Nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 67 - 70)

Nguồn nhân lực trực tiếp chuyên chờ trong ngành vận tải hàng hóa xuọt nhập khọu như đội ngũ thuyền viên, phi công... theo như phân thực trạng đã nêu ra thì hiện nay chúng ta đang rọt thiếu cà về số lượng cũng như chọt lượng. Độ i ngũ nhân lực này hiện nay tuy đã được đâu tư đào tạo nhưng vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu, đặc biệt là trong lĩnh vực vận ải hàng không

Nguồn nhân lực trong ngành dịch vụ vận tải hàng hóa xuọt nhập khẩu hiện nay, trong các doanh nghiệp quôc doanh và cô phân hóa thì cán bộ chù chốt được Bộ, Ngành chủ quản điều động về điều hành các công ty, đơn vị trực thuộc. Độ i ngũ này hiện nay đang điêu hành chủ yếu các doanh nghiệp tương đối lớn về quy m ô và có thâm niên trong ngành. Cán bộ quản lý điều hành trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải, kho vận... đa số đạt trình độ đại học. Hiện thành phần này đang được đào tạo và tái đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý. Tuy nhiên, vẫn còn tôn tại phong cách quàn lý cũ, chưa chuyển biến

kịp để thích ứng với môi trường mới, thích sử dụng kinh nghiệm hơn là áp dụng khoa học quản trị hiện đại. Trong các công ty giao nhận mới thành lập

trong thời gian vừa qua, đã hình thành một đội ngũ cán bộ quản lý trẻ, có trinh độ đại học, nhiều tham vọng nhưng kinh nghiệm kinh doanh quôc tê và tay nghê còn tháp. Lực lượng này năng động hơn, xông xáo và ham học hòi, đây sẽ là nguồn bồ sung và phát triển lĩnh vực này trong tương lai.

Đội ngũ nhân viên phục vụ: là đội ngũ nhân viên chăm lo các tác nghiệp hàng ngày, phần lớn tốt nghiệp đại học nhưng đa sô không chuyên, phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề trong quá trình làm việc. Lực này trẻ, ít kinh nghiệm nên chưa tham gia nhiêu vào hoạch đửnh đường lôi, chính sách, ít tham gia đóng góp ý kiến đế xây dựng và phát triên ngành nghè.

Đội ngũ nhân công lao động trực tiếp: đa sô trinh độ học vân tháp, công việc chủ yếu là bốc xếp, kiểm đếm ờ các kho bãi, lái xe vận tải, chưa được đào tại tác phong công nghiệp, sử dụng sức lục nhiêu hơn là băng phương tiện máy móc. Sự yếu kém này là do phương tiện lao động còn lạc hậu, chưa đòi hỏi lao động chuyên môn.

Ngoài ra, các chương trình đào tạo kĩ năng nghiệp vụ giao nhận hiện nay còn yếu và nhỏ lẻ, chủ yếu là nghiêng về lĩnh vực vận tải biên. Thời lượng đào tạo ngắn, chỉ chủ yếu là giới thiệu những công việc trong giao nhận, quy trinh... chương trình đào tạo tương đối lạc hậu không cập nhật được những kĩ thuật giao nhận hiện đại.

ĩ. Giá thành và chất lượng dịch vụ

Ngày nay cùng với sự phát triển của ngành giao nhận, các công ty giao nhận ngày càng mờ rộng phạm vi hoạt động và nâng cao chất lượng dửch vụ mình cung cấp. Các công ty gia nhập thử trường giao nhận ngày một nhiều tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực này. Phí giao nhận do đó cũng có những đặc thù riêng. Tuy vào từng thời diêm khác nhau, vào cung cầu trên thử trường m à phí giao nhận hàng hoa có thê thay đối. Thêm vào đó một số quy đửnh, chính sách nhà nước về lệ phí hải quan, phí cấp c/o... cũng có ảnh hường tới phí giao nhận. Ngoài ra phí eiao nhận còn khác nhau tuy thuộc vào loại dửch vụ m à doanh nghiệp cung cấp. Đó có thể là dửch vụ trọn gói từ cửa đến cửa (Door to Door) hay chỉ là từ kho đến cảng (Door to Port) hoặc cảns

đến kho (Port to Door), có thể bao gồm việc làm thủ tục hải quan hay không.. .Tuy thuộc vào yêu câu của từng chủ hàng đối với từng lô hàng cụ thê m à phí giao nhận sẽ thay đôi

Thông thường phí giao nhận bao gồm các chi phí: Phí bốc xếp, Lệ phí hải quan, Phí chứng từ, Phí giám định, Lệ phí c/o, Lệ phí văn hoa, Phí hun trùng, Phí kiểm dịch, Phí dịch vụ giao nhận. Các chi phí khác gồm có: phí, lệ phí hàng hải và giá dịch vụ cảng biển, lệ phí cầu đường, phí bến bãi...

Hiện nay, chi phí giao nhận vận tải ở Việt Nam chiêm gân 2 0 % tông giá trị hàng hoa, trong khi con số này ờ các nước phát triển là khoảng 10%. Đó là do hiện tựi cờ sờ vật chất kỹ thuật của chúng ta còn kém, năng lực bóc xếp hựn chê, trang thiết bị lực hậu, năng suât thấp. Hàng hoa ờ Việt Nam thường chỉ được xếp lên các tàu nhỏ, sau đó chuyên tới các diêm trung chuyên qua các tàu lớn ờ Singapore, HongKong... ròi chuyên chờ tới cảng dỡ, nên phát sinh các chi phí vận chuyến, xếp dỡ hàng hoa và kéo dài thời gian vận chuyển.

Hiện tựi, Việt Nam chưa có khung giá quy định cho các dịch vụ giao nhận nên mặt bằng giá thường không thống nhất. V ớ i các doanh nghiệp t u nhân do lượng hàng giao nhận không lớn, số lượng các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giao nhận lựi nhiều nên giá cả thường là tháp. Còn với các công ty liên doanh khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất thì giá thành tương đối cao.

Giá cả dịch vụ giao nhận tựi Việt Nam tương đối rẻ nhưng dịch vụ không chắc chắn. Chất lượng dịch vụ nhìn chung là không cao. Lí do lớn nhất giải thích tựi sao chất lượng dịch vụ vận tải xuât nhập khâu chưa cao đó là vấn đề cơ sờ vật chất toang thiết bị còn rất yếu kém, ngoài ra thì chất lượng đội ngũ hoựt động vận tải không cao cũng đang là một nguyên nhân hựn chế. Thêm vào đó các công ty giao nhận địa phương kém phát triển cũng đã làm cho tinh trựng trờ nên khó khăn hơn khi chiếm lĩnh thị trường giao nhận trong nước.

4. Khả năng tài chính và trình độ tô chức quản lý

Theo hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS), trong sô trên 600 doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này chỉ có

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)