Oi doanh nghiệp gia nhập Hiệp hội (80 doanh nghiệp à hội viên chính thức,

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 70 - 74)

21 doanh nghiệp là hội viên liên kết). Khó khăn lớn nhất của các doanh

nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này là quy m ô vòn và tâm hoạt động. Hiệp hội cho biết chỉ có khoảng l o doanh nghiệp có quy m ô lớn, với số vòn đâu tư trên 100 tỷ đồng, số còn lại hầu hết chỉ ờ mức 2-3 tỷ đông. Có đèn 8 0 % là doanh nghiệp tư nhân với số vốn rất nhỹ, có khi chỉ đăng kí 300-500 triệu đồng. Trong khi đó để kí vận đơn vận tải tối thiếu doanh nghiệp phải có tài sàn thế chấp hay bảo lãnh cùa ngân hàng ít nhất 120.000$. Đồng thời khi phát hành vận đơn này vào Hoa Kỳ phải kí quỹ tiếp 150.000$. Nhiêu doanh nghiệp Nhà nước sau khi cô phần hoa với vốn điều lệ 5 tỷ đồng, với quy m ô này không thể đáp ứng yêu cầu khi gia nhập thị trường kho vận thế giới.

về tố chức doanh nghiệp, do vốn ít nên tô chức doanh nghiệp đơn giản, không chuyên sâu, không có văn phòng đại diện ờ các nước khác, nên không có thông tin, công việc phải giải quyết thông qua các đại lý cùa các công ty nước ngoài. Bộ phận quàn lý của các công tý còn lạc hậu, cồng kềnh. Trong quá trình đối mới cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang kinh doanh theo cơ chế thị trường tuy đã có những thành công đáng kề tại một số công ty nhưng vẫn còn mặt hạn chế đó là tàn dư của chê độ quản lý bao cấp vẫn còn trong tư tường, bộ máy hành chính còn cồng kềnh, hoạt động còn lề mề. Các doanh nghiệp giao nhận chưa có chiên lược marketing hoàn hảo, chưa có bộ phận chuyên trách, chưa phát huy vai trò các bộ phận, đây là nguyên nhân kìm hãm sự mờ rộng thị trường và uy tín doanh nghiệp trong nước. Tất cả những điều trên đã hạn chế trực tiếp đến hiệu quả trong tổ chức khác thác và kinh doanh dịch vụ, đòng thời làm tăng chi phí quản lý, làm tăng giá thành và cước vận chuyển.

Mặc dù hiện nay nền kinh tê của nước ta hoạt động theo cơ chẽ thị trường nhưng vẫn phải chịu sự quản lý của Nhà nước. Do vậy, đôi với các doanh nghiệp Nhà nước nói chung và các doanh nghiệp tư nhân nói riêng đêu chịu một phần ảnh hưởng không nhỏ từ các chính sách kinh tế, xã hội của Nhà nước ban hành theo từng giai đoạn trong sự nghiệp phát triền kinh tê của đụt nước.

Đố i với ngành vận tải hàng hóa xuụt nhập khẩu, hoạt động mang tính chụt dịch vụ và đặc biệt là hoạt động giao nhận có môi quan hệ rát chặt chẽ với hoạt động của ngành thương mại nên một sự thay đôi nào đó trong chính sách X N K hàng hoa sẽ làm cho khối lượng hàng hoa giao nhận thay đôi theo.

Cho đến nay, ờ Việt Nam chưa có một văn bản pháp luật chuyên ngành nào quy định về các quan hệ pháp lý nảy sinh trong hạot động kinh doanh giao nhận. Trong Luật Thương mại năm 1997 dành riêng mục 10 từ điêu 16] đến điều 173 quy định về hoạt động giao nhận. Tuy nhiên, Luật Thương mại năm 2005 ra đời đã xoa bò hoàn toàn, không đề cập đến hoạt động giao nhận, thay vào đó là quy định về hoạt động logistics, một dịch vụ sâu và rộng hơn nhiều. Bời vậy, Luật Thương mại hiện hành cũng chì là một văn bản pháp luật cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận tham khảo. Tại một số văn bản như Bộ luật hàng hải, Luật Thương mại, Luật Hàng không dân dụng, Luật Hải quan, và một số nghị định khác của Chinh phủ cũng có đề cụp đến các nội dung như hợp đồng giao nhận hàng hoa, nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người làm dịch vụ giao nhậnhàng hoa, cơ sờ giải quyết tranh chụp phát sinh... N ă m 2005 đã hoàn chỉnh và ban hành Bộ luật, trong đó đáng lưu ý là Luật Hải quan và Luật thuế X N K sử đổi, bồ sung có hiệu lực từ ngày 01-01-2006 đã thế hiện những thành công.

C ơ quan hải quan đã phân định rõ trách nhiệm từng khâu, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, được cộng đông doanh nghiệp đồng tình và ủng hộ. Tuy nhiên hệ thống pháp luật nước ta vận chưa được ổn định và không đầy đù. Mặc dù trong những năm qua, Nhà nước đã cố gắng tạo dụng một hệ thống pháp luật nhăm thích hợp và đảm bảo sự chắc chắn, ổn định, tạo điều kiện

thuận lợi cho quá trình hội nhập khu vực cung như hội nhập thế giới. Song do kinh nghiệm soạn thảo và ban hành còn hạn chế nên không tránh khỏi những nhược điếm và bất cập. Hệ thống luật nhìn chung còn thiếu và chưa chặt chẽ, thống nhất làm ảnh hường tới hoạt động cùa các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải nói riêng.

Theo phân tích và đánh giá về thực trạng năng lực cạnh tranh ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khọu Việt Nam ờ trên, ta có thể rút ra kết luận hiện nay năng lực cạnh tranh của ngành này là rất yếu. M ọ i tiêu chỉ đánh giá được sử dụng trong phân tích tại chuông l i đều cho thấy ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khấu của chúng ta đang thiếu vê mọi mặt.

Cơ sờ vật chất nghèo nàn đang là một khó khăn lớn. Hệ thông cảng biến, sân bay... đang rất thiếu. Nhiều cơ sờ vật chất của chúng ta hoặc quá cũ hoặc quá nhỏ không đủ năng lực đế phục vụ những chuyến hàng lớn. Cảng biến có nhiều nhưng lại thiếu các cảng nước sâu, các cảng chuyên dụng... do đó cảng biển đang rơi vào trạng thái vừa thừa các cảng nhò m à lại thiếu cảng lớn, cảng nước sâu-những càng có thể đón được tầu lòn. Hệ thống sân bay thì còn lạc hậu. Đa phần là chuyển từ các sân bay quân sự sang dùng cho mục đích kinh tế nên các sân bay không tránh khỏi tinh trạng nghèo nàn về trang thiết bị, không đủ năng lực để đáp ứng. Phương tiện vận tải, hệ thống kho bãi.. .cũng rất lạc hậu và không đáp ứng được nhu câu vận tải ngày càng lớn.

Nguồn nhân lực trong ngành này cũng là một vấn đề cần khắc phục. Độ i ngũ này hiện nay là không đủ cả về số lượng lẫn chất lượng. Trong thời gian tới khi chúng ta hội nhập cũng khu vực và thế giới thì đòi hỏi phải có một sự bố xung rất lớn cho đội ngũ này.

về mặt dịch vụ và giá thành dịch vụ cũng còn nhiều điểm cần khắc phục. Chất lượng dịch vụ hiện nay là chưa cao do cơ sờ vật chất của chúng ta còn hạn chế và cũng do chưa có được sự đồng bộ giữa các doanh nghiệp. Giá thành tuy không cao nhưng so với chất lượng dịch vụ của chúng ta thì mức giá này cũng không phải là cạnh tranh.

Ngoài ra thì khả năng tài chính và trình độ quản lý của các doanh nghiệp vận tải, môi trường pháp lý của nhà nước cũng không tốt gây ra nhũng cản trở nhát định đến năng lực cạnh tranh của toàn ngành.

Trước thực trạng năng lực cạnh tranh ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu còn thấp và đe đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quác tê thì trong

thời gian tới chúng ta cần phải có nhỉng biện pháp tích cực hơn nỉa đê cải thiện tình hình hiện tại. Sau khi hội nhập kinh tế, thực hiện mờ cửa thị trường vận tải theo như cam kết gia nhập WTO, sẽ có rất nhiều các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường giao nhận vận tải của chúng ta. Đây sẽ là nhỉng doanh nghiệp rất lớn có năng lực cạnh tranh cao, do đó đế không bị lép vê và đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp này thì ngay từ bây giờ chúng ta cân phải tìm ra nhỉng giải pháp kịp thời. Chỉ có như vậy thi ngành vận tải hàng hóa xuất nhập khâu của chúng ta mới có thể phát triến, đáp ứng được yêu câu hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 70 - 74)