Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Jrai trong dạy học Tiếng Việt

32 3 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Jrai trong dạy học Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất các giải pháp phát triển NL từ ngữ của HS Jrai (thông qua các chủ đề DH, hệ thống BT rèn luyện và những biện pháp hỗ trợ khác) từ đó nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt và phát triển NL giao tiếp tiếng Việt cho HS tiểu học Jrai. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỒ TRẦN NGỌC OANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lí luận PPDH mơn Văn – Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG NINH Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Huy Quang Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Lan Anh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vai trị việc phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ học sinh (HS) người Việt, ngôn ngữ (NN) thứ hai HS người dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam công cụ để giao tiếp tư nhà trường Đối với HS DTTS, tri thức kĩ tiếng Việt hoàn toàn việc tiếp thu vận dụng kiến thức, kĩ gặp nhiều khó khăn tiếng mẹ đẻ (TMĐ) em tiếng Việt hai NN khác Việc DH tiếng Việt nói chung nâng cao phát triển NL NN nói riêng cho HS DTTS vốn tốn khó cần tìm lời giải hành trình dài mang tính cấp thiết bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2 Ý nghĩa NL từ ngữ việc học tập sử dụng tiếng Việt Từ ngữ công cụ quan trọng người học NN thứ vốn từ ngữ hạn chế cản trở việc giao tiếp thành công HS DTTS trước bắt đầu học lớp có vốn từ vựng tiếng Việt hạn chế ln bị chìm dạng tiềm em khơng có hội thực hành giao tiếp Bên cạnh đó, việc HS DTTS học chương trình sách giáo khoa (SGK), phương pháp (PP) dạy học đánh giá yêu cầu cần đạt với HS có TMĐ tiếng Việt rào cản đáng kể ảnh hưởng tới chất lượng học tập Tiếng Việt lực giao tiếp tiếng Việt HS DTTS Do vậy, việc tìm hiểu thực trạng NL từ ngữ HS dân tộc bậc TH nghiên cứu tìm cách khắc phục nhằm nâng cao NL từ ngữ; từ tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng DH tiếng Việt khả giao tiếng tiếng Việt tự nhiên cho HS DTTS điều cần thiết 1.3 Thực tế NL từ ngữ HS Jrai Trong trình học tập sử dụng tiếng Việt, HS DTTS Jrai ln chịu ảnh hưởng thói quen sử dụng TMĐ; việc phát âm, dùng từ đặt câu tiếng Việt em bị chi phối nhiều TMĐ gặp nhiều khó khăn “rào cản” khác đặc điểm hai NN mang lại Chính lẽ mà chọn đề tài “Phát triển lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Jrai dạy học Tiếng Việt” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Căn kết khảo sát thực trạng DH Tiếng Việt NL từ ngữ HS Jrai Ia Grai - Gia Lai, luận án thực với mục đích đề xuất giải pháp nhằm phát triển NL từ ngữ HS Jrai (thông qua chủ đề DH, hệ thống BT rèn luyện biện pháp hỗ trợ khác) từ nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt phát triển NL giao tiếp tiếng Việt cho HS tiểu học Jrai Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án NL từ ngữ tiếng Việt HS TH Jrai 3.2 Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu việc DH Tiếng Việt cho HS TH Jrai số trường TH (Trường TH Lý Tự Trọng, Trường TH Nguyễn Bá Ngọc, Trường TH Ngô Mây, Trường TH Bùi Thị Xuân) huyện Ia Grai, Gia Lai 3.3 Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu phát triển NL từ ngữ tiếng Việt thông qua việc xây dựng chủ đề DH hệ thống BT rèn luyện để phát triển NL từ ngữ cho HS TH Jrai Trong giới hạn luận án, tập trung nghiên cứu phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS Jrai lớp Giả thuyết khoa học Nếu chủ đề DH, BT rèn luyện nâng cao NL từ ngữ cho HS DTTS xây dựng thành công; luận án đề xuất giải pháp phát triển NL từ ngữ HS phù hợp với đặc điểm việc DH cho HS DTTS, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, đặc điểm vùng miền việc rèn luyện phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS TH Jrai, chắn việc hình thành phát triển NL từ ngữ nói riêng NL sử dụng tiếng Việt thực tế giao tiếp HS Jrai rút ngắn thời gian, chất lượng hiệu giao tiếp tiếng Việt nâng cao từ đáp ứng mục tiêu giáo dục mà chương trình GDPT tổng thể đề Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: (1) Nghiên cứu vấn đề lí luận từ ngữ lí luận DH Tiếng Việt NN thứ hai cho HS DTTS; (2) Khảo sát, đánh giá thực tiễn DH Tiếng Việt cho HS DTTS Jrai đánh giá NL từ ngữ tiếng Việt HS TH Jrai Gia Lai nay; lí giải ngun nhân phân tích khó khăn mà HS TH Jrai gặp phải trình học tiếng Việt; (3) Tổ chức phát triển NL từ ngữ tiếng Việt thông qua việc xây dựng hệ thống BT rèn luyện chủ đề DH dành cho HS Jrai đề xuất số biện pháp hỗ trợ khác cho HS TH Jrai để đáp ứng kịp nhu cầu đổi góp phần chuẩn bị cho giáo viên (GV) đón nhận chương trình (CT) Tiếng Việt - Ngữ văn cách thuận tiện; (4) Tổ chức thực nghiệm sư phạm để khẳng định chắn kết luận rút trước có điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với tình hình giảng dạy thực tiễn Phương pháp nghiên cứu: PP phân tích - tổng hợp; PP điều tra - khảo sát; PP thực nghiệm sư phạm; PP đối chiếu ngôn ngữ; PP thống kê, xử lí số liệu phân loại Đóng góp luận án 