1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về khấu hao TSCD trong doanh nghiệp

34 2,3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

Một số vấn đề về khấu hao TSCD trong doanh nghiệp

Trang 1

Lời mở đầu

Những năm vừa qua đất nớc ta đang từng bớc tiến lênChủ nghĩa Xã hội theo định hớng công nghiệp hóa, hiện đạihoá phát triển lâu dài Cùng với quá trình phát triển kinh tếvà đổi mới cơ chế kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đãkhông ngừng phát triển và hoàn thiện, góp phần tích cựcvào việc tăng cờng và nâng cao chất lợng quản lý tài chínhcủa Nhà nớc và trong quản lý doanh nghiệp Với tinh thầnchung đó, hệ thống kế toán doanh nghiệp mới đã đợc xâydựng phù hợp với đặc điểm kinh tế, yêu cầu quản trị kinhdoanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, để phù hợp với nhữngquy định mới về cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệphiện nay thì hệ thống kế toán phải thờng xuyên bổ sung,hoàn thiện để phù hợp với thực tế

Trong những vấn đề cần đề cập hiện nay thì việc hạchtoán khấu hao TSCĐ cũng rất quan trọng cần đợc xem xét,đánh giá Bởi các doanh nghiệp khi sử dụng TSCĐ phải tínhtoán và phân bổ dần giá trị của TSCĐ vào chi phí kinhdoanh trong từng kỳ hạch toán nhằm mục đích thu hồi dầnvốn đầu t, phản ánh hao mòn của TSCĐ và tính đủ chi phívào chi phí từng kỳ.

Xuất phát từ mục tiêu và tầm quan trọng của công tác tổchức hạch toán khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp là rất cần

thiết nên em đã chọn đề tài: “ Một số vấn đề về khấu

hao TSCĐ trong doanh nghiệp” Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề về khấu haoTSCĐ trong doanh nghiệp.

Trang 2

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề về khấu haoTSCĐ trong doanh nghiệp theo chế độ tài chính hiện hành( Quyết định 206/2003 – BTC của bộ tài chính về quản lý, sửdụng và trích khấu hao TSCĐ)

Mục đích nghiên cứu:

- Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự cần thiết về tríchkhấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.

- Làm rõ một số vấn đề về trích khấu hao TSCĐ: Cácphơng pháp trích khấu hao, Nguyên tắc trích khấu hao,phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ.

- Đánh giá và kiến nghị về trích khấu hao TSCĐ theochế độ tài chính hiện hành về quản lý, sử dụng và tríchkhấu hao TSCĐ (Quyết định206/2003 – BTC của Bộ tàichính.

Phơng pháp Nghiên cứu:

- Phơng pháp phân tích- Phơng pháp tổng hợp- Phơng pháp so sánh

Phần III: Đánh giá và kiến nghị

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ của Cô

Trang 3

môn học Trong quá trình viết đề án môn học em khôngtránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong đợc sự đónggóp ý kiến của thày cô để em tiếp tục học hỏi nhiều hơnnữa.

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn THị Chinh

Trang 4

Nội dung

Phần I : Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp

I Tiêu chuẩn, nhận biết và phân loại TSCĐ:

1 Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ:

Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việcsử dụng tài sản đó: Lợi ích kinh tế do tài sản mang lại đợcbiểu hiện ở việc tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, tăng chấtlợng của sản phẩm, dịch vụ khi doanh nghiệp kiểm soát và sửdụng một tải sản nào đó.

Giá trị ban đầu của tài sản phải đợc xác định mộtcách tin cậy: Tiêu chuẩn này yêu cầu một tài sản nào đómuốn đợc ghi nhận là TSCĐ thì phải có cơ sở khách quanđể xác định giá trị ban đầu của nó.

Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên: Tiêu chuẩn nàynhằm cụ thể hoá tiêu chuẩn thứ nhất của TSCĐ Lợi ích kinhkế trong tơng lai do việc sử dụng TSCĐ không phải là trongmột năm tài chính mà ít nhất là 2 năm.

Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên: Theo quan điểmcủa chế độ tài chính hiện hành, một tài sản có giá trị từ 10triệu đồng trở lên thì đợc coi là có giá trị lớn.

2 Phân loại TSCĐ:

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạtđộng khác, đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động, phân phốivà sử dụng một khối lợng tài sản nhất định Một loại tài sảnnào đó đợc ghi nhận là tài sản của doanh nghiệp khi nó đáp

Trang 5

ợc tài sản đó; Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tơng laicho doanh nghiệp Khi sử dụng TSCĐ thì các doanh nghiệpphải tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giácủa TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng kỳ hạch toán vàgọi là khấu hao TSCĐ

Để làm rõ về vấn đề khấu hao TSCĐ cần phân loại TSCĐvà các khái niệm liên quan đến vấn đề khấu hao TSCĐ.

2.1 TSCĐ hữu hình:

Tài sản cố định hữu hình là những t liệu lao độngchủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kếtcấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tàisản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năngnhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình,tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ nguyênhình thái vật chất ban đầu nh Nhà cửa, vật kiến trúc, máymóc, thiết bị,…

2.2 TSCĐ vô hình:

TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vậtchất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t thoả mãn cáctiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiềuchu kỳ kinh doanh, nh một số chi phí liên quan trực tiếp tớiđất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh,bằng sáng chế, bản quyền tác giả,…

2.3 TSCĐ thuê tài chính:

TSCĐ thuê tài chính là những tài sản cố định mà doanhnghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thờihạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuêhoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận tronghợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sản

Trang 6

quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tơng ơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.

đ-3 Các khái niệm cơ bản về Khấu hao TSCĐ:

3.1 Khái niệm về khấu hao TSCĐ:

Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cáchcó hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinhdoanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ.

3.2 Khái niệm về giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ:

Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ là tổng cộng giá trịhao mòn của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo.

3.3 Khái niệm về hao mòn TSCĐ:

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trịcủa tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật,… trongquá trình hoạt động của tài sản cố định.

II Sự cần thiết về quản lý, sử dụng và trích khấu haoTSCĐ trong doanh nghiệp:

Hao mòn TSCĐ là một phạm trù mang tính khách quan,muốn xác định giá trị hao mòn của một TSCĐ nào đó thìcơ sở có tính khách quan nhất là thông qua giá cả thị trờng,tức là phải so sánh giá cả của TSCĐ cũ với TSCĐ mới cùng loại.Tuy nhiên, TSCĐ đợc đầu t mua sắm là để sử dụng lâu dàicho quá trình kinh doanh, do vậy, các doanh nghiệp khôngthể xác định giá trị hao mòn TSCĐ theo phơng pháp nh trên Nhận thức đợc sự hao mòn TSCĐ có tính khách quan,cho nên khi sử dụng TSCĐ, các doanh nghiệp phải tính toánvà phân bổ nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh

Trang 7

TSCĐ là giúp cho các doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chiphí sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn đầu t để tái tạo TSCĐ khichúng bị h hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực Nhvậy, khấu hao TSCĐ là một hoạt động có tính chủ quan là consố giả định về sự hao mòn của TSCĐ trong quá trình sửdụng Chính vì vậy, về phơng tiện kế toán, giá trị hao mòncủa TSCĐ đợc tính bằng số khấu hao luỹ kế đến thời điểmxác định Khi TSCĐ bắt đầu đa vào sử dụng tại doanhnghiệp thì giá trị hao mòn coi nh bằng không ( trừ trờng hợpTSCĐ chuyển giao giúp các đơn vị thành viên hạch toán phụthuộc trong doanh nghiệp, giá trị hao mòn TSCĐ bên nhận đ-ợc tính bằng giá trị hao mòn ghi trên sor của đơn vị giao).

TSCĐ của doanh nghiệp có nhiều thứ, nhiều loại với đặctính hao mòn khác nhau, cho nên các doanh nghiệp phải xácđịnh phơng pháp tính khấu hao phù hợp với từng TSCĐ Tuynhiên, các phơng pháp khấu hao khác nhau sẽ cho kết quả cáckhác nhau về chi phí khấu hao TSCĐ và qua đó ảnh hởngđến thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp Do vậy, việcvận dụng phơng pháp khấu hao TSCĐ phải nằm trong khuônkhổ quy định của Nhà nớc.

III Các phơng pháp trích khấu hao TSCĐ:

1 Phơng pháp trích khấu hao đờng thẳng.

Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanhđợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng * Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, mức khấu haohàng năm của một TSCĐ ( Mkhn) đợc tính theo công thức sau:

Mức khấuhao năm =

Nguyên giá

của TSCĐ X

Tỷ lệkhấuhao năm

Trang 8

Trong đó: Tỷ lệ khấu

Số năm sử dụng dựkiến

* Mức trích khấu hao trung bình tháng bằng số khấu haophải trích cả năm chia cho 12 tháng.

Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thayđổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu haotrung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kếtoán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sửdụng còn lại ( đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sửdụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời giansử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐvà số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trớc năm cuốicùng của TSCĐ đó.

Đối với những tài sản cố định đợc mua sắm đầu t mới thì sốnăm sử dụng dự kiến phải nằm trong khoảng thời gian sửdụng tối đa và tối thiểu do Nhà nớc quy định Tuy nhiên, đểxác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ cụ thể,doanh nghiệp phải dựa vào những căn cứ chủ yếu sau:

- Tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kế.- Hiện trạng tài sản cố định ( Thời gian tài sản cố địnhđã qua sử dụng, thế hệ tài sản cố định, tình trạng thựctế của tài sản,…)

Trang 9

- Tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định: Đợc quyết địnhbởi thời gian kiểm soát TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vô hìnhdo sự tiến bộ kỹ thuật.

2 Phơng pháp trích khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh.

Phơng pháp trích khấu hao theo số d giảm dần có điềuchỉnh đợc sử dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnhvực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh vàTSCĐ phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Là TSCĐ đầu t mới ( Cha qua sử dụng).

- Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo ờng, thí nghiệm.

Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế caođợc khấu hao nhanh nhng tối đa không quá 2 lần mức khấuhao xác định theo phơng pháp đờng thẳng để nhanhchóng đổi mới công nghệ Tài sản cố định tham gia vàohoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao nhanh là máy móc,thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm, thiết bị vàphơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý, súc vật, vờn cây lâunăm Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phảiđảm bảo kinh doanh có lãi.

Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theoquy định tại Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu haoTSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003 QĐ - BTCcủa Bộ tài chính.

Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các nămđầu theo công thức dới đây:

Mức khấuhao năm

Giá trị còn lại Tỷ lệ khấu hao

Trang 10

= của TSCĐ X nhanh Trong đó:

Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:Tỷ lệ

khấu haonhanh (%)

Tỷ lệ khấu haoTSCĐ theo phơng

pháp đờngthẳng

Hệ sốđiềuchỉnh

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng xácđịnh nh sau:

Tỷ lệ khấu haoTSCĐ theo ph-

ơng pháp ờng thẳng (%)

Thời gian sửdụng của TSCĐ

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng củaTSCĐ quy định tại bảng dới đây:

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)Đến 4 năm ( t < 4 năm) 1,5

Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t< 6 năm

Trên 6 năm ( t > 6năm) 2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theophơng pháp số d giảm dần nói trên bằng ( hoặc thấp hơn)mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số nămsử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao đ-ợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụngcòn lại của TSCĐ.

Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phảitrích cả năm chia cho 12 tháng.

Trang 11

3 Phơng pháp trích khấu hao theo số lợng, khối ợng sản phẩm.

Phơng pháp khấu hao theo sản lợng đợc áp dụng đểtính khấu hao các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thờicác điều kiện sau:

- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.

- Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sảnxuất theo công suất thiết kế của TSCĐ.

- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trongnăm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế.

- Trình tự thực hiện phơng pháp khấu hao TSCĐ theo sốlợng, khối lợng sản phẩm nh sau:

- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế – kỹ thuật của TSCĐ, doanhnghiệp xác định tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sảnxuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lợngtheo công suất thiết kế.

- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xácđịnh số lợng, khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàngtháng, hàng năm của TSCĐ.

- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐtheo công thức dới đây:

Mức tríchkhấu haotrong tháng

của TSCĐ

Số lợng sảnphẩm sảnxuất trong

Mức trích khấuhao bình quân

tính cho mộtđơn vị sản

phẩm Trong đó:

Nguyên giá của TSCĐ

Trang 12

Mức trích khấuhao bình quân

tính cho mộtđơn vị sản

= Sản lợng theo côngsuất thiết kế

Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức tríchkhấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thứcsau:

Mức tríchkhấu haonăm của TSCĐ

= Số lợng sảnphẩm sảnxuất trong

X hao bình quânMức trích khấutính cho một

đơn vị sảnphẩm

Trờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐthay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấuhao của TSCĐ đó.

IV Kết cấu và Nội dung phản ánh của tài khoản hao mònTSCĐ.

1 Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định+ Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình+ Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính+ Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình+ Tài khoản 2147 – Hao mòn Bất động sản đầu t

2 Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản hao mòn TSCĐ.

* Bên nợ:

Trang 13

- Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảmTSCĐ nh thanh lý, nhợng bán, điều động cho đơn vị khác,góp vốn liên doanh,…

- Phản ánh giá trị hao mòn bất động sản đầu t giảm.* Bên có:

- Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu haoTSCĐ; do đánh giá lại TSCĐ hoặc do điều chuyển TSCĐ đã sửdụng giữa các đơn vị thành viên của Tổng công ty hoặccông ty…

- Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ do tính hao mòn củanhững TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, phúc lợi.

- Phản ánh giá trị hao mòn bất động sản đầu t tăng dotrích khấu hao hoặc do chuyển số khấu hao luỹ kế của bấtđộng sản chủ sở hữu sử dụng thành bất động sản đầu t.

Hao mòn TSCĐ có bốn tài khoản cấp hai:

a Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánhgiá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụngdo trích khấu hao ( hoặc tính hao mòn) TSCĐ và nhữngkhoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ hữu hình.

b Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính: Phảnánh giá trị hao mòn của TSCĐ thuê tài chính do trích khấuhao ( hoặc tính hao mòn) TSCĐ thuê tài chính và nhữngkhoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ thuê tài chính.

c Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình: Phản ánhgiá trị hao mòn của TSCĐ vô hình trong quá trình sử dụngdo trích khấu hao ( hoặc tính hao mòn) TSCĐ vô hình vànhững khoản làm tăng, giảm hao mòn TSCĐ vô hình khác.

Trang 14

d Tài khoản 2147 – Hao mòn bất động sản đầu t: Phảnánh giá trị hao mòn bất động sản đầu t trong quá trìnhnắm giữ chờ tăng giá, cho thuê hoạt động của doanhnghiệp.

V Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.

1 Mọi TSCĐ có liên quan đến hoạt động kinh doanhđều phải trích khấu hao, mức trích khấu hao TSCĐ đợc hạchtoán vào chi phí kinh doanh trong kỳ kể cả TSCĐ đang thếchấp, cầm cố cho thuê.

2 Phơng pháp khấu hao áp dụng cho từng tài sản cốđịnh mà doanh nghiệp đã lựa chọn và đăng ký phải thựchiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng tài sản cốđịnh đó.

3 Việc xác định thời gian khấu hao của một TSCĐ phảidựa vào khung thời gian sử dụng theo quy định thống nhấttrong chế độ tài chính Trờng hợp doanh nghiệp muốn xácđịnh thời gian khấu hao khác với những quy định đó thìphải đợc sự đồng ý của Bộ tài chính Trờng hợp đặc biệt(nh nâng cấp hay tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ)thì doanh nghiệp phải lập biên bản nêu rõ các căn cứ làmthay đổi thời gian sử dụng và đăng ký lại thời gian sử dụngmới của TSCĐ với cơ quan tài chính trực tiếp quản lý.

4 Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng củaTSCĐ vô hình trong khoảng thời gian không quá 20 năm.Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất có thời hạn làthời hạn đợc phép sử dụng đất theo quy định.

Trang 15

5 Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thựchiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐtăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.

6 TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn đợc sử dụng cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp thì cũng không đợctrích khấu hao nữa.

7 TSCĐ cha khấu hao hết đã h hỏng phải thanh lý thìphần giá trị còn lại đợc xử lý thu hồi một lần ( coi nh mộtnghiệp vụ bất thờng).

8 Đối với TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanhnh : TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng đã có quyết địnhcủa cơ quan có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp đợc đavào cất trữ, bảo quản, điều động cho doanh nghiệp khác,TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi,… thì không phải tríchkhấu hao.

9 Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặcbiệt, doanh nghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giánhng không đợc trích khấu hao.

10 Các doanh nghiệp đợc sử dụng toàn bộ số khấu haoluỹ kế của TSCĐ để tái đầu t, thay thế, đổi mới TSCĐ; khicha có nhu cầu đầu t tái tạo lại TSCĐ, doanh nghiệp có quyềnsử dụng linh loạt số khấu hao luỹ kế phục vụ cho yêu cầu kinhdoanh của mình.

Trang 16

Phần II: kế toán khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp

I Bàn về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp:

1 Bàn về tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ:

Theo chuẩn mực kế toán Việt nam (VAS) số 3 thì cáctài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồngthời tất cả bốn tiêu chuẩn: Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tếtrong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài sảnphải đợc xác định một cách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng -ớc tính trên một năm; Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy địnhhiện hành Còn theo Quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính ban hành chế độquản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, quyđịnh “ Thời gian sử dụng từ một năm trở lên” và giá trị từ10.000.000 đồng ( mời triệu đồng) trở lên Quy định vềthời gian sử dụng giữa chuẩn mực ( trên một năm) với chế độtài chính ( từ một năm) đã không thống nhất làm cho kế toándoanh nghiệp rất lúng túng khi xác định TSCĐ hữu hình Dovậy, thời gian sử dụng TSCĐ hữu hình nên đợc quy định là “ớc tính trên 1 năm” vì nếu từ 1 năm thì trong năm sản xuấtkinh doanh không cần ghi nhận TSCĐ hữu hình để khấu haodần vào chi phí sản xuất kinh doanh.

2 Bàn về phơng pháp khấu hao TSCĐ:

Chuẩn mực kế toán số 3 cũng quy định ba phơngpháp khấu hao TSCĐ HH gồm: Phơng pháp khấu hao đờngthẳng; Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần; Phơngpháp khấu hao theo số lợng sản phẩm.

Trang 17

Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, số khấu hao hàngnăm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu íchcủa tài sản.

