Liên kết với nhau đế tăng cường sức manh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 93 - 98)

1. Nhóm những giải pháp vĩ mô LỊ về phía Nhà nước

2.6. Liên kết với nhau đế tăng cường sức manh

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận sỷp tới sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh lớn, khi Việt Nam thực hiện cam kết mờ cứa thị trường dịch vụ này cho nhà đầu tư nước ngoài. Trong quá trình đàm phán gia nhập tô chức Thương mại thê giới (WTO), chúng ta đã cam kết cho nước ngoài được thiêt lập ngay các doanh nghiệp liên doanh, với tỷ lệ góp vốn 49-51 % , để thực hiện kinh doanh các dịch vụ vận tải, giao nhận, kho bãi... Ba năm sau, tỷ lệ góp vốn của phía nước ngoài sẽ tăng lên và họ có thể thiết lập các còng ty

100% vốn sau 5 đến 7 năm.

Cho đền nay, nước ta đã có trên một ngàn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận kho vận, nhưng chì có khoảng 600 doanh nghiệp thực sự có tham gia hoạt động, trong đó doanh nghiệp Nhà nước

chiếm khoảng 2 0 % , công ty TNHH, doanh nghiệp cổ phần chiếm 7 0 % , còn 1 0 % là số các gia đình tư nhân nhỏ lẻ, tham gia từng phần, từng công đoạn... Số lượng doanh nghiệp tuy là nhiều, nhưng còn phân tán, manh mún và sức cạnh tranh, năng lực cung cấp dịch vụ có chất lượng cao còn rất hạn chế vì các doanh nghiệp chủ yếu quy m ô nhỏ, kinh doanh phân tán, nên chưa kết nối

được một cách đầy đủ giữa thị trường trong nước với các thương cảng lớn trên thế giới và các quốc gia m à Việt Nam có quan hệ xuất khâu lớn về

thương mại, vì vậy hoạt động giao nhận của chúng ta mới giới hạn ờ dịch vụ nội địa.

Hiện các doanh nghiệp Việt Nam không két nối được với mạng lưới doanh nghiệp toàn cầu và chỉ dừng lại ờ nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho các

đối tác nước ngoài có mạng điều hành toàn cầu, tức là chì làm một phần công việc trong chuỗi dịch vụ này như kê khai thủ tục hải quan, thuê kho bãi... Hiện Việt Nam chưa có doanh nghiệp nào đủ sức để tổ chức, điều hành toàn

bộ quy tình hoạt động giao nhận trọn gói (door to door). Chúng ta đang có một lượng lớn các doanh nghiệp nhưng quy m ô nhỏ và rất nhỏ.

Trong khi đó, thay vì liên kết, hợp tác thì các doanh nghiệp Việt Nam lại cạnh tranh không lành mạnh, làm ăn chụp giựt, phá giá... trong khi chất lượng chưa cao thì lại tự làm yếu nhau và làm yếu chính mình. Do vốn ít nên tô chức doanh nghiệp đơn giản, không chuyên sâu, không có văn phòng đại diện ờ các nước khác, nên không có thông tin, công việc phải giải quyêt thông qua các đại lý của các công ty nước ngoài...

Đây không phải là làn đửu tiên các doanh nghiệp Việt Nam nhắc tới hai chữ "liên két", khi m à cánh cửa WTO sắp được mở hoàn toàn. Theo nhiều chuyên gia, trước thực trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thi bất kế ngành nào, việc liên kết cũng được coi là cứu cánh cho các doanh nghiệp trước những cuộc xâm lăng của các doanh nghiệp nước ngoài. Với loại hình dịch vụ giao nhận, cạnh tranh được dự báo sẽ khốc liệt hơn nhiều.

Bời với nhiều nước phát triển, dịch vụ giao nhận được phát triển cao hơn trở thành chuỗi dịch vụ logistics, được coi là tửm điếm của sự phát triển kinh tế,

thương mại, là lĩnh vực "hái ra t i ề n " m à nhiều doanh nghiệp tập đoàn lớn trên

thế giới đang hướng tới.

Tuy nhiên, việc liên kết có thế coi là một diêm yếu nữa của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận Việt Nam. Liên minh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành còn yếu, không đù mạnh, hửu hét các doanh nghiệp hoạt động một cách rất manh mún, hoàn toàn độc lập với nhau. Liên kết giữa các doanh nghiệp nội lỏng lèo đã đành, liên kết, nối mạng với mạng toàn cửu

cũng không có. Đây thực sự là một mối nguy hiểm cho các doanh nghiệp Việt Nam khi bước vào sân chơi toàn câu. Bời nêu chỉ hoạt động một cách độc láp,

thiếu sự liên kết với các mạng lưới dịch vụ khác thì khả năng chắc chắn một điều các doanh nghiệp Việt Nam chi hoạt động như một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cấp 2, cấp 3, cấp 4 đối với dịch vụ giao nhận toàn cửu m à thôi. Thậm chí còn thua ngay trên chính "sân nhà" của mình. Đã đến lúc các doanh

ra tiếng nói chung, đó chính là sự liên kết được đảm bảo chặt chẽ. Việc thực hiện các giải pháp này đòi hỏi nỗ lực, cố gắng của các cơ quan qản lý nhà nước, các doanh nghiệp và đặc biệt là đội ngũ cán bộ viên chức, người lao động đang làm việc trong lĩnh vực giao nhận. Trong thời gian tới, rất cển có thêm những buổi làm việc chuyên sâu, những buổi hội thảo để bàn về các vấn đề cụ thể, thông qua đó thống nhất nhận thức, có được cểu trả lời phù họp đối với những vân đê đặt ra nhằm phục vụ cho mục tiêu xây dựng và phát triên ngành giao nhận tương lai.

