Phương tiên vân tải 1 Tàu biển

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 67)

3. Các dịch vụ giao nhận 1 Dịch vu làm hàng

1.2.Phương tiên vân tải 1 Tàu biển

1.2.1. Tàu biển

So với ứước đây, đội tàu biển của chúng ta đã có những phát triên. Tổng trọng tải đội tàu từ 3 triệu tấn đã tăng lên 3,5 triệu tấn tuổi trung binh là 15 tuổi. Tuy nhiên tàu của chúng ta chi thuộc loại vừa và nhỏ. Sô tàu có trọng tải trên 40.000 tấn chì đếm trên đầu ngón tay, còn đa phần là tàu có trọng tải dưới 30.000 tân. Tàu nhỏ như vậy chỉ có thê sử dụng khi vận chuyên nội địa, không thế vận chuyển quốc tế vì lí do kỹ thuật cũng như giá thành. Gần 8 0 % số tàu của chúng ta hoạt động trong vùng biên Đông Nam Á với nhiệm vụ làm tàu con thoi trung chuyển hàng hoa từ Việt Nam đến các càng lớn trong khu vực. Nếu xét về tấn trọng tài, đội tàu biên Việt Nam xếp thứ 60/150 nước trên thế giới, xếp thứ 4/10 nước ASEAN và thua kém nhiều so với các quốc gia châu Á có ngành hàng hải phát triển như Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan... Rõ ràng Việt Nam đang phải đương đầu với các đối thủ cạnh tranh

quá lớn ngay từ châu Á chứ chưa nói đèn các quốc gia châu Au hùng mạnh khác.

Tàu chờ hàng khô của Việt Nam chiêm một tì lệ áp đảo trong cơ câu đội tàu, đạt hơn 6 0 % tổng số tàu. Tuy nhiên, số trọng tải và dung tích của tàu chờ hàng khô tương đối nhỏ (khoảng 4 2 % dung tích và 4 5 % trọng tải) và không có lợi thế về giá thành vận chuyển. Độ i tàu vận chuyển hàng khô của chúng ta hiện tải mới đạt trên Ì triệu DWT trong khi nhu câu vận chuyển hàng khô hàng năm lớn hơn rụt nhiều lần. Từ đó có thể thụy, đội tàu chờ hàng khô chưa đáp ứng được nhu cầu vận chuyên của Việt Nam chứ chưa nói tới việc cạnh tranh trong chuyên chờ quốc tế. Tàu chờ Hàng lỏng chì chiêm khoảng 1 3 % về số lượng đội tàu nhưng lại chiếm 4 4 % trọng tải, chứng tỏ tàu chờ hàng lỏng có trọng tải khá lớn. Ngoài ra, tàu chờ hàng lỏng của chúng ta hiện chưa có khả năng vận chuyến gas và khí thiên nhiên, chưa đáp ứng được hết nhu cầu vận chuyến dầu mỏ xuụt khẩu hàng năm. Tàu chờ container của Việt Nam hiện rụt nhỏ, trọng tải chưa tới 200.000 DWT, chủ yếu làm nhiệm vụ gom hàng giữa các cảng Việt Nam và các cảng Singapore, HongKong, Đài Loan và ngược lại. số lượng tàu chờ container còn quá ít chưa đáp ứng được nhu cầu vận chuyến hàng hoa XNK. Thèm vào đó tuổi của đội tàu tương đối già so với mức trung bình của thế giới. Tàu dưới 10 tuổi chì chiếm 4,5% còn lại là các tàu trên 10 tuồi. Tàu già, các trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, độ an toàn thụp dễ xảy ra sự cố, mụt uy tín.

1.2.2. Máy bay

Hệ thống máy bay, tuyến đường bay của vận tái hàng không tuy không trực tiếp tác động lên hoạt động giao nhận hàng nhưng cũng phần nào tác

động gián tiếp. Độ i máy bay của Việt Nam đều thuộc loại nhỏ và phần lớn là

đi thuê với chi phí rụt cao. Đặc biệt các loại máy bay chờ khách thi chi chờ

được một lượng hàng rụt nhỏ. Điều này cũng hạn chế về chủng loại cũng như

số lượng hàng hoa, làm cho chùng loại hàng trong giao nhận hàng không không đa dạng, và cước phí cao. Tuyến đường chuyên chở tuy ngày càng mờ

rộng nhưng cùng rất ít so với các nước khác. Nếu muốn vận chuyển hàng hoa

đến các nước m à chưa có đường bay trực tiếp, sẽ phải chuyên tải và người

giao nhận phải lo liệu nhiều chứng từ hơn, phải làm nhiều thủ tục gây mất

thời gian lớn.

1.2.3. Các phương tiện vận tài đường bộ

Các phương tiện vận tải đường bộ m à các doanh nghiệp sử dụng hiện

nay còn rất lạc hậu, có tuợi thọ cao hơn so với các nước trên thê giới. Trên

5 0 % xe có niên hạn trên l o năm nên chi phí nhiên liệu, bảo dưỡng cao. Tàu

hoa của Việt Nam đa số là các tàu cũ kĩ, lâu đời, tốc độ chậm. Đường sát của

ta lại là loại đường đơn, tất cả tàu chạy ngược xuôi đều chạy trên cùng một

đường. Khi nhu cầu đi lại bằng tàu hoa tăng thì hầu như chúng ta không đáp

ứng được hết nhu cầu, thường phải chọn giải pháp bò bớt các tuyên thông

thường, dồn toa cho các tuyến xa như tuyến Bắc Nam. Nhung khi tăng sô

chuyến trên một tuyến thì lại gặp phải vấn dề là số chuyên tàu vượt quá khả

năng đáp ứng của cung đường nên thường xuyên xảy ra tinh trạng trễ tàu.

1.3. Hê thong kho bãi

Hiện tại nhiều doanh nghiệp năm trong tay hàng trăm ngàn mét vuông

kho bãi nhưng tì lệ kho bãi đủ tiêu chuẩn rất thấp. Phần lớn các doanh nghiệp

đầu tư vào cơ sờ vật chất rất sơ sài nên không đảm bảo an toàn cho hàng hoa,

nhiều kho dễ bị ngập nước dẫn đến tình trạng mất cắp, hư hỏng. Từ đó có thể nói năng lực cung cấp dịch vụ kho bãi dù lớn nhưng vẫn không đáp úng được

nhu cầu. Khách hàng sử dụng dịch vụ chỉ đồ về nhũng địa chì có hệ thống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kho được đầu tư tốt trong khi rất nhiều kho khác không có việc làm hoặc quá

dư thừa công suất. Theo ước tính, đề xây dựng Ì .OOOm2

kho phải mất gần Ì tỷ

đồng, nếu tính cả tiền thuê đất thì chi phí sẽ lớn hơn rất nhiều. Nhất là những

vị trí thuận lợi làm kho thì chi phi thuê đát cũng là một gánh nặng cho doanh

nghiệp. Hiện nay, hệ thông kho bãi của chúng ta nhìn chung là quy m ô nhò,

rời rạc, chất lượng dưới trung bình và không phát huy đầy đủ chức năng. Hệ

nhu cầu cất trữ hàng hoa ngày một tăng, nhất là với các loại hàng hoa đặc biệt đòi hỏi các kho phải được trang thiết bị hiện đại mới có thể bào quản hàng hoa tốt. Việc xây dựng, quản lý và khai thác thiếu khoa học. Những phương tiện trang thiết bị như xe nâng hạ hàng hoa, dây chuyền, băng tài, phương tiện đóng gói, m ã hoa, hệ thống đưậng ống, an tinh an toàn, đèn chiêu sáng... đêu còn hét sức thô sơ. Sự yếu kém đều diễn ra tương tự ậ các cảng biên, sân bay, đưậng sát, đưậng bộ. Công tác lưu kho còn lạc hậu so với thế giới, chưa áp dụng tin học trong quản lý kho như m ã vạch, chương trình quản trị kho. Hiện nay sần bay Tân Sơn Nhất có kho hàng khá hiện đại với diện tích 20.000m , công suất phục vụ hàng trăm ngàn tấn hàng hoa một năm, được trang bị hiện đại phục vụ container, hàng có giá trị cao và hàng nguy hiểm. Sân bay Nội Bài hiện có kho lạnh nhưng diện tích nhò, chì đế chứa máu và vắc xin, sân bay không có kho chứa đôộn vật sống nên yêu cầu giao nhận ngay. Vì vậy có thể nói, hiện nay vấn đề kho bãi đối với doanh nghiệp cũng là một thách thức lớn.

1.4. Đầu tư cho vân tải, công nshê thông tin

Nguồn vốn đẩu tư cho hoạt động vận tải cũng là một vấn đề gai góc đối với doanh nghiệp. Chi phí khấu hao xe cộ, trang thiêt bị hiện đại còn nhiêu bất họp lý. Vận tải lại là một ngành kinh doanh theo mùa. Có mùa dư xe, các doanh nghiệp phải ra sức lôi kéo khách hàng, có mùa không đủ xe chạy, giá thuê xe tăng lên. Các doanh nghiệp giao nhận chưa xử lý tốt vấn đề này nên có nhiều doanh nghiệp đội xe tự trang bị mới chỉ đpá ứng một phần nhu cầu, còn lại công ty phải đi thuê xe của các doanh nghiệp khác. Điều này khiến cho chất lươợn dịch vụ cung cấp khó lòng được đảm bảo.

về lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT), gần đây các doanh nghiệp giao nhận đã đầu tư nhiều cho lĩnh vực này nhằm nâng cao năng lực giao dịch. Tuy nhiên nếu so với các hãng giao nhận lớn trên thế giới thì CNTT cùa Việt Nam mới chi ậ trinh độ tháp. Một sô doanh nghiệpliên doanh của Việt Nam hiện nay cũng đã có hệ thông mạng két nôi tới tất cả các chi nhánh trên thế giới đê thuận tiện cho việc giao dịch và kiêm tra tình trạng hàng hoa. Tuy

nhiên, hầu hết các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn Việt Nam, đặc biệt là các công ty tư nhân nhỏ đều chuư có những hệ thống với tính năng ưu việt như vậy. Cũng một phần bời lẽ quy m ô cách doanh nghiệp này còn nhỏ, hầu hết chỉ mới đơn thuần làm đại lý cho các hãng giao nhận lớn của nước ngoài chứ chưa có được mạng lưới chi nhánh rộng khăp như vậy.

Nói chung về cơ sở vật chọt kĩ thuật hiện đã có nhiêu thay đôi so với trước đây nhưng so với yêu cầu công nghiệp hoa thì vẫn chưa đáp ứng đuợc yêu cầu, đặc bịêt là khi Việt Nam gia nhập WTO. Chúng ta cần có mạng lưới đường bộ cao tốc nối các vùng kinh tế trọng điểm, cần có cảng biển nước sâu, cảng trung chuyến quốc tế quy mô, hiện địa đê đáp ứng nhu câu bóc xép hàng hoa ngày một tăng, cần có đường sát tốc độ cao, cácc cảng hàng không quôc

tế tương đương với các sân bay lớn của các nước trong khu vực. Vì thê chúng ta cần phải có chiến lược quy hoạch tông thế, đâu tư nâng cáp cơ sỡ hạ tâng tốt hơn nữa

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 67)