NHẬP KHẨU VIỆT NAM ĐÁPỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74 - 78)

NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ

ì. Định huống chung cho ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu Việt Nam trong thòi gian tới huống tói mục tiêu hội nhập kinh tế quôc tê

Đứng trước thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu còn thấp và với mục tiêu nâng cao năng lực của ngành này và

đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ GTVT vừa ban hành Quyêt

định 3336/QĐ-BGTVT về Chương trình hành động của Bộ thực hiện Chương

trình hành động cùa Chính phủ sau khi Việt Nam gia nhập Tô chức Thương

mại Thế giới (WTO) giai đoạn 2007-2012. Trong chương trình hành động này

đê giúp cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh đù

sức tham gia vào cạnh tranh quốc tế, Bộ sẽ nghiên cứu cập nhật, điều chỉnh

Chiến lưữc phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, chú ý đến quy hoạch hệ thống hạ tầng, dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu ờ những hành lang vận tải và khu vực thương mại xuất, nhập khấu chinh; quy hoạch tống thể phát triển các mạng lưới đường bộ, đường sất, cảng biển, cảng hàng không, sân bay, đường thủy nội địa và quy hoạch giao thông các vùng kinh tế

trọng điểm theo yêu cầu ứng dụng công nghệ hiện đại, bảo đảm khả năng

cạnh tranh để định hướng đâu tư của doanh nghiệp.

Xây dựng danh mục các dự án kết cấu hạ tầng giao thông để kêu gọi

đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài, theo cơ chế chính sách đa dạng hóa nguồn vốn và hình thức đầu tu. Xây dựng kế hoạch mờ rộng thị trường nội

địa và xuất khấu hàng hóa do các doanh nghiệp trong ngành Giao thông vận tải xuất khâu.

Bộ cũng sẽ nghiên cứu, xây dựng lộ trình thực hiện giá thị trường đối với các dịch vụ Nhà nước còn định giá trong ngành Giao thông vận tải. Rà

soát các yếu tô cản trờ các thành phân kinh tế ngoài Nhà nước đối với dịch vụ vận tải đường sắt, hàng không tham gia thị trường.

Bên cạnh đó, trong giai đoạn này, Bộ GTVT tiếp tục đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước trong ngành nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước phù hợp với quy định của WTO. Tiếp tục rà soát thủ tục hành chính đê loại bò các giấy tờ, thủ tục, giấy phép không cân thiêt; công bô còng khai, minh bạch mừi chính sách, cơ chế quản lý; thực hiện Chương trình hiện đại hóa hành chính, phát triển nền hành chính điện từ.

Đê đáp ứng yêu cẩu trong giai đoạn mới, Bộ sẽ tiến hành đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cả về chuyên môn, ngoại ngữ, tin hừc; xây dụng và triển khai thực hiện chính sách thu hút sử dụng và đãi ngộ thỏa đáng những chuyên gia giỏi; nghiên cứu đôi mới đế phát triển và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả.

Xuât phát từ quan điểm, định hướng chì đạo phát triên giao thông vận tải đến năm 2020 của Bộ Giao thông vận tải, định hướng phát triển cùa ngành giao thông vận tài nói chung, vận tải hàng hóa xuất nhập khâu nói riêng nhằm năng cao năng lực cạnh tranh đủ sức thamn gia vào quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế cần xác định trên những quan diêm sau:

Thứ nhất, ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu cần được xác định là ngành kinh tế mũi nhừn. Sự phát triển cùa ngành cần đi trước một bước nhưng không tách rời chiến lược phát triển KT - X H của đất nước cũng như chiến lược phát triển chung về giao thông vận tài. Trong quá trình phát triển ngành cần nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng, sự kết hợp hài hòa giữa nhiệm vụ làm kinh tê với bảo vệ an ninh quôc phòng và các nhiệm vụ chính trị xã hội khác.

Thứ hai, lấy hiệu quả kinh tế là mục tiêu chính, lấy cơ chế thị trường làm nguyên tấc, lấy lành mạnh hóa kinh doanh là phương châm, lấy canh tranh làm độna lực phát triền, vừa giữ vững vai trò chi phôi hoạt động vận tải, vừa liên tục củng cố để thích ứng với chủ trương thực hiện chính sách phi điều tiết có lộ trinh, tiến tói mờ cửa trong xu thê hội nhập với khu vực và thế giới.

Thứ ba, cần gắn hiệu quả kinh tế với đảm bảo an toàn trong tất cả các khâu, các bộ phận, các đem vị vì vận tải hàng hóa xuất nhập khâu đòi hòi độ an toàn cao, hàng hóa trong chuyên chờ xuất nhập khẩu thường là có giá trị rất cao nên nếu xảy ra sai sót thì hận quà sẽ rất lớn. Đầu tư nhân lực, vật lực cho hoạt động đảm bảo an toàn cho các chuyến hàng là nhiệm vụ, nhưng đông thời cũng là khoản đầu tư mang lại hiệu quà kinh tê trong tương lai.

Thứ tư, đối với lĩnh vực kinh doanh vận tải hàng hóa xuất nhập khâu, quan điổm nhất quán của ngành là quan điổm đầu tư lấy hiệu quả đâu tư làm cơ sờ cho việc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triền và các quyêt định kinh doanh, thúc đẩy cổ phần hóa, giải thổ các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ làu dài và không kinh doanh các ngành nghề không có ưu thê cạnh tranh.

Thứ năm, công cuộc phát triổn ngành vận tải hàng hóa xuầt nhập khâu cần huy động và sử dụng tống lực các nguồn lực, trong đó nhấn mạnh yêu tô nội lực. Trong các yếu tố nội lực, cần coi trọng yếu tố con người - nhân tô

quyết định sự phát triến mạnh mẽ và bên vững, đảm bảo khả năng cạnh tranh của ngành trong tương lai.

Thứ sáu, xuất phát từ những đặc thù của ngành, cân củng cô và hoàn thiện cơ chế tổ chức và quản lý ngành theo hướng đàm bảo tính độc lập, chủ động. Đồng thời cần nghiên cứu và từng bước xây dụng một cơ chế tài chính

tự chủ nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư lớn của ngành.

Thứ bảy, song song với việc củng cố, phát triến nội lực, chú trọng tìm

kiếm cơ hội hợp tác quốc tế đổ huy động các nguồn vốn đầu tư bổ sung, mờ rộng thị trường, đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phàm dịch vụ, tiết

kiệm chi phí, từng bước xây dựng các mối quan hệ liên minh chiến lược trong các lĩnh vực sản phẩm và dịch vụ, kỹ thuật, cung ứng... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

li. M ộ t số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đáp úng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Sự có mặt của ngành vận tài hàng hóa xuất nhập khẩu là không thổ

- một quá trình tấtyếu của hoạt động trao đổi thương mại quốc tế. Các dịch vụ của doanh nghiệp giao nhận giúp các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu tập trung vào công việc kinh doanh xuất nhập khẩu của minh, tránh được những sai sót không đáng có, tăng cường hiệu quả còng việc. Cùng với sử phát triển

của nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng đang gia nhập vào guồng quay của

thế giới. Nước ta đã và đang mờ cửa , tiến hành các hoạt động buôn bán với

rất nhiều nước trên thế giới, tạo ra một nhu cầu ngày càng tăng đối với

chuyên chờ và giao nhận hàng hóa. Nhưng năng lửc cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng và của toàn ngành nói chung còn rất hạn chế, chưa thê cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn mạnh cùa các nước trong khu vửc và thế giới, dù thời gian mờ cửa thì trường đã khá gần.

Sau khi mờ cửa, các doanh nghiệp nước ngoài có công nghệ cơ sờ vật chất kĩ thuật cao sẽ được hoạt động tử do tại thị trường Việt Nam. Đầy là những doanh nghiệp có năng lửc cạnh tranh rất cao. Nếu như các doanh

nghiệp vận tải nói riêng và toàn ngành nói chung mà không tử nâng cao năng

lửc cạnh tranh của mình thì sau khi hội nhập, các doanh nghiệp nước ngoài sẽ

chiếm lĩnh hết thị phần ngay tại sân nhà cùa chúng ta. Trước thửc trạng đó, đế

ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khấu cùa chúng ta có thể cạnh tranh và đáp

ứng được yêu cẩu hội nhập kinh tế quốc tế thì đòi hỏi phải có sử đầu tư lớn giúp nâng cao năng lửc cạnh tranh của ngành, qua đó tạo ra một nền tảng vững chắc đế tham gia vào sân chơi quốc tế m à không sợ tụt hậu so với các

nước khác.

Hiện nay, thị phần hàng hóa xuất nhập khẩu cùa các doanh nghiệp giao nhận Việt Nam vẫn còn rất hạn chê so với các doanh nghiệp nước ngoài.

Có thế nói rằng chúng ra đang bò ngỏ một tiềm năng thị trường to lớn hứa

hẹn mang lại nguồn lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp giao nhận nói riêng

và nền kinh tê đát nước nói chung. Chúng ta đang bước sang giai đoạn mới

cùa thập niên hội nhập kinh tê thè giới với rất nhiều những chính sách mờ cửa, tạo các hành lang pháp lý thuận lợi nhằm thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, tạo những môi trường giao lưu, học hỏi và cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong

nước với các doanh nghiệp nước ngoài mang phong cách làm ăn khoa học, tiên tiến, hiệu quả cao. Hàng hóa xuất nhập khẩu ra vào Việt Nam ngày càng nhiêu, nhu câu trao đôi hàng hóa với thê giới ngày càng lớn làm cho khối lượng hàng lưu chuyển tăng lên không ngừng. Nhờ đó ngành giao nhận vận tài Việt Nam có nhiều triên vọng phát triển to lớn trong những năm tới đây.

Còn hơn một năm nữa, Việt Nam sẽ mờ cửa hoàn toàn thị trường dịch vạ giao nhận theo cam kết gia nhập WTO. Theo dự báo của nhiêu chuyên gia, trong tương lai không xa, dịch vạ giao nhận kho vận sẽ trờ thành một ngành kinh tế quan trọng tại Việt Nam, đóng góp tới 1 5 % GDP cả nước. Đặc biệt, trong hơn l o năm tới, khi kim ngạch xuất nhập khau của Việt Nam có thê đạt từ 3,6 - 4,2 triệu TÊU, con số này đế năm 2025 chắc chăn sẽ lên đèn 7,7 triệu TÊU, tiềm năng là rất lớn. Tuy nhiên, bẽn cạnh các thành tựu đã đạt được của các hoạt động giao nhận vận tải đang diễn ra khá sôi động, chúng ta vẫn còn hàng loạt những vấn đề bất cập về cơ sờ hạ tầng, luật định, văn băn, công tác quản lý, công nghệ, nhân lực... Những bất cập này nhất thiêt phải có biện pháp xử lý, giải quyết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh doanh dịch vạ giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu phát triển, bắt kịp tóc độ phát triển của các quốc gia lân cận và thế giới, để từ đó chúng ta có thể bắt kịp và tham gia vào quá trinh hội nhập với quôc tế. Chính vì thê cân phải có giải pháp đồng bộ từ phía Nhà nước, phía Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam và bản thân các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74 - 78)