1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

100 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 11,72 MB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 2

HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ T H Ư V I E N I

Hà Nội, 5/2009

Trang 3

1.2.2 Căn cứ vào môi trường và điều kiện sàn xuất 5

1.2.3 Căn cứ vào đoi tượng chuyên chở 5

2 Vận tải hàng hóa xuất nhập khấu ố

2 Ì Định nghĩa vận tải hàng hóa xuất nhập khấu 6

2.2.1 Sản xuất trong ngành vận tải là một quá trình tác động làm

thay đối vê mặt không gian của đối tượng chuyên chở ố

2.2.2 Sản xuất trong ngành vận tải không sáng tạo ra sản phẩm vật

chất mựi 7

2.2.3 Sản phẩm vận tải không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản

xuất ra nó 7 2.2.4 Sản phàm trong ngành vận tải không thể dự trữ được 7

2.2.5 Vận tải hàng hóa xuất nhập khấu vượt ra khỏi phạm vi biên

giựi quốc gia 7

3 Đối tượng của vận tải hăng hóa xuất nhập khẩu 8

4 Vai trò cùa vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu 8

4.1 Vận tải quốc tế đảm bảo chuyên chờ khối lượng hàng hoa ngày

4.2. Vận tải quốc tế phát triển góp phần làm thay đồi cơ cấu hàng hoa

4.3. Vận tải quốc tế có tác dụng bảo vệ tích cực hoặc làm xấu đi cán

cần mậu dịch và cán cân thanh toán 9

l i Năng lực cạnh tranh ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu lo

/ Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh lo

Trang 4

1.1 Khái niệm cạnh tranh 10

Ì 2 Năng lực cạnh tranh 11

2 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành vận tải

hàng hóa xuất nhập khấu ỉ ỉ

2 Ì Cơ sờ vật chất kĩ thuật 11

2.1.1 Cảng, kho bãi, phương tiện xép dỡ ỉ Ì

2.1.2 Phương tiện vận tải 14

2.1.3 Hệ thong cóng nghệ thông tin 16

IU Kinh nghiệm xây dụng năng lực cạnh tranh ngành vận tải hàng

hóa xuất nhập khẩu của M ỹ và Hàn Quốc 20

1 Kinh nghiệm xây dựng năng lực cạnh tranh ngành vận tải hàng

hóa xuất nhập khau của Mỹ 20

1.1 ư u tiên dành thị phần cho doanh nghiệp trong nước 20

Ì 2 Thực hiện giảm thuế cho doanh nghiệp vận tải trong nước 21

1.3 Đ ố i với các doanh nghiệp chưa đủ vốn đâu tư mua sam trang thiết

1.4 Chính phủ M ỹ có trách nhiệm bảo hiêm tàu, hàng hoa và con

2 Kình nghiệm xây dựng năng lực cạnh tranh ngành vận tải hàng

2.1 Biện pháp giành quyền chủ động 22

2.2 Chính sách trợ giúp về tài chinh 22

C H Ư Ơ N G l i : THỰC TRẠNG N Ă N G Lực CẠNH TRANH N G À N H V Ặ N

ì Thực trạng năng lực ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu Việt

Nam 23

ỉ Cơ sở vật chất kỹ thuật 23

Trang 5

Ì Ì Hệ thống cảng, kho bãi và trang thiết bị xếp dỡ 23

LIA Cảng biển và trang thiết bị tại cáng biên 24

1.1.2 Cảng hàng không và trang thiết bị tại cảng hàng không 30

1.2 Phương tiện vận tài 34

1.2.1 Đội tàu biển 34 1.2.2 Máy bay 37

2 Nguồn nhân lực 40

2.1 Nguồn nhân lực trong các ngành trực tiếp chuyên chờ trong vận

tải hàng hóa xuất nhập khẩu 40

2.1.1 Trong lĩnh vực vận tài biển 40

2.1.2 Trong lĩnh vực vận tải hàng không 41

2.2.Nguồn nhân lực và cơ cấu nguồn nhân lực phục vụ trong lĩnh vực

dịch vụ vận tải hàng hóa xuât nhập khâu 43

4 Ì Các loại chi phí bắt buộc 50

li Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành vận tải hàng hóa xuất nhập

khẩu Việt Nam 53

1 Cơ sở vật chắt kĩ thuật 53

Ì Ì Hệ thống cảng, đường dẫn 53

1.1 ỉ Hệ thống cảng biến 53

ĩ 1.3 Hệ thông đường dán (đường sắt, đường ôtô) 55

Ì 2 Phương tiện vận tải 56

Trang 6

2 Nguồn nhân lực

3 Giá thành và chất lượng dịch vụ 61

4 Khả năng tài chính và trình độ tể chức quản lý 63

5 Mói trường pháp lý và chinh sách của Nhà nước 63

C H Ư Ơ N G HI : GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH

N G À N H V Ậ N T Ả I H À N G HOA X U Ấ T NHẬP K H Á U V I Ệ T N A M Đ Á P Ứ N G

Y Ê U C À U H Ộ I NHẬP K I N H T É Q U Ố C T É 67

ì Định hướng chung cho ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khấu Việt

Nam trong thòi gian tới hướng tới mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế.67

li M ộ t số giải pháp nâng cao năng lức cạnh tranh ngành vận tải hàng

hóa xuất nhập khẩu đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 69

ì Nhóm những giải pháp vĩ mô 71

/ ỉ ì Tăng cường đầu tư phát triển hỹ thống cơ sờ vật chát kỹ thuật

72

1.1.2 Hoàn thiỹn cơ sở pháp lý cho hoạt động giao nhận 74

1.1.3 Đẩy mạnh cải cách hành chính, chấn chình tô chức bộ máy

và quy chế hoạt động của hỹ thống hành chinh nhà nước 75

1.2 về phía hiệp hội (VIFFAS) 76

2 Nhóm những giải pháp vi mô dành cho các doanh nghiỹp kinh

doanh dịch vụ giao nhỹn hàng hóa xuất nhập khâu 78

2.1 Nghiên cứu mờ rộng thị trường 78

2.2 Đa dạng hóa địch vụ cung cấp cho khách hàng, nâng cao chát

lượng dịch vụ, dần xóa bỏ cạnh tranh không lành mạnh 80

2.3 Á p dụng các phương thức giao nhận tiên tiến, tiến tới cung cấp

dịch vụ giao nhận trọn gói, ứng dụng logistics trong giao nhận hàng

hóa xuất nhập khẩu 82

2.4 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lức 83

2.5 Tăng cường các biện pháp marketing 85

2.6 Liên kết với nhau đế tăng cường sức mạnh 86

K É T L U Ậ N 89 DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 91

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng Ì : Số lượng và diện tích kho bãi tại cảng Hải Phòng 2008 26

Bảng 2 : Trang thiết bị xếp dỡ tại cảng Hải Phòng 2008 26

Bảng 3 : Trang thiết bị xếp dỡ tại cảng Đà Nang 2008 28

Bảng 4 : Sản lượng hàng hóa qua cảng Sài gòn 2008 30

Bảng 5 : Các thông số của sân bay Nội Bài 32

Bảng 6: So sánh đội tàu biển Việt Nam với một sô nước trong khu vực (năm

2007) 35 Bảng 7 : Thực trang cơ cấu đội tầu vận tải Việt Nam (2007) 37

Bảng 8 : Tải trọng, số lượng máy bay cỡ lớn của Việt Nam 39

Trang 8

L Ờ I M Ở Đ Ẩ U

1 Tính cấp thiết của đề tài

Với vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam đang là đầu mối giao thương trong khu vực, cộng với điều kiện tự nhiên un đãi, đường bờ biên dài, nhiêu càng biển tự nhiên nên giao thông vận tải, giao lưu buôn bán có điêu kiện phát triển Hiện nay ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng đóng vai trò quan trọng N ó thúc đẩy quá trình dịch chuyền hàng hóa từ người bán đèn người mua diửn ra nhanh chóng, thuận tiện hơn, góp phần không nhô vào việc thực hiện có hiệu quả các hợp đồng mua bán ngoại thương V i vậy ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đã trờ thành một bộ phận không thê thiêu cùa nên kinh tế quốc dân

Ke từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mờ cửa nền kinh tê, ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khấu đã phát triển mạnh cà về số lượng, quy m ô hoạt động cũng như phạm vi thị trường Việc phát triển ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu ở nước ta đã mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, mang lại nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp phát triển chung của đất nước Tuy nhiên sắp tới các doanh nghiệp của ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh rất lớn khi Việt Nam cam kết mờ cửa thị trường dịch vụ này cho các doanh nghiệp nước ngoài Trong quá trình đàm phàm gia nhập tổ chức thương mại thế giới ( WTO ), chúng ta đã cam kết cho nước ngoài được thiết lập ngay các doanh

nghiệp liên doanh với tì lệ góp vốn 49 - 51 Vo, đề thực hiện kinh doanh các

dịch vụ vận tải, giao nhận, kho bãi Ba năm sau tỉ lệ góp vốn của phía nước ngoài sẽ tăng lên và họ có thể thiết lập các công ty 1 0 0 % vốn sau 5 - 7 năm Thêm vào đó, khi hội nhập nhà nước sẽ không thể can thiệp để trợ giúp doanh nghiệp như hiện nay, vì vậy tồn tại và phát triển được hay không tùy thuộc gân như hoàn toàn vào năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp nói riêng và toàn ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu nói chung cùa Việt Nam là yếu toàn diện khi so sánh với các doanh

Trang 9

nghiệp nước ngoài Chính vì lẽ đó việc nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng là việc làm hết sức càn thiết

