựa quan hệ từ hình ảnh Loại BT dựa vào mối quan hệ từ với hình (hình ảnh, tranh vẽ, kí hiệu, biểu tượng…) nhằm giúp HV nhận biết nghĩa từ Cơ sở loại BT dựa mối quan hệ từ với vật thật thực tế khách quan Sự khác hai mơ hình nằm điểm xuất phát, điểm kích thích vào tri giác HV hình hay 14 từ Từ hai điểm kích thích khác nhau, có hai kiểu BT khác nhau: BT dựa mối quan hệ hình - từ BT dựa mối quan hệ từ - hình a Hình ảnh - Từ Kiểu BT bao gồm dạng nhỏ như: nối hình với từ; điền từ vào hình thay hình từ Điểm chung dạng BT xuất phát từ hình ảnh, kích thích vào tri giác người học yếu tố thị giác (màu sắc, đường nét, hình khối…), đồng thời đánh vào kí ức họ hình ảnh quen thuộc trí nhớ b Từ - Hình ảnh Ngược lại với kiểu BT Hình - Từ a, kiểu BT có điểm xuất phát từ, buộc người học phải tư theo hướng ngược lại Muốn vậy, người học phải có ý niệm định từ, có trợ giúp từ điển GV Việc nối với hình ảnh thể cách hiểu người học từ Vì thế, kiểu BT phù hợp với hoạt động củng cố vốn từ Nó gồm hai dạng nhỏ là: nối từ với hình cho từ, vẽ hình 3.3.1.2 Bài tập phát triển lực nhận biết hiểu nghĩa từ dựa quan hệ từ ý niệm Loại BT có sở dựa mối quan hệ từ ý niệm mà từ biểu thị Nếu xuất phát từ từ để tìm ý niệm tương ứng thực chức giải thích từ Ngược lại, có ý niệm tìm từ biểu thị chức định danh từ a Từ - Ý niệm Kiểu BT gồm hai dạng nhỏ là: cho từ ý niệm, yêu cầu HV xác lập tương ứng; cho từ, yêu cầu HV chọn ý niệm tương ứng cho từ, yêu cầu HV miêu tả ý niệm từ b Ý niệm - Từ Kiểu BT có hai dạng là: cho ý niệm, chọn từ phù hợp từ cho sẵn cho ý niệm, tự viết từ 3.3.1.3 Bài tập phát triển lực nhận biết hiểu nghĩa từ dựa quan hệ từ từ a Dựa vào từ đồng nghĩa Kiểu BT dùng từ có ý niệm tương đương đơn giản, dễ hiểu người học biết đến để giải thích cho từ Có thể chia nhỏ kiểu thành hai dạng là: nối cặp từ đồng nghĩa chọn từ đồng nghĩa để thay từ b Dựa vào từ trái nghĩa Tương tự kiểu dựa vào từ đồng nghĩa, chia kiểu BT thành hai dạng là: nối cặp từ trái nghĩa điền/ viết từ trái nghĩa với từ cho trước 3.3.2 Bài tập phát triển lực mở rộng hệ thống hóa vốn từ 3.3.2.1 Bài tập phát triển lực mở rộng hệ thống hóa vốn từ đồ tư a Bản đồ thiếu: Có hai dạng BT nhỏ: BT dùng đồ tư thiếu đường nhánh từ ngữ nhánh; BT dùng đồ tư có đầy đủ đường nhánh thiếu từ ngữ (có thể từ ngữ nhánh từ ngữ nhánh từ trung tâm) 15 b Bản đồ câm: Đây kiểu BT lập đồ tư có sẵn từ trung tâm, cho trước số lượng nhánh không cho trước HV vào nội dung từ trung tâm, hiểu biết từ trung tâm để vẽ đồ tư cho phù hợp c Bản đồ bất hợp lí: Có hai dạng BT nhỏ là: BT dùng đồ bất hợp lí từ nhánh nhỏ khơng phù hợp với từ nhánh lớn BT dùng đồ bất hợp lí từ nhánh khơng phù hợp với từ trung tâm 3.3.2.2 Bài tập phát triển lực mở rộng hệ thống hóa vốn từ mơ hình tri nhận a Từ từ ngữ đến mơ hình: Kiểu BT gồm ba dạng nhỏ là: nối từ ngữ với mơ hình tri nhận; xếp từ ngữ thành nhóm theo mơ hình tri nhận; từ từ ngữ cho sẵn, tự hồn thiện mơ hình tri nhận b Từ mơ hình đến từ ngữ: Ngược lại với kiểu BT quy nạp kiểu BT theo hướng diễn dịch với cấu trúc chung là: cho trước mơ hình khái qt, u cầu HV dựa vào mơ hình để lựa chọn hồn thiện từ ngữ Nhờ mơ hình này, HV nắm chìa khóa để thiết lập từ ngữ theo cách tư người ngữ 3.3.3 Bài tập phát triển lực tích cực hóa vốn từ giao tiếp Hai q trình hoạt động giao tiếp ngơn ngữ q trình tiếp nhận q trình tạo lập ngơn Dựa vào đó, chúng tơi chia nhóm BT phát triển NL tích cực hóa vốn từ giao tiếp thành ba loại: hiểu từ tiếp nhận ngôn bản, dùng từ để tạo lập ngôn phát hiện, chữa lỗi sai nghĩa từ ngôn Mỗi kiểu BT lại chia thành dạng BT cụ thể vào nội dung hình thức luyện tập 3.4 Vận dụng biện pháp hệ thống tập phát triển lực từ ngữ vào thực tiễn dạy học tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc 3.4.1 Vận dụng theo trình độ người học * Trình độ TV (A1, A2, B, C): - Ưu tiên lựa chọn biện pháp có tính cụ thể, sinh động, kết hợp hình ảnh âm thanh, “chơi mà học” như: BP trực quan hành động, BP sử dụng đồ tư duy, BP thực hành (sử dụng hát, trò chơi học tập)… - Ưu tiên lựa chọn hình thức BT dựa mối quan hệ từ với hình, từ với ý niệm; BT có sử dụng đồ tư mơ hình tri nhận mức độ đơn giản để mở rộng vốn từ; BT rèn kĩ hiểu từ dùng từ hoạt động nghe nói * Trình độ TV nâng cao: - Ưu tiên lựa chọn biện pháp có tính khái qt hóa, mơ hình hóa, tổng hợp cao như: BP sử dụng đồ tư duy, BP sử dụng mơ hình tri nhận, BP sử dụng thơng tin cảnh khung tri thức người học … - Ưu tiên lựa chọn hình thức BT dựa mối quan hệ từ với ý niệm, từ với từ; BT có sử dụng đồ tư mơ hình tri nhận mức độ nâng cao để mở rộng vốn từ; BT rèn kĩ hiểu từ dùng từ hoạt động đọc viết 16 3.4.2 Vận dụng theo giai đoạn học * Giai đoạn giới thiệu mới: BP sử dụng thông tin cảnh khung tri thức người học * Giai đoạn hình thành kiến thức, kĩ cho HV: BP sử dụng mơ hình tri nhận, BP sử dụng đồ tư duy; nhóm BT phát triển NL nhận biết nghĩa từ ngữ * Giai đoạn luyện tập, thực hành lớp: BP sử dụng thông tin cảnh khung tri thức người học, BP sử dụng đồ tư duy, BP sử dụng mơ hình tri nhận; nhóm BT phát triển NL sử dụng từ ngữ giao tiếp * Giai đoạn mở rộng, củng cố, nâng cao: BP sử dụng đồ tư duy, BP sử dụng thông tin cảnh khung tri thức người học; nhóm BT phát triển NL mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ * Giai đoạn luyện tập, thực hành nhà: nhóm BT phát triển NL sử dụng từ ngữ giao tiếp Tiểu kết chƣơng Trong chương này, từ nguyên tắc việc phát triển NL từ ngữ TV cho người HQ theo hướng vận dụng NNHTN đến việc đề xuất hai giải pháp nhằm thực việc phát triển Giải pháp thứ đổi biện pháp dạy học từ vựng TV Chúng đưa ba biện pháp tiêu biểu cho quan điểm NNHTN vào dạy học từ ngữ cho người HQ: BP sử dụng đồ tư mạng từ, BP sử dụng mơ hình tri nhận, BP sử dụng thơng tin cảnh khung tri thức người học Giải pháp thứ hai mà luận án đưa xây dựng hệ thống BT phát triển NL từ ngữ cho người HQ theo quan điểm NNHTN Hệ thống BT giúp phát triển thành tố NL từ ngữ người học, bao gồm ba nhóm: BT phát triển NL nhận biết hiểu nghĩa từ ngữ, BT phát triển NL mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ, BT phát triển NL tích cực hóa vốn từ giao tiếp Trong nhóm, chúng tơi lại có loại, kiểu, dạng BT cụ thể 17 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tơi tiến hành thử nghiệm dạy học số nhóm từ ngữ TV cho người HQ nhằm kiểm chứng tính hiệu quả, độ khả thi biện pháp dạy học hệ thống BT mà luận án đề xuất Chương Chúng sử dụng biện pháp TN so sánh hai nhóm đối tượng: Thực nghiệm Đối chứng 4.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm Về phía HV, đối tượng mà TN chúng tơi hướng đến HV HQ học TV hai trình độ: TV TV nâng cao 4.2.2 Địa bàn thực nghiệm - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội: Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Quốc tế - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa Việt Nam học Khoa Ngữ văn 4.2.3 Thời gian thực nghiệm * Trình độ TV (A2) - Đợt 1: Thời gian 01 tháng, từ 1/12/2016 đến 30/12/2016 - Đợt 2: Thời gian 01 tháng, từ 1/12/2017 đến 30/12/2017 * Trình độ TV nâng cao (hệ Cử nhân nước ngoài) - Đợt 1: Thời gian 03 tháng, từ 1/1/2018 đến 31/3/2018 - Đợt 2: Thời gian 03 tháng, từ 1/1/2019 đến 31/3/2019 4.3 Nội dung, mục tiêu, phương pháp dạy học cách thức tiến hành thực nghiệm 4.3.1 Nội dung dạy học Chúng tiến hành dạy học TN tiết, chia thành trình độ với chọn lựa đơn vị học kiến thức sau: - Trình độ TV bản: tiết Trình độ A2, giáo trình “Tiếng Việt - Trình độ A - Tập 2” (Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), ĐH Quốc gia HN, Viện VN học khoa học phát triển, NXB Thế giới, H.2009) Bảng 4.3: Nội dung dạy học trình độ tiếng Việt STT Bài học Đơn vị kiến thức TN Số tiết Bài 23: “Cho thêm Sự chuyển nghĩa từ: tiết cốc bia nữa”, tiết Ăn uống  Tình cảm Từ nhiều nghĩa: Từ phận Bài 26: “Tôi bị ốm”, tiết thể người  Từ phận tiết vật - Trình độ TV nâng cao (TV chuyên ngành): tiết Môn “Từ vựng tiếng Việt đại”, giáo trình “Từ vựng tiếng Việt thực hành” (Trịnh Đức Hiển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2005) Bảng 4.4: Nội dung dạy học trình độ tiếng Việt nâng cao STT Bài học Đơn vị kiến thức TN Số tiết Bài 5: Thành ngữ (Nhóm tiết thành ngữ tiếng Việt có Thành ngữ ẩn dụ từ “động vật”) Bài 5: Thành ngữ (Nhóm tiết Thành ngữ ẩn dụ hốn dụ thành ngữ tiếng Việt có 18 từ “bộ phận thể”) 4.3.2 Mục tiêu phương pháp dạy học Bảng 4.5: Mục tiêu phương pháp dạy học hai nhóm TN ĐC Nội Mục tiêu dạy học phần Từ vựng dung dạy học - HV hiểu nghĩa ghi nhớ khoảng 15-20 từ ngữ thuộc phạm trù “ăn uống” - HV biết mở rộng vốn từ từ từ ngữ thuộc phạm trù “ăn uống” sang phạm trù “tình cảm” - HV vận dụng từ ngữ vào hoàn cảnh giao tiếp cách phù hợp - HV hiểu nghĩa ghi nhớ khoảng 15-20 từ ngữ thuộc phạm trù “bộ phận thể người” “bệnh tật” - HV biết từ phận thể người tiếng Việt thường có nhiều nghĩa: vừa dùng để phận thể người, vừa dùng để phận vật (đồ vật, vật, vật) - HV vận dụng từ ngữ vào hoàn cảnh giao tiếp cách phù hợp - HV hiểu nghĩa ghi nhớ khoảng 10 thành ngữ có từ “động vật” - HV biết số thành ngữ có từ “động vật” tiếng Việt thường dùng để miêu tả phương diện khác người - HV vận dụng từ ngữ vào hoàn cảnh giao tiếp cách phù hợp - HV hiểu nghĩa ghi nhớ khoảng 10 thành ngữ có từ “bộ phận thể người” - HV biết số thành ngữ có từ “bộ phận thể người” tiếng Việt thường dùng để miêu tả tâm lí, tình cảm người - HV vận dụng từ ngữ 19 Phƣơng pháp dạy học chủ đạo Nhóm TN Nhóm ĐC - BP lập đồ tư mạng từ - BP sử dụng mơ hình tri nhận - BP sử dụng thông tin cảnh khung tri thức người học - Các BP giải nghĩa từ riêng lẻ lời, từ điển tranh ảnh… - Các BP hệ thống hóa vốn từ ghi nhớ từ như: học thuộc tái dạng danh sách từ… - Phương pháp trực quan hành động - Phương pháp thơng báo – giải thích - Phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp thực hành - Phương pháp giao tiếp - Sử dụng hệ thống tập theo hướng luận án đề xuất - Phương pháp trực quan hành động - Phương pháp thông báo – giải thích - Phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp thực hành - Phương pháp giao tiếp - Sử dụng hệ thống tập sách giáo trình vào hoàn cảnh giao tiếp cách phù hợp 4.3.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm Quá trình TN tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Xây dựng kế hoạch TN - Bước 2: Tổ chức dạy học Bao gồm hoạt động cụ thể: + Thiết kế giáo án TN + Dạy học TN: tiết học, chia thành trình độ: nâng cao Các GV nhóm TN tiến hành dạy học TN theo giáo án TN Còn lớp ĐC, GV dạy theo GA tự soạn - Bước 3: Tổng hợp, xử lí số liệu đánh giá kết TN 4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 4.4.1 Cơng cụ tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 4.4.1.1 Công cụ đánh giá kết thực nghiệm Chúng xây dựng hai kiểm tra làm công cụ đánh giá NL từ ngữ HV HQ hai trình độ: (bài kiểm tra số 1) nâng cao (bài kiểm tra số 2), bao gồm phần đề bài, đáp án thang điểm Bên cạnh đó, chúng tơi cịn áp dụng phương pháp quan sát đánh giá sản phẩm học tập HV thực tế Ngồi ra, chúng tơi thiết kế Phiếu đánh giá thái độ HV nhằm tìm hiểu mức độ hứng thú HV với học 4.4.1.2 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm Để có tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm cách rõ ràng xác, kết hợp sử dụng công cụ đánh giá Rubric với “Bộ tiêu chuẩn đánh giá NL TV HV quốc tế” gồm bậc (Nguyễn Chí Hịa, Vũ Đức Nghiệu, 2015) để lập “Khung đánh giá lực từ ngữ tiếng Việt cho học viên nƣớc ngoài” Tuy nhiên, chúng tơi xếp tiêu chí NL từ ngữ vào mức độ mà bậc, là: Mức độ (NL yếu kém), mức độ (NL hạn chế, tương ứng với trình độ Sơ cấp A1, A2), mức độ (đạt NL, tương ứng với trình độ Trung cấp B1, B2) mức độ ( NL thành thạo, tương ứng với trình độ Cao cấp C1, C2) 4.4.2 Đánh giá chung kết thực nghiệm 4.4.2.1 Về mặt định tính Cơ sở để chúng tơi tiến hành đánh giá định tính dựa vào Phiếu đánh giá thái độ HV với câu hỏi thông qua hoạt động dự giờ, quan sát vấn HV lớp ĐC lớp TN Chúng thống kê số lượng tính phần trăm (%) tỉ lệ HV trả lời đáp án A, B, C, D Kết thu sau: tỉ lệ HV lớp TN thích thích tham gia tiết học từ vựng 23, 26 (trình độ A2) “Thành ngữ có từ động vật”, “Thành ngữ tâm lí, tình cảm” (trình độ nâng cao) cao hẳn lớp ĐC Đồng thời, tỉ lệ HV lớp TN muốn muốn học thêm tiết học tổ chức cao nhiều so với lớp ĐC 4.4.2.2 Về mặt định lượng Đánh giá định lượng thực thông qua việc phân tích kết 02 kiểm tra số số hai đợt Cách đánh giá dựa đáp án theo thang điểm 10 Các số liệu sau tổng hợp cụ thể hố thơng qua bảng biểu đồ, đồ thị 20 Dưới bảng thống kê kết tổng hợp mà thu lớp ĐC lớp TN sau đợt kiểm tra: *Trình độ TV Bảng 4.10: Thống kê kết Bài kiểm tra số (đợt 1) - Tổng số HV tham gia TN: 19 - Tổng số HV tham gia ĐC: 20 Lớp TN ĐC SL % SL % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10,5 20 Điểm số 7 36,8 15,8 30 25 21,1 15 15,8 10 10 0 0 ĐTB 6,95 6,65 Bảng 4.11: Thống kê kết Bài kiểm tra số (đợt 2) - Tổng số HV tham gia TN: 19 - Tổng số HV tham gia ĐC: 19 Điểm số Nhóm ĐTB 10 5 SL 0 0 7,37 TN 5,2 21,1 26,3 26,3 21,1 % 0 0 SL 0 0 6,58 ĐC % 0 0 15,8 36,8 26,3 15,8 5,2 * Trình độ TV nâng cao Bảng 4.12: Thống kê kết Bài kiểm tra số (đợt 1) - Tổng số HV tham gia TN: 15 - Tổng số HV tham gia ĐC: 15 Điểm số Nhóm ĐTB 10 4 SL 0 0 7,60 TN 6,7 13,3 26,7 26,7 20 6,7 % 0 0 SL 0 0 6,33 ĐC 33,3 20 13,3 6,7 % 0 0 6,7 20 Bảng 4.13: Thống kê kết Bài kiểm tra số (đợt 2) - Tổng số HV tham gia TN: 12 - Tổng số HV tham gia ĐC: 10 Điểm số Nhóm ĐTB 10 3 SL 0 0 8,2 TN 8,3 25 25 25 16,7 % 0 0 3 1 SL 0 0 6,6 ĐC % 0 0 20 30 30 10 10 Bảng 4.14: Bảng xếp loại đánh giá NL từ ngữ TV HV HQ sau TN (Đơn vị: HV, %; Điểm tối đa: 10) 21 Mức độ (Đạt) (Còn hạn (Yếu kém) Tổng số 5,5 - chế) - 2,5 Lớp điểm - điểm điểm 16 45 65 TN SL 24,6 69,2 6,2 100 % 46 13 64 ĐC SL 7,8 71,9 20,3 100 % Riêng với nhóm TN, chúng tơi so sánh kết đánh giá lực từ ngữ TV mà nhóm TN đạt sau TN với kết đánh giá lực họ thời điểm trước TN (thông qua khảo sát để phân nhóm TN ĐC) Kết so sánh lực đầu vào đầu nhóm TN sau: Bảng 4.15: Bảng so sánh kết đánh giá NL từ ngữ TV nhóm TN trƣớc sau TN (Đơn vị: HV, %; Điểm tối đa: 10) Mức độ (Thành (Đạt) (Còn hạn (Yếu kém) thạo) Tổng số 5,5 - chế) - 2,5 Lớp 8,5 - 10 điểm - điểm điểm điểm 10 42 11 65 Trƣớc SL TN 15,4 64,6 16,9 3,1 100 % 16 45 65 Sau SL TN 24,6 69,2 6,2 100 % (Thành thạo) 8,5 - 10 điểm Tiểu kết chƣơng Qua q trình TN, chúng tơi nhận thấy: Việc dạy học số nhóm từ ngữ TV cho HV HQ sử dụng BP theo hướng vận dụng NNHTN BP sử dụng đồ tư duy, BP sử dụng mơ hình tri nhận, BP sử dụng thơng tin cảnh khung tri thức người học kết hợp với BT thực hành nhằm phát triển NL nhận biết hiểu nghĩa từ, NL mở rộng hệ thống hóa vốn từ NL tích cực hóa vốn từ có tính khả thi, có tác dụng rõ rệt việc gây hứng thú nâng cao NL từ ngữ cho HV HQ Kết TN khẳng định hướng đắn tính khoa học đề tài: HV tích cực, chủ động, tự tin hào hứng trước BT mà GV đưa Khả hiểu từ, ghi nhớ ý nghĩa từ vận dụng từ ngữ vào hoàn cảnh giao tiếp nâng cao Điều cho thấy nhóm BP hệ thống BT luận án phù hợp với nội dung, mục tiêu chương trình, phù hợp với đặc điểm người học đáp ứng nhu cầu tổ chức dạy học người dạy Kết thu lần minh chứng cho giả thuyết khoa học mà luận án đưa hoàn toàn đắn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, q trình TN, chúng tơi gặp phải số khó khăn Những khó khăn chúng tơi phân tích đưa giải pháp khắc phục 22 KẾT LUẬN 1.1 Hiện nay, xu hướng chung giáo dục VN giáo dục giới dạy học theo định hướng phát triển NL, gắn liền việc phát triển NL chuyên biệt chuyên ngành với việc rèn luyện NL tư cho người học Vì thế, luận án nghiên cứu việc phát triển NL từ ngữ TV cho HV HQ theo hướng vận dụng NNHTN không thiết thực việc dạy học TV ngoại ngữ VN mà cịn có ý nghĩa gợi nhiều vấn đề phương pháp dạy học TV nói chung Đặc biệt, riêng việc dạy học TV cho HV HQ, việc phát triển NL từ ngữ TV có ý nghĩa vơ quan trọng, chi phối chất lượng thụ đắc sử dụng TV HV người Hàn 1.2 Qua nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn, chúng tơi nhận thấy rằng: NNHTN phát huy mạnh lớn việc phát triển NL từ ngữ HV Và thực tế khảo sát TN cho thấy: Việc dạy học từ vựng TV theo hướng ứng dụng NNHTN hướng khả thi nhằm phát triển tối đa NL từ ngữ người học NNHTN thể vai trị việc phát triển NL từ ngữ người học hai phương diện là: NNHTN với việc hình thành ý niệm ngơn ngữ; NNHTN với việc sử dụng lí giải ngôn ngữ Gắn với đối tượng người học HV HQ, chúng tơi nhận thấy có nhiều điểm tương đồng khác biệt đặc trưng ngôn ngữ văn hố hai dân tộc Việt - Hàn Vì thế, vận dụng quan điểm tri nhận vào dạy học từ ngữ TV cho HV HQ khả thi 1.3 Luận án xác định nguyên tắc vận dụng NNHTN vào phát triển NL từ ngữ TV cho HV HQ để đưa số biện pháp dạy học hệ thống BT nhằm phát triển NL từ ngữ TV cho họ theo hướng vận dụng NNHTN Các biện pháp dạy học bao gồm BP chính: BP lập đồ tư mạng từ, BP sử dụng mô hình tri nhận, BP sử dụng thơng tin cảnh khung tri thức người học Trong BP, chúng tơi trình bày vấn đề: sở đề xuất BP, chất BP, sử dụng BP dạy học từ ngữ TV cho HV HQ số lưu ý sử dụng BP Để thực hoá BP dạy học này, luận án xây dựng hệ thống BT công cụ nhằm phát triển NL từ ngữ cho HV HQ Chúng đề xuất việc xây dựng hệ thống BT nhằm phát triển loại NL từ ngữ: BT phát triển NL nhận biết hiểu nghĩa từ ngữ; BT phát triển NL mở rộng hệ thống hố vốn từ; BT phát triển NL tích cực hố vốn từ giao tiếp Mỗi nhóm BT lại bao gồm loại, kiểu, dạng BT nhỏ Với mục đích minh họa cho hệ thống BT này, chúng tơi đưa hệ thống ví dụ dạng cụ thể Chúng tơi có hướng dẫn dành cho GV vận dụng BP hệ thống BT phát triển NL từ ngữ vào thực tiễn dạy học TV cho người HQ theo trình độ người học theo giai đoạn học 23 Những giải pháp mà luận án đưa hai mặt: BP dạy học hệ thống BT kiểm nghiệm thực tế thơng qua q trình TN sư phạm Kết dạy học TN cho thấy: chất lượng tri nhận từ ngữ thụ đắc ngôn ngữ HV lớp TN cao lớp ĐC cao kết họ trước TN (HV hiểu từ ngữ ngữ cảnh mà khơng cần sử dụng từ điển, đồng thời không hiểu nghĩa mà cịn lí giải sử dụng từ ngữ ngữ cảnh, từ biết cách lựa chọn sử dụng từ ngữ phù hợp với đặc trưng tư ngôn ngữ người VN, mắc lỗi sai nghĩa từ hơn) HV hứng thú với học sau học, HV có tự tin hơn, sẵn sàng tham gia vào hoạt động giao tiếp giao tiếp có hiệu 1.4 Hướng nghiên cứu luận án khơng góp phần vào việc nâng cao hiệu việc dạy TV ngoại ngữ mà cịn đẩy nhanh q trình hội nhập việc nghiên cứu, giảng dạy TV với xu hướng phát triển chung việc nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ giới Kết nghiên cứu triển khai sâu hơn, mở rộng đối tượng HV đến từ quốc gia khác Trung Quốc, Nhật Bản hay nước châu Âu, châu Mĩ… 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN A Sách Đỗ Việt Hùng (chủ biên) (2015), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phạm Thị Hà, Đỗ Phương Thảo, Nguyễn Thị Minh Hường, Nguyễn Thị Minh Huệ, Giáo trình Tiếng Việt (dành cho lưu học sinh ngành Khoa học Xã hội), ISBN 978-604-54-2232-8, NXB Đại học Sư phạm, H Đỗ Việt Hùng (chủ biên) (2017), Phạm Thị Hà, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Minh Hường, Đỗ Phương Thảo, Giáo trình Tiếng Việt (dành cho lưu học sinh ngành Khoa học Tự nhiên), ISBN 978-604-54-2257-1, NXB Đại học Sư phạm, H B Bài báo chuyên ngành Đỗ Phương Thảo (2014), “Một hướng dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước ngồi từ góc độ ngơn ngữ - văn hóa (Qua trường hợp trường từ vựng “thức ăn”)”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN, số 6, tr 92 – 99 Đỗ Phương Thảo (2015), “Dạy học thành ngữ dân gian tiếng Việt cho người nước ngồi theo quan điểm Ngơn ngữ học tri nhận (Qua số thành ngữ dân gian có lớp từ “động vật”)”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP HN, số 8, tr 78 – 86 Đỗ Phương Thảo (2016), “Ứng dụng Ngôn ngữ học tri nhận vào việc giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học Tiếng Việt: vấn đề lý thuyết thực tiễn” trường Đại học KHXHNV, Đại học Quốc gia TPHCM, ISBN: 978-604-73-3751-4, NXB ĐHQGTPHCM, tr 680-686 Lê A, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Phương Thảo (2018), “Dạy học thành ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học Tày – Thái theo hướng vận dụng hiểu biết văn hóa tiếng mẹ đẻ (qua trường hợp học sinh lớp dân tộc Tày – Thái học số thành ngữ có từ “động vật”), Tạp chí Giáo dục, số 428 (Kì – 4/2018), trang 24-29 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Phương Thảo (2018), “Tích hợp yếu tố văn hóa âm nhạc vào dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học thông qua nguồn tư liệu hát”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số Khoa học Giáo dục, ISSN 2354-1075, Vol.63, Issue 5, tr.120-129 Đỗ Phương Thảo (2018), “Một số vấn đề việc sử dụng nguồn tư liệu hát dạy học kĩ nghe hiểu tiếng Việt cho người nước ngồi nay”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số Khoa học Liên ngành, ISSN 23541075, Vol.63, Issue 5B, tr.301-310 C Đề tài NCKH cấp Chủ nhiệm đề tài, Đề tài cấp Bộ (2015-2017), mã số B2015-17-77, Nghiên cứu thử nghiệm phương pháp dạy học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai cho học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học, Trường ĐH Sư phạm HN chủ trì 10 Thành viên đề tài, Đề tài cấp Trường (2015-2017), mã số SPHN15-423, Xây dựng nội dung Nghe hiểu tiếng Việt theo hướng liên ngành Ngôn ngữ - Văn hố cho sinh viên nước ngồi vùng Đơng Bắc Á, Đại học Sư phạm Hà Nội, Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Thị Mai Hương ... LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN HÀN QUỐC THEO HƢỚNG VẬN DỤNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 3.1 Một số nguyên tắc vận dụng Ngôn ngữ học tri nhận vào phát tri? ??n lực từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc. .. VIỆC PHÁT TRI? ??N NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN HÀN QUỐC THEO HƢỚNG VẬN DỤNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Từ ngữ góc nhìn Ngơn ngữ học tri nhận 2.1.1.1 Khái niệm ? ?từ ngữ? ??... ngơn ngữ phần NL tri nhận 2.1.2.2 Ngôn ngữ học tri nhận với việc phát tri? ??n lực từ ngữ a Khái niệm cấu trúc lực từ ngữ Chúng hiểu: Năng lực từ ngữ khả huy động tổng hợp vốn từ kiến thức từ ngữ,

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN