Một số vấn đề về phát triển nhà ở trên địa bàn Thành Phố Hà Nội - Thực trạng và Giải pháp

38 681 1
Một số vấn đề về phát triển nhà ở trên địa bàn Thành Phố Hà Nội - Thực trạng và Giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một số vấn đề về phát triển nhà ở trên địa bàn Thành Phố Hà Nội - Thực trạng và Giải pháp

Trờng đại học kinh tế quốc dânTrung tâm đào tạo địa chính & kinh doanh bất động sản=========o0o========đề án môn học Đề tài:thực trạng một số giải pháp nhằm tăng cờng sự quản lý nhà nớc về đất đaiGiáo viên hớng dẫn : PGS.TSKH. Lê đình thắngSinh viên : Lê Hữu dũngLớp : kt & ql địa chính k42 Si n h vi ên: Lê Hữu Dũng kinh tế quản lý địa chính k42Hà nội, tháng 11/ 2003đề án môn học chuyên ngành 2 Si n h vi ên: Lê Hữu Dũng kinh tế quản lý địa chính k42Mục lụcLời nói đầu 3Phần I cơ sở lý luận của quản lý nhà nớc về đất đai .5 I . vai trò của đất đai .5 II . sự cần thiết phải quản lý nhà nớc về đất đai .61 . Khái niệm quản lý nhà nớc về đất đai 62 . Sự cần thiết phải quản lý nhà nớc về đất đai 63 .Chức năng quản lý nhà nớc về đất đai .8 III . các nhân tố của công tác quản lý .101. Quy hoạch đất đai 102. kế hoạch hoá 113 . Công cụ tài chính .113.1 Khái niệm : .113.2 Vai trò : 114 . Công cụ luật pháp .124.1 Vai trò của pháp luật trong quản lý đất đai .124.1 Các công cụ luật pháp chủ yếu trong quản lý đất đai nhà .13Phần II : Thực trạng quản lý nhà nớc về đất đai nhà n-ớc ta .14 I . những quy định phápvề quản lý nhà nớc đối với đất đai 131 . Những quy định phápvề quản lý nhà nớc đối với đất đai 142. Chế độ sở hữu đất đai 143 . Chế độ quản lý Nhà nớc đối với đất đai 164. Chế độ sử dụng đất đai .16II . thực trạng quản lý sử dụng đất đai Việt Nam .21 1. Tình hình sử dụng đất Việt Nam 211.1 . Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam 21đề án môn học chuyên ngành 3 Si n h vi ên: Lê Hữu Dũng kinh tế quản lý địa chính k421 . 2 . Tình hình biến động đất đai trong giai đoạn 1900 2000 .231 . 3 . Tình hình sử dụng đất một số vùng .242 . Thực trạng quản lý đất đai Việt Nam 25III . Đánh giá chung về thục trạng sự quản lý nhà nớc về sử dụng đất đai 271 . Những kết quả đạt đợc trong những năm qua .272 . Những tồn tại nguyên nhân 29 2.1 Tồn tại trong quản lý sử dụng đất đai 292.2 Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng quản lý sử dụng đất gặp nhiều khó khăn, còn yếu kém , hiệu quả cha cao nh đã kể trên .30Phần III : Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý nhà nớc về đất đai .331 . Quan điểm. 332 . Một số giải pháp tăng cờng quản lý nhà nớc về đất đai .33 Kết luận 36Tài liệu tham khảo 37đề án môn học chuyên ngành 4 Si n h vi ên: Lê Hữu Dũng kinh tế quản lý địa chính k42Lời nói đầu Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại phát triển của mọi sinh vật loài ngời trên trái đất. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế xã hội, đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế nh trong nông nghiệp ,công nghiệp, lâm nghiệp , là yếu tố quan trọng nhất cấu thành lên bất động sản thị trờng bất động sản. Đất đai còn là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi quốc gia. Chính vì vậy mà điều 1 chơng 1 luật đất đai có ghi Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý, nhà nớc giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị xã hội, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Đất nớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , đã đang làm cho đời sống kinh tế xã hội có nhiều thay đổi. Đặc biệt là vấn đề sử dụng đất đai để sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế nâng cao chất lợng đời sống cho nhân dân. Xong vấn đề nổi cộm đáng quan tâm ngày nay là việc thực hiện chế độ sử dụng đất hiệu quả cha cao tại sao lại có hiện t -ợng đó? Một phần rất quan trọng gây ra điều đó là vấn đề quản lý nhà nớc về đất đai cha đợc thực hiện tốt dám sát chặt chẽ , nó gây ra việc giải toả thu hồi đất giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn việc sử dụng đất tràn lan sai mục đích làm lãng phí, kém hiệu quả. Chính điều này đã làm ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế đời sống nhân dân. Đồng thời thực hiện theo đờng lối chu trơng của Đảng nhà nớc chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nhằm nâng cao đời sống nhân dân cả về vật chất tinh thần, thì đất đai trở thành đối tợng hàng hoá có thể đem ra mua bán, nếu không đuợc quản lý tốt nó sẽ gây ảnh hởng đến trật tự an ninh xã hội đời sống nhân dân cũng nh trở ngại lớn cho việc thực hiện các chiến lợc kinh tế xã hội .đề án môn học chuyên ngành 5 Si n h vi ên: Lê Hữu Dũng kinh tế quản lý địa chính k42Trên đây là một số lý do tính cấp thiết để em chọn đề tài: Thực trạng một số giả pháp nhằm tăng cờng sự quản lý của nhà nớc về đất đai. Để nghiên cứu với mục đích góp phần nhỏ bé của mình vào việc quản lý sử dụng đất đai co hiệu quả hơn, nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân.Nhằm làm rõ mối quan hệ giữa đất đai với đời sống xã hội mối quan hệ giữa nhà nớc với nhân dân trong quá trình quan lý sử dụng đất, các quan hệ khác của đối tợng đất đai trong nền kinh tế thị trờng thì chúng ta phải đứng trên một quan điểm khách quan để xem xét vấn đề, cụ thể là nghiên cứu nó dựa trên phơng pháp khoa học, duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các quy luật xã hội , quy luật kinh tế thị trờng, phơng pháp thống kê đăng ký điều tra, phơng pháp toán.Vấn đề đất đai là vấn đề rất phức tạp nội dung rộng lớn,do nhận thức thời gian có hạn nên kết quả nghiên cứu chắc chắn có phần thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đánh giá góp ý của các thầy cô giáo giúp em có điều kiện nang cao hoàn thiện kiến thức cho bản thân.đề án môn học chuyên ngành 6 Si n h vi ên: Lê Hữu Dũng kinh tế quản lý địa chính k42Phần Icơ sở lý luận của quản lý nhà nớc về đất đaiI. vai trò của đất đai Đất đai là sản phẩm tự nhiên có trớc lao động cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động. Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại phát triển của xã hội loài ngời ,nếu không có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào , quá trình lao động sản xuất ra, cũng nh không thể nào có sự tồn tại của loài ngời. Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của loài ngời, điều kiện cho sự sống, của động thực vật con ngời trên trái đất.Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội, đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố làng mạc,các công trình công nghiệp, giao thông, đồng thời cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng nh gạch ngói,xi măng, gốm sứĐất đai cùng với các điều kiện tự nhiên khác là một trong những cơ sở quan trọng nhất để hình thành các vùng kinh tế của đất nớc, nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả các tiềm năng của tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng đất n-ớc, đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội, là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi một quốc gia.Vì vậy đất đai có vai trò quan trọng quyết định đến sự tồn tại phát triển của mỗi vùng, mỗi quốc gia nói riêng của xã hội loài ngời nói chung. Với ý nghĩa quan trọng nh vậy thì Đảng Nhà nớc ta khẳng định điều đó ngay đầu tiên trong Luật Đất Đai năm 1993 : Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế văn hoá xã hội An ninh Quốc phòng.