Ngôn ngữ học tri nhận có thế mạnh rất lớn trong việc phát triển năng lực từ ngữ của người học trên hai phương diện chính là: việc hình thành các ý niệm ngôn ngữ; việc sử dụng và lí giải ngôn ngữ. Gắn với đối tượng người học là học viên Hàn Quốc, việc vận dụng quan điểm tri nhận vào dạy học từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc là rất khả thi.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ PHƢƠNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN HÀN QUỐC THEO HƢỚNG VẬN DỤNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ PHƢƠNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN HÀN QUỐC THEO HƢỚNG VẬN DỤNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN Chuyên ngành: LL&PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS.TS Lê A : PGS.TS Trịnh Thị Lan HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Đỗ Phƣơng Thảo i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH VII DANH MỤC SƠ ĐỒ VIII MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Dự kiến đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu việc ứng dụng Ngôn ngữ học tri nhận vào dạy học ngơn ngữ nói chung, dạy học tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi nói riêng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Những nghiên cứu lực từ ngữ phát triển lực từ ngữ ngƣời học 11 1.2.1 Nghiên cứu lực từ ngữ 11 1.2.2 Nghiên cứu phát triển lực từ ngữ ngƣời học 13 TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN HÀN QUỐC THEO HƢỚNG VẬN DỤNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 21 2.1 Cơ sở lí luận 21 2.1.1 Từ ngữ dƣới góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận 21 2.1.2 Phát triển lực từ ngữ dƣới góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận 23 ii 2.1.3 Đặc trƣng ngơn ngữ văn hố ngƣời Hàn Quốc khả vận dụng ngôn Ngữ học tri nhận vào việc phát triển lực từ ngữ cho học viên Hàn Quốc 35 2.2 Cơ sở thực tiễn 40 2.2.1 Nội dung cung cấp vốn từ rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ sách giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc 40 2.2.2 Việc sử dụng phƣơng pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt cho ngƣời nƣớc 44 2.2.3 Năng lực từ ngữ thực tế học viên Hàn Quốc học tiếng Việt Việt Nam 49 TIỂU KẾT CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN HÀN QUỐC THEO HƢỚNG VẬN DỤNG NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 52 3.1 Một số nguyên tắc vận dụng Ngôn ngữ học tri nhận vào phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc 52 3.1.1 Phát triển lực từ ngữ đảm bảo tính phù hợp với việc học tiếng Việt học viên Hàn Quốc 52 3.1.2 Phát triển lực từ ngữ gắn liền với phát triển lực tri nhận 54 3.1.3 Phát triển lực từ ngữ gắn liền với hoạt động sử dụng ngôn ngữ 55 3.2 Một số biện pháp dạy học nhằm phát triển lực từ ngữ cho học viên Hàn Quốc theo hƣớng vận dụng Ngôn ngữ học tri nhận 55 3.2.1 Biện pháp lập đồ tƣ mạng từ 55 3.2.2 Biện pháp sử dụng mô hình tri nhận 68 3.2.3 Biện pháp sử dụng thông tin ngữ cảnh tình khung tri thức ngƣời học 76 3.3 Hệ thống tập nhằm phát triển lực từ ngữ cho học viên Hàn Quốc theo hƣớng vận dụng Ngôn ngữ học tri nhận 83 3.3.1 Bài tập phát triển lực nhận biết hiểu nghĩa từ 84 3.3.2 Bài tập phát triển lực mở rộng hệ thống hoá vốn từ 98 3.3.3 Bài tập phát triển lực tích cực hố vốn từ giao tiếp 108 iii 3.4 Vận dụng biện pháp hệ thống tập phát triển lực từ ngữ vào thực tiễn dạy học tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc 121 3.4.1 Vận dụng theo trình độ ngƣời học 122 3.4.2 Vận dụng theo giai đoạn học 122 TIỂU KẾT CHƢƠNG 123 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 124 4.1 Mục đích thực nghiệm 124 4.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 124 4.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 124 4.2.2 Địa bàn thực nghiệm 126 4.2.3 Thời gian thực nghiệm 126 4.3 Nội dung, mục tiêu, phƣơng pháp dạy học cách thức tiến hành thực nghiệm 127 4.3.1 Nội dung dạy học 127 4.3.2 Mục tiêu phƣơng pháp dạy học 128 4.3.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 129 4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 130 4.4.1 Cơng cụ tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 130 4.4.2 Đánh giá chung kết thực nghiệm 135 TIỂU KẾT CHƢƠNG 146 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC PL1 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT [ STT Viết tắt Từ, cụm từ BT Bài tập BP Biện pháp ĐC Đối chứng GV Giáo viên HV Học viên HQ Hàn Quốc NL Năng lực NNHTN Ngôn ngữ học tri nhận TN Thực nghiệm 10 TV Tiếng Việt 11 VN Việt Nam v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng câu hỏi mà ngƣời “biết từ” trả lời đƣợc 12 Bảng 2.1: Bảng phân loại dạng tập từ vựng hai giáo trình theo mức nhận thức 43 Bảng 2.2: Bảng thống kê tỉ lệ lựa chọn HV GV mục đích việc dạy học từ vựng tiếng Việt 45 Bảng 2.3: Bảng thống kê tỉ lệ lựa chọn giáo viên hoạt động nhằm mở rộng vốn từ cho học viên 47 Bảng 2.4: Bảng thống kê tỉ lệ lựa chọn học viên HQ hoạt động nhằm luyện tập cách sử dụng từ giao tiếp 48 Bảng 2.5: Thơng tin nhóm mẫu tham gia khảo sát lực từ ngữ 49 Bảng 2.6: Bảng thống kê kết đánh giá lực từ ngữ tiếng Việt học viên Hàn Quốc trƣớc thực nghiệm 49 Bảng 4.1: Đối tƣợng dạy học TN ĐC trình độ TV 124 Bảng 4.2: Đối tƣợng dạy học TN ĐC trình độ TV nâng cao 125 Bảng 4.3: Nội dung dạy học trình độ TV 127 Bảng 4.4: Nội dung dạy học trình độ TV nâng cao 127 Bảng 4.5: Mục tiêu phƣơng pháp dạy học hai nhóm TN ĐC 129 Bảng 4.6: Bảng phân bố câu hỏi hai kiểm tra đánh giá NL từ ngữ TV HV HQ 130 Bảng 4.7: Khung đánh giá NL từ ngữ TV HV nƣớc 133 Bảng 4.8: Bảng số lƣợng HV trả lời câu hỏi đánh giá thái độ 136 Bảng 4.9: Bảng tỉ lệ HV trả lời câu hỏi đánh giá thái độ 136 Bảng 4.10: Thống kê kết Bài kiểm tra số (đợt 1) 138 Bảng 4.11: Thống kê kết Bài kiểm tra số (đợt 2) 138 Bảng 4.12: Thống kê kết Bài kiểm tra số (đợt 1) 139 Bảng 4.13: Thống kê kết Bài kiểm tra số (đợt 2) 139 Bảng 4.14: Bảng so sánh kết đánh giá NL từ ngữ TV nhóm TN ĐC sau TN 140 Bảng 4.15: Bảng so sánh kết đánh giá NL từ ngữ TV nhóm TN trƣớc sau TN 145 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tỉ trọng mức nhận thức dạng tập từ vựng 43 hai giáo trình 43 Hình 2.2: Các mức độ lực từ ngữ học viên Hàn Quốc 50 trƣớc thực nghiệm 50 Hình 4.1: Tỉ lệ HV trả lời câu hỏi đánh giá thái độ 137 Hình 4.2: Các mức độ NL từ ngữ HV HQ nhóm TN ĐC sau TN 140 Hình 4.3: Các mức độ NL từ ngữ nhóm TN trƣớc sau TN 145 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cách phân loại chiến lƣợc học ngôn ngữ Oxford (1990) 15 Sơ đồ 2.1: Cấu trúc NL từ ngữ 30 Sơ đồ 3.1: Bản đồ tƣ “mặt” 57 Sơ đồ 3.2: Bản đồ tƣ “ăn uống” 59 Sơ đồ 3.3: Bản đồ tƣ “bộ phận thể ngƣời” 61 Sơ đồ 3.4: Bản đồ tƣ “nói” 61 Sơ đồ 3.5: Bản đồ tƣ “da” 62 Sơ đồ 3.6: Bản đồ tƣ “ngƣời” 63 Sơ đồ 3.7: Bản đồ tƣ “môi trƣờng” 66 Sơ đồ 3.8: Bản đồ tƣ “Giao thông Hà Nội” 66 Sơ đồ 3.9: Mơ hình tri nhận thành ngữ có từ “động vật” 71 Sơ đồ 3.10: Hệ thống