7.1 Đóng góp lí luận Tổng hợp, phân tích, hệ thống hố quan điểm DH tiếng Việt NN thứ hai; định nghĩa NL từ ngữ, xác định vị trí NL từ ngữ (một NL thành phần NL NN) xác định NL thành phần NL từ ngữ 7.2 Đóng góp thực tiễn 1) Nêu bật thực tiễn DH tiếng Việt mơi trường giáo dục đặc thù có HS DTTS; tìm nguyên nhân dẫn đến chất lượng học tập Tiếng Việt HS Jrai chưa cao phân tích, lí giải khó khăn HS GV Gia Lai 2) Xây dựng hệ thống BT rèn luyện, thiết kế nội dung DH đề xuất số biện pháp hỗ trợ việc phát triển NL từ ngữ cho HS theo định hướng đổi 3) Phân tích kết thực nghiệm với đối tượng HS lớp người Jrai số trường TH Ia Grai, Gia Lai; đánh giá mức độ phù hợp giải pháp đề xuất, điều chỉnh điểm chưa hợp lí; từ vận dụng DH tiếng Việt cho HS DTTS nói chung Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển lực từ ngữ cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số dạy học Tiếng Việt Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Jrai dạy học Tiếng Việt Chương Giải pháp phát triển lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Jrai môn Tiếng Việt Chương Thực nghiệm sư phạm phát triển lực từ ngữ dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học Jrai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1.1 Những nghiên cứu phát triển lực ngôn ngữ 1.1.1 Những nghiên cứu phát triển lực 1.1.1.1 Những nghiên cứu phát triển 1.1.1.2 Những nghiên cứu lực 1.1.1.3 Những nghiên cứu phát triển lực người học 1.1.2 Những nghiên cứu lực ngôn ngữ 1.1.2.1 Khái niệm lực ngôn ngữ 1.1.2.2 Vị trí thành tố cấu thành NL NN 1.2 Những nghiên cứu NL từ ngữ phát triển NL từ ngữ cho HS 1.2.1 Những nghiên cứu lực từ ngữ - thành tố cấu thành NL NN NL từ ngữ kiến thức khả sử dụng từ ngữ NN, bao gồm yếu tố từ ngữ (thể quy mô từ vựng phạm vi chủ đề) yếu tố ngữ pháp Trong NL từ ngữ NL nội từ (khả nắm bắt ý nghĩa từ sử dụng từ có thể) NL liên từ (khả chọn từ số từ liên quan đến ngữ nghĩa) quan trọng Một người coi có NL từ ngữ phát âm từ nói (hình thức nói từ), biết cách sử dụng từ câu, nắm ý nghĩa từ, biết sử dụng từ tình thích hợp biết mối quan hệ từ với từ khác ngữ cảnh lớn 1.2.2 Những nghiên cứu chiến lược phát triển từ ngữ kĩ giảng dạy từ ngữ Dạy từ ngữ không giảng dạy từ ngữ nghĩa từ mà trang bị kiến thức chiến lược để HS mở rộng phát triển vốn từ Một số kĩ thuật GV xem xét dạy từ vựng, là: vẽ (thuận lợi dạy từ vựng cho trẻ em); sử dụng bảng từ; thông qua từ HS biết để giảng dạy từ mới; sử dụng trị chơi (ơ chữ, đóng vai); viết câu chuyện, văn cách kết hợp từ vựng cho sẵn vào văn đọc viết, sử dụng từ ngữ xác ngữ cảnh Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu DH tiếng Việt DH từ ngữ tiếng Việt Tiểu học; nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cụ thể đến chiến lược phát triển từ ngữ cụ thể để nâng cao NL từ ngữ cho HS 1.3 Những nghiên cứu DH tiếng Việt nói chung dạy học từ ngữ cho HS dân tộc thiểu số NN thứ hai 1.3.1 Những nghiên cứu dạy ngôn ngữ thứ hai nói chung 1.3.2 Những nghiên cứu dạy học tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số 1.3.3 Những nghiên cứu DH từ ngữ tiếng Việt cho HS DTTS 1.3.3.1 Những hiểu biết từ ngữ xem công cụ quan trọng người học NN thứ hai để giúp cho việc giao tiếp thành cơng Các nhà NN phân tích yếu tố khác ảnh hưởng đến việc học từ làm cho việc tiếp thu từ ngữ trở nên khó khăn, là: khả phát âm (đặc điểm âm vị học, ngữ âm); tả; độ dài, hình thái từ; tương đồng dạng từ vựng (từ đồng nghĩa, từ đồng âm); ngữ pháp, nghĩa phần lời nói đặc điểm ngữ nghĩa (tính trừu tượng, tính cụ thể, thành ngữ tượng nhiều nghĩa) 1.3.3.2 Khi phân loại từ vựng trình học tập NN, chuyên gia thống chia làm hai dạng, là: 1) Tiếp thụ từ vựng (quá trình người học tiếp nhận kiến thức từ vựng nhận thức kiến thức từ đọc, nghe cố gắng để hiểu Đây nhóm từ ngữ HS giảng dạy, HS hiểu từ ngữ sử dụng ngữ cảnh không sử dụng việc nói viết); 2) Tạo sinh từ vựng (người học tạo lập hình thức để truyền thơng điệp tới người khác Đây q trình tích cực, người học tạo từ để diễn tả suy nghĩ cho người khác) 1.3.3.3 Chiến lược phát triển NL từ ngữ cho HS DTTS Với chênh lệch vốn từ ngữ tích luỹ sẵn người học NN thứ NN thứ 2, việc sử dụng chương trình học, SGK để dạy tiếng Việt cho HS DTTS Việt Nam rõ ràng khiến cho việc học tập HS DTTS khó khăn lại chồng chất khó khăn Hiện nay, giới có nhiều cơng trình đề xuất chiến lược học từ ngữ cho người học NN thứ hai Điểm giống cơng trình đề nhiều chiến lược học tập từ ngữ khẳng định khơng có chiến lược xem ưu việt mà cần phải sử dụng kết hợp nhiều chiến lược để phát triển toàn diện NL từ ngữ người học CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Đặc điểm từ ngữ tiếng Việt 2.1.1.1 Khái niệm từ phương thức cấu tạo từ 2.1.1.2 Các sở phân loại từ tiếng Việt 2.1.1.3 Nghĩa từ 2.1.2 Khái quát tương đồng khác biệt tiếng Jrai với tiếng Việt 2.1.2.1 Đặc điểm loại hình ngơn ngữ Tiếng Việt thuộc loại hình NN đơn lập, tiếng Jrai đường đơn tiết hóa mang đặc điểm giống đặc điểm loại hình NN đơn lập 2.1.2.2 Đặc điểm ngữ âm Tiếng Việt NN đơn tiết có điệu tiếng Jrai q trình đơn tiết hóa chưa triệt để khơng có điệu Trong từ vựng tiếng