Chính phủ cân có chính sách và biện pháp hướng dẫn, thúc đây sự liên két các doanh nghiệp giao nhận kho vận với nhau đê có nhũng doanh nghiệp có đủ quy mô, đủ điều kiện canh tranh với các doanh nghiệp cùng loại trong khu vực và trên thế giới. Muốn kinh tế hội nhập, muốn tạo ra một khu vực tự do dịch vụ thì bản thân cácdoanh nghiệp Việt Nam phải có đủ năng lực đê cung ứng dịch vụ trong nước trước khi các doanh nghiệp nước ngoài giành mất thị phân của họ.

KÉT LUẬN

Qua nghiên cứu đề tài: " Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu của Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế." có thể rút ra một so kết luận sau đây:

Ì. Vận tải hàng hóa xuất nhập khâu là quá trình chuyên chờ được tiên hành vượt ra ngoài phạm v i biên giới lãnh thô cùa một nước. Đôi tượng chuyên chở của ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu là nhặng hàng hóa phục vụ cho mục đích trao đổi thương mại giặa các nước với nhau. Sự ra đời và phát triến của vận tải hàng hóa xuất nhập khâu đã góp phần thúc đây , tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ.

2. Vận tải hàng hóa xuất nhập khấu có vai trò to lớn đối với sự phát triền của quốc gia. Vận tải hàng hóa xuất nhập khâu phát triên tạo điêu kiện cho thương mại quốc tế phát triên. Và khi thương mại quốc tế phát triển sẽ giúp cho sự phát triển của quốc gia, đất nước trờ nên dể dàng hơn. Vận tải hàng hóa xuất nhập khấu có thế được vi như một chiếc cầu nôi giặa các nền kinh tế quốc gia. Đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển, ngành này lại có vai trò đặc biệt quan trong. N ó giúp cho các nước này có co hội giao lưu kinh tế với các nước đi trước, từ đó tiếp cận được với nhặng công nghệ, tiêu chuẩn, phương thức kinh doanh tiên tiến...tạo điêu kiện rút ngắn khoảng cách giặa các nước.

3. Ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu của Việt Nam tuy đà ra đời từ khá lâu nhưng cho đến nay vẫn chưa phải là một ngành thế mạnh, phát triển của đất nước. Mặc dù đã có nhặng cố găng, đầu tư phát triển nhưng để có thể cạnh tranh với các đôi thủ đèn từ nước ngoài thì chúng ta còn cần thêm nhiều thời gian nặa. Hiện nay, cơ sờ vật chát kĩ thuật, nguồn nhân lực, chắt lượng dịch vụ.. .cùa ngành này còn tháp. Việc thiếu cơ sỡ vật chất, hạn che về

con người đã kéo theo chất lượng, giá thành dịch vụ chưa họp lý. Điêu đó

cũng đồng nghĩa với năng lực cạnh tranh còn hạn chế và không thể tham gia cạnh tranh một cách sòng phang với các doanh nghệp nước ngoài.

4. Đe có thế nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hóa xuât nhập khâu đáp ứng được yêu cởu hội nhập kinh tế quốc tế, khóa luận

cũng đã đê ra những giải pháp cởn thiết thực hiện ngay, đó là:

Thứ nhát, nhà nước cởn đởu tư mạnh mẽ hơn nữa cho hệ thông cơ sở vật chất kĩ thuật. Cởn phải có kế hoạch đởu tư mới và nâng cấp trang thiết bị đê có thê bắt kịp với tốc độ phát triển của các nước, đáp ứng được những yêu câu, đòi hỏi cao của hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ hai, Các cơ quan, tố chức, hiệp hội và các doanh nghiệp cởn chú trọng đến phát tiến nguồn nhân lực. Đào tạo một đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp có trinh độ chuyên môn cao. Ngoài ra các hiệp hội cởn nâng cao hơn nữa vai trò của mình, cân liên két các doanh nghiệp lại và có các biện pháp hữu hiệu giúp đỡ cho các doanh nghiệp.

Thử ba, các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu cởn phải liên tục cập nhật và áp dụng các phương thức giao nhận tiên tiến, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ... đáp ứng được nhu cởu của khách hàng trong nước và thế giới.

Trong bối cảnh kinh tế hội nhập hiện nay, thánh thức dành cho ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khấu nói chung và các doanh nghiệp nói riêng là rất nhiều nhưng đồng thời cơ hội để chúng ta phát triển, tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình cũng là rát lớn. Việc phát triền và nâng cao năng lực của ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu đáp ứng yêu cởu hội nhập kinh tế quốc tế là một công việc hết sức khó khăn, tốn nhiều thời gian và công sức. Nhưng một khi xây dựng, phát triển ngành này một cách vững chác thì chúng ta sẽ có thế tự tin bước trên con đường hội nhập với khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)