Về phía hiệp hôi (VIFFAS)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 83 - 87)

1. Nhóm những giải pháp vĩ mô LỊ về phía Nhà nước

1.2. về phía hiệp hôi (VIFFAS)

Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (Vietnam Freight Forwarders Association - VIFFAS) là một tổ chức tự nguyện liên kết của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận, kinh doanh kho hàng và tô chức chuyên chở hàng hóa nhập khâu, không phàn biệt thành phần kinh tế, hợp tác, liên kết hỗ trợ và giúp đỡ nhau trong công việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu quà kinh doanh và bào vệ quyền lợi hợp pháp cùa các hội viên trong các hoạt động giao nhận kho vận hàng hóa xuất nhập khấu cùa Việt Nam, trên cơ sờ đó hội nhập với khu vực và thê giới.

VIFFAS được thành lập từ năm 1994 và hiện đã là tố chức đại diện duy nhất cùa Việt Nam trờ thành thành viên đầy đủ và chinh thức của Liên đoàn các Hiệp hội vận tải giao nhận quôc tê FIATA (International Federation o f Freight Fowarder Association) và một số tô chức giao nhận kho vận khác như Hiệp hội giao nhận Đông Nam Á (AFFAS)

Trong những năm qua VIFFAS đã có những hoạt động tích cực đóng góp vào sự phát triến chung của ngành giao nhận kho vận Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước ngày càng mờ cùa hội nhập đặt ra nhiều thách thức lớn cho ngành giao nhận, vai trò của hiệp hội với tư cách là

người đại diện cho các doanh nghiệp cần phải được phát huy hơn nữa. Những biện pháp cần thực hiện ngay, bao gồm:

Thứ nhất, VIFFAS cần tiếp tục phát triển hội viên với điều kiện thông thoáng đê thu hút nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân tham gia Hiệp hội, làm cho Hiệp hội là nơi tỉp trung trí tuệ nghề nghiệp, định hướng phát triển nghề nghiệp bảo vệ quyền lợi chính đáng của các hội viên và cũng là nơi điêu chỉnh môi quan hệ về quyền lợi, nghĩa vụ giữa các hội viên trong cộng đông nghề nghiệp.

Thứ hai, Hiệp hội cần bám sát tình hình phát triển của ngành nghề giao nhỉn, những vướng mắc khó khăn của các hội viên. Trên cơ sờ đó, kịp thời có các kiên nghị với các cơ quan hữu quan về quàn lý nhà nước đê có chính sách, quy chế, quy định về hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhỉn phù hợp với tinh hình hiện nay và hội nhỉp sau này. Có chính sách thông thoáng trong hợp tác đầu tư trong và ngoài nước nhằm khuyến khích các doanh nghiệp mờ rộng hoạt động ra nước ngoài, tăng cường hợp tác quôc tế.

Thứ ba, có kế hoạch cụ thể và thường xuyên tố chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhỉn, giúp họ tiếp cỉn với những kỹ năng và kinh nghiệm giao nhỉn trên thế giới nhằm khắc phục tình trạng hoạt động thiếu chuyện nghiệp và quy m ô nhỏ như hiện nay. Thêm vào đó, Hiệp hội có thế liên két với các tô chức, trung tâm đào tạo quốc tế tổ chức thi và cấp chứng chỉ cho các học viên.

Thứ tư, Tố chức in ấn các bản tin nghiệp vụ, án lệ về các vụ khiếu kiện trong giao nhỉn vỉn tải, những quy định mới về hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội trao đồi kinh nghiệm nghề nghiệp, hợp tác, liên doanh về các dịch vụ cụ thể, đàm bảo quyền lợi của các hội viên, tránh cạnh tranh không lành mạnh ờ thị trường trong nước.

Thứ năm, Hiệp hội giao nhỉn kho vỉn Việt Nam cần năng động hơn trong việc quản lý bảo vệ quyền lợi hội viên, đặc biệt là trong việc đào tạo, gắn kết, thông tin, điều phối, hướng dẫn các thành viên tiếp cỉn và xâm nhỉp

các thị trường nước ngoài. Không những thế, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc mờ cửa thị trường giao nhận trong nước là một việc làm tất yếu. Điều đó sẽ dẫn đến việc các doanh nghiệp Việt Nam không còn nhận được sự bảo hộ từ phía Nhà nước nữa mà phải chịu sự cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp nước ngoài. Bặi vậy Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam với tư cách là tô chức đại diện cho các doanh nghiệp phải đứng ra bảo vệ quyên lợi và lợi ích cho hội viên trong các vụ khiếu kiện, đặc biệt là các vụ kiện của các doanh nghiệp từ nước ngoài, từ đó giúp doanh nghiệp giao nhận trong nước yên tâm khi mờ rộng hoạt động của mình ra thị trường thế giới.

2. Nhóm những giải pháp vi mô dành cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

2.1. Nghiên cứu mở rông thi trường

Hoạt động kinh doanh luôn diễn ra trên thị trường, chịu tác động và chi phối bặi thị trường. Kinh doanh dịch vụ giao nhận cũng không phải là ngoại lệ. M ặ rộng thị trường, đa dạng hóa phạm vi kinh doanh chính là điêu kiện cần thiết cho sự tăng trưặng, từ đó tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường. Có thê mờ rộng thị trường theo hai hình thức: m ò rộng thị trường của doanh nhiệp theo chiều rộng và theo chiều sâu.

M ặ rộng thị trường theo chiểu rộng chính là mờ trông thị trường theo phạm v i địa lý. Tính đến nay hoạt động kianh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam đã vươn ra thị trường quôc tê, nằm ờ hầu hết các châu lục trên thế giới. Tuy nhiên vẫn còn nhiều thị trường tiềm năng m à các doanh nghiệp giao nhận Việt Nam còn chưa khai thác như Mỹ, Mexico, Châu Phi, Trung Đông, Nam Mỹ...

M ờ rộng thị trường theo chiều sâu là vẫn trong môi trường địa lý đó nhưng chú trọng đa dạng hóa phạm vi dịch vụ của doanh nghiệp đế thu hút được nhiều khách hàng đạt doanh thu hoạt động cao hơn nhằm khai thác triệt để và giữ vững thị trường hiện có. Ngoài ra đa dạng hóa phàm vi dịch vụ còn giúp doanh nghiệp giảm thiêu rủi ro trong kinh doanh. Vì khi các dịch vụ

được đa dạng hóa nếu một dịch vụ nào đó hoạt động bị suy giảm cũng khône ảnh hường nhiêu đến két quả kinh doanh chung của toàn công ty.

Hiện tại, thị phần giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế do các doanh nghiệp giao nhận trong nước chiếm giữ vẫn chấ chiếm một tỷ lệ nhỏ bé do việc vận chuyên hàng hóa xuất nhập khẩu hầu hết được chì định bời các công ty giao nhận nước ngoài. Muốn mở rộng thị phần quốc tế, trước hết các còng ty vận tải, doanh nghiệp giao nhận, người xuất khẩu và người nhập khẩu trong

nước nên hợp tác với nhau. Người giao nhận là khách hàng rất tiềm năng của các doanh nghiệp vận tải và họ có thế mang lại một lượng lớn khách hàng cho

người chuyên chờ. Trước mắt, các doanh nghiệp vận tải trong nước nên tập trung vào việc phát triển đội tầu và mờ thêm các tuyến tới các cảng lớn ờ

Đông Nam A, Bác Mỹ và Tây Âu. Người chuyên chờ nên phối hợp với người giao nhận với mục đích là tận dụng tối đa cơ sờ vật chất, trinh độ, kinh nghiệm và các đại lý của người giao nhận. Doanh nghiệp giao nhận sẽ được

hường những ưu đãi và được người chuyên chờ đảm bảo giữ chỗ cho hàng hóa của mình khi có nhu cầu. Như vậy có thế nói là đôi bên cùng có lợi. Chất

lượng dịch vụ nhờ đó cũng tốt hơn, đặc biệt là đèn mùa xuất khâu hàng hóa cao điểm.

Hơn thế, cần phải mờ rộng mạng lưới giao nhận ờ nước ngoài. Điếm yếu của doanh nghiệp Việt Nam là mạng lưới giao nhận ờ nước ngoài còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu cùa khách hàng. Hầu hết các công ty giao nhận lớn trên thế giới đều có các chi nhánh ờ các nước đê phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa được dễ dàng. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, do các doanh nghiệp giao nhận còn chưa đủ mạnh nên rát ít doanh nghiệp có các chi nhánh ờ nước ngoài, nếu có cũng chi một vài chi nhánh mà chưa có được hệ thống các chi nhánh ờ khắp các châu lục. Chính vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần tạo dựng cho mình một mạng lưới đại lý giao nhận ờ nước ngoài, các doanh nghiệp không thê yên tâm gửi hàng đèn người nhận vì không có đại lý đứng ra thu tiền cước nếu người gửi hàng yêu cầu cước trả sau, không biết luật pháp và quy định của nước người mua hàng. Nói chung, sẽ rất rủi ro khi

doanh nghiệp giao hàng đến một nước mà mình không có đại lý. Chính vì thế m à việc tạo dựng một hệ thống đại lý rộng khắp trên các châu lục là một việc làm cân thiêt đê có thê phát triên hoạt động giao nhận cùa nước nhà.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)