Trên cờ sỏ nhận thức như trên, tác giả đã chọn đê tài nghiên cứu khóa luận của mình là "Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khấu của Việt Nam đáp ứng yêu cầu hợi nhập kinh tế quốc tế"

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- L à m rõ cơ sờ lí luận về vận tải, cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu

- Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành vận tải hàng hóa xuât nhập khâu Việt Nam thông qua mợt số tiêu chí đành giá năng lực cạnh tranh Từ đó thây được những thành tựu đã đạt được và những mặt còn hạn chế, cũng như những cơ hợi và thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp, cho ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu trong thời gian tới

- Đe xuất mợt số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam đáp ứng được yêu câu của hợi nhập kinh tế quốc tế, giúp cho ngành này có khả năng đứng vững

và khẳng định được vị thế của mình trước sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đôi tượng nghiên cứu : thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam

- Phạm v i nghiên cứu : Đe tài chù yếu nghiên cứu, đánh giá năng lực cạnh tranh của nghành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam thông qua hai hình thức vận tải chính là vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển và đường hàng không, trên cơ sỡ đó đưa ra mợt số giải pháp khá thi để nâng cao năng lực cạnh tranh cho nghành vận tải hàng hóa X N K của Việt Nam đáp ứng yêu cầu hợi nhập kinh tế quốc tế

Trang 10

4 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở phép duy vật biện chứng và duy vật lích sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp phần tích, tông họp,

so sánh, thống kê - dự báo, nghiên cứu lí luận kết họp với khảo sát, tìm hiêu tình hình thực tế

5 Bố cục khóa luận

Khóa luận gồm có 3 chương :

Chương ì : Khái quát chung về vận tải hàng hóa xuất nhập khấu Chương l i : Thực trỏng nghành vận tải hàng hóa xuất nhập khấu Việt Nam

Chuông H I : Giải pháp nâng cao năng lực cỏnh tranh nghành vận tải hàng hóa xuất nhập khấu Việt Nam

Do hiếu biết và kiến thức còn hỏn chế, thời gian hỏn hẹp trong khi đè tài liên quan đến nhiều lĩnh vực nên bài viết không thế tránh khỏi những sai sót Tác giả rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cô, các bỏn cũng như những ai quan tàm đến đề tài này đế đề tài ngày càng được hoàn thiên hơn Qua đây tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô, đầy biệt

là thầy giáo - Thỏc sĩ Phỏm Duy Hưng, giảng viên bộ môn vận tải khoa Kinh

tế và kinh doanh quốc tế trường Đỏi học Ngoỏi Thương Hà Nội đã chì bảo, hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa luận này

Tác giã xin chân thành cám ơn !

Trang 11

C H Ư Ơ N G ì: KHÁI QUÁT CHUNG VÈ VẶN TẢI

H À N G HOA XUẤT NHẬP KHẨU

ì Lý luận chung về ngành vận tải

/ Vận tải là gì

LỊ Đinh nghĩa

Sự di chuyển về không gian và thời gian của công cụ sản xuât, sản phẩm lao động và bản thân con người là một nhu cầu tất yếu của xã hội Đê định nghĩa về vận tải, chúng ta có một số định nghĩa như sau :

Theo từ điên tiếng Việt 2005 : "Vận tài là việc dùng phương tiện

chuyên chở để chuyên chờ sinh vật hay đẻ vật trên một quãng đường tương đôi dài" Đây là một định nghĩa còn rất sơ khai, định nghĩa này chỉ coi vận tải

là việc chuyên chờ hàng hóa (đứ vật) hay sinh vật mà không nêu lên được đặc điếm, tính chất của vận tải Từ định nghĩa này ta có thể rút ra kết luận : bất

cứ hoạt động nào sử dụng phương tiện vận tải đế chuyên chở đứ vật hay sinh vật trên một quãng đường đều được coi là vận tải

Theo Liên Hợp Quốc : "Vận tải là một hoạt động sản xuất vật chất,

thực hiện việc chuyên chở nguyên vật liệu, hàng hóa, con người giữa hai điểm vận tải, bằng các phương tiện chuyên chở" Cũng như định nghĩa trên,

định nghĩa của Liên hợp quốc cũng khẳng định vận tải là một quá trình chuyên chờ làm di chuyển vị trí của đối tượng vận tải Tuy nhiên định nghĩa này đã nêu lên rõ hơn bàn chất của vận tải, khẳng định vận tải là một hoạt động sản xuất vật chất

Theo định nghĩa vận tải của trường Đại học Ngoại Thương ( PGS.TS

Nguyễn Hứng Đ à m ( 2005 ), Vận tải và giao nhận trong Ngoại Thương, N X B

Lý luận chính trị, Hà Nội) : "Với nghĩa rộng, vận tải là một quy trình kĩ thuật

của bát ki sự di chuyên vị trí nào của vật phàm và con người Còn với ý nghĩa kinh tế

khi thoa mãn đông thời 2 tính chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là

Trang 12

một hoạt động kinh tê độc lập" Định nghĩa này đã nêu bật lên được hai tính

chất quan trọng của vận tải, thứ nhát vận tải là một hoạt động sản xuất vật chất và thứ hai vận tải là một hoạt động kinh tế độc lập Nhìn chune định nghĩa này là khá đầy đủ và chính xác

Từ các định nghĩa trên ta có thể rút ra một định nghĩa chung về vận tài:

Vận tài là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tê độc lộp, thực hiện việc chuyên chở hàng hóa, vật phàm, con người từ diêm đi đến điểm đích bằng các phương tiện vận tài thích hợp

1.2 Phân loai vân tải

ra là một bộ phận của sản phữm toàn xí nghiệp, nhà máy, công ty

+ Vận tải công cộng: là một ngành sản xuất vật chất độc lập, tạo ra sản phàm riêng biệt và phục vụ nhu cầu chuyên chờ chung của toàn xã hội

1.2.2 Căn cứ vào môi trường và điều kiện sàn xuất

Vận tải được phân thành các loại: vận tải đường ôtõ, vận tài đường sắt, vận tải đường biến, vận tải đường sòng, vận tải đường hàng không, vận tải đường ống và vận tải vụ trụ

1.2.3 Căn cứ vào đối tượng chuyên chở

Vận tải được phân chia thành các loại: vận tải hàng hoa, vận tải hành khách, vận tải hàng hoa - hành khách

Ngoài những cách phân loại như trên thì vận tải cũng được phân loại dựa trên các tiêu chí như : cách tổ chức chuyên chở, khoảng cách hoạt động phục vụ

Trang 13

2 Vận tải hàng hóa xuất nhập khâu

2.1 Đinh nghĩa vân tải hàng hóa xuất nháp khâu

Vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu là hình thức chuyên chở hàng hoa giữa hai hay nhiều nước với nhau, tức là điểm đầu và diêm cuối của quá trình vận tải nằm trên lãnh thổ của hai nước khác nhau Nói một cách khác, vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu là quá trình chuyên chờ đưọc tiến hành vưọt ra ngoài phạm vi biên giới lãnh thổ của một nước

Xét về số nước tham gia, vận tải hàng hóa xuât nhập khâu có 2 hình thức: vận tải hàng hóa trực tiếp và vận tải hàng hoa quá cảnh Vận tải hàng hóa trực tiếp là hình thức chuyên chờ hàng hóa đưọc tiến hành giữa 2 nước có chung biên giới Vận tải hàng hóa quá cảnh là hình thức chuyên chờ đưọc tiên hành qua lãnh thố của ít nhất một nước thứ ba, gọi là nước cho quá cảnh

Sự ra đời và phát triển của vận tải hàng hóa xuất nhập khâu nói riêng và vận tải quốc tế nói chung gắn liền với sự phân công lao động quốc tế và sự phát triến của buôn bán quốc tế Sự hình thành và phát triển hệ thông vận tải thống nhất của từng nước hoặc từng khu vực, nhóm nước có ảnh hường rất lớn đến sự hình thành và phát triển hệ thống vận tải trên phạm vi toàn thế giới Vận tải và ngoại thương có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau và có tác dụng thúc đẩy nhau cùng phát triển

2.2 Đặc điếm vân tải hàm hóa xuất nhập khẩu

Vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu là một bộ phận cấu thành nên vận tải nói chung, do đó, vận tải hàng hóa xuất nhập khấu mang đầy đù đặc điểm cùa vận tải, đó là:

2.2.1 Sản xuất trong ngành vận tải là một quá trình tác động làm thay đối về mặt không gian của đối tượng chuyên chở

Sản xuất trong ngành vận tải là một quá trình tác động làm thay đổi về mặt không gian, chứ không phải là sự tác động về mặt kĩ thuật vào đối tưọng lao động Đôi tưọng lao động trong ngành vận tải là đối tưọng chuyên chở gồm hàng hoa và hành khách Con người thông qua công cụ vận tải ( tư liệu

Trang 14

lao động ) tác động vào đối tượng chuyên chờ để gây ra sự thay đồi vị trí về không gian và thời gian của chúng

2.2.2 Sản xuất trong ngành vận tải không sáng tạo ra sản phàm vật chất mới

Sản xuất trong ngành vận tải không sáng tạo ra sản phàm vật chát mới

m à sáng tạo ra một sản phẩm đặc biụt gọi là sản phẩm vận tải Sản phàm vận tải là sự di chuyến vị trí của đối tượng chuyên chờ Tuy vậy, sản phàm này cũng có 2 thuộc tính của một hàng hoa: giá trị sử dụng và giá trị Bản chát và hiụu quả mong muốn của sản xuất trong ngành vận tải là thay đôi vị trí, chứ không phải làm thay đổi hình dáng, tính chất lí hoa của đối tượng chuyên chờ

2.2.S Sàn phẩm vận tái không tồn tại độc lập ngoài quá trình sàn xuất

ra nó

Sản phẩm vận tải không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất ra nó.Sản phẩm này không có một khoảng cách về thời gian giữa sàn xuất và tiêu dùng Khi quá trình sản xuất trong ngành vận tải kết thúc thì đồng thời sản phẩm vận tải cũng được tiêu dùng ngay

2.2.4 Sàn phàm trong ngành vận tài không thề dự trữ được

Đe đáp ứng nhu cầu chuyên chở tăng lên đột biến trong xã hội, ngành vận tải chỉ có thể dự trữ năng lực chuyên chờ cùa công cụ vận tài như dự trữ

số lượng toa xe, đẩu máy, ôtô hoặc tăng tẩn suất phục vụ của công cụ vận tải

Từ những phân tích trên ta có thế rút ra kết luận : vận tải là một ngành sản xuất vật chát đặc biụt, một ngành kinh tế độc lập trong ngành kinh tế quốc dân Kết luận này có ý nghĩa quan trọng cả về lí luận, cũng như thực tiễn

2.2.5 Vận tải hàng hóa xuất nhập khấu vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia

Đây là một đặc điểm quan trọng của vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu

Từ đặc diêm này ta có thê phân biụt được giữa vận tải hàng hóa thông thườns

Trang 15

và vận tải hàng hóa xuât nhập khâu Hàng hóa là đối tượng của vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ được chuyên chờ từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu, nghĩa là hàng hóa đã vượt qua biên giới nước xuất khẩu và được đưa đến nước nhập khâu

3 Đối lượng của vận tải hàng hóa xuất nhập khấu

Đối tượng của vận tải hàng hóa xuât nhập khâu là những hàng hóa được vận chuyển ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia Những hàng hóa này được vận chuyển với mục đích trao đồi, buôn bán trong ngoại thương cùa các quốc gia với nhau Do tính chất cũng như hình thầc các loại hàng hóa trong trao đôi ngoại thương là khác nhau nên mỗi hình thầc vận tài lại có những đôi tượng vận tải phù họp

Vận tải đường biên: đôi tượng là những hàng hóa có khôi lượng lớn, có thê bảo quản trong thời gian dài không yêu cầu thời gian vận chuyến nhanh, cước phí rẻ

Vận tải hàng không: đối tượng là những loại hàng hóa có khối lượng nhỏ, cần vận chuyển nhanh Hàng hóa có giá trị cao, hàng có tính chất đặc biệt như khó bảo quản, nhanh hỏng và có thể chịu được cước phí vận tải cao

Vận tài đường bộ và đường sắt: đối tượng vận chuyển là các loại hàng hóa trao đôi buôn bán giữa các nước có chung biên giới hoặc có tuyến đường

bộ, đường sắt chung Trong đó hàng hóa đường sắt thường vận chuyển hàng hóa có khối lượng lớn hơn và đòi hỏi tinh an toàn cao, còn đối tượng của vận tải đường bộ thường nhỏ hơn do đặc điểm của phương tiện vận tải đường bộ

có trọng tải nhỏ

4 Vai trò của vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu

Hiện nay, tất cả các phương thầc vận tải hiện đại đều tham gia phục vụ chuyển chở hàng hoa trong buôn bán quốc tế, trong đó vận tải đường biển và hàng không đóng vai trò chủ đạo Vận tải quốc tế có tác dụng to lớn đối với buôn bán quôc tế và được thể hiện ờ các mặt chủ yếu sau đây :

Trang 16

4.1 Vân tải đuốc tế đảm bảo chuyên chở khối lượm hàng hoa ngày mót tăng trong buôn bán quốc tế

Hiện nay, trên 7 5 % khối lượng hàng hoa chuyên chờ trong buôn bán quốc tế được chuyên chờ bằng đường biển Khối lượng hàng hoa buôn bán giữa 2 nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố vận tài William nhà nghiên cứu kinh tế của Anh đã m ô tả như sau : "Khối lượng hàng hoa lưu chuyển giữa 2 nước tỉ lệ thuận với tích số của tiềm năng kinh tế của 2 nước và

tỉ lệ nghịch với khoảng cách chuyên chờ giữa hai nước đó" Khoảng cách chuyên chờ càng xa thì phí vận chuyến càng lớn Chi phí vận tài chiêm trong giá cả hàng hoa lớn sẽ hẻn chế sự trao đổi buôn bán các loẻi hàng hoa đó giữa các nước Trái lẻi, chi phí vận tải rẽ, tố chức chuyên chờ thuận tiện thì dung lượng tiêu thụ hàng hoa có giá cước rẻ trên thị trường quôc tê càng lớn

4.2 Vân tải quắc tế phát triền sáp phần làm thay đôi cơ câu hàng hoa và thi írườns trong buôn bán quốc tế

Trước đây, công cụ vận tài thô sơ, giá thành vận tải cao nên đã hẻn chế buôn bán nhiều loẻi hàng, nhất là hàng nguyên nhiên vật liệu Mặt khác, vận tải quốc tế lúc bấy giờ cũng chưa cho phép trao đôi buôn bán với các thị trường xa xôi

Vận tải quốc tế phát triến và hoàn thiện đã tẻo điều kiện cho việc mờ rộng chủng loẻi các mặt hàng trong buôn bán quốc tế nói chung và thay đồi

cơ cấu từng nhóm mặt hàng nói riêng Hệ thống vận tải quốc tế mờ rộng, giá thành vận tải trên cự ly dài giảm đã tẻo điều kiện mờ rộng thị trường cung cấp

và tiêu thụ Do đó, vận tải quốc tế góp phần làm thay đổi cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế Cự li chuyên chở hàng hoa trung bình trong vận tải đường biển quốc tế ngày càng tăng lên

4.3 Vẫn tải guộc tê có tác dung bảo vê tích cực hoặc làm xấu đi cán cân mâu đích và cán cân thanh toán

Vận tải quốc tế có hai chức năng: phục vụ và kinh doanh Chức năng phục vụ thế hiện ờ chỗ vận tải quốc tế đảm bảo phục vụ nhu cầu chuyên chờ

Trang 17

hàng hoa xuất nhập khẩu của mỗi nước Chức nàng kinh doanh thể hiện trong việc xuất nhập khấu sản phàm vận tải, nhát là sản phàm vận tải đường biên Xuất nhập khẩu sản phẩm vận tải là một hình thức xuất nhập khẩu vô hình rất quan trọng Thu chi ngoại tệ trong lĩnh vực xuât nhập khâu sản phàm vận tải và các dịch vồ liên quan đến vận tải quốc tế là một bộ phận quan trọng trong cán cân thanh toán quốc tế Xuất siêu sản phẩm vận tải quốc tế sẽ có tác dồng tốt đối với cán cân thanh toán quốc tế Ngược lại, thiếu hồt trong cán cân xuất nhập khẩu sản phẩm vận tải quốc tế sẽ làm xấu đi cán cân thanh toán quốc tế

Vận tải quốc tế có tác dồng thúc đây buôn bán quôc tế ngày càng mờ rộng và phát triển Đồng thời, buôn bán quốc tế phát triền lại tạo ra những tiền

đê thuận lợi cho vận tải quốc tế ngày một phát triên và hoàn thiện

li N ă n g lực cạnh tranh ngành v ậ n tài hàng hóa xuất nhập khấu

1 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

1.1 Khái niêm canh tranh

Khái niệm cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triên cùa sản xuất, trao đối hàng hoa và phát triển kinh tế thị trường Có rất nhiều quan niệm về cạnh tranh Theo Từ điển kinh doanh của Anh, cạnh tranh được hiểu là "sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng

về phía mình"

Với những quan niệm trên, phạm trù cạnh tranh được hiểu là quan hệ kinh tế, ờ đó các chù thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn đế đạt mồc tiêu kinh tế cùa mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mồc đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoa lợi ích Đ ố i với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi

Trang 18

1.2 Năng lực canh tranh

Năng lực cạnh tranh là thuật ngữ ngày càng được sử dụng rộng rãi nhưng đến nay vẫn là khái niệm khó hiểu và rất khó đo lường Theo Từ điên thuật ngữ kinh tê học: "năng lực cạnh tranh là khả năng giành được thủ phân lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thủ trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thủ phần của đồng nghiệp"

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đủnh nghĩa năng lực cạnh tranh là: "khả năng của các công ty, các ngành, các vùng, các quốc gia hoặc khu vực siêu quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế trên cơ sờ bền vững"

2 Một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khau

2.1 Cơ sở vát chắt kĩ thuật

Cơ sờ vật chất kĩ thuật cùa ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu là những phương tiện kĩ thuật, trang thiết bủ được sử dụng trong quá trình nghiệp vụ nhằm tạo ra các sản phẩm là dủch vụ vận tải Cơ sờ vật chất kĩ thuật ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu gồm những yếu tố chủ yếu sau:

2.1 ỉ Cảng, kho bãi, phương tiện xép dỡ

2.1.1.1 Cảng biến và các phương tiện xếp dỡ tại cáng biển

a) Cảng biến là nơi ra vào, neo đậu, là nơi phục vụ tàu bè và hàng hoa,

là đâu môi giao thông quan trọng cùa một nước Cảng biên có các loại: cảng thương mại, cảng quân sự, càng cá Cảng thương mại lại có cảng hoặc khu vực riêng như: cảng bách hoa, cảng than, càng dầu, càng hoa chất, cảng container

Cảng biển có hai chức năng:

- Phục vụ tàu biển: cảng là nơi ra vào, neo đậu cùa tàu, là nơi cung cấp các dủch vụ đưa đón tàu ra vào, lai dắt, cung ứng đầu mối nước ngọt, vệ sinh, sửa chữa tàu

Trang 19

- Phục vụ hàng hoa: cảng phải làm nhiệm vụ xếp dỡ, giao nhận, chuyển tải, bảo quàn, lưu kho, tái chế, đóng gói, phân phối hàng hoa xuất nhập khẩu Cảng còn là nơi tiến hành các thủ tục XNK, là nơi bất đầu, tiếp tục hoặc kết thúc quá trình vận tải

Cảng biên Việt Nam có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Xây dựng, quy hoạch, kê hoạch phát triển của cảng biên trong phạm

-Yêu câu các cá nhàn, cơ quan hữu quan cung cấp các thông tin, tài liệu

để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước cùa cảng

b) Các chỉ tiêu hoạt địng của cảng

Đe đánh giá mịt cảng hoạt địng có tốt hay không, hiện đại hay không phải căn cứ vào các chi tiêu sau:

- Số lượng tàu hoặc tổng dung tích đăng kí (GRT) hoặc trọng tải toàn phần (DWT) ra vào cảng trong mịt năm Chỉ tiêu này phản ánh đị lớn, mức

đị nhịn nhịp của mịt cảng, chang hạn cảng Rotterdam là cảng lớn nhất thế giới, hàng năm có khoảng 30.000 tàu biển và 170.000 tàu sông ra vào Cảng Sài Gòn và cảng Hải Phòng mỗi năm có khoảng 2000 tàu ra vào

- Số lượng tàu có thế cùng tiến hành xếp dỡ trong cùng mịt thời gian

- Khôi lượng hàng hoa xép dỡ trong mịt năm Chỉ tiêu này phản ánh đị lớn, mức đị hiện đại, năng suất xếp dỡ của mịt cảng

- Mức xép dỡ hàng hoa của cảng, tức là khả năng xếp dỡ hàng hoa cùa cảng, thê hiện bằng khối lượng từng loại hàng hoa mà cảng có thể xếp dỡ trong mịt ngày của tàu Chỉ tiêu này nói lên mức đị cơ giới hoa , năng lực xếp dỡ của mịt cảng

Trang 20

- Khả năng chứa hàng của kho bãi cảng Chi tiêu này thể hiện bàna số diện tích (m ) của kho bãi cáng, bãi container (CY), trạm giao nhận đóng gói hàng lẻ (CFS) phàn ánh mức độ lớn của càng

- Chi phí xếp dỡ hàng hoa, càng phí, phí lai dắt, hoa tiêu, cầu bên, xếp

dỡ container (THC) phản ánh năng suất lao động và trình độ quản lý cùa cảng

2.1.1.2 Cảng hàng không và trang thiết bị cảng hàng không

a) Cảng hàng không hay còn gồi là sân bay: là toàn bộ diện tích mặt đát thậm chí cả mặt nước cộng với toàn bộ cơ sở hạ tầng gồm đường cất hạ cánh, các toa nhà, nhà ga, kho tàng liên quan đến sự di chuyên của máy bay và sự di chuyên của hành khách và hàng hoa do máy bay chuyên chờ đến Như vậy, sần bay là nơi cất hạ cánh của máy bay và là nơi cung cấp các dịch vụ cho khách hàng và hàng hoa

Sân bay gôm một sô khu vực chính: Đường băng, Nơi đỗ và cất giữ máy bay, Khu vực điều hành bay, Khu vực đưa đón khách, Khu vực giao nhận hàng hoa, Khu vực quản lý hành chính

Khu vực giao nhận hàng hoa thường gồm:

- Trạm giao nhận hàng hoa xuất khẩu: là nơi tiến hành kiểm tra hàng hoa, làm thủ tục thông quan, lập chứng từ về hàng hoa, giao hàng hoa xuất khấu, đóng hàng hóa vào các công cụ vận tài, xếp hàng lên máy bay, lưu kho trước khi xếp hàng lên máy bay

- Trạm giao nhận hàng hoa nhập khẩu: là nới làm thù tục thòng quan, kiếm tra và giao nhận hàng cho người nhận hàng

- Trạm giao nhận hàng hoa chuyển tải: là nơi tập trung hàng hoa chuyển tải, nơi tiến hành các thủ tục để giao cho các hãng hàng không chuyền tiếp Người kinh doanh dịch vụ ờ đây thường là các hãng hàng không là thành viên của I A T A làm đại lý cho nhau

b) Công cụ xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa tai sân bay

Trang 21

Gồm hai loại chính: công cụ xếp dỡ hàng hoa lên xuống máy bay và các công cụ vận chuyên hàng hoa đèn máy bay, như: Xe vận chuyên container/pallet, Xe nâng hàng đê xép dỡ container và pallet, Thiết bị nàng container và pallet, Băng chuyền hàng rời, Giá đỡ hay rơ moóc dùng để chơ container/pallet (không có động cơ riêng)

2.1.2 Phương tiện vận tải

2.1.2.1 Tầu buôn

Theo Viện Kinh Tế Hàng Hải và Dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu Bremen thì tàu buôn là những tàu chủ hàng và chờ hành khách vì mục đích thương mại Tàu buôn chờ hàng có những đặc trưng kinh tế- kĩ thuật quan trọng chủ yếu như: M ó n nước của tàu, Trọng lượng của tàu, Trọng tải của tàu, Dung tích đăng kí của tàu, Hệ số xếp hàng của tàu

*Phăn loại tàu buôn:

a) Theo công dụng

Theo công dụng, có tàu chờ hàng và tàu chờ khách Trong loại tàu chờ hàng có thể chia thành hai nhóm: tàu chờ hàng khô (Dry Cargo Ships) và tàu chờ hàng lỏng (Tankers)

Ngoài ra còn có tàu cỡ Panamax là tàu có chiều ngang lớn nhất có thể qua được kênh đào Panama Tàu này thường có trọng tải trung bình từ 60.000

Trang 22

đến 70.000 DWT hoặc các tàu container (Panamax Sized Container Vessel)

có trọng tải từ 3000 đến 4000 TÊU

c) Theo phạm vi kinh doanh của tàu

- Tàu chạy vùng biền xa: là những tàu có trọng tải lớn, thường kinh doanh chuyên chờ trên các vùng biển xa, vượt đại dương hoặc vòng quanh thê giới

- Tàu chạy vùng biển gần: là những tàu có trọng tải không lớn, thường kinh doanh chuyên chờ giữa các cảng cách nhau không xa, nhăm tập trung nguồn hàng cho càng lớn đề tàu chạy vùng biển xa vận chuyển tiếp tục (tàu Feeder)

2.1.2.2 Máy bay

Máy bay là cơ sờ vật chất chủ yếu của vận tải hàng không Tuy thuức vào mục đích sử dụng, tính năng kĩ thuật, nước sản xuất , máy bay thường đựơc phân thành các loại:

a) Căn cứ vào đối tượng chuyên chở

- Máy bay chờ hành khách (Passenger Aircraít): là máy bay dùng chù yếu để chuyên chờ hành khách, đồng thời có thể chuyên chờ mứt lượng ít hàng hoa và hành lý của hành khách ờ boong dưới (Lower Deck) Loại này thường có tần suất bay rất cào và có tiện nghi tốt để phục vụ hành khách

- Máy bay chờ hàng hoa (AU Cargo Aircraít): là máy nay chủ yếu dùng

đê chờ hàng hoa Loại máy bay này có thê chờ hàng chục, hàng trăm tấn/chuyên Tần suất bay thấp, chi phí hoạt đứng nhiều, chi thích hợp với các hãng hàng không lớn và kinh doanh ở những khu vực có luồng hàng luân chuyến lớn và ổn định

- Máy bay hỗn họp (Combined Aircraít/ Mixed Aircraữ): là loại máy bay vừa chuyên chở hành khách vừa chuyên chờ hàng hoa ờ cả boong chính

và boong dưới Loại máy bay này còn gọi là máy bay thay đổi nhanh (Quick Change), tuy theo số lượng hành khách và hàng hoa cần chuyên chờ

Trang 23

b) Căn cứ vào động cơ

- Máy bay động cơ Piston như các loại: máy bay E O , Lockheed của Mỹ

- Máy bay động cơ tua bin cánh quạt (Turbo-Pro) như Viscount 700, Britana310

- Máy bay động cơ phản lực như các loại A320, Boing 747, Boing 767

2.1.3 Hệ thắng công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin là việc sử dụng máy tính và phần mềm máy tính

để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin, dữ liệu ơ Việt Nam, khái niệm công nghệ thông tin được hiểu và đằnh nghĩa trong nghằ quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993, theo đó, "Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và

sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiêm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội" [10]

Hệ thống công nghệ thông tin trong ngành vận tải là hệ thống trang thiết bằ, dữ liệu thông tin chuyên biệt của ngành vận tải Hệ thống này giúp cho hoạt động của ngành diễn ra nhanh và thuận tiện hơn Thông qua hệ thống công nghệ thông tin ứng dụng trong giao thông vận tải, việc quản lý theo dõi hoạt động của ngành sẽ trở nên thuận tiện hem N ó giúp giảm thời gian, chi phí trong quản lý và tìm kiếm thông tin về ngành Do đó việc đầu tu

và ứng dụng công nghệ thông tin là một đòi hỏi vô cùng cấp thiết hiện nay không chỉ của ngành vận tải m à còn là một đòi hỏi chung của tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế khác

2.2 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn m à con người tích lũy được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một đằa phương sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó

Trang 24

Khi nói đèn nguồn nhân lực, người ta bàn đến trình độ, cơ cấu, sự đáp ứng với yêu cầu của thị trường lao động Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh trong trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động Lực lượng lao động được chia ra lao động thông tin và lao động phi thông tin Lao động thông tin lại được chia ra 2 loại: lao động tri thức và lao động dữ liệu Lao động dữ liệu (thư ký, kỹ thuụt viên ) làm việc chủ yếu với thông tin đã được

m ã hoa, trong khi đó lao động tri thức phải đương đầu với việc sản sinh ra ý tưởng hay chuẩn bị cho việc mã hoa thông tin Lao động quản lý năm giữa hai loại hình này Lao động phi thông tin được chia ra lao động sản xuất hàng hoa

và lao động cung cấp dịch vụ Lao động phi thông tin dễ dàng được m ã hoa

và thay thế bằng kỹ thuụt, công nghệ Như vụy, có thê phân loại lực lượng lao động ra 5 loại: lao động tri thức, lao động quản lý, lao động dữ liệu, lao động cung cấp dịch vụ và lao động sàn xuất hàng hoa M ỗ i loại lao động này có những đóng góp khác nhau vào việc tạo ra sản phẩm

2.3 Đích vu giao nhân hàng hóa

2.3.1 Dịch vụ làm hàng

Dịch vụ làm hàng là một nghiệp vụ quan trọng, và không thê thiêu được trong hoạt động chuyên chờ hàng hóa xuất nhụp khâu Là một điêu kiện bắt buộc nếu muốn xuất khấu hay nhụp khâu Ì lô hàng nào đó

Dịch vụ làm hàng bao gồm nhiều quy trình từ đóng gói, dán nhãn, đính

ký m ã hiệu hàng hóa đến bảo quản, chất xếp hàng lên máy bay Nhờ đó mà hàng hóa được đảm bảo về chất lượng, yêu cầu chuyên chở cũng như giúp cho quá trình vụn chuyến được diễn ra an toàn từ nơi đi tới nơi đèn

Xuất phát từ nhu cầu cùa khách hàng muốn hàng hóa xuất nhụp khâu được bảo quản tốt, an toàn trong chuyên chờ ngày một tăng đã tạo điều kiện cho việc hình thành dịch vụ này trong các công ty giao nhụn hàng hóa

2.3.2 Dịch vụ hải quan

Dịch vụ hải quan là Ì loại dịch vụ trong đó Ì cá nhân hay tố chức đứng ra thay mặt cho chù sờ hữu hàng X N K quan hệ giao dịch với cơ quan

Trang 25

hải quan để làm Ì phần hay toàn bộ thủ tục hài quan đối với hàng X N K trên

cơ sở một hạ đồng ký két giữa chủ sở hữu và nhà cung cấp dịch vụ

Khai báo hải quan là một khâu khá quan trọng trong quá trinh thông quan hàng hoa bời các quy định về xuất nhẫp khâu của các nước, các vùng, các khu vực, các khối kinh tế trên thê giới là vô cùng phức tạp và khác nhau Ngoài những khuôn mẫu thường được áp dụng chung, còn có những mâu riêng cho từng nước khác nhau, quy định khác nhau cho những mặt hàng khác nhau Chính vi vẫy, khai thuê hải quan là một loại dịch vụ quan trọng, phô biên tại Việt Nam cũng như trên toàn thê giới

2.3.3 Dịch vụ đại lý vận tải

Dịch vụ đại lý vẫn tải là dịch vụ hiện có rất nhiều doanh nghiệp tham gia So với các dịch khác thì dịch vụ này đòi hỏi vòn đầu tư ban đầu không lớn và có một thị trường rộng lớn do hiện nay nhiều hãng kinh doanh vẫn tải lòn trên thế giới muốn mờ các đại lý của mình ờ Việt Nam Dịch vụ đại lý vẫn tải hiện nay đã đạt đuợc nhiều tiến bộ giúp cho việc thuê phương tiện vẫn tải của các chủ hàng trở nên dễ dàng hơn và tiết kiệm chi phí Nhờ sự phát triển của đích vụ đại lý vẫn tài m à quá trình lưu thông hàng hóa xuất nhẫp khẩu được diễn ra nhanh chóng và thuẫn lợi

Hiện tại nhà nước vẫn đang hạn chế liên doanh với nước ngoài cũng như các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài kinh doanh dịch vụ Đại lý vẫn tải, song bằng nhiều hình thức thông qua các văn phòng đại diện ờ Việt Nam hoặc các công ty của ta, các công ty liên doanh, các doanh nghiệp nước ngoài

đã tim nhiều cách hoạt động dưới các hình thức khác nhau m à hiện nay chúng

ta chưa thể kiểm soát được Nhìn chung dịch vụ đại lý vẫn tải ờ Việt Nam hiện nay đã đạt được những thành tựu nhất định song chất lượng vẫn chưa cao

do trình độ chuyên môn m à nhất là năng lực ngoại ngữ của các cán bộ còn kém Sô lượng các đại lý viên thành thạo cả chuyên môn lẫn ngoại ngữ là rất hiếm, tình trạng đó đã gây ra rất nhiều hạn chế trong việc phát triển hơn nữa loại hình dịch vụ này

Trang 26

Hiện tại có khoảng hơn 500 doanh nghiệp đang cung ứng dịch vụ này trên thị trường vận tải Việt Nam [15], việc ra đời nhiều doanh nghiệp đại lý vận tải như vậy đã tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt, thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao chát lượng dịch vụ nhưng cũng gây ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh Trước đây Bộ Tài chính cho phép doanh nghiệp được xem xét giảm 10 - 1 5 % giá biêu, nhưng các công ty, đại lý tư nhân sẵn sàng giảm giá tới 30 - 4 0 % , thậm chí 5 0 % (Tạp chí Hàng hải Việt Nam số 125 - 2008.) Tuy nhiên cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cầp dịch vụ đại lý vận tải cho đèn nay vân chì là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước do hiện nay chúng ta vẫn đang hạn chế doanh nghiệp nước ngoài Trong những năm tới, khi m à Việt Nam thực hiện tự do hóa thị trường dịch vụ vận tải hàng hóa xuầt nhập khẩu theo như cam kết WTO thì tình hình cạnh tranh sẽ còn quyết liệt hơn rầt nhiều đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tăng sức cạnh tranh hơn nữa mới có thế chiếm lĩnh được nhiều thị phần trên thị trường

2.3.4 Dịch vụ chuyên chở, kinh doanh cước vận tải

Nghiệp vụ chủ yếu của dịch vụ này là việc người giao nhận do nắm bắt được tốt hem tình hình vận tài từ đó có thể kí kết được các họp đồng vận tải với giá cả và chi phí thầp hơn so với người xuầt nhập khẩu, từ đó họ có thể dùng giá cước vận chuyển đó để kinh doanh, bán lại cho người xuầt nhập khâu với một mức giá hợp lý hơn giá cước mà người xuầt nhập khẩu có thể có được từ người vận chuyển thực sự Người giao nhận sẽ được hường phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán cước vận chuyển

Trước đây, người giao nhận chi đóng vai trò trung gian giữa người vận chuyển và khách hàng thì bây giờ người giao nhận tự đứng ra cung cầp dịch

vụ vận chuyển Điều đó không có nghĩa là họ sở hữu phương tiện m à có thể đi thuê của người khác Nhưng quan trọng hơn, họ không đóng vai trò là đại lý

m à đóng vai trò người chuyên chở, vì họ đã trở thành một bên chính của hợp đồng Do đó họ không được lợi dụng quyền bảo vệ và giới hạn trách nhiệm

Trang 27

dành cho đại lý m à phải có trách nhiệm thực hiện toàn bộ quá trình vận tải và tôn thát hàng hoa do lỗi cua mình

Với tư cách là người chuyên chờ, người giao nhận là một bên của hợp đông, nhân danh mình đảm nhận việc cung cấp dịch vụ giao nhận theo yêu cầu của khách hang Lúc này người giao nhận phải chịu trách nhiệm của chính mình và các hành vi sơ xuất của các đại lý, người làm công cho mình

Với người cung cấp, giá thành dịch vụ là khoán thu nhập người bán nhận được từ việc cung cấp dịch vụ Người bán coi mức giá nhận được là doanh thu tính cho một lần cung ứng dịch vụ Giá cao có thể coi là xu hướng ứng xử về giá của người cung cấp dịch vụ

U I K i n h nghiệm xây dựng năng lực cạnh tranh ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu của M ỹ và Hàn Quốc

/ Kinh nghiệm xây dựng năng lực cạnh tranh ngành vận tài hàng hóa xuất nhập khấu của Mỹ

1.1 ưu tiên dành thi phần chơ doanh nghiệp trong nước

Đe tạo được nhứng ưu thế cho doanh nghiệp của mình trước sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài, Chính phủ Mỹ đã ưu tiên giành thị phân, quyền chuyên chờ hàng hóa cho các doanh nghiệp trong nước song cũng lới lỏng việc quy đinh các mặt hàng cho các doanh nghiệp nước ngoài

Trang 28

Những mặt hàng phục vụ nhu cầu quân sự, hàng của Chính phủ, loại hàng hoa được Chính phù trợ cáp (hàng nông sản) chỉ giành riêng cho các doanh nghiệp trong nước

1.2 Thực hiên giảm thuế cho doanh nghiệp vân tài trong nước

Chính phù Mỹ quy định các doanh nghiệp vận tải trong nước sẽ không phải nộp thuế thu nhập nếu dùng tiền đử đầu tư trang thiết bị, cơ sở hạ tâng giúp nâng cao năng lực ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu Nhà nước thành lập Quỹ xây dựng cơ bản và Quỹ dự trữ xây dụng mới đê các chủ doanh nghiệp gửi toàn bộ số tiền thu nhập được vào mục đích đôi mới, hiện đại hoa cơ sờ vật chất kĩ thuật

1.3 Đối với các doanh nghiệp chưa đủ vốn đầu tư mua sắm trang thiết bi mới, Nhà nước chủ đông cho vay von đế thực hiên múc tiêu trẽn

Đây là biện pháp gián tiếp khuyến khích phát triết Chính phủ cũng thành lập Quỹ đảm bảo quòc gia nhăm giúp các công dân Mỹ có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ có thử vay tiền phục vụ cho hoạt động kinh doanh vận tải xuất nhập khẩu đặc biệt là vận tải biửn

1.4 Chính phủ Mỹ có trách nhiêm bảo hiếm tàu, /làng hoa và con

người trước rủi ro do thiên tai và chiến tranh

Một biện pháp hữu hiệu giúp cho các doanh nghiệp Mỹ nâng cao năng lực cạnh tranh đó là chính phủ đứng ra nhận trách nhiệm bảo hiửm cho tầu, hàng hóa và con người trước các rủi ro do thiên tai và chiến tranh Ngoài ra chính phủ Mỹ chính phủ còn cung cấp tài chính cho công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo nhân lực cho ngành Vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu Chi phí này hàng năm khoảng 0,75 tỷ USD

2 Kinh nghiệm xây dựng năng lực cạnh tranh ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khấu của chính phủ Hàn Quốc

Ngành vận tải hàng hoa xuất nhập khẩu (chủ yếu là vận tải biửn) của Hàn Quôc đã có được một giai đoạn phát triửn rất mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai (từ năm 1953) và đã có đóng góp to lớn cho sự phát triửn của hoạt

Trang 29

động ngoại thương nói riêng và kinh tế Hàn Quốc nói chung Ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khấu của Hàn Quôc có được những thành tựu như ngày nay là nhờ những chính sách thích hợp và luôn luôn được điều chỉnh của Chính phủ Hàn Quốc

2.1 Biên pháp giành quyền chủ động

Các thủ tục ngặt nghèo nhằm ngăn chặn các doanh nghiệp vận tải nưểc ngoài hoặc các nhà khai thác nưểc ngoài thâm nhập vào ngành ngoại thương của Hàn Quốc đã được tiến hành rộng rãi thông qua chinh sách giành quyên chủ động của Chính phủ

2.2 Chính sách trơ siúp về tài chính

Chính phủ Hàn Quốc đã tạo lập một nguồn tài trợ và một quỹ phát triển vận tải hàng hóa xuất nhập khấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nưểc

2.3 Miễn giảm thuế

Biện pháp này cho phép các doanh nghiệp vận tải hoặc là không phải đóng thuế hoặc là đóng ờ múc thấp Một vài nưểc phát triền cũng đã tiến hành biện pháp này khi Chính phủ không có nhu câu phải tăng bô sung quỹ phúc lợi xã hội

Có thể nói rằng, những trợ giúp của Chính phủ Mỹ và Hàn Quốc đối vểi ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu các nưểc này là rất to lển N ó đã tạo ra nhũng lợi thế nhất định cho các doanh nghiệp vận tải nưểc này trưểc các doanh nghiệp đến từ các nưểc khác Việc tạo ra những ưu đãi vô cùng thuận lợi như vậy đã làm cho ngành vận tài hàng hóa xuất nhập khẩu hai nưểc này có được năng lực cạnh tranh nhất định, đù sức cạnh tranh khi tham gia vào quá trình hội nhập chung vểi kinh tế thế giểi Kinh nghiệm đi trưểc của

Mỹ và Hàn Quốc là một một bài học vô cũng quý giá cho Việt Nam, nó giúp cho chúng ta có những chính sách hợp lý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

và sân sàng đáp ứng mọi đòi hòi của hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khấu

Trang 30

CHƯƠNG li : THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH NGÀNH VẶN TẢI HÀNG HOA XUẤT NHẬP

KHẨU VIỆT NAM

ì Thực trạng năng lực ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam

1 Cơ sở vật chất kỹ thuật

LỊ Hê thông cảng, kho bãi và trang thiết bi xếp dỡ

Hiện nay ờ Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung, tất cả các loại hình vận tải đêu tham gia vào vận tải hàng hóa phục vụ mục đích xuất nhập khâu Đê hoạt động này diễn ra suôn sẻ, đem lại doanh thu lớn thì ngoài việc tập trung nguồn lực đầu tư cho phương tiện vận tài thi việc phát triển hệ thông cảng cũng có vai trò vô cùng quan trỗng Cảng là điểm đầu tiên và cuối cùng của mỗi quá trinh vận tải, là nơi tập kết hàng hóa đưa lên phương tiện vận tải và cũng là nơi dỡ hàng hóa từ phưong tiện vận tải xuống kết thúc hành trình d i chuyển của hàng hóa Trong vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu thi khối lượng hàng hóa và phương tiện vận tải chuyên chờ thường rất lớn, do đó vai trò của hệ thống cảng lại càng quan trỗng Do đặc thù khối lượng hàng hóa, phương tiện vận tải lớn và rất phức tạp về tính chất nên không phải bất kì địa điếm nào cũng có thể thực hiện việc xếp dỡ hàng hóa mà đòi hòi phải có hệ thông các cảng phục vụ chuyên dụng

Môi loại hình vận tải thì lại đòi hỏi có nhũng cảng riêng biệt phục vụ đường bộ thì có bến xe, đường sắt thi cần nhà ga và đường biển thì là cảng biến Hiện nay ở Việt Nam thì vận tải biển và vận tải hàng không là hai hình thức vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu chủ yếu do đó để phục vụ vận tài hàng hóa xuất nhập khẩu thì cảng biển và cảng hàng không đang rất được quan tâm đâu tư và phát triên

Trang 31

1.1.1 Cảng biến và trang thiết bị tại cảng biến

Cảng biển là một công trình có hàng loạt thiết bị kỹ thuật, thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau như là nơi ra vào, nơi neo đậu của tàu biên, là nơi phục vụ tàu bè và hàng hoa, là đầu mối giao thông quan trọng của một nước Cảng biển là cơ sở hạ tầng không thể thiếu đưấc trong vận chuyên hàng hoa bằng đường biển nói chung và vận chuyển hàng hoa xuất nhập khâu băng đường biển nói riêng Cách thức hoạt động, kinh doanh, chất lưấng kỹ thuật của cảng biển có ảnh hường rất lớn tới hiệu quả hoạt động vận tải hàng hoa bằng đườg biển Tình trạng kỹ thuật của cảng biển có tốt, vị trí của cảng có thuận tiện, cước phí đối với tàu ra vào làm hàng tại cảng có hấp lý, thủ tục hành chính có đơn giản, gọn nhẹ thì mới thu hút đưấc nhiều tàu và khối lưấng hàng hóa lớn ra vào cảng, qua đó nâng cao đưấc năng lực của ngành

Việt Nam hiện nay có hon 3200 km bờ biển trên cà nước trải dài qua 24 tình thành, vùng duyên hải, có hơn 260 càng biển lớn nhỏ với tống chiều dài cầu tầu ước tính hơn 60000m, 3 triệu m2 kho và hơn 6 triệu m2 bãi chứa hàng

Hệ thống cảng biến Việt Nam chia thành 3 khu vực: phía Bắc, phía Nam và miền Trung Trên mỗi khu vực, hệ thống cảng lại có các cảng chính, cảng hỗ trấ, càng công nghiệp chuyên ngành và các cảng tư nhân [12]

Theo thống kê Cục hàng hải Việt Nam năm 2007, số lưất tầu và hàng hoa thông qua cảng biến Việt Nam tăng nhanh đã có 26.818 tàu với 43.645 lưất tầu biển ra vào các cảng biển nước ta với tổng dung tích 180,176 triệu GRT tăng 18,02% so với năm 2006, trong đó có 16.173 lưất tầu nước ngoài Sản lưấng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam đạt hơn 200 triệu tấn, bằng 117,23% so với năm 2006; trong đó hàng container đạt 4287.340 TEUs, tăng 31,24% so với năm 2006; hàng khô đạt 79,444 triệu tấn, tăng 17,24%; hàng quá cảnh đạt 17,113 triệu tấn, tăng 16,13% Thực tế cho thấy, năm 2007

là năm m à khối lưấng hàng hoa thông qua hệ thống càng biển Việt Nam tăng

mạnh nhất trong l o năm trở lại đây, đặc biệt ờ những khu vực kinh tế trọng

điếm có khối lưấng hàng hoa tăng rất nhanh như: khu vực Hải Phòng tăng

Trang 32

47 3 2 % so với năm 2006; khu vực Thành phố H ồ Chí Minh tăng 17,41%, sản lượng container đạt hơn 3,1 triệu TEUs; khu vực Đ à Nang tăng 27,27% Biểu đồ Ì : Tổng sản lượng hàng hóa qua cảng Việt Nam 2007

Tông lượng hàng hóa qua cảng trong n ă m

Nguồn : Cục Hàng hải Việt Nam

Đ ề có thể thấy được rõ nét năng lực của các cảng biển Việt Nam nói chung và năng lực cùa các cảng ở từng khu vực : phía Bắc, phía Nam và miền Trung, ngưỗi viết xin đưa ra và phân tích những cảng chính và quan trọng nhất cùa mỗi khu vực

a) Ở k h u vực phía Bắc: Càng Hài Phòng là cảng tiêu biểu ở khu vực này Càng Hài Phòng tuy không phải là cảng lớn nhất nhưng nó luôn luôn đóng vai trò là cảng cửa ngõ kể tò khi thành lập năm 1876 với chi 60m cầu cảng Hiện nay, sau hơn 100 năm phát triển cảng Hài Phòng đã được mỗ rộng hơn rất nhiều cả về quy m ô cảng lẫn trang thiết bị phục vụ việc làm hàng tại cảng Các khu vực của càng Hài Phòng được phân bố theo lợi thế về cơ sở hạ tầng, giao thông, đưỗng sắt - đưỗng bộ - đưỗng thúy và được lắp đặt các thiết

bị xếp dỡ phù hợp với từng loại hàng hoa, đáp ứng và thoa mãn nhu cầu vận chuyển bàng nhiều phương tiện Toàn cảng hiện có 21 cầu tàu với tổng chiều dài là 3.567m, bào đàm an toàn vói độ sâu trước bến từ 8,4m đến 8 7m

Trang 33

Cảng Hải Phòng hiện nay gôm có 4 luông tâu vào cảng là Lạch Huyện, Hà Nam, Bạch Đằng, Sông cấm với tống chiều dài tuyến luồng là 48,2 lon

Hệ thống kho bãi cảng Hải Phòng được chia theo từng khu vực chuyên dùng phù hợp với điều kiện bảo quản, xếp dỡ, vận chuyển từng loại hàng hoa

Hệ thống kho bãi của cảng Hải Phòng gồm có bãi container, kho hàng bách hóa, trạm giao nhận đóng gói hàng lẻ Các kho bãi được chia ra riêng biệt phù hợp với từng loại hàng hóa thuửn tiện cho việc làm hàng và chuyên chở

Bảng Ì : Số lượng và diện tích kho bãi tại cảng Hải Phòng 2008

Nguồn : ỈVebsite HaiPhongport

Hiện nay, càng Hải Phòng đã tập trung đửu tư rất nhiều trang thiết bị mới để nâng cao năng lực làm hàng tại cảng Thiết bị hiện nay được đửu tư và

sử dụng tại cảng Hải Phòng tuy chưa phải là những thiết bị hiện đại và có công suât lớn nhất nhưng so với các cảng khác ở phía Bắc và với chính cảng Hải Phòng trước đây thì những gì đang có cũng có thề coi là một bước phát triển đáng kể

Bảng 2 : Trang thiết bị xếp dỡ tại cảng Hải Phòng 2008

suất

Số luông (Chiềc)

Trang 34

Tàu hỗ trợ lai dắt (CV) 515-3200 8

Nguồn : Website haiphongport.com vn

Ngoài càng Hải Phòng ra thì nhóm càng phía Bắc còn có cảng Cái Lân cũng là một cảng lớn và một hệ thống mạng lưới các càng khác cũng được phát triển hỗ trợ, bao gồm cảng Ninh Phúc, cảng Hà Nội, cảng Việt Trì và cảng Nam Định Các cảng chuyên dùng than, xi măng và xăng dầu nằm rải rác dọc theo bấ biến và bấ sông

b) ơ miên Trung: Tại đây, cảng Đà Nang đóng vai trò là cảng cửa ngõ Cảng Đà Nằng năm trên địa bàn thành phố Đà Nang - một trong những thành phố phát triền nhất của cả nước, là một trung tâm kinh tế xã hội cùa miền trung Cảng Đ à Nằng có độ sâu từ l o - 17m nằm trong vịnh Đà nằng rộng 12km2, xung quanh cảng được bao bạo bấi núi Hải Vần và bán đảo Sơn Trà nên có đặc điếm thuận lợi là kín gió thuận tiện để cho tầu neo đậu tại cảng, ngoài ra thì cảng còn có hệ thống đê chắn sóng dài 450m bao bọc xung quanh Cảng Đà Nang là cảng biển lớn nhất khu vực miền Trung, có hệ thống giao thông đưấng bộ nối liền giữa cảng với sân bay Đà Nang, ga đưấng sắt thuận tiện cho việc xuất nhập hàng hóa Hiện nay, cảng Đà Nằng gồm hai khu càng chính cảng Tiên Sa và cảng Sông Hàn, tổng cộng chiều dài cầu tầu của cảng là Ì 493m Năng lực xếp dỡ khai thác hàng hóa cùa cảng Đà Nằng là khoảng 5triệu tấn/nãm Cảng Tiên Sa là một trong những cảng biển nước sâu

cùa nước ta, độ sâu của cảng này từ l o - 12m với chiều dài cầu tầu hiện tại là

Trang 35

965m V ớ i đặc điềm là một cảng nước sầu tự nhiên nên càng Tiên Sa có thể đón được những tầu có tải trong lớn Trọng tải tối đa của tầu hàng tồng hợp

có thể vào cảng là 45.000DWT, tầu container là loại tầu chờ được đến 2.000teus và tầu khách có dung tích tối đa là 75.000GRT Đầy là một trong số

ít cảng biển Việt Nam có điều kiện thuứn lợi để phát triển thành một cảng biên lớn Ngoài những ưu thế về mặt tự nhiên thì hiện nay cảng Tiên sa cũng

đã được đầu tư những trang thiết bị phục vụ làm hàng hiện đại ờ một mức độ nhất định

Bảng 3 : Trang thiết bị xếp dỡ tại cảng Đà Nang 2008

(Chiếc) Giàn câu bờ Gantry chuyên bóc dỡ container ở câu tàu 36-40T 2 Câu khung bánh lóp (RTG) bóc dỡ container ờ bãi 36-40T 2

Nguôn : \vebsite danangport.com.vn

Bên cạnh cảng Tiên Sa - một cảng sâu nước mặn, thì hệ thống cảng Đà Nang còn có một cảng nước ngọt nữa là cảng nước ngọt Sông Hàn nằm gọn trong lòng thành phố, đầy là cảng chuyên dùng nội địa và dùng làm nơi trung chuyên với cảng Tiên Sa

Trang 36

Ngoài ra, dọc theo khu vực này còn có 3 cảng lớn khác: Cảng Cưa Lò, Quy Nhơn và Nha Trang, nằm dọc theo bờ biển miền Trung Nêu được nâng cấp và bổ sung, các cảng này có thể đón tàu trọng tài tới 10.000 DWT Hem nữa, cũng cần phải có những bước thúc đẩy phát triển các thị trấn, các cảng chuyển tải như cảng Vũng Áng, Chân Mây, Liên Chiểu, Dung Quất, Văn Phong, để tăng nhu cầu chuyên chờ trong khu vực

c) Ở miền Nam: Tại miền Nam, cảng Sài Gòn là cảng tập trung lượng

hàng hóa rất lớn Đây là mồt trong những bến cảng chính yếu của khu vực này Cảng Sài Gòn thành lập năm 1860, là mồt trong những cảng quan trọng nhất của quốc gia Cảng Sài gòn bao gôm các cảng: Tần Cảng, cảng Bên Nghé, Khánh Hồi, Nhà Rồng, Tân Thuận và càng Cát Lái Đây là cửa ngõ của khu vựa phía Nam trong các hoạt đồng xuất khâu và nhập khâu Tuy nhiên,

do cảng nằm ờ trung tâm thành phố nên khó được phát triên do diện tích đát

để làm hàng của cảng nhỏ, lưu lượng giao thông đông đúc Hiện nay đứng trước nhu cầu phát triển thành phố, giải quyết ùn tắc nên các cảng trong nồi thành đang dần được chuyển ra ngoài Cảng Sài gòn có 4 khu cực cầu bến chính là: Nhà Rồng, Tân Thuận, Khánh Hồi và Tân Thuận li Tổng chiều dài cầu bến hiện có của cảng này là khoảng 2.500m Trang thiết bị phục vụ bốc xếp tại cảng hiện có: cẩn trục chân đế lớn sức nâng dưới 40tấn 2chiếc tại cảng Tân Thuận, cần trục di đồng 6chiếc với sức nâng từ 80 đến 100MT mỗi chiếc, cần trục bánh lốp 2chiếc sức nâng dưới 40MT

Trong những năm qua cảng Sài gòn cũng đã thực hiện xuất khẩu và nhập khẩu mồt lượng hàng khá lớn N ă m 2007, sản lượng hàng thông qua cảng là hơn 7triệu tấn hàng nhập khẩu và hơn 2triệu tấn hàng xuất khẩu Cụ thể các năm như trong bảng dưới đây

Trang 37

Bảng 4 : Sản lượng hàng hóa qua cảng Sài gòn 2008

Đơn vị: Triệu tân

Nguồn: Website saigonport

Ngoài ra, trong khu vực còn có nhiều cảng tư nhân đang hoạt động ngoài dự án cảng Sài Gòn Tương tự, nhiều cảng cũng được phân bổ trên khắp đồng bang sông Cửu Long, trong đó, lớn nhất là cảng cần Thơ, sau khi được phục hồi và mờ rộng sẽ đảm bảo thực hiện được xuât khâu trực tiêp các sản phàm nông nghiệp và hải sản sang các nước láng giềng Được hừ trợ bời mạng lưới đường sông rất phát triển, các cảng trên đông bằng sông Cừu Long khác như càng Vĩnh Thái, Cao Lãnh, Mỹ Tho, N ă m Căn, Mỹ Thơi, có thể tiếp cận gần hơn đến cảng cần Thơ và nhóm cảng thành phố Hồ Chí Minh

ỉ 1.2 Cảng hàng không và trang thiết bị tại cảng hàng không

Cảng hàng không hay sân bay là nơi cất cánh và hạ cánh của máy bay Diện tích của sân bay phải đủ lớn để xây dựng các đường băng tiêu chuẩn cho máy bay cất cánh và hạ cánh Tất cả dịch vụ hoạt động liên quan đến một chuyến bay đều nằm tại sân bay Sân bay được tổ chức thành một hệ thống gồm nhà ga đưa đón khách, cảg đế xếp dỡ hàng hóa, các kho chứa Ngoài ra còn có hệ thống các nhà xưởng dùng đê sửa chữa kỹ thuật cho máy bay

Ớ Việt Nam hiện nay hệ thống sân bay hầu hết là các sân bay quân sự chuyến sang phục vụ cho các hoạt động dân dụng Cơ sờ hạ tầng của hầu hết các sân bay (trừ các sân bay lớn là Nội Bài, Tân Sân Nhất, Đà Nang), chủ yếu được trang bị cho các hoạt động quân sự trước đây nay chuyển sang dân dụng Mạng cảng hàng không nước ta hiện nay đã mang một số đặc điểm của một hệ thống sân bay tiên tiến, đó là hệ thống cụm cảng hàng không - sân bay

có sân bay trung tâm và các sần bay vệ tinh tạo thành thế liên hoàn, hừ trợ lẫn nhau trong vòng bán kính từ 50km trờ lên Trong cụm này, các vệ tinh mang

Trang 38

chức năng cùa các tuyến bay ngắn, địa phương hay nội địa, tập trung hàns cho các sân bay trung tâm trên các tuyên quốc tế hay nội địa xa

Hiện nay, các sân bay, cảng hàng không tại Việt Nam đang ngày càng được hiện đại hóa Mặc dù phần lớn các sân bay, cảng hàng không trước đây

là các sân bay quần sự nhưng hiện tại đã được đầu tu và phát triền thành các sân bay quốc tế Cũng giống như hệ thống cảng biển, hệ thống cảng hàng không được chia làm ba khu vực chính dọc theo chiều dài đát nước Việc chia khu vực, và phát triển theo tủng cụm cảng hàng không như vậy đã tạo điều kiện cho việc phát triển thương mại xuất nhập khâu của cà nước Cả ba cụm cảng hàng không cùa nước ta hiện nay đều đã được đâu tư những thiêt bị làm hàng, giao nhận hàng hóa xuất nhập khấu cũng như hệ thống kho bãi bào quàn hàng hóa

Hiện tại, Việt Nam đang có 34 sân bay trong đó có 17 sân bay đang khai thác phục vụ cho các mục đích thương mại và quần sự Tuy vậy, trên thực tế chúng ta chỉ có 3 sân bay chính là sân bay quốc tế , đó là Nội Bài, Tân Sân Nhất, Đà Nang còn lại là các sân bay vệ tinh Các sân bay được phân chia theo khu vụ địa lý, hình thành nên 3 cụm sân bay Nội Bài, Tân Sân Nhất và

Đà Nang

a) Cụm sân bay miền Bắc

Cụm sân bay miền Bấc gồm các trung tâm là sân bay quốc tế Nội Bài

và các sân bay vệ tinh là Điện Biên Phủ, Nà Sả, Cát Bi, Vinh Trong cụm càng hàng không miền Bắc thì sân bay Nội Bài có vị trí và vai trò cửa ngõ quan trọng nhất trong việc giao lưu với quốc tế của khu vực miền Bấc nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng Cảng hàng không Nội Bài hiện có hai đường cất hạ cánh mang ký hiệu 11L/29R (còn gọi là đường 1A) kích thước

3.200m X 45m và 11R/29L (còn gọi là đường 1B) kích thước 3.800m X 45m

Đường 1B là đường băng mới vủa được xây dựng, có chất lượng tốt, hiện tại đây là đường cất hạ cánh duy nhất được khai thác trong thời gian đường 1A được sửa chữa, nâng cấp

Trang 39

Bảng 5 : Các thông số cùa sân bay Nội Bài

3800x45

3 2 0 0 x 4 5

Nguồn : website hanoiairportonline.com

Hiện nay sân bay Nội Bài đang được đầu tư nâng cáp cải tạo lại đường băng 1A và đầu tư thêm các cơ sờ hạ tầng mới nhăm nâng cao năng lực của cảng hàng không này Theo như dự tính thì đến năm 2020 sân bay quốc tế Nội Bài sẽ đón 24 triệu lượt khách và hơn 750.000 tấn hàng hóa xuất nhập khau và hàng nội địa

Hiện nay, sân đỗ máy bay của cảng hàng không có 24 vị trí đỗ máy bay,

nay, số lượng vị trí đỗ cho máy bay thân rộng (B747) chưa đáp ứng được nhu

lăn, gây uy hiếp an toàn cho hoạt động của máy bay

Trong giai đoạn 2004-2008, sản lượng khai thác tại cáng hang không quốc tế Nội Bài đã có sự tăng trường tương đối cao, đạt tốc độ 17,8%/năm về

số lượng hành khách, 21,2%/năm về sản lượng hàng hóa, bưu kiện và

sàn lượng khai thác cùa Nội Bài còn rất khiêm tốn so với nhiều càng hàng không quốc tế khác trong khu vực Đông Nam Á Theo thống kê của Hiệp hội các cảng hàng không quốc tế trong năm 2007, cảng hàng không quốc tế

Trang 40

Bangkok của Thái Lan phục vụ gần 39 triệu lượt khách, được xếp hạng 18 trong số 30 cảng hàng không có lưu lượng hành khách nhiều nhất thế giới; cảng hàng không Changi của Singapore đạt 32,4 triệu lượt khách, xếp thứ 25 trong danh sách này; trong khi đó cảng hàng không quốc tế Nội Bài chì đứng

ờ vị trí 220 trong số 1.650 cảng hàng không của 176 quốc gia và vùng lãnh tho trên thế giới

b) Cụm sán bay miền Trung

Cụm sân bay miền Trung gồm có trung tâm là sân bay quôc tê Đà Năng

và các sân bay vệ tinh là Pleiku, Nha Trang, Phú Bài, Qui Nhơn, Phù Cát Cảng hàng không quốc tế Đà Nằng là một trong 3 cảng hàng không quôc tê của Việt Nam, đây là trung tầm hàng không của khu vậc và là cửa ngõ quan trọng đế phục vụ cho hoạt động xuất nhập khâu của Đà Nang và các tỉnh miên Trung - Tây Nguyên N ă m 2007, cảng hàng không quốc tế Đà Nang thậc hiện tiêp nhận và vận chuyến hơn 100 nghìn tấn hàng hóa ra vào ờ khu vậc miền Trung, tốc độ tăng trường binh quân về hành khách và hàng hoa cùa cảng hàng không quốc tế Đà Nằng khoảng 15%/năm Hiện tại cụm cảng hàng không miền Trung nói chung và cảng hàng không Đà Nằng nói riêng đang được lên kế hoạch đế cải tạo nâng cấp và xây mới Theo kế hoạch đề ra thì sân bay Đà Nang sẽ được xây mới với năng lậc lơn hơn hẳn so với sân bay hiện có với tồng vốn đầu tư dậ kiến cho dậ án nâng cấp mờ rộng cảng hàng không quốc tế Đà Nằng đến năm 2025 là 4.497 tỷ đồng; trong đó, giai đoạn từ nay đến năm 2015 là 2.683 tỷ đồng ( Theo vietbao.com )

c) Cụm sân bay miền Nam

Cụm sân bay miền Nam gồm trung tâm là sân bay quốc tế Tân Sân Nhất và các sàn bay vệ tinh như Buôn Ma Thuật, Rạch Giá, Phú Quốc, cần Thơ Khu vậc này có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là cảng hàng không quốc tế ờ miền Nam Việt Nam đồng thời là sân bay lớn nhất của Việt Nam về mặt diện tích và về mặt công suất nhà ga Đây là một đầu mối giao thông quan trọng của cả miền Nam

Ngày đăng: 12/04/2014, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Hồng Đàm (2005), Vận tải và giao nhận trong Ngoại Thương, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận tải và giao nhận trong Ngoại Thương
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Hồng Đàm
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2005
2. TS. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, N X B Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: TS. Vũ Trọng Lâm
Năm: 2006
3. Ths. Vũ Thị Minh Loan, Nâng cao thị phần vận tải cùa đội tầu biên quác gia - yêu cẩu tát yểu trong bôi cành hội nhập và phát triển vận tài biên, Tạp chí hàng hải Việt Nam 6/2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao thị phần vận tải cùa đội tầu biên quác gia - yêu cẩu tát yểu trong bôi cành hội nhập và phát triển vận tài biên
4. TS. Phan Trọng Phức (2007), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, NXB Khoa học và kì thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Tác giả: TS. Phan Trọng Phức
Nhà XB: NXB Khoa học và kì thuật
Năm: 2007
5. Phạm Tiến Quát (2007), cơ hội và thách thức đôi vi lĩnh vực đích vụ hàng hải khi Việt Nam gia nhập WTO, Tạp chí hàng hải Việt Nam so 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơ hội và thách thức đôi vi lĩnh vực đích vụ hàng hải khi" Việt" Nam gia nhập WTO
Tác giả: Phạm Tiến Quát
Năm: 2007
6. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điểu kiện toàn cầu hóa, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong điểu kiện toàn cầu hóa
Tác giả: Trần Sửu
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2006
7. PGS.TS. Nguyễn Như Tiến (2006), Logistics khá năng ứng dụng và phát triển trong kinh doanh dịch vụ vận tài và giao nhận Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics khá năng ứng dụng và phát triển trong kinh doanh dịch vụ vận tài và giao nhận Việt Nam
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Như Tiến
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2006
12. Website Hiệp hội cảng biển Việt Nam : http://www.vpa.org.vn 13. Website Hiệp hội giao nhận và kho vận Việt Nam :http://www.viffas.org.vn Link
15. Website Bộ Công thương Việt Nam : http://www.mot.gov.vn 16. Công ty cổ phần chứng khoán thù đô,http://chungkhoanthudo.com.vn/Home/Default,aspx?tabid=9&pzoneid= Ị Ị&zoneid=48&businessid=325 Link
14. Website Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam : http://www,vcci,org.vn Khác
17. Tống cục Hài quan Việt Nam http://www,customs.gov,vn/Default,aspx Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w