đề án môn học chuyên ngành 7 Si n h vi ên: Lê Hữu Dũng kinh tế quản lý địa chính k42II . sự cần thiết phải quản lý nhà nớc về đất đai. 1 . Khái niệm quản lý nhà nớc về đất đai. Quản lý nhà nớc về đất đai là sự tác động của nhà nớc đối với tài nguyên đất đai trong đời sống kinh tế xã hội nhằm đảm bảo phân phối sử dụng đất đai một cách hợp lý tiết kiệm hiệu quả bảo vệ lợi ích chính đáng của các cá nhân, tổ chức, của cả cộng đồng đảm bảo công bằng xã hội. Bằng quyền lực của bộ máy nhà nứoc mà nó duy trì tác động có mục đích có định hớng của mình lên đối tợng quản lý đất đai cả về mặt quản lý của các cơ quan quản lý nhà nớc về đất đai cả việc sử dụng đất đai của các chủ thể sử dụng đất. Điều này đợc cụ thể hoá thể hiện, qyu định trong hiến pháp, luật đất đai các văn bản khác về đất đai. Quản lý đất đai có mục đích gắn liền với t tởng chính trị của quốc gia đó, với lợi ích của nhân dân nớc đó. 2 . Sự cần thiết phải quản lý nhà nớc về đất đai. Xuất phát từ vai trò ý nghĩa quan trọng của đất đai quyết định đến sự tồn tại phát triển của xã hội loài ngời đã đợc nêu phần trớc thì cần phải có sự quản lý. Cũng do là đặc điểm của đất đai có hạn về số lợng, diện tích trên toàn cầu nói chung từng vùng, từng quốc gia nói riêng: nó có vị trí cố định, sự phân bố các loại đất rất đa dạng gắn liền với tính chất của đất điều kiện tự nhiên khác nhau cho nên, đặc biệt mỗi quốc gia đều có sự quản lý nhà n ớc đối với đất đai nguồn tài nguyên quý giá có hạn này, nhằm sử dụng hợp lý tiết kiệm hiệu quả cao trong việc khai thác mọi tiềm năng lợi thế của đất đai quốc gia mình. Vấn đề quản lý nhà nớc về đất đai cần đợc xem xét trong mối quan hệ với chủ sở hữu đất đai ngời sử dụng đất đai; nhằm đa đến cho ta một quan điểm rõ ràng xác đáng hơn về quan hệ hai chiều giữa quản lý nhà nớc về đất đai việc thực hiện chấp hành các nội dung đó của cơ quan quản lý nhà nớc về đất đai ngời sử dụng đất đai. Do tầm quan trọng của đất đai đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội nó còn là sản phẩm của tự nhiên cũng là sản đề án môn học chuyên ngành 8 Si n h vi ên: Lê Hữu Dũng kinh tế quản lý địa chính k42phẩm của xã hội ,và cũng nh thể hiện ý chí quyền lực của bộ máy nhà nớc, đại diện cho lợi ich giai cấp mình cho cả quốc gia nói chung; nên đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc đại diện sở hữu đứng ra quả lý đất đai trên phạm vi vĩ mô quốc gia mình. Dù bất kì chế độ chính trị nào : nh chủ nghĩa t bản thì cho là đất đai thuộc sở hữu t nhân nhng sở hữu t nhân nhng đây là một phạm vi giới hạn , không hoàn toàn mà nhà nớc vẫn là ngời quản lý quyết định cao nhất nghĩa là nhà nớc đại diện cho nhân dân sở hữu quản lý về đất đai .Đối với chủ nghĩa xã hội nh Việt Nam , Trung Quốc thì quy định đất đai là sở hữu toàn dân do nhà nớc đứng ra làm đại diện sở hữu quản lý; thực hiên giao đất cho cá nhân, tổ chức ,hộ gia đình sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Thực tiễn nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển bắt đầu từ nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoà nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng xã hội chủ nghĩa thì mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân với nhau,cá nhân với tổ chức, tổ chức với nhau, cá nhân tổ chức với nhà nớc trong quản lý sử dụng đất đai ngày càng thể hiện đầy đủ hơn : Trong nền kinh tế thị trờng , đất đai có giá trị nó đợc coi nh một hàng hoá đem ra mua bán trao đổi, một tài sản dùng để chuyển nhợng, thế chấp thừa kế Cũng chính từ sự phong phú yêu cầu của cuộc sống trong đổi mới phát triển nền kinh tế của đất nớc đã đang dẫn đến sự đa dạng về mục đích sử dụng đất đai; Đây là một biểu hiện tốt của việc sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả hơn. Tuy vậy vẫn lẫn những vấn đề đáng quan tâm nh một số cá nhân, tổ chức lợi dụng chỗ hở của pháp luật hoặc vi luật để thu lợi cho mình mà làm thiệt hại lớn cho xã hội, cho cộng đồng, cũng nh sử dụng không có hiệu quả đất đai trên góc độ xã hội. Điều này đòi hỏi không ngừng tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc về đất đai hoàn thiện pháp luật đồng thời hớng dẫn thi hành chi tiết tốt hơn pháp luật về đất đai nhằm sử dụng đất đai hợp lý hơn, tiêt kiệm, hiệu quả, góp phần đảm bảo xây dựng một xã hội công bằng văn minh dân chủ. Hiến pháp nớc đề án môn học chuyên ngành 9 Si n h vi ên: Lê Hữu Dũng kinh tế quản lý địa chính k42CHXHCNVN năm 1992 , cụ thể là luật đất đai 1993 đã pháp hoá bằng văn bản quy định rõ chức năng,nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nớc về đất đai cũng quy định quyền nghĩa vụ của ngời sử dụng đất. Sự quản lý nhà nớc về đất đai đợc thể hiện qua 7 nội dung quản lý nhà nớc về đất đai trong luật đất đai :- Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính- Quy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất- Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất- Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất tổ chức thực hiện các văn bản đó.- Đăng ký đất đai,lập quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đông sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.- Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý sử dụng đất.- Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý sử dụng đất đai.3 . Chức năng quản lý nhà nớc về đất đai. Nhà nớc thông qua việc thực hiện chức năng của mình là quản lý về đất đai mà thực hiện đầy đủ có hiệu quả các nội dung quản lý nhà nớc về đất đai. Định h-ớng cho các hoạt động quản lý nhà nớc về đất đai là tất yếu khách quan đối với bất kỳ quốc gia nào . Nó nhằm vào việc bảo đảm lợi ích của giai cấp mình, của quốc gia mình qua việc xác định các mục tiêu cơ bản lâu dài phù hợp với đờng lối chính trị của Đảng qua việc xây dựng cơ chế giải pháp hớng hoạt động của các ngành, các lĩnh vực, các cấp trên phạm vi quốc gia thực hiện mục tiêu chung đó. Trong đó bao gồm : Việc định hớng các mục tiêu là sự thống nhất của đảng nhân dân, mỗi cấp cơ sở lại dựa vào mục tiêu chung đó mà vạch ra mục tiêu riêng cho mình để thực hiện ; định hớng giải pháp luôn gắn liền với mục tiêu, mỗi mục tiêu phải có hệ thống các giải pháp riêng cho mình để thực hiện đợc có hiệu quả cao,mang tính định hớng, bắt buộc trong quản lý nhà n ớc định h-ớng trong tồ chức thực hiện là bớc đề án môn học chuyên ngành 10 [...]... đến đất đai nhà đề án môn học chuyên ngành 15 Sinh viên: Lê Hữu Dũng kinh tế quản lý địa chính k42 Phần II Thực trạng quản lý nhà nớc về đất đai nhà nớc ta I những quy định phápvề quản lý nhà nớc đối với đất đai 1 Những quy định phápvề quản lý nhà nớc đối với đất đai Nhà nớc quản lý nền kinh tế xã hội nói chung đất đai nói riêng bằng pháp luật, nó đợc bảo đảm thực hiện bằng... lợi hơn có hiệu quả cao hơn 4.2 Các công cụ luật pháp chủ yếu trong quản lý đất đai nhà Hệ thống luật của nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến lĩnh vực quản lý về đất đai và nhà có rất nhiều loại khác nhau nh: Hiến pháp ; Luật pháp về đất đai; Pháp lệnh về đất đai nhà ; Các thông t, Chỉ thị của nhà nớc Trung ơng của các chính quyền địa phơng... đầu t đào tạo chuyên môn cho cán bộ địa chính các cấp Cải cách bộ máy quản lý đất đai cấp tỉnh xuống bằng việc sát nhập sở quản lý nhà sở địa chính thành sở nhà đất; tổng cục ban hành các văn bản pháp luật quy định về quy hoạch, đo đạc, thanh tra đất đai làm cơ sở pháp lý thống nhất quản lý nhà nớc về công tác này Mạnh dạn cho giám đốc sở địa chính,phòng địa chính cấp giấy chứng nhận quyền sử... phần tăng cờng quỹ nhà cho dân c 4 Công cụ luật pháp 4.1 Vai trò của pháp luật trong quản lý đất đai Luật pháp là công cụ quản lý khồn thể thiếu đợc của nhà nớc Từ xa đền nay nhà nớc luôn thực hiện quyền cai trị của mình, trớc hết bằng luật pháp Nhà nớc dùng luật pháp tác động vào ý chí của con ngời để điều chỉnh hành vi của con ngời Đối với công tác quản lý nhà nớc về đất đai luật pháp có vai trò... nhau đã để lại thực trạng phân bố dân c đất đai giữa các vùng lãnh thổ, các địa phơng là rất khác nhau Ngoài ra nhu đề án môn học chuyên ngành 22 Sinh viên: Lê Hữu Dũng kinh tế quản lý địa chính k42 cầu sử dụng đất đai trong thời gian tới rất biến động cũng khác nhau; mật độ dân số rất cao các thành phố nh Nội 3018 ngời /km2 , thành phố Hồ Chí Minh 2533 ngời/km2, thành phố Hải Phòng... thấy đợc nghĩa vụ trách nhiệm của họ trong việc sử dụng các yếu tố về đất đai nhà ở, cũng nh nghĩa vụ trách nhiệm của họ đối với nhà nớc Các đối tợng sử dụng nhiều hay ít đất đai nhà đều phải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nớc theo luật định Tài chính là công cụ quản lý quan trọng cho phép thực hiện quyền bình đẳng giữa các đối tợng sử dụng đất đai nhà kết hợp hài hoà các lợi ích... bản để nhà nớc tăng nguồn thu ngân sách Thông qua các chính sách thực hiện các chính sách nh thuế, lệ phí, giá cả sẽ cho phép nhà nớc có nguồn thu đáng kể cho ngân sách của mình Thông qua công cụ tài chính nh lãi suất tiết kiệm thành lập quỹ chuyên dùng, nhà nớc khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu t phát triển quỹ nhà các cơ sở hạ tầng nhằm giảm bớt gánh nặng tài chính cho nhà nớc góp... mọi ngời sống làm việc theo pháp luật trong đất đai,nghĩa là nhà nớc quản lý vĩ mô về đất đai trên pham vi quốc gia đúng với ý nghĩa của nhà nớc ta là một nhà nớc của dân do dân vì dân Để tìm hiểu pháp luật về đất đai của Việt Nam ,chúng ta nghiên cứu 3 vấn đề sau đợc quy định trong pháp luật mối quan hệ giữa chúng : 2 Chế độ sở hữu đất đai Đất đai có trớc sự xuất hiện của loài ngời trên trái... đất đai, nghĩa là thực hiện bảo vệ quyền sở hữu trong mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc với các đối tợng sử dụng đất Đó là hoạt động của Nhà nớc trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất đai; hoạt động của Nhà nớc về việc phân phối phân phối lại quỹ đất đai trênsở kế hoạch quy hoạch đất đai ; các hoạt động của Nhà nớc về đất đai giám sát quá trình sử dụng đất đai nó phải tuân thủ... lý Nhà nớc Còn về bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai công tác tổ chức thực hiện cần đảm bảo yêu cầu gọn nhẹ, thống nhất, kịp thời hoạt động có hiệu lực hiệu quả cao Vì Nhà nớc quản lý xã hội nói chung đất đai nói riêng bằng pháp luật nó đợc đảm bảo thực hiện thông qua bộ máy Nhà nớc có chức năng quản lý, hớng dẫn, giám sát việc thực hiện các nội dung trong quản lý sử dụng đất đai . lý về đất đai và nhà ở có rất nhiều loại khác nhau nh: Hiến pháp ; Luật pháp về đất đai; Pháp lệnh về đất đai và nhà ở ; Các thông t, Chỉ thị của nhà. và quản lý địa chính k4 2Trên đây là một số lý do và tính cấp thiết để em chọn đề tài: Thực trạng và một số giả pháp nhằm tăng cờng sự quản lý của nhà

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan