Đào tao và phát triển nguồn nhân lúc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 90 - 92)

1. Nhóm những giải pháp vĩ mô LỊ về phía Nhà nước

2.4. Đào tao và phát triển nguồn nhân lúc

Trong giai đoạn hiện nay, người ta nhắc nhiều đến kinh tế tri thức m à trong đó con người là trung tâm. Giáo dục và rèn luyện con người luôn là biện pháp quan trọng hàng đầu trong mọi lĩnh vực. N ó xuểt phát từ nguyên tắc coi trọng con người. Trong kinh doanh, việc thành hay bại của một doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào con người, vào chuyên môn và nhiệt huyết của họ. Người làm dịch vụ giao nhận là nhà tổ chức quy trình vận tải giao nhận. Họ phải lựa chọn phương tiện, người vận tải thích họp đề có hiệu quả kinh tế nhểt. Điều đó đòi hỏi người làm dịch vụ giao nhận phải có trình độ nghiệp vụ giòi, hiểu viết sâu rộng về lĩnh vực của mình, phải có kiến thức về địa lý, thòng hiểu luật lệ trong nước và quốc tế, nắm vững nghiệp vụ ngoại thương và phải biết sử dụng thành thạo các phương tiện thông tin điện tử. Thêm vào

đó họ còn phải có sự hiêu biết về các lĩnh vực liên quan như hàna hải, ngân hàng, bảo hiểm... Do đó, đặc biệt phải chú trọng khâu bồi dưỡng, đào tạo cán bộ công nhân viên.

Đe nghị mờ các bộ môn và khoa chuyên ngành về giao nhận, logistics trong các trường đại học, cao đẳng kinh tế ngoại thương. Tìm kem các nguồn tài trợ trong nước và quức tế cho các chương trình đào tạo ngăn hạn trong và ngoài nước. Phứi họp và tranh thủ hợp tác với các tổ chức FIATA, I A T A và các tổ chức phi chính phù khác để có nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên hơn.

về ngắn hạn các công ty, doanh nghiệp có thể thông báo cho Hiệp hội

vê nhu câu đào tạo, các lĩnh vực quan tầm cũng như mời các chuyên gia kinh nghiệm đào tạo nội bộ doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hiện nay đang có kê hoạch đầu tư con người đê đảm bảo cạnh tranh thắng lợi và cung cấp dịch vụ có hàm lượng chất xám cao hơn. Đào tạo và chuyên môn hóa lực lượng lo thủ tục hải quan giao nhận quức tế. Xây dựng kế hoạch, cử người đi tham quan, học hỏi ở nước ngoài, có chính sách đãi ngộ tứt và xứng đáng với các nhân viên giỏi chuyên môn, kỹ thuật. Đào tạo và tái đào tạo nguôn lực hiện có, thu hút lao động từ xã hội có trình độ đại học, cao đăng chuyên ngành liên quan, am tường ngoại ngữ, có kiến thức địa lý, ngoại thương, cập nhật thường xuyên kỹ thuật mới trong nghiệp vụ giao nhận vận tải quôc tẽ. Các công tỵ cần có chương trình hỗ trợ sinh việc thực tập, thuyết trình vê thực tiễn hoạt động ngành hiện nay ờ Việt Nam và trên thê giới cho sinh viên. Các còng ty phải có đóng góp vật chất cụ thế cho đào tạo, hỗ trợ chuyên môn cho các trường nếu muứn sử dụng sinh viên tót nghiệp từ những trường này.

Ngoài ra nếu những vấn đề về phúc lợi xã hội được đàm bảo, người lao động sẽ yên tâm làm việc. Thêm vào đó những chinh sách ưu đãi con người, làm sao để người lao động gân bó với doanh nghiệp, ý thức được vai trò, nhiệm vụ cùa mình. Đồng thời trong tương lai cùng với sự xuất hiện ngày càng tăng sứ lượng các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh loại hình dịch vụ này tại Việt Nam, các doanh nghiệp trong nước cân phải có chính sách "giữ

chân người tài", tránh để nguy cơ mất những cán bộ giỏi sang làm việc cho các doanh nghiệp nước ngoài. Đây chính là hiện tượng chảy máu chất xám đã xảy ra trong nước. Cho nên có thể nói, khai thác hiệu quả nguồn nhân lực chính là chìa khóa dẫn đến thành công.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)