c) Cụm sân bay miền Nam
1.2. Phương tiên vân tả
1.2. Ị. Đội tàu biển
a) Giới thiệu đội tàu biến Việt Nam
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế cùa đất nước, ngành hàng hải Việt Nam có một vị trí quan trọng. Thực tiễn phát triển kinh tế ờ nước ta và kinh nghiệm của thê giới đã cho thây mối quan hệ hữu cơ giữa phát triển của hàng hải và sự phát triển kinh tế. Ngành hàng hải phát triển mạnh và đồng bộ với các ngành vọn tải khác sẽ đáp ứng nhu cầu vọn chuyển máy móc thiết bị nguyên vọt liệu tạo điều kiện cho các ngành kinh tế đầu tư phát triển sàn xuất với hiệu quả cao. Đồng thời sản phấn hàng hoa trong nước gia tăng lại tạo điêu kiện cho ngành hàng hài có thị trường hàng hoa vọn tải. Vòng luân chuyên đó được lặp đi lặp lại không ngừng phù hợp vớ khả năng phát triển kinh tế của đất nước. Song, để ngành hàng hài phát huy hết được vai trò cùa nó, trờ thành ngành kinh tế mũi nhọn, là một trong những đòn bẩy góp phần tạo bước nhảy vọt cho nền kinh tế thì Ngành phải có sự đầu tư thích đáng cho cơ sờ vọt chất kỹ thuọt. Một trong những yếu tố không thể thiếu sự đầu tư phát triển cùa ngành là đội tàu vọn tải biển.
So với nhu cầu vọn chuyển hàng hoa nội địa và xuất nhọp khẩu cùa nền kinh tế nước ta và trọng tải đội tàu của các nước trong khu vực thì năng lực vọn chuyển của đội tàu biển Việt Nam còn thấp, nhìn chung, tình trạng kỹ
thuật của đội tàu biên của chúng ta còn yêu kém, tuôi tàu, loại tàu vê cơ băn không phù hợp, thậm chí lạc hậu so vớ các đội tàu trong khu vực và thế giới. Đặc biệt, tuy đã có sự đâu tư cho tàu chuyên dụng, nhưng cho tới nay vẫn còn thiếu vắng các loại tàu chuyên dụng như tàu hoa chất, xi mãg rời...mà nhu cầu nền kinh tế đang cần. Độ i tàu chở container, chờ hàng rời cọ lớn và đội tàu chở dầu thô, dầu sản phẩm cũng ít với trọng tải hạn chê.
Bảng 6: So sánh đội tàu biến Việt Nam với một so nước trong khu vực (năm 2007)
Chỉ tiêu Singapore Philippines Indonesia Malaysia Thái Lan Việt Nam Tông trọng tải (triệu DWT) 19,8 21,6 5,5 4,8 4,5 3,6 DWT/1000dân 5.800 2.700 22 168 40 25 Xép thứ trong 150 nước trên 12 l i 36 39 54 60 TG
Nguồn: Viện Chiến lược và phát triển GTVT-BỘ GTVT b) Số lượng đội tàu biển Việt Nam
Vào năm 1996, chúng ta mới có khoảng gần 340 chiếc tàu loại từ 300- 35.000 DWT/chiếc với tổng trọng tải hơn 920.000 DWT. Đế n cuối năm 1998 đội tàu biển Việt Nam đã có khoảng 604 chiếc tàu với tồng trọng tải khoảng 1.062.867 DWT, trong đó chỉ khoảng 497 chiếc tham gia vận tải hàng hoa với tổng trọng tải 627.211 DWT. Đế n năm 2007, tồng trọng tải của đội tàu biển Việt Nam đã đăng ký tại cơ quan đăng ký tàu biển và thuyền viên Quốc gia là 3.663.665 DWT, với 864 chiếc. Riêng đội tàu biển của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có 109 chiếc với tổng trọng tải 1.613.858 DWT chiếm 4 6 % tống trọng tải toàn đội tàu biền Việt Nam. Tuy nhiên,nếu so sánh chỉ tiêu DWT/1000 dân thì Việt Nam mới chỉ đạt 25 DWT/1000 dân, trong khi đó con số này củ Singapore là 5800 DWT/1000 dân, Philippines là 2700 DWT/1000
dân Malaysia là 168 DWT71000 dân. Như vậy, so với khu vực, năng lực của đội tàu biển quốc gia hiện nay còn rất thấp.
c) Trọng tải đội tàu biên Việt Nam
Nhìn chung, đội tàu biển Việt Nam có cỡ tàu nhỏ trọng tải bình quân 2.950 DWT/tàu; tàu viễn dương là 5300 DWT/tàu, tàu ven biến là 750DWT/tàu. Tàu có trọng tải từ 5000 DWT trờ lên chắ chiếm 1 8 % , tàu có trọng tải dưới 500 DWT, chiếm 70 % vế số lượng. Đa số các tàu nhỏ dưới 500 DWT chắ có thể tham gia vận tải nội địa trên các tuyến ngắn và khả năng hàng hải bị hạn chế trong mùa mưa bão. Hơn nữa chi phí cho những tàu này lại cao hơn những tàu có trọng tải lớn (chi phí nhiên liệu, chi phí nhân công, chi phí bào dưỡng...) do vậy làm cho giá thành vận chuyên cao hơn, hiệu quả khai thác tàu thấp.
Năng suất vận tải bình quân của đội tàu biển Việt Nam: tàu ven biên nội địa đạt 17 tấn/DWT.năm, tàu viễn dương đạt 7,5 tấn/DWT/năm, trong khi đó đội tàu biển của các nước trong khu vực là 8,5 tân/DWT/năm nên có thê nói rằng hiệu quả khai thác của đội tàu biến Việt Nam nhìn chung thấp. Như vậy, đội tàu biển Việt Nam tuy số lượng tàu nhiều nhưng thực chất số lượng tàu có thế tham gia vào các tuyến vận tải quốc tế rất hạn chế số lượng tàu lớn có thế cạnh tranh với nước ngoài chiếm số lượng rất ít.
ả) Ca cấu loại tàu cùa đội tàu biên Việt Nam
Trong những năm gần đây, bên cạnh việc tăng trường về mặt số lượng và trọng tài với tốc độ nhanh, đội tàu biến Việt Nam đang từng bước được chuyên môn hoa, trẻ hoa và hiện đại hoa. Trước năm 1996, đội tàu biển Việt Nam thiếu hẳn một số loại tàu chuyên dụng như tàu container, tàu chờ dầu thô, tàu chờ gas, khí hoa lỏng... Ke từ năm 2001 đến nay, các loại tàu chuyên dụng đã được bố sung, làm phong phú chủng loại, đồng thời đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế đối với các loại tàu chuyên dụng. Chi riêng trong năm 2007, số tàu đăng ký mới là 82 chiếc, trong đó có 12 tàu hàng lòng, 21 tàu chuyên dụng và 49 tàu hàng khô.
Tuy vậy, về tổng thể cơ cấu của đội tàu biển Việt Nam là không cân đối, còn nhiều bất họp lý, như: thừa tàu chờ hàng bách hoa (chiếm 9 0 % lượng tàu, 7 5 % tổng trọng tải), thiếu tàu chờ hàng rời cỡ lớn, tàu chuyên dụng đầc biệt là tàu container, tàu dâu...
Bảng 7: Thực trang cơ cẩu đội tầu vận tải Việt Nam (2007)
STT Loại tàu Sô lượng (chiêc) Tấn trọng tải (DWT)
1 Tàu container 16 11000 (TÊU)
2 Tàu dâu 78 791.113
3 Tàu hàng khô 521 1022.450
4 Tàu đông lạnh 8 5.102
5 Tàu lai 73 184.840
6 Tàu khác 126 107.195
Tông sô tàu và tân trọng tải 864 3.663.665
Nguồn : Cục hàng hái Việt Nam
1.2.2. Máy bay
Trong ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, bên cạnh vận tải biến là một đầu tầu có nhiều đóng góp quan trọng vào thành tựu chung của toàn ngành thì không thể không kể đến vận tải hàng không. Vận tải hàng không là một ngành bổ trợ tương đối toàn diện cho ngành vận tài biển. Vận tải biên chuyên thực hiện chuyên chờ hàng hóa có khối lượng lớn, thời gian vận chuyển chậm, ngược lại ngành hàng không lại đảm nhiệm vận chuyển hàng hóa có khối lượng nhỏ hơn và có yêu cầu vận chuyển nhanh. Trong ngành hàng không, một trong những yếu tố cơ sờ vật chất quan trọng có vai trò quyết định đến sự phát triển của ngành là máy bay. Đầy là phương tiện vận chuyển duy nhất trong ngành hàng không.
Hiện tại, có 4 hãng hàng không Việt Nam đang cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng không bao gồm Tổng Công ty hàng không Việt Nam (Vietnam
Airlines), Công ty hàng không cổ phần Paciíic (Paciíic Airlines), Công ty bay dịch vụ hàng không Việt Nam (Vasco) và Tồng Công ty bay dịch vụ Việt Nam (SFC). Bên cạnh đó, còn có 2 hãng hàng không mới đã được cấp và
đang chờ cấp Giây phép kinh doanh vận chuyển hàng không là VieƯet Air và Air Speed Úp. Cả hai hãng này đều có kế hoạch khai thác vào cuối năm 2008. Để đáp ứng nhu cầu phát triển cừa thị trường vận tải hàng không, các hãng hàng không Việt Nam đã có kế hoạch mở rộng, phát triển thị trường kèm theo
đó là tăng cường, bồ sung đội tàu bay thông qua các hoạt động mua và thuê tàu bay. Độ i tàu bay cừa Vietnam Airlines là 60 chiếc các loại, cừa Paciíic Airlines là 14 chiếc, VieUet A i r và A i r Speed Ú p sẽ có từ 3 đến 5 tàu bay cho
mỗi hãng. Tổng cộng lại Việt Nam chúng ta hiện có khoảng gân 80 máy bay các loại, và theo như kế hoạch đã được phê duyệt thì vào năm 2015 số lượng máy bay cừa chúng ta sẽ là 100 chiếc và 127 chiếc năm 2020. Trong giai đoạn 2006 - 2020, chúng ta có kế hoạch sẽ mua tống số 43 máy bay gồm 20 máy bay A321 loại 150 ghế, 8 máy bay B787-8 loại 280 ghế, 5 máy bay A T R 72 loại 70 ghế và l o máy bay A350-900 loại 300 ghế, bay xuyên lục địa .
So với nhu cầu vận chuyến hàng hóa xuất nhập khẩu và so với đội bay cừa các nước khác trên thế giới thì quy m ô hiện nay cừa đội máy bay Việt Nam có 80 chiếc là rất hạn chế. Sờ dĩ đội máy bay cùa chúng ta chưa phát
triển là vì đây là loại phương tiện hiện đại đòi hỏi cần có một nguồn vốn đầu
tư rất lớn. Giá trị cừa mỗi chiêc máy bay là rất lớn, gấp nhiều lần so với việc
đâu tư một chiếc tầu biến nên hiện tại số lượng máy bay cừa Việt Nam còn rất hạn chế so với các nước phát triển đi trước khác. Tuy nhiên, số lượng máy bay cùa chúng ta chưa thật nhiều nhưng đổi lại chúng ta cũng đã bước đầu có
Bảng 8 : Tải trọng, số lượng máy bay cỡ lớn của Việt Nam
Tên máy bay T â m bay (km) Tải trọng hàng (tấn) Số luông
Airbus A320/A321 4400 - 5600 2,5 9
Airbus A300 3650-4850 13 4
Airbus A330 10500 15 2
Boeing 777 14316 13- 17 4