tập phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc 84 Sơ đồ 3.11: Hệ thống tập phát triển lực nhận biết hiểu nghĩa từ 85 Sơ đồ 3.12: Con đƣờng từ hình ảnh đến từ tƣ ngƣời học tiếng Việt 86 Sơ đồ 3.13: Mơ hình tri nhận từ phận thể ngƣời tiếng Việt 89 Sơ đồ 3.14: Con đƣờng từ từ đến hình ảnh tƣ ngƣời học tiếng Việt 89 Sơ đồ 3.15: Hệ thống tập phát triển lực mở rộng hệ thống hoá vốn từ 108 Sơ đồ 3.16: Hệ thống tập phát triển lực tích cực hố vốn từ giao tiếp 108 viii Hoạt động GV HV tâm hồn Đều đƣợc dùng để tâm lí, tình cảm ngƣời nhƣ trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ, tức giận… - GV yêu cầu HV thử suy nghĩ để lí giải nguyên nhân: Vì ngƣời VN thƣờng dùng từ phận thể để miêu tả tâm lí, tình cảm? - GV chiếu bảng liên hệ phận thể ngƣời với trạng thái tâm lí, tình cảm theo thuyết Ngũ hành Đông y 2.2 Hoạt động phân tích số mơ hình cụ thể Sau tìm hiểu nghĩa khái quát thành ngữ theo nhóm thơng qua mơ hình ẩn dụ ý niệm chung, GV cần dành thời gian để HV phân tích lấy ví dụ với số mơ hình nhỏ, cụ thể hố mơ hình lớn - GV lần lƣợt đƣa mơ hình phận, HV phân tích lấy ví dụ, mở rộng so sánh với tiếng Hàn Ví dụ: Mơ hình 1: TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ + TỪ CHỈ HƢỚNG VẬN ĐỘNG TÂM LÍ, TÌNH CẢM GV cho HV quan sát tranh đặt cạnh nhau: “Cây héo - Cây tƣơi” yêu cầu HV nhận xét: “Khi héo trơng nhƣ nào? Khi tƣơi sao?” HV đƣa nhận xét: Cây héo rũ xuống, tƣơi thẳng đứng lên Từ đó, GV dẫn dắt để HV liên hệ đến ngƣời vui buồn với tƣơng đồng: Khi vui, tâm trạng ngƣời thƣờng hƣớng lên; Khi buồn thƣờng hƣớng xuống Đó sở để dẫn đến hai ẩn dụ là: “Vui hƣớng lên” “Buồn hƣớng xuống” GV đƣa số ví dụ thành ngữ TV cho hai ẩn dụ Nội dung học Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Bộ phận thể Gan, Mật, Mắt Tim, Ruột non, Lƣỡi Lách, Dạ dày, Môi Phổi, Ruột già, Mũi Thận, Bàng quang, Tai Tình cảm Tức giận Vui vẻ Lo lắng Buồn Sợ Các mơ hình cụ thể a MƠ HÌNH 1: TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ + TỪ CHỈ HƢỚNG VẬN ĐỘNG TÂM LÍ, TÌNH CẢM - Ẩn dụ 1: VUI LÀ HƢỚNG LÊN Ví dụ: Tâm hồn bay bổng; Mặt tươi hoa; Mở mày mở mặt; Mở cờ bụng; Nhảy chân sáo… - Ẩn dụ 2: BUỒN LÀ HƢỚNG XUỐNG Ví dụ: Gan héo ruột sầu; Héo gan héo ruột; Mặt mày ủ rũ; Mặt xị xuống… b MƠ HÌNH 2: TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ + TỪ CHỈ NHIỆT ĐỘ TÂM LÍ, TÌNH CẢM - Ẩn dụ 1: TỨC GIẬN LÀ NĨNG Ví dụ: Tức sơi máu; Giận sơi người; Nóng mặt; Hai mắt nảy lửa… - Ẩn dụ 2: SỢ/ BUỒN LÀ LẠNH Ví dụ: Lạnh xương sống; Lạnh người; Lòng nguội lạnh/ lạnh buốt… - Ẩn dụ 3: VUI/ TỰ HÀO LÀ MÁT/ ẤM Ví dụ: Mát mặt/ mát lịng mát dạ; Ấm bụng/ ấm lịng… c MƠ HÌNH 3: TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ + TỪ CHỈ MÀU SẮC TÂM LÍ, TÌNH CẢM - Ẩn dụ 1: VUI LÀ MÀU SÁNG Ví dụ: Mặt mày rạng rỡ; Mắt sáng bừng lên… - Ẩn dụ 2: BUỒN LÀ MÀU TỐI Ví dụ: Mặt mày u ám… - Ẩn dụ 3: TỨC GIẬN LÀ MÀU ĐỎ/ TÍM Ví dụ: Đỏ mặt tía tai; Giận tím mặt; Bầm gan tím ruột … - Ẩn dụ 4: SỢ LÀ MÀU TRẮNG/ XANH PL56 Hoạt động GV HV phân tích để HV hiểu rõ GV yêu cầu HV liên hệ lấy ví dụ tƣơng đồng thành ngữ tiếng Hàn GV khái quát lại mơ hình tri nhận cách chiếu mơ hình - GV lặp lại hoạt động tƣơng tự với Mô hình Mơ hình - GV tổng hợp, củng cố lại mơ hình việc cho HV làm BT3 Phiếu BT GV định hƣớng cách làm chữa cho HV đƣa đáp án Bƣớc 3: Thực hành sử dụng thành ngữ hoàn cảnh giao tiếp - GV hƣớng dẫn HV thực BT: BT4, BT5, BT6 Phiếu BT: + BT4: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HV đọc câu văn/ tình liên hệ tới ẩn dụ thành ngữ đƣợc GV giới thiệu từ đầu học đến GV gợi ý HV ý vào từ quan trọng ngữ cảnh để tìm cấu trúc ẩn dụ lựa chọn từ/ cụm từ cho phù hợp HV gạch chân dƣới từ chọn GV yêu cầu HV nêu cách chọn lí giải, sau GV đƣa đáp án + BT5: Làm việc theo cặp GV chia lớp thành cặp ngồi cạnh Các cặp đọc kĩ truyện cƣời, thảo luận nhằm chọn lựa thành ngữ phù hợp để thay cho từ/ cụm từ đƣợc gạch chân GV ý HV: Có thể có nhiều thành ngữ diễn tả trạng thái tâm lí, tình cảm nhƣng khơng phải thành ngữ thay đƣợc cho HV cần xem xét kĩ ngữ cảnh mà thành ngữ xuất để chọn lựa thành ngữ cho xác Ở vị trí, GV cho cặp nêu phƣơng án GV nhận xét đƣa đáp án, rút kinh nghiệm cách sử dụng thành ngữ ngữ cảnh giao tiếp + BT6: Làm việc nhóm GV chia lớp thành nhóm, nhóm tự xây dựng Nội dung học Ví dụ: Mặt tái xanh tái xám; Mặt trắng bệch; Mặt chàm đổ; Mặt xanh nanh vàng… Đáp án BT3: - g; - b; - f; - h; - a; - c; - e; - d; - g; 10 - h Đáp án BT4: dâng lên hai mắt lên cao sáng bừng lên sôi máu lên tái xanh trĩu xuống u ám bớt lửa 10 mát mặt Đáp án BT5: (1) tức tức bầm gan tím ruột (2) vui sƣớng mở cờ bụng (3) mặt vui mặt mày rạng rỡ (4) Quá sợ Sợ run ngƣời/ Sợ tốt mồ (5) buồn bã mặt mày ủ rũ/ mặt mày u ám (6) vui mừng mặt tƣơi nhƣ hoa/ mặt mày rạng rỡ (7) lo sợ mặt tái xanh tái xám/ mặt trắng bệch/ mặt cắt khơng cịn giọt máu/ mặt nhƣ chàm đổ (8) tức giận giận sôi ngƣời/ giận tím mặt PL57 Hoạt động GV HV tình để diễn tả tâm trạng: Vui, Buồn, Tức giận, Sợ có sử dụng thành ngữ học Các nhóm thảo luận, xây dựng tình huống, chọn lựa thành ngữ phù hợp nói viết câu/ đoạn văn miêu tả tình TV, ý sử dụng thành ngữ có từ “bộ phận thể” cho Các nhóm nghe nhận xét GV nhận xét rút kinh nghiệm cách sử dụng thành ngữ giao tiếp Bƣớc 4: Tổng kết, củng cố, giao nhiệm vụ nhà - GV tổng kết lại nội dung học giao BT nhà Phiếu BT Nội dung học PL58 PHIẾU BÀI TẬP Thành ngữ TV tâm lí, tình cảm Bài 1: Hãy gạch chân dƣới từ ngữ phận thể ngƣời thành ngữ sau: héo gan héo ruột đỏ mặt tía tai mặt mày u ám tức sơi máu tâm hồn bay bổng lạnh ngƣời mặt mày rạng rỡ mặt tái xanh tái xám bầm gan tím ruột 10 mặt cắt khơng giọt máu Bài 2: Hãy xếp thành ngữ vào cột ý nghĩa sau dựa theo suy đoán bạn: VUI TỨC GIẬN BUỒN SỢ Bài 3: Hãy nối thành ngữ với ẩn dụ tƣơng ứng: Thành ngữ Ẩn dụ Đỏ mặt tía tai a Vui hƣớng lên Héo gan héo ruột b Buồn hƣớng xuống Mặt mày u ám c Tức giận nóng Mặt tái xanh tái xám d Sợ lạnh Tâm hồn bay bổng e Vui màu sáng Tức sôi máu f Buồn màu tối Mặt mày rạng rỡ g Tức giận màu đỏ, tím Lạnh ngƣời h Sợ màu trắng, xanh Bầm gan tím ruột 10 Mặt cắt khơng cịn giọt máu Bài 4: Hoàn thiện câu sau cách gạch chân dƣới từ đúng: Niềm vui lịng tơi tụt xuống/ dâng lên đến đỉnh tơi nghe tin thi đỗ đại học Chị mắng anh tức giận, hai tai/ hai mắt anh nhƣ nảy lửa Vì tinh thần lên cao/ xuống thấp sau trận bóng đá nên ngƣời dân VN đổ đƣờng ăn mừng chiến thắng Mắt ông ta sáng bừng lên/ tối sầm nhìn thấy đống tiền vàng trƣớc mặt Nghe cƣời giễu mình, tơi cảm thấy ngƣời lạnh máu lại/ sơi máu lên Khi họ tìm thấy em phịng mặt em đỏ bừng/ tái xanh, hai tay ơm lấy đầu q sợ hãi Lòng anh lên cao/ trĩu xuống nghe cô buông lời chia tay Gƣơng mặt rạng rỡ/ u ám đám tang ông “Chồng giận vợ bớt lời Cơm sơi bớt lửa/ bớt nước chẳng đời khê” (Ca dao VN) 10 Anh làm giám đốc công ti lớn Hà Nội Bố mẹ anh đƣợc dịp nóng mặt/ mát mặt với họ hàng PL59 Bài 5: Đọc truyện cƣời sau Hãy sử dụng thành ngữ học để thay từ gạch chân văn sau cho phù hợp: THỪA MỘT CON THÌ CĨ Có chị vợ đảm đang, tháo vát lấy phải anh chồng đần độn, ngốc nghếch Chị vợ nhiều lúc tức (1), tâm dạy chồng phen cho bạn bè Một hôm, chị bảo chồng chợ mua bị, khơng qn dặn mua bán phải cẩn thận Nghe lời vợ, anh ngốc chợ mua đƣợc đàn bị Thấy làm đƣợc việc vợ giao, anh vui sƣớng (2) lùa đàn bò Anh leo lên lƣng bò đầu đàn, mặt vui (3) Giữa đƣờng, nhớ lời vợ dặn, quay lại đếm lại đàn bò cho ăn Nhƣng đếm mà thấy có Q sợ (4) nghĩ đến việc bị vợ mắng, trở nhà dạng buồn bã (5) Thấy chồng về, chị vợ vui mừng (6) chạy đón Anh ngốc ngồi lƣng bò đầu tiên, mặt lo sợ (7), mếu máo nói: - Mình ơi, tơi đánh bị rồi, xin tha tội cho tơi Nghe thấy thế, chị vợ tức giận (8), liền hỏi: - Mua mà để con? Anh ngốc đàn bị theo sau nói: - Tôi mua tất con, đếm Nhìn ngốc ta ngồi lƣng bò, chị vợ hiểu rõ đầu đi, vừa cƣời vừa nói: - Thơi xuống đi! Thiếu đâu mà thiếu, thừa có! (Theo “Truyện cƣời dân gian VN”) Bài 6: Hoạt động nhóm Chia lớp thành nhóm: Vui, Buồn, Tức giận, Lo sợ Mỗi nhóm tự xây dựng tình để diễn tả tâm trạng Cố gắng sử dụng thành ngữ học Bài luyện tập nhà: Dựa vào ẩn dụ học, giải thích ý nghĩa cụm từ sau đặt câu với chúng: a cao hứng b nhảy chân sáo c mặt ủ mày chau d nổ đom đóm mắt e lạnh xƣơng sống Lập từ điển từ vựng cá nhân tập hợp thành ngữ TV tâm lí, tình cảm PL60 PHỤ LỤC 15: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT (SỐ 1) (Dành cho học viên Hàn Quốc - Trình độ TV bản) Thời gian làm bài: 60 phút Anh/ chị vẽ đồ tƣ với từ trung tâm “Bộ phận thể ngƣời”: (1 điểm) Anh/ chị phân loại từ dƣới thành nhóm đặt tên cho nhóm: (1 điểm) trứng, luộc, lạc, đắng, cá, mực, hấp, nướng, cà rốt, khoai tây, tơm, cay, mặn, thịt bị, đậu ve, ngọt, ngơ, gà, cua, rán, chua, quay Nhóm 1: ………………… Nhóm 2: ………………… Nhóm 3: ………………… Nối từ (ở cột A) với ý niệm mà từ biểu thị (ở cột B) cho phù hợp: (1 điểm) A Chân bàn Chân núi Mũi dao Mặt bàn Mặt sông B a Một phận núi, nâng đỡ phần bên trên, gắn chặt với mặt đất b Một phận nhọn, nằm phía trƣớc vật, nhô c Một phận bàn, có bề mặt phẳng, nằm phía d Một phận bàn, nằm phía dƣới cùng, có tác dụng nâng đỡ phần bên e Phần nƣớc phía sơng, nhìn thấy đƣợc, phẳng PL61 (1 điểm) a Anh/ chị viết tiếp từ loại: 4.1 đầu - mặt - ……………… - 4.2 tay - ……………… - bàn tay - ngón tay - móng tay 4.3 chân - đùi - cẳng chân - bàn chân - ……………… - móng chân 4.4 nội tạng - tim - gan - ……………… - dày - thận 4.5 “tứ chi” - tay phải - ……………… - chân phải - chân trái b Anh/ chị gạch chân dƣới từ khơng loại: 4.6 dĩa, thìa, đũa, bát, rán, cốc… 4.7 đầu, tóc, trán, mắt, mũi, miệng, tay, tai 4.8 cầm, nắm, sờ, chạm, bóp, đá 4.9 nem rán, canh cá chua, phở gà, phở xào, kim chi, bún bò, bún chả 4.10 mặt nƣớc, chân núi, tay ghế, chân bàn, mắt bồ câu Nghe điền từ thiếu vào chỗ trống: (1 điểm) CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG Một hôm, phận thể cãi Ai cho phải làm việc nhiều Mắt nói: - Tơi suốt ngày phải ………… (1) ………… (2) nói: - Tơi suốt ngày phải nghe Tay nói: - Tơi suốt ngày phải ………… (3), nấu cơm, giặt quần áo… ………… (4) nói: - Tơi suốt ngày phải đi, chạy, nhảy… Và tất nói: - Miệng khơng làm cả, suốt ngày ………… (5) uống! Miệng nghe thấy, buồn Nó khơng ăn uống nữa, im lặng bỏ nằm Một ngày trôi qua Ai mệt, không muốn làm việc ………… (6) nói: - Khơng biết hơm tơi mệt q, khơng muốn nhìn Tai nói: - Tơi khơng muốn ………… (7) Chân nói: - Tơi khơng ………… (8) đƣợc ………… (9) nói: - Tơi khơng cầm đƣợc Tất nhớ rằng: từ sáng đến giờ, Miệng chƣa ăn uống Thế họ gọi Miệng dậy, mang thức ăn đến cho Miệng nói: - Xin lỗi ………… (10) Miệng ăn uống Sau Miệng ăn xong, tất cảm thấy khỏe lên Từ đó, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng lại sống vui vẻ Tìm chữa lỗi sai dùng từ câu sau: (1 điểm) 6.1 Khi bị ốm, em phải ăn nhiều thuốc 6.2 So với thành phố, nơng thơn có khơng khí lành 6.3 Gần nhà bố mẹ em có nhiều loại dịch vụ tiện nghi 6.4 Chúng ta phải giới hạn uống rƣợu hút thuốc 6.5 Hàng ngày, chúng em trƣờng PL62 6.6 Vì trời nắng nên tơi phải mặc mũ 6.7 Chúng nấu gạo 6.8 Mẹ rửa quần áo 6.9 Kiểu nhà xem nông thôn 6.10 Em tốt sống nông thôn Đặt câu với từ sau: miệng cốc, chân núi, tay ghế, mũi thuyền, mặt hồ (2 điểm) Anh/chị nói đoạn văn (khoảng câu) giới thiệu đồ vật anh/chị yêu thích (Ví dụ: sách, túi, áo…) (2 điểm) PL63 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT (SỐ 1) (Dành cho học viên Hàn Quốc - Trình độ TV bản) Thời gian làm bài: 60 phút Anh/ chị vẽ đồ tƣ với từ trung tâm “Bộ phận thể ngƣời”: (1 điểm) Yêu cầu: - Bản đồ tƣ phải gồm: từ trung tâm, nhánh chính, nhánh phụ từ ngữ nhánh - HV cần viết đƣợc tối thiểu: 10 từ Số lƣợng từ ngữ nhiều tốt - Các từ cần viết tả đƣợc xếp logic Anh/ chị phân loại từ dƣới thành nhóm đặt tên cho nhóm: (1 điểm) - Phân chia từ thành nhóm cách xác: 0,5 điểm - Gọi tên nhóm: 0,5 điểm Nhóm 1: Thức ăn/ Nguyên liệu/ Thực phẩm trứng, lạc, cá, mực, cà rốt, khoai tây, tôm, thịt bị, đậu ve, ngơ, gà, cua Nhóm 2: Cách nấu/ Hoạt Nhóm 3: Mùi vị/ Vị động luộc, đắng, hấp, nướng, rán, đắng, cay, mặn, ngọt, chua quay Nối từ (ở cột A) với ý niệm mà từ biểu thị (ở cột B) cho phù hợp: (1 điểm, gạch nối đƣợc 0,2 điểm) 1-d; 2-a; 3-b; 4-c; 5-e (1 điểm) a Anh/ chị viết tiếp từ loại: (0,5 điểm, từ 0,1 điểm) 4.1 miệng/ mắt/ mũi 4.2 cánh tay 4.3 ngón chân 4.4 phổi 4.5 tay trái b Anh/ chị gạch chân dƣới từ không loại: (0,5 điểm, từ 0,1 điểm) 4.6 rán 4.7 tay 4.8 đá 4.9 kim chi 4.10 mắt bồ câu Nghe điền từ thiếu vào chỗ trống: (1 điểm, từ 0,1 điểm) (1) nhìn; (2) Tai; (3) làm; (4) Chân; (5) ăn; (6) Mắt; (7) nghe; (8) đi; (9) Tay; (10) Miệng PL64 Tìm chữa lỗi sai dùng từ câu sau: (1 điểm, lỗi sai đƣợc phát sửa lại đƣợc 0,1 điểm.) Khi bị ốm, em phải ăn nhiều thuốc (uống) So với thành phố, nơng thơn có khơng khí lành (trong lành) Gần nhà bố mẹ em có nhiều loại dịch vụ tiện nghi (tiện ích/ tiện lợi) Chúng ta phải giới hạn uống rƣợu hút thuốc (hạn chế) Hàng ngày, chúng em trƣờng (đến) Vì trời nắng nên tơi phải mặc mũ (đội) Chúng nấu gạo (cơm) Mẹ rửa quần áo (giặt) Kiểu nhà xem nơng thơn (thấy/ gặp) 10 Em tốt sống nông thôn (nhiều) Đặt câu với từ sau: miệng cốc, chân núi, tay ghế, mũi thuyền, mặt hồ (2 điểm, câu đƣợc tối đa 0,4 điểm) Yêu cầu: - Sử dụng từ xác, phù hợp với ngữ cảnh - Câu ngữ pháp, diễn đạt rõ ràng, phù hợp logic - Khơng sai lỗi tả Anh/chị nói đoạn văn (khoảng câu) giới thiệu đồ vật anh/chị yêu thích (2 điểm) Yêu cầu: - Đúng chủ đề, nội dung đƣợc triển khai rõ ràng, mạch lạc - Sử dụng từ xác, phù hợp với ngữ cảnh - Câu ngữ pháp, diễn đạt rõ ràng, phù hợp logic Giữa câu có liên kết - Phát âm xác Tốc độ nói vừa phải Ngữ điệu tự nhiên - Đảm bảo độ dài nhƣ yêu cầu PL65 PHỤ LỤC 16: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT (SỐ 2) (Dành cho học viên Hàn Quốc - Trình độ TV nâng cao) Thời gian làm bài: 90 phút Đọc văn sau: ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGƢỜI VIỆT NAM (1) Cái mạnh ngƣời VN không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhƣng bên cạnh cịn tồn khơng yếu Đó lỗ hổng kiến thức thiên hƣớng chạy theo môn học thời thượng, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề Không nhanh chóng lấp đầy lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi không ngừng (2) Cái mạnh ngƣời VN ta cần cù, sáng tạo Điều thật hữu ích kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao thái độ nghiêm túc quy trình lao động với máy móc, thiết bị tinh vi Tiếc mặt mạnh lại ẩn chứa khuyết tật không phù hợp chút với kinh tế công nghiệp hố chƣa nói tới kinh tế tri thức Ngƣời VN ta cần cù cần cù thật, nhƣng lại thiếu đức tính tỉ mỉ Khác với ngƣời Nhật vốn tiếng cần cù lại thƣờng cẩn trọng khâu chuẩn bị cơng việc, làm tính tốn chi li từ đầu, ngƣời VN ta thƣờng dựa vào tính tháo vát mình, hành động theo phƣơng châm “nước đến chân nhảy”, “liệu cơm gắp mắm” Do chịu ảnh hƣởng nặng nề phƣơng thức sản xuất nhỏ cách sống nơi thôn dã vốn thoải mái thản nên ngƣời VN ta chƣa có đƣợc thói quen tơn trọng quy định nghiêm ngặt công việc cƣờng độ khẩn trƣơng Ngay tính “sáng tạo” phần có mặt trái chỗ ta loay hoay “cải tiến”, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ Trong xã hội cơng nghiệp “hậu công nghiệp”, khuyết tật vật cản ghê gớm (Theo Vũ Khoan (2002), Một góc nhìn trí thức, tập I, NXB Trẻ, TPHCM) 1.1 Đọc văn nối từ (ở cột A) với nghĩa từ (ở cột B): (1 điểm) A B lỗ hổng a giỏi giang, nhanh nhẹn, biết tìm cách cách khác để thời thƣợng giải cơng việc lúc khó khăn cơng nghiệp hố b chỗ trống thiếu hụt cần phải đƣợc bù đắp tháo vát c đƣợc số đơng ngƣời ham chuộng, ƣa thích kinh tế tri thức thời gian nhƣng khơng lâu bền d trình độ phát triển cao kinh tế tri thức, trí tuệ chiếm tỉ trọng cao giá trị sản phẩm tổng sản phẩm kinh tế quốc dân e làm cho tất ngành kinh tế trở thành sản xuất khí lớn, dẫn tới phát triển nhanh trình độ kĩ thuật nâng cao suất lao động PL66 1.2 Chọn từ 1, điền vào chỗ trống cho phù hợp: (1 điểm) a Vai trò giáo dục ngày đƣợc nâng cao ……………………… b Chị ngƣời ………………………., ln xử lí việc nhanh c Trong xã hội ………………………., máy móc dần thay ngƣời nhiều công việc d Việc anh nghỉ học nhiều để lại ……………………… kiến thức lớn, khơng nhanh chóng bù đắp anh khó mà theo kịp bạn e Chị ln thích chạy theo mẫu quần áo ……………………… dù khơng phải ngƣời giàu có 1.3 Chọn đáp án Đúng: (1 điểm) a Cụm từ “bản chất trời phú ấy” (đoạn 1) tƣơng ứng với cụm từ: A mạnh ngƣời VN C thông minh, nhạy bén với B khả thực hành sáng tạo D lỗ hổng kiến thức b Cụm từ “học chay, học vẹt” (đoạn 1) có nghĩa trái ngƣợc với cụm từ sau đây? A kiến thức C khả thực hành sáng tạo B môn học thời thƣợng D trí thơng minh vốn có c Từ “khuyết tật” (đoạn 2) đƣợc thay từ từ sau? A mặt mạnh C mặt yếu B mặt xấu D mặt thiếu d Từ “tỉ mỉ” (đoạn 2) có nghĩa gần với từ từ sau? A cần cù C sáng tạo B cẩn trọng D tháo vát e Thành ngữ “nƣớc đến chân nhảy” (đoạn 2) có nghĩa trái ngƣợc với cụm từ sau đây? A cƣờng độ khẩn trƣơng C “liệu cơm gắp mắm” B thoải mái thản D tôn trọng quy định nghiêm ngặt cơng việc Tìm chữa lỗi sai dùng từ câu sau: (2 điểm) Trƣớc em sống nông thôn, em cảm thấy bất tiện Cuộc sống nông thôn sống đơn giản Thế khơng có nhiều vấn đề căng thẳng Nếu sức khỏe xấu phải trả nhiều loại bệnh phí Những thói quen xấu thƣờng mang lại bệnh nặng Nếu em làm việc, em trở thành vật nặng cho gia đình Vì kinh tế giới gặp khó khăn nên cơng ty HQ có thời kì khó chịu Tháng này, lƣơng tơi đƣợc chỉnh lí Sinh hoạt đại học khác với sinh hoạt trƣờng phổ thơng Ở thành phố có nhiều dịp cơng việc 10 Nếu em có sức khỏe tốt, em chơi nhƣ ý Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 10 câu) miêu tả cô gái/ người phụ nữ đẹp, có sử dụng thành ngữ từ nhiều nghĩa (2 điểm) Nghe hai đoạn văn chọn cách hiểu từ ngữ sau: (1 điểm) Đoạn 1: PL67 4.1 “Lễ đầy tháng” là: a Lễ mừng em bé đƣợc đời b Lễ mừng em bé tròn tháng c Lễ mừng em bé trịn tuổi Đoạn 2: 4.3 “Ơng tổ” là: a Ơng nội b Con cháu dòng họ c Ngƣời sinh ra, lập dịng họ Nói (2 điểm) 4.2 “Ở cữ” là: a Ở giƣờng b Ở bệnh viện c Ở nhà 4.4 “Lánh nạn” là: a Đi du lịch b Đi nơi khác để tránh gặp nạn c Đi nơi khác gặp nạn Hãy nói khoảng câu thể suy nghĩ em địa điểm du lịch tiếng Việt Nam, có sử dụng thành ngữ từ nhiều nghĩa PL68 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT (SỐ 2) (Dành cho học viên Hàn Quốc - Trình độ TV nâng cao) Thời gian làm bài: 90 phút Đọc văn nối từ (ở cột A) với nghĩa từ (ở cột B): (1 điểm, ý nối đƣợc 0,2 điểm) 1-b; 2-c; 3-e; 4-a; 5-d 1.2 Chọn từ 1, điền vào chỗ trống cho phù hợp: (1 điểm, từ đƣợc 0,2 điểm) a kinh tế tri thức; b tháo vát; c cơng nghiệp hố; d lỗ hổng; e thời thƣợng 1.3 Chọn đáp án Đúng: (1 điểm, đáp án đƣợc 0,2 điểm) a C; b C; c D; d B; e D Tìm chữa lỗi sai dùng từ câu sau: (2 điểm, lỗi sai đƣợc phát sửa lại đƣợc 0,2 điểm Nếu phát mà chƣa sửa đƣợc 0,1 điểm) Trƣớc em sống nông thôn, em cảm thấy bất tiện (Trƣớc kia) Cuộc sống nông thôn sống đơn giản Thế khơng có nhiều vấn đề căng thẳng (Cho nên/ Vì vậy) Nếu sức khỏe xấu phải trả nhiều loại bệnh phí (viện phí) Những thói quen xấu thƣờng mang lại bệnh nặng (gây ra) Nếu em làm việc, em trở thành vật nặng cho gia đình (gánh nặng) Vì kinh tế giới gặp khó khăn nên cơng ty HQ có thời kì khó chịu (khó khăn/ khủng hoảng) Tháng này, lƣơng tơi đƣợc chỉnh lí (điều chỉnh) Sinh hoạt đại học khác với sinh hoạt trƣờng phổ thông (môi trƣờng/ sống) Ở thành phố có nhiều dịp cơng việc (cơ hội) 10 Nếu em có sức khỏe tốt, em chơi nhƣ ý (thỏa thích/ thoải mái) Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 10 câu) miêu tả cô gái/ người phụ nữ đẹp, có sử dụng thành ngữ từ nhiều nghĩa (2 điểm) Yêu cầu: - Viết chủ đề, nội dung đƣợc triển khai rõ ràng, mạch lạc - Sử dụng từ xác, phù hợp với ngữ cảnh Có sử dụng cụm từ mà đề đƣa cách xác - Câu ngữ pháp, diễn đạt rõ ràng, phù hợp logic Giữa câu có liên kết - Khơng sai lỗi tả - Đảm bảo độ dài nhƣ yêu cầu Nghe hai đoạn văn chọn cách hiểu từ ngữ sau: (1 điểm, câu đƣợc 0,25 điểm) Đoạn 1: 4.1 b Đoạn 2: 4.3 c Nói (2 điểm) 4.2 c 4.4 b PL69 Hãy nói khoảng câu thể suy nghĩ em địa điểm du lịch tiếng Việt Nam, có sử dụng thành ngữ từ nhiều nghĩa Yêu cầu: - Nói chủ đề, nội dung đƣợc triển khai rõ ràng, mạch lạc - Sử dụng từ xác, phù hợp với ngữ cảnh Có sử dụng thành ngữ từ nhiều nghĩa cách xác - Diễn đạt rõ ràng, lƣu lốt Giữa câu có liên kết, chuyển ý - Phát âm xác Tốc độ nói vừa phải Ngữ điệu tự nhiên - Đảm bảo độ dài nhƣ yêu cầu PL70 ... NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 52 3.1 Một số nguyên tắc vận dụng Ngôn ngữ học tri nhận vào phát tri? ??n lực từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc 52 3.1.1 Phát tri? ??n lực từ ngữ đảm bảo... tế học viên Hàn Quốc học tiếng Việt Việt Nam 49 TIỂU KẾT CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC PHÁT TRI? ??N NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN HÀN QUỐC THEO HƢỚNG VẬN DỤNG NGÔN NGỮ... với việc học tiếng Việt học viên Hàn Quốc 52 3.1.2 Phát tri? ??n lực từ ngữ gắn liền với phát tri? ??n lực tri nhận 54 3.1.3 Phát tri? ??n lực từ ngữ gắn liền với hoạt động sử dụng ngôn ngữ 55