Đa dang hóa đích vu cung cấp cho khách hàng, nâng cao chà

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 87 - 90)

1. Nhóm những giải pháp vĩ mô LỊ về phía Nhà nước

2.2.Đa dang hóa đích vu cung cấp cho khách hàng, nâng cao chà

lương đích vu, dần xóa bỏ canh tranh không lành manh

Ngày nay bên cạnh sự cạnh tranh về giá cả dịch vụ, doanh nghiệp ở các

nước đều tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ của mình. Do đó, cạnh tranh ngày nay không chỉ dẩng lại ờ giá cả m à còn là chất lượng dịch vụ. Chất

lượng dịch vụ giao nhận do rất nhiều yếu ro cấu thành như tốc độ phục vụ,

thơi gian xếp dỡ, vận chuyên nhanh chóng, giao hàng đúng địa diêm, đón và

dỡ hàng cẩn thận theo đúng quy định, giải quyết hợp lý các khiếu nại của khách hàng...

Các doanh nghiệp có thê phát triển dịch vụ giao nhận theo chiều rộng hoặc chiêu sâu. Trong đó, phát triển dịch vụ theo chiều rộng là việc doanh nghiệp tăng cường cung cấp thêm các dịch vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu cùa khách hàng. Phát triển dịch vụ theo chiều sâu là việc nâng cao hon nữa chát

lượng phục vụ m à doanh nghiệp đang cung cấp trên thị trường.

Các doanh nghiệp giao nhận của Việt Nam hiện nay vì nhiều lý do khác nhau như quy m ô nhò, khả năng tài chính yêu, mạng lưới đại lý chưa mờ rộng.... nên rất ít doanh nghiệp có khả năng cung cấp cho khách hàng những dịch vụ trọn gói (door to door), dịch vụ lưu kho lạnh, kho chuyên dụng, dịch vụ tư vấn... Do đó đế nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp nên đầu tư về cơ sờ vật chất đê có thể cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đa dạng như dịch vụ gom hàng, dịch vụ vận tải đa phương thức, dịch vụ cung cấp thông tin thị trường, đại lý khai hải quan...

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận ờ Việt Nam hiện nay, kể cả các doanh nghiệp có bề dày hoạt động hàng chục năm được Nhà nước

đầu tư von, trang thiêt bị kỹ thuật, về chinh sách, vê cả con người...chưa có doanh nghiệp nào có khả năng tham gia và thăng thâu những dự án giao nhận

vận chuyên các công trình ở các nước khác, còn ở Việt Nam cũng chì đảm nhận được các công trình có quy m ô nhỏ và vừa. Còn lại các công trình có quy m ô lớn đều rơi vào tay các công ty giao nhận nước ngoài và doanh nghiệp trong nước chỉ làm nhà thầu phụ hay đại lý cho họ. Đ ó là bời tên tuồi, kinh nghiệm, kỹ thuật, phương tiện cùa các công ty Việt Nam chưa thuyết phục được cá nhà đâu tư. Muứn hội nhập được cùng bạn hàng khu vực, các công ty giao nhận trong nước phải tự hoàn thiện mình, tự đào tạo, nâng cao trình độ nghê nghiệp mới đù năng lực đế đứng vững trong tình hình thị trường. Ngày nay, người giao nhận hoạt đông chủ yếu với vai trò như một người vận tải, nghĩa là họ cam kết giao hàng tại nơi đến thông qua việc cấp chứng từ vận tải của riêng họ cho người gửi hàng. Chứng tù đó là vận tải đơn thứ cáp (House BÌU o f Lading hoặc House Airwaỵ BÌU), mặc dù trong thực tế họ thuê lại một hoặc nhiêu người vận tải thực hiện một phần hoặc toàn bộ quá tình vận chuyên. Các chứng từ này nhất thiết phải được chuẩn hóa đê tránh khôi những sai sót không đáng có, tạo điểu kiện cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giao nhận được thuận lại, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và uy tín của các doanh nghiệp đứi với bạn hàng quức tế.

Trong thời gian tới doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ hơn nữa, đầu tư công nghệ, cơ sỡ vật chất kỹ thuật hiện đại, tiếp thu các kinh nghiệm và quy trinh tiên tiên cùa các nước trên thế giới. Chúng ta cũng có thế làm thầu phụ cho doanh nghiệp nuớc ngoài đê học hỏi trình độ quản lý đến công nghệ, kiến thức, kỹ năng chăm sóc khách hàng của họ. Làm ăn theo lứi chụp giật, lôi kéo khách hàng, cạnh tranh không lành mạnh, phá giá... chính là đưa doanh nghiệp đèn chỗ phá sản không sớm thi muộn. Chỉ có cạnh tranh lành mạnh băng chính chát lượng dịch vụ minh cung cấp mới tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững so với các doanh nghiệp khác, khẳng định được vị thế của mình trên thương trường. Từ đó thắng thế trong cạnh tranh.

2.3. Áp dung các phương thức giao nhăn tiên tiến, tiến tới cung cáp đích vu giao nhân tron sói, ứng dung ỉosistics trong siao nhăn hàm hóa xuất nhập khấu

Người giao nhận cân phải liên két chặt chẽ với người bán hàng đè tìm hiêu và đáp ứng nhu cầu của người mua, tiến tới cung cấp dịch vụ trọn gói (door to door). Khuyến khích việc sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt

động giao nhận. Thồc hiện các phương pháp công nghệ tiên tiến như quản trị chuỗi cung ứng (supply chain management - SCM) hay giao hàng đúng thời

điểm (JIT) trong thiết kế luồng vận tải nhiều chặng và sắp xếp các công đoạn trong dây chuyên cung ứng dịch vụ. Đe giảm thiếu chi phí, các doanh nghiệp giao nhận cần hoàn thiện hoạt động của mình, tiến tới ứng dụng hoạt động logistics trong giao nhận vận chuyến. Logistics là một chuỗi khép kín từ khâu nhận hàng từ người gửi hàng, tiến hành các nghiệp vụ cần thiết như đóng gói,

bốc xếp, làm thủ tục giấy tờ, tố chức chuyên chở và giao hàng cho người nhận hàng ờ điếm đến cuối cùng. Đây là một chuỗi các dịch vụ tương đối phức tạp có tác dụng liên kết các hoạt động riêng lẻ thành một chuỗi liên tiếp, liền mạch mang lại những lợi ích tối ưu cho người giao nhận vận chuyên. Khi áp dụng logistics trong hoạt động giao nhận vận chuyến thì các doanh nghiệp giao nhận nhất định phải có hệ thống kho vận của riêng minh, nên không mất tiền thuê kho bãi lưu giữ hàng hóa. Các lô hàng lè sẽ được thu gom và lưu

kho thành một lô hàng lớn để được vận chuyên. Như vậy chi phí gửi một lô

hàng sẽ giảm.

Mục tiêu của logistics là vận chuyên hàng đến đúng lúc (Just in Time),

và không để hàng tồn kho, tức là phải đàm bào tôi thiêu hóa thời gian chờ đợi

tại các điểm và tránh lưu kho. Do đó người cung cấp dịch vụ logistics phải sắp xếp lịch trình phù hợp cho hàng hóa được bóc ngay lên phương tiện vận chuyển và tới đích sẽ được dỡ ngay xuồng giao cho chủ hàng, nên giảm thiểu

hàng cũng như người giao nhận không phải tốn chi phí lưu kho hay người vận tải cũng không lo bị phạt chậm xếp dỡ.

Hơn nữa áp dụng logistics trong giao nhận còn giúp việc tiến hành thủ tục thông quan hàng hóa thuận tiện hơn. Người giao nhận sẽ có thê biết thông tin vê hàng hóa và có sự chuân bị sẵn về thủ tục cần phải làm. Khi hàng hóa vê đèn cảng thì các thông tin về lịch trình hàng, trạng thái hàng, vị trí của hàng đã được thông báo trước và khi hàng về thì thủ tục hải quan đã được hải quan nước sờ tại nhận được và làm sẵn thủ tục thông quan. Như vậy giám được thời gian chết trong k h i chờ làm thủ tục giểy tờ, lưu kho bãi. Đồng thời người giao nhận lại chủ động được trong kế hoạch vận chuyển và giao hàng dễ dàng và nhanh chóng.

Khi phương thức này được áp dụng, người giao nhận sẽ giảm thiểu được thời gian không hiệu quả và thời gian chết trong toàn bộ quy trinh từ lúc đặt hàng, sản xuât hàng hóa đến bán hàng hóa. Thời gian để vận chuyển hàng hóa sẽ ngăn lại và chểt lượng công việc sẽ tăng lên. Khách hàng sẽ tập trung toàn bộ nàng lực và thời gian để sàn xuểt kinh doanh, mọi hoạt động thuộc khâu phân phối sẽ giao cho người giao nhận từ A đến z. Tểt cà các thông tin về hàng hóa, người giao nhận sẽ cung cểp cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 87 - 90)