Jrai, xét hình thức ngữ âm có hai loại: từ đơn tiết từ đa tiết 2.1.2.3 Đặc điểm từ vựng Về mặt từ vựng, so với NN ngữ hệ, tiếng Jrai có vốn từ (từ Jrai) không nhiều Các từ vay mượn đa số từ đại phần lớn phát âm theo cách phiên âm NN Jrai Sự phân loại từ vựng tiếng Jrai theo mối quan hệ âm nghĩa có nét tương đồng với phân loại từ tiếng Việt 2.1.2.4 Đặc điểm ngữ pháp Các phương thức chủ yếu để biểu thị quan hệ ngữ pháp tiếng Jrai trật tự từ hư từ PP cấu tạo từ phụ tố dấu vết có khả tạo từ mới, phương thức láy ghép có xu hướng phát triển * Vấn đề cấu tạo từ phương thức cấu tạo từ tiếng Jrai * Vấn đề phân chia từ loại tiếng Jrai 2.1.2.5 Vài nét chữ viết 2.1.3 Năng lực từ ngữ 2.1.3.1 Khái niệm lực từ ngữ Năng lực từ ngữ khả người học huy động vốn từ, kiến thức từ ngữ (bao gồm yếu tố từ vựng yếu tố ngữ pháp), kĩ sử dụng từ ngữ ngơn ngữ với thuộc tính tâm lí, tình cảm,… để tiếp nhận (đọc, nghe) tạo lập văn (nói, viết) thực có hiệu tình giao tiếp 2.1.3.2 Mơ hình lực từ ngữ Hiện nay, việc xác định mơ hình NL từ ngữ đặc biệt mơ hình NL từ ngữ dành cho người học NN thứ vấn đề cần nhiều quan tâm nghiên cứu Căn khung NL từ ngữ trình bày CEFR [72, tr.112] tình hình thực tế việc dạy học tiếng Việt NN thứ 2, chúng tơi cho mơ hình NL từ ngữ tiếng Việt dành cho HS DTTS cần phải xây dựng sau: Tiêu đề Định nghĩa Các cấp độ NL Năng lực từ ngữ Là khả người học huy động vốn từ, kiến thức từ ngữ (bao gồm yếu tố từ vựng yếu tố ngữ pháp), kĩ sử dụng từ ngữ ngơn ngữ với thuộc tính tâm lí, tình cảm,… để tiếp nhận (đọc, nghe) tạo lập văn (nói, viết) thực có hiệu tình giao tiếp Đường phát triển lực từ ngữ Mức độ Có khả làm chủ vốn từ ngữ rộng, bao gồm thành ngữ tục ngữ; có khả sử dụng nhận thức ý nghĩa hàm ẩn; Sử dụng kiểm sốt vốn từ vựng qn, xác, phù hợp Mức độ Có khả làm chủ vốn từ vựng rộng để khắc phục từ ngữ chưa biết quên từ ngữ thụ đắc trước đó; làm chủ thành ngữ tục ngữ; Khả kiểm soát từ vựng tốt chủ đề thuộc nhiều lĩnh vực chun mơn có mắc số lỗi khơng đáng kể từ vựng Mức độ Có vốn từ vựng để trình bày chủ đề liên quan đến lĩnh vực chun mơn; có khả sử dụng từ ngữ đồng nghĩa để tránh lặp từ vựng; Có khả kiểm sốt từ vựng mức độ xác cao, nhầm lẫn từ vựng, giải thích dài dịng khơng gây trở ngại giao tiếp Có vốn từ vựng để trình bày chủ đề liên quan đến sống ngày (như gia đình, sở thích, điều quan tâm, việc làm, du lịch, Mức độ kiện tại); Có khả kiểm sốt tốt vốn từ vựng chủ đề gần gũi với sống ngày, xảy lỗi thể suy nghĩ phức tạp trình bày chủ đề khơng quen thuộc Mức độ Có vốn từ ngữ đủ để thực nhu cầu giao tiếp bản, thường xuyên, ngày liên quan đến tình chủ đề quen thuộc; Có thể kiểm sốt số vốn từ hẹp đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể, ngày Mức độ Có vốn từ ngữ liên quan đến tình giao tiếp cụ thể; Khả kiểm soát từ vựng hạn chế Thành tố NL Sơ đồ 2.1 Mơ hình NL từ ngữ Từ đường phát triển NL từ ngữ xây dựng phần 2.2 (trình bày luận án), xây dựng thành tố cấu thành NL từ ngữ; thành tố cụ thể hoá thành số hành vi tiêu chí biểu đáp ứng số hành vi NL từ ngữ thể thành tố mô tả bảng 2.2 sau đây: Bảng 2.2 Các thành tố số hành vi lực từ ngữ Thành tố Mô tả Chỉ số hành vi NL sử dụng Người học phát triển khả 1.1 Sử dụng hình thức nói từ xác hình nói viết hình 1.2 Sử dụng hình thức viết từ thức từ thức từ; nhận diện 1.3 Phân tích phận cấu tạo từ, hỗ trợ phận cấu tạo từ cho việc nhớ nghĩa từ nghĩa phận đó; 1.4 Nhận diện mơ hình xây dựng từ phân tích phận cấu tạo từ NL nhận biết Người học phát triển khả nghĩa từ sử kết nối hình thức dụng từ từ nghĩa từ; kết nối từ với khái niệm sở chỉ; xếp, kết hợp từ cụm câu; nhận diện từ loại 2.1 Kết nối hình thức từ ý nghĩa từ 2.2 Gắn kết từ với nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu vật, phù hợp hoàn cảnh giao tiếp 2.3 Nhận diện quan hệ từ hệ thống từ vựng 2.4 Có chiến lược mở rộng vốn từ hiệu NL sử dụng từ ngữ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp cụ thể 3.1 Phân tích chức ngữ pháp từ câu 3.2 Lựa chọn, xếp, kết hợp từ thành cụm từ, câu 3.3 Sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, phù hợp với phong cách chức ngôn ngữ cụ thể Người học phát triển khả phân tích chức ngữ pháp từ, đồng thời có khả lựa chọn, xếp, tổ chức, kết hợp từ cụm câu; nhận diện sử dụng từ ngữ phù hợp bối cảnh giao tiếp cụ thể 2.1.3.3 Nội dung đánh giá lực từ ngữ Từ nội dung trình bày trên, việc đánh giá NL từ ngữ tiếng Việt cho HS DTTS thể qua nội dung cụ thể sau: a) Đánh giá lực sử dụng xác hình thức từ; b) Đánh giá lực nhận biết nghĩa từ sử dụng từ; c) Đánh giá NL nắm vững cách dùng từ bối cảnh giao tiếp cụ thể 2.1.4 Vấn đề dạy tiếng Việt NN thứ hai cho HS dân tộc thiểu số 2.1.4.1 Khái niệm ngơn ngữ thứ hai NN thứ hai (cịn gọi NN đích) NN mà người học sau TMĐ Người DTTS quốc gia đa dân tộc thường dùng NN thứ hai để giao tiếp xã hội, hành chính, giáo dục,… (thậm chí có trường hợp sử dụng NN thứ hai thường xuyên sử dụng TMĐ) 2.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình DH NN thứ hai: Yếu tố tâm lí; Yếu tố môi trường xã hội; Giao thoa ngôn ngữ 2.1.4.3 Quy trình giai đoạn học NN thứ hai: Nghe phản hồi Nói Đọc viết Nối từ ngữ trái nghĩa với bảng sau may mắn niềm vui hợp tuổi mùa mưa đầu năm mùa xui xẻo khắc tuổi cuối năm nỗi buồn mùa nắng ốm yếu mùa mạnh khoẻ Giải thích nghĩa từ ngữ sau: a Quây quần là……………………………………………………………………… b Cơm lam là………………………………………………………………………… c Mùa màng bội thu là……………………………………………………………… d Mưa thuận gió hồ là…………… ……………………………………………… e Vụ là………………………………………………………………………… VIẾT: Sử dụng số từ ngữ gợi ý, viết đoạn văn tả ngày Tết đồng bào Jrai giao thừa lễ bỏ mả cơm lam điệu xoang lễ tạ ơn tháng cồng chiêng thần linh rượu cần tổ tiên mưa thuận gió hồ mùa màng bội thu ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 3.2.3 Kế hoạch dạy Tiếng Việt nhằm nâng cao NL từ ngữ cho HS Jrai 3.3 Tổ chức dạy học chương trình Tiếng Việt hành nhằm phát triển NL từ ngữ HS DTTS Jrai 3.3.1 Tổ chức dạy học Tập đọc Quy trình DH Tập đọc cho HS DTTS triển khai thành ba bước: Luyện đọc đúng, Tìm hiểu bài, Đọc diễn cảm Tuy nhiên, bước luyện đọc cần triển khai HS tiếp cận từ ngữ hiểu nghĩa từ cách nhanh Bước Luyện đọc triển khai sau: Đọc vòng 1: Luyện phát âm - GV cho HS đọc thầm văn bản, gạch chân từ ngữ không hiểu nghĩa - GV ghi từ ngữ / khó lên bảng (hoặc trình chiếu slide), lồng ghép hướng dẫn HS cách đọc giải thích nghĩa từ (bằng hình ảnh/ ngôn ngữ cử chỉ/ tiếng Việt tiếng Jrai – từ ngữ khó, hay thành ngữ, tục ngữ) - Yêu cầu HS đọc to, rõ ràng, xác từ ngữ Điều chỉnh lại HS phát âm chưa xác - Yêu cầu HS đọc đúng, rành mạch văn (gọi nhiều HS đọc nối tiếp đến hết văn bản) Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ câu dài kết hợp giải nghĩa từ GV tiếp tục giải thích nghĩa từ ngữ ý nghĩa từ gắn với ngữ cảnh cụ thể Tiếp tục chỉnh sửa phần phát âm, ngắt giọng, nghỉ câu HS chưa Đọc vòng 3: Học sinh đọc nối tiếp đoạn Sau HS hiểu nội dung văn bản, HS tiếp tục thực hành đọc nối tiếp để GV đánh giá tiến tiếp tục nhắc nhở hạn chế mà HS cần khắc phục Để nâng cao khả ghi nhớ hình thức nói viết từ ngữ khả kết nối hình thức từ ý nghĩa, GV yêu cầu HS học thuộc từ ngữ (có kiểm tra) tăng cường BT, trò chơi nhằm hỗ trợ cho việc ghi nhớ từ nghĩa từ 3.3.2 Tổ chức dạy học Luyện từ câu Đối với dạy liên quan đến số kiến thức từ (kiến thức cấu tạo từ, kiến thức nghĩa từ); quy trình DH nói chung thường gồm bước sau: Bước 1: GV đưa ngữ liệu phù hợp với nội dung dạy, hướng dẫn HS nhận biết, phân tích ngữ liệu để phát dấu hiệu chất khái niệm Bước 2: Từ ngữ liệu phân tích bước 1, HS khái quát hoá rút mối quan hệ khái niệm, nêu định nghĩa Bước 3: GV đưa ngữ liệu mới, HS dựa vào khái niệm khái quát tiến hành luyện tập để hiểu rõ khái niệm vừa hình thành; ứng dụng kiến thức học vào hoạt động lời nói thơng qua BT Khi dạy cho HS DTTS, GV cần đưa nhiều ngữ liệu bước bước để HS có đủ thời gian để phân tích tổng hợp, hình thành khái niệm; đó, việc triển khai dạy thuộc phân môn LT&C cho HS DTTS nhiều thời gian a) Giải thích nghĩa từ cho HS Trước mở rộng vốn từ, GV cần thực việc giải thích nghĩa từ cho HS GV dùng phương pháp trực quan sinh động hình ảnh minh hoạ để giải thích rõ nghĩa từ, từ ngữ có kèm ví dụ ngữ cảnh xuất thực khách quan gần gũi với HS (hiển thị slide dạy phương tiện DH) Đối với từ ngữ khó mang nghĩa trừu tượng, GV khơng thể giải thích nghĩa từ hình ảnh trực quan cần giải thích nghĩa cách định nghĩa từ dựa vào ngữ cảnh Để mở rộng vốn từ cho HS, GV so sánh đối chiếu từ từ cũ học; cung cấp từ trường nghĩa, từ trái nghĩa, đồng nghĩa để HS xác hố vốn từ nhanh hiệu Đối với trường hợp từ ngữ trừu tượng thành ngữ tục ngữ, việc giải thích nghĩa cách định nghĩa từ dựa vào ngữ cảnh khơng đem lại hiệu dễ rơi vào trường hợp dùng từ ngữ để giải thích từ ngữ HS khơng biết Những trường hợp GV cung cấp nghĩa từ cho HS cách sử dụng tiếng mẹ đẻ HS để giải thích nghĩa b) Hệ thống hố vốn từ cho HS Ở khâu này, GV thực hệ thống hố vốn từ theo chủ đề, phân tích yếu tố cấu tạo từ cho HS theo chủ đề, chủ điểm khác nhau, hệ thống hoá vốn từ theo dấu hiệu ngữ nghĩa Đích cuối việc phát triển NL từ ngữ HS sử dụng từ xác, phù hợp hoạt động nói GV cần biết cách khai thác, kích thích vốn từ ngữ tiêu cực bị chìm vào dạng tiềm HS DTTS thành vốn từ tích cực Ngồi ra, để dạy tốt phần hệ thống hoá vốn từ, GV cần cung cấp cho HS DTTS bảng từ (có giải thích hình ảnh, từ tương đương tiếng Jrai) yêu cầu HS học thuộc từ (viết đọc âm thanh), hiểu nghĩa từ, đưa ngữ cảnh mà từ xuất Hiện nay, chương trình DH Tiếng Việt tiểu học chưa xây dựng hệ thống bảng từ dành cho HS DTTS nói chung HS DTTS Jrai nói riêng; đó, GV DH gặp nhiều khó khăn việc cung cấp nghĩa từ hệ thống vốn từ cho HS DTTS Trong số dạy thực nghiệm cho HS DTTS Jrai Ia Grai - Gia Lai, tiến hành xây dựng bảng từ theo tuần (có tích hợp lồng ghép kiến thức phân môn khác Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện,…) Bảng từ thiết kế gồm phần: từ tiếng Việt, từ tương đương tiếng Jrai, nghĩa từ giải thích tiếng Việt, âm (HS ấn vào biểu tượng loa để nghe âm thanh), hình ảnh minh hoạ 3.4 Xây dựng hệ thống BT phù hợp với NL từ ngữ HS DTTS Jrai Trên sở phân tích vấn đề lí luận thành tố cấu thành NL từ ngữ, khái quát hệ thống BT phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS Jrai qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3.1 Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho HS 3.4.1 Nhóm BT sử dụng xác hình thức từ: Luyện phát âm, Nghe chọn hình/ nghe nối - chọn từ, Viết từ nhìn hình/ viết nghe; Nghe nối từ với tranh ảnh 3.4.2 Nhóm BT hiểu nghĩa từ: Nhận diện tiếng có nghĩa, Nối từ với nghĩa phù hợp, Định nghĩa từ, Phân biệt nghĩa từ dựa vào ngữ cảnh 3.4.3 Nhóm BT mở rộng vốn từ: Dự đoán từ, Phát triển từ; Phân loại từ, Sắp xếp từ 3.4.4 Nhóm BT tích cực hố vốn từ: Tìm từ phù hợp với ngữ cảnh, Đặt câu (dựa vào từ ngữ, hình ảnh); Hồn thiện câu / văn bản; Viết đoạn (dựa vào chủ đề từ ngữ cho trước) 3.4.5 Nhóm BT khắc phục lỗi giao thoa NN Việt – Jrai: BT chữa lỗi nhầm điệu; BT chữa lỗi nhầm phụ âm; BT chữa lỗi dùng đại từ (đại từ để hỏi, đại từ xưng hô); BT chữa lỗi dùng danh từ đơn vị 3.5 Đề xuất số biện pháp hỗ trợ việc phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS Jrai 3.5.1 Xây dựng hệ thống ngữ liệu có nội dung gần gũi với đời sống HS Jrai 3.5.2 Sơ đồ hố nội dung giảng dạy trị chơi hố tập 3.5.3 Xây dưng môi trường học tập tiếng Việt phù hợp với HS DTTS 3.5.4 Đổi tiêu chí cách thức đánh giá hoạt động dạy học Tiếng Việt dành riêng cho HS DTTS 3.5.5 Nâng cao trình độ kiến thức tiếng Jrai cho GV Được xuất phát từ sở lí luận sở thực tiễn, đề xuất mà chúng tơi nêu thiết thực, có tính khả thi, hiệu việc phát triển NL từ ngữ HS DTTS, đồng thời nâng cao chất lượng học tập HS Jrai, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tuy nhiên, trình giảng dạy, GV cần linh hoạt, chủ động việc lựa chọn PP, biện pháp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đối tượng HS CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI 4.1 Mục đích thực nghiệm Cụ thể hố, thực hố biện pháp DH nhằm nâng cao NL từ ngữ cho HS TH Jrai lớp tiết học Tiếng Việt (Luyện từ câu, Tập đọc) số chủ đề DH dạy tăng cường; Đánh giá kết thu qua phân tích, đối chiếu định tính định lượng kết lớp đối chứng (ĐC) lớp thực nghiệm (TN) Tiến hành phân tích điểm làm chưa làm q trình thực nghiệm, từ đó, chúng tơi khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu khẳng định tính hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất việc góp phần giải tồn thực tiễn nâng cao chất lượng DH Tiếng Việt trường TH có đào tạo HS DTTS Gia Lai 4.2 Nội dung, yêu cầu thực nghiệm 4.2.1 Nội dung thực nghiệm * Thực nghiệm thăm dò: Bài Từ nhiều nghĩa; Bài Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên; Bài Kì diệu rừng xanh * Thực nghiệm đại trà: Lớp Bài Tên học Thời gian Bài Tập đọc: Luật tục xưa người Ê-đê Tuần 24 Bài MRVT: Trật tự - an ninh Tuần 24 Bài Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng Tuần 25 Bài Liên kết câu cách thay từ ngữ Tuần 25 Bài Tập đọc: Hội thổi cơm thi Đồng Vân Tuần 26 Bài MRVT: Truyền thống Tuần 26 Bài Tập đọc: Tranh làng Hồ Tuần 27 Bài Tập đọc: Đất nước Tuần 27 Bài MRVT: Nam nữ Tuần 29 Bài 10 Liên kết câu từ ngữ nối Tuần 27 * Thực nghiệm tăng cường DH nội dung thiết kế dành riêng cho HS DTTS (chủ đề Truyền thống văn hố Mơi trường) 4.2.2 u cầu thực nghiệm 4.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 4.3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 4.3.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn địa bàn thực nghiệm Sau khảo sát tình hình thực tế số trường Tiểu học địa bàn, chọn HS GV thuộc trường: Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân (xã Ia O, huyện Ia Grai, Gia Lai) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc (xã Ia O, huyện Ia Grai, Gia Lai) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc có 70% HS DTTS, trường đạt chuẩn quốc gia có chất lượng cao huyện cách biên giới Việt Nam - Campuchia khoảng 25 km Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân có gần 80% HS DTTS, trường vùng sâu vùng xa, cách biên giới Việt Nam -Campuchia khoảng 10 km Chúng tơi chọn trường có điều kiện khác để tổ chức TN với mục đích khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học chứng minh tính khả thi việc vận dụng PP, biện pháp DH xây dựng hệ thống BT để phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS DTTS Jrai Tuy nhiên, hai trường có điều kiện đặc điểm tình hình DH môn Tiếng Việt giống nhau, đáp ứng điều kiện để tổ chức dạy theo biện pháp mà luận án đề xuất 4.3.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên 4.3.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn học sinh Chúng chọn HS khối để áp dụng TN HS lớp chọn làm lớp TN lớp ĐC có số lượng trình độ tiếng Việt tương đương 4.3.2 Thời gian thực nghiệm * Nhóm thực nghiệm thăm dị: TN thăm dị tiến hành học kì năm học 2017 - 2018, thời gian tuần (từ 16/10/2017 đến 28/10/2017) * Nhóm thực nghiệm đại trà: TN đại trà tiến hành học kì năm học 2017 2018, thời gian tuần (từ 1/3/2018 đến 6/4/2018) 4.4 Quy trình thực nghiệm 4.4.1 Cách thức thực nghiệm Chúng tiến hành TN thông qua việc thiết kế KHBD TN triển khai dạy học Kiểm tra đánh giá kết TN thông qua tập dành cho HS TN sư phạm tiến hành theo giai đoạn: 4.4.1.1 Giai đoạn thực nghiệm thăm dò * Ưu điểm: Trong q trình dạy TN, chúng tơi vận dụng phương tiện DH tranh, ảnh, trò chơi tìm chữ,… HS hứng thú tham gia tích cực vào học GV vận dụng phương pháp giải thích nghĩa từ tranh ảnh, tiếng mẹ đẻ,… HS hiểu nghĩa từ nhanh chóng HS liên hệ chắn mối quan hệ âm nghĩa từ vận dụng vào bối cảnh giao tiếp phù hợp * Nhược điểm: Để lên lớp thuận lợi, GV cần có chuẩn bị đầu tư kĩ lưỡng KHBD, phương tiện dạy học, sở vật chất Khoảng thời gian 40 phút cho tiết học không đủ để triển khai “ý đồ” KHBD TN 4.4.1.2 Giai đoạn thực nghiệm đại trà 4.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm Về bản, bước tiến hành thực nghiệm giai đoạn TN thăm dò TN đại trà tương đối giống nhau: Bước Chuẩn bị thực nghiệm; Bước Triển khai thực nghiệm; Bước Xử lí số liệu đánh giá kết thực nghiệm thăm dị: 4.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 4.5.1 Tiêu chí đánh giá 4.5.1.1 Tiêu chí đánh giá định tính Để đánh giá so sánh khác HS lớp TN HS lớp ĐC, thực quan sát dựa tiêu chí đánh giá định tính như: thái độ, tinh thần HS tham gia học thực nhiệm vụ học tập mà GV giao khơng khí lớp học sơi hay trầm,… 4.5.1.2 Tiêu chí đánh giá định lượng Để đánh giá kết phát triển lực từ ngữ tiếng Việt HS DTTS, đề kiểm tra thiết kế đảm bảo tiêu chí đánh giá kết phát triển vốn từ học sinh Cụ thể: Tiêu chí Cụ thể hoá thành tố đánh giá (tuỳ vào nội dung cụ thể) Sử dụng xác 1.1 Sử dụng hình thức nói từ hình thức từ (nghe 1.2 Sử dụng hình thức viết từ nhận biết từ, đọc 1.3 Phân tích phận cấu tạo từ, hỗ trợ cho việc nhớ viết từ) nghĩa từ 1.4 Nhận diện mơ hình xây dựng từ Hiểu nghĩa từ mở 2.1 Kết nối hình thức từ ý nghĩa từ rộng vốn từ 2.2 Gắn kết từ với nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu vật, phù hợp hoàn cảnh giao tiếp 2.3 Nhận diện quan hệ từ hệ thống từ vựng 2.4 Có chiến lược mở rộng vốn từ hiệu Sử dụng từ vào 3.1 Phân tích chức ngữ pháp từ câu bối cảnh 3.2 Lựa chọn, xếp, kết hợp từ thành cụm từ, câu giao tiếp cụ thể Căn vào tiêu chí đánh giá lực từ ngữ tiếng Việt dành cho HS DTTS xây dựng Chương 2, xác định qua mức đánh giá định lượng dành cho HS tham gia thực nghiệm sau: Mức (0 -1-2 điểm): HS chưa hiểu yêu cầu đề ra, không trả lời câu hỏi, giao tiếp mức độ tối thiểu Ứng với mức này, HS xếp loại Kém Mức (3 - điểm): HS hiểu yêu cầu đề chưa đầy đủ xác, trả lời 30% - 40% nội dung câu hỏi Khả kiểm sốt từ ngữ cịn hạn chế Ứng với mức này, HS xếp loại Yếu Mức (5 - điểm): HS làm đạt mức Trung bình, xác định đề trả lời khoảng 50% - 60% nội dung câu hỏi HS kiểm sốt vốn từ vựng hạn hẹp đủ để giao tiếp bản, ngày liên quan đến chủ để quen thuộc Mức (7 - điểm): HS nắm vững thực tốt yêu cầu đề đảm bảo mức 70 -80% HS có khả sử dụng mơ hình ngữ pháp kiểm sốt tốt vốn từ vựng chủ đề gần gũi với sống ngày, xảy lỗi thể suy nghĩ phức tạp trình bày chủ đề không quen thuộc Mức (9 -10 điểm): HS hiểu rõ thực yêu cầu đề Ứng với mức này, HS đánh giá mức Xuất sắc 4.5.2 Hình thức đánh giá Kết thực nghiệm xem xét, đánh giá định tính định lượng Luận án vận dụng PP xác suất thống kê khoa học giáo dục phối hợp sử dụng phần mềm xử lí số liệu SPSS để đánh giá kết thực nghiệm 4.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 4.5.3.1 Phân tích kết định tính qua dự vấn GV, HS - Lớp ĐC: + Về phía HS: HS có tham gia phát biểu rơi vào trường hợp vài em lớp Khi GV thực phương pháp thảo luận nhóm, HS dùng tiếng mẹ đẻ để trao đổi với kết làm việc nhóm thường kết cá nhân học trội lớp + Về phía GV: Trong học, GV triển khai tiến trình dạy học theo bước Sách Giáo viên hướng dẫn Vì chưa thực hướng đến đối tượng đặc thù HS DTTS nên nội dung dạy học, hoạt động DH mà GV đưa cịn q khó, vượt xa lực thực tế HS DTTS Khi dạy liên quan đến kiến thức ngữ pháp, GV thường cố gắng dẫn dắt HS hoàn thành hoạt động dạy học nêu giáo án cung cấp kiến thức khoa học hàn lâm cho HS, ví dụ như: định nghĩa danh từ, định nghĩa từ nhiều nghĩa,… - Lớp TN: + Về phía HS: Qua quan sát, người dự dễ dàng nhận thấy HS chủ động hào hứng tự tin học HS tích cực tham gia hoạt động học tập, hứng thú phát biểu xây dựng tham gia hăng hái vào trò chơi GV đưa Câu trả lời HS sai nhìn chung HS DTTS tự tin, mạnh dạn nhiều Khi HS có động học tập, em nói nhiều - giao tiếp nhiều Việc giao tiếp tiếng Việt ban đầu bộc lộ điểm sai kĩ em khiếm khuyết, nhiên, sau lỗi sai lặp lặp lại chỉnh sửa GV HS nhận diện lỗi khơng mắc lỗi sau + Về phía GV: Sau thời gian ngắn để thích nghi với việc lúc sử dụng nhiều phương tiện dạy học, GV vận dụng khéo léo, linh hoạt, nhuần nhuyễn tiết kiệm thời gian so với tiết dạy Dưới hướng dẫn GV, HS chủ động tích cực q trình học tập 4.5.3.2 Phân tích kết định lượng a) Phân tích định lượng kết thực nghiệm thăm dò Bảng 4.3 Bảng xếp loại HS lớp ĐC lớp TN Bài kiểm Nhóm Yếu (0đ - 4đ) Trung bình Điểm khá, (5đ - 6đ) giỏi (7đ - 8đ) Xuất sắc (9đ - 10đ) Tỉ lệ Số Tỉ Tỉ lệ Số Tỉ lệ HS % HS lệ % HS % HS % 6,7 Tổng số HS Số Số tra lớp BKT số TN 30 19 63,3 30 ĐC 27 16 59,3 29,6 11,1 BKT số TN 30 13 43,3 13 43,3 13,4 ĐC 27 14 51,9 33,3 14,8 Như vậy, sau tuần TN thăm dị, chúng tơi nhận thấy lớp TN lớp ĐC chưa có khác rõ rệt trình độ tiến HS chưa thể qua kiểm tra Tuy nhiên, thay đổi định tính quan sát từ hăng hái, tự tin, tích cực, vui vẻ HS dạy kết đáng ghi nhận Điều chứng minh hiệu tính khả thi phương pháp, biện pháp dạy học đề xuất chương Kết định lượng qua việc phân tích Kiểm tra chưa hiển thị rõ ràng tiến HS lớp TN Chúng cho rằng, kết thu nhận điều hiển nhiên với lẽ thường Để phát triển lực giao tiếp nói chung lực từ ngữ tiếng Việt nói riêng, phải cần tác động tích cực thể qua phương pháp dạy học hoạt động dạy học mà GV vận dụng khoảng thời gian đủ dài Thật khó để phát triển toàn diện lực HS DTTS thơng qua tiết dạy TN b) Phân tích định lượng kết thực nghiệm đại trà Chúng thực đợt kiểm tra để đánh giá kết tiếp thu học HS cách yêu cầu em làm kiểm tra 45 phút, đề lớp ĐC TN giống Bài kiểm tra số (TN đại trà) thực vào đầu đợt TN; kiểm tra số (TN đại trà) thực sau kết thúc TN đại trà Tổng số kiểm tra đợt là: 111 TN, 104 ĐC Bảng 4.5 Bảng xếp loại HS lớp ĐC lớp TN (giai đoạn TN đại trà) Yếu (0đ - 4đ) Trung bình Điểm khá, (5đ - 6đ) giỏi (7đ - 8đ) Xuất sắc (9đ - 10đ) Tổng Bài kiểm Nhóm số HS Số tra lớp HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ Số lệ % HS Tỉ lệ % Số HS BKT 64 33 29.7 6.3 TN 111 71 Tỉ lệ % số ĐC 104 68 65.4 28 26.9 7.7 BKT số TN 111 53 47.7 43 38.7 15 13.6 ĐC 104 65 62.5 30 28.8 8.7 Kết khảo sát cho thấy có khác biệt đáng kể điểm số lớp ĐC lớp TN Điểm có giảm điểm từ - tăng nhiều Số HS Yếu Kém lớp TN giảm nhiều so với lớp ĐC Qua cho thấy đề xuất luận án khẳng định tính hiệu tính khả thi cao, khẳng định củng cố trình TN Kết góp phần khẳng định tính hiệu tính khả thi biện pháp mà luận án đề xuất b) Phân tích định lượng kết thực nghiệm DH chủ đề thiết kế cho HS DTTS Kết thúc q trình DH TN, chúng tơi tiếp tục thực DH tăng cường nội dung DH thiết kế riêng cho 114 HS DTTS lớp TN Lần này, không đối chiếu kết với lớp ĐC mà tiến hành đo mức đạt tiêu chí đánh giá NL từ ngữ thông qua kiểm tra đầu vào đầu HS TN Kết TN nội dung DH tăng cường cho thấy, NL sử dụng xác hình thức từ NL hiểu nghĩa từ mở rộng vốn từ HS DTTS Jrai phát triển tốt Các em có nhiều thời gian để ghi nhớ từ ngữ rèn luyện từ ngữ nên khả phát âm, viết từ dựa vào nghe/ nhìn, khơi phục ý nghĩa từ nghe / nhìn thấy từ đó, nhận biết nghĩa từ cải thiện đáng kể HS tiếp cận cách mở rộng vốn từ dựa vào từ khoá, học từ dựa từ ngữ biết HS tự hình thành có khả tự học để thụ đắc từ ngữ Tuy vậy, NL sử dụng từ vào bối cảnh cụ thể phát triển chưa khả quan Theo chúng tôi, để HS vận dụng từ ngữ cách tự nhiên thục vào bối giao tiếp cụ thể em cần rèn luyện nhiều cần phải sống môi trường giao tiếp tiếng Việt tự nhiên không bó hẹp phạm vi nhà trường 4.6 Kết luận chung thực nghiệm học kinh nghiệm 4.6.1 Kết luận chung thực nghiệm 4.6.2 Bài học kinh nghiệm Luận án đề xuất nhiều biện pháp để phát triển lực từ ngữ tiếng Việt HS Tuy nhiên, trình DH, GV cần linh động việc lựa chọn biện pháp, phương pháp phù hợp với học cụ thể, đối tượng HS cụ thể Rất khó để phương pháp - biện pháp dạy học tối ưu q trình giảng dạy ngơn ngữ Phương pháp phù hợp với GV GV khác sử dụng khơng hiệu quả, tương tự, phương pháp thích hợp với nhóm HS khơng phù hợp với nhóm HS khác Do đó, GV cần có kinh nghiệm để lựa chọn đắn phương pháp giảng dạy kết hợp phương thức khác để giúp đỡ HS Để việc dạy học lớp diễn thuận lợi hiệu quả, GV HS cần thực khâu chuẩn bị kĩ GV cần xác định nhu cầu người học để có cách thức dạy học phù hợp phát huy hiệu Việc học ngơn ngữ nói chung phát triển NL từ ngữ tiếng Việt nói riêng thực có hiệu người học tháo gỡ rào cản tự ti, ngại ngùng giao tiếp GV cần kích thích tự tin, khơng sợ thất bại, không sợ sai HS tạo hội cho HS tham gia giao tiếp nhiều Hơn hết, tất đề xuất biện pháp dạy học Tiếng Việt cho HS DTTS để nâng lực từ ngữ mang lại hiệu có thay đổi tồn diện, đồng bộ, hệ thống từ quan niệm dạy học, định hướng đến thực hiện, từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp; từ chương trình, SGK đến sở vật chất kĩ thuật,… KẾT LUẬN 1.1 Đối với HS DTTS học tiếng Việt NN thứ 2, từ ngữ đóng vai trị quan trọng để người học nắm vững sử dụng NN giao tiếp ngày Do đó, việc tìm hiểu thực trạng sử dụng từ ngữ tiếng Việt HS TH Jrai nghiên cứu tìm cách khắc phục nhằm nâng cao NL từ ngữ tiếng Việt tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tiếng Việt cho HS Jrai điều cần thiết Nghiên cứu phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS DTTS vừa có giá trị khoa học vừa mang ý nghĩa thực tiễn 1.2 Tác giả luận án nghiên cứu, tham khảo tổng thuật cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài giới Việt Nam; bao gồm vấn đề liên quan đến phát triển NL giao tiếp NN, vấn đề dạy NN nói chung dạy NN thứ hai cho HS DTTS, vấn đề liên quan đến dạy từ ngữ PP, kĩ thuật, chiến lược phát triển NL từ ngữ,… Từ đó, chúng tơi tiến hành đánh giá vấn đề liên quan nghiên cứu để kế thừa vấn đề chưa khai thác vấn đề cần trao đổi thêm, từ tìm đóng góp luận án triển khai theo hướng nghiên cứu 1.3 Bên cạnh vấn đề sở lí luận xác lập nguyên tắc PP DH Tiếng Việt cho HS DTTS, luận án xây dựng khái niệm NL từ ngữ xác định NL thành phần NL từ ngữ dành cho đối tượng người DTTS học tiếng Việt NN thứ hai Luận án tiến hành phân tích kĩ lưỡng nét tương đồng khác biệt tiếng Việt tiếng Jrai để từ chuyển di tích cực, chuyển di tiêu cực có HS DTTS Jrai học tiếng Việt Bên cạnh đó, chúng tơi thực tìm hiểu thực trạng DH tiếng Việt nói chung NL từ ngữ tiếng Việt HS TH Jrai huyện Ia Grai, Gia Lai Những vấn đề lí luận thực tiễn phân tích Chương luận án sở, định hướng để tác giả để xuất nguyên tắc, biện pháp, PP DH Tiếng Việt phù hợp với thực tiễn HS DTTS Jrai Gia Lai 1.4 Từ sở lí luận thực tiễn phân tích được, Chương 3, chúng tơi đưa số định hướng DH Tiếng Việt cho HS DTTS Jrai phù hợp với định hướng chương trình tổng thể đảm bảo đặc trưng DH tiếng Việt NN thứ hai Xác định đối tượng HS DTTS Jrai học Tiếng Việt đặc thù có nhiều khác biệt; luận án xác định mục tiêu tiêu chí cụ thể để phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS DTTS Jrai cấp TH (tương ứng bậc khung lực bậc) Luận án bước đầu xây dựng chủ đề nội dung DH hệ thống BT rèn luyện phát triển NL từ ngữ dành riêng cho HS DTTS Jrai Bên cạnh việc đưa cách thức tổ chức khác dạy Tiếng Việt; đề xuất số biện pháp hỗ trợ việc phát triển rèn luyện NL từ ngữ tiếng Việt cho HS Jrai như: xây dựng hệ thống ngữ liệu có nội dung gần gũi với đời sống HS Jrai, đổi tiêu chí cách thức đánh giá hoạt động dạy học dành riêng cho HS DTTS, tạo môi trường để HS rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt,… Những nguyên tắc biện pháp để nâng cao phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS Jrai đóng góp luận án, kiểm tra đánh giá tính khả thi thơng qua phần thực nghiệm Tuy nhiên, cần khẳng định lại lần nữa, có nhiều PP, biện pháp, kĩ thuật DH khác GV cần có lựa chọn PP, biện pháp, kĩ thuật phù hợp với điều kiện đối tượng HS cụ thể Hơn nữa, việc nâng cao chất lượng học tập HS DTTS có nỗ lực GV trực tiếp đứng lớp cố gắng HS DTTS chưa đủ Việc thực biện pháp đề xuất thành công mang lại hiệu thực sự tham gia toàn diện Bộ Giáo dục, Sở, ngành thay đổi toàn diện, đồng bộ, hệ thống từ quan niệm DH, định hướng đến thực hiện, từ mục tiêu đến nội dung, PP; từ CT, SGK đến sở vật chất kĩ thuật,… Cần thiết phải có chủ trương, sách, quy định đặc thù việc phát triển giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, tạo động lực cho đội ngũ GV thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục HS CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI Bài báo khoa học Hồ Trần Ngọc Oanh (2015), “Ảnh hưởng tượng giao thoa NN Việt – Jrai đến kĩ đọc tiếng Việt HS tiểu học Jrai”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐH Đà Nẵng, số 10 (95).2015, tr.49 Hồ Trần Ngọc Oanh (2016), “Sử dụng graph DH từ loại tiếng Việt cho HS tiểu học Jrai”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Giữ gìn sáng tiếng Việt giáo dục NN nhà trường”, tập 2, NXB Dân trí, tr.1432-1436 Hồ Trần Ngọc Oanh (2016), “Đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa từ láy tiếng Jrai”, Hội thảo Khoa học quốc tế: Văn hóa NN dân tộc giao thoa quốc gia Đông Nam Á, ĐH Tân Trào ĐH Văn hóa tổ chức, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr.490-495 Hồ Trần Ngọc Oanh (2016), “Dạy kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho HS tiểu học Jrai theo quan điểm giao tiếp thông qua hệ thống BT”, Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu Ngữ văn học, tập 2, tr.589-594, Nxb Đại học Sư phạm Hồ Trần Ngọc Oanh (2017), “Vận dụng lí thuyết thụ đắc NN dạy từ vựng tiếng Việt cho HS tiểu học Jrai”, Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu Ngữ văn học, tập 3, tr.603-609, Nxb Giáo dục Việt Nam Hồ Trần Ngọc Oanh (2017), “Ảnh hưởng tượng giao thoa NN đến khả học từ vựng tiếng Việt HS tiểu học Jrai”, Hội thảo Ngữ học toàn quốc NN Việt Nam hội nhập phát triển, tập 2, tr.2115-2120, Nxb Dân trí Hồ Trần Ngọc Oanh (2018), “Teaching Vietnamese vocabulary and sentence to Jrai ethnic minority pupils - difficulties and challenges”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐH Đà Nẵng, số (123).2018 Trang 62 Hồ Trần Ngọc Oanh (2019), “Thực trạng dạy học Luyện từ câu cho học sinh tiểu học dân tộc Jrai huyện Ia Grai, Gia Lai”, Tạp chí Khoa học & Giáo dục Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, số 32 (01).2019, tr.83-89 Hồ Trần Ngọc Oanh (2019), “Xây dựng thang đo đánh giá lực từ vựng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 7.2019, tr.83-89 Đề tài nghiên cứu khoa học Hồ Trần Ngọc Oanh (Chủ nhiệm đề tài, 2017), “Phát triển lực giao tiếp tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai”, Đề tài trọng điểm cấp trường, mã số T2017- TD-03-03, thời gian nghiệm thu: tháng 01/2020 ... triển lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Jrai dạy học Tiếng Việt Chương Giải pháp phát triển lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Jrai môn Tiếng Việt Chương Thực nghiệm sư phạm phát triển lực từ ngữ dạy. .. NL từ ngữ người học CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Đặc điểm từ ngữ tiếng Việt. .. từ ngữ dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học Jrai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1.1 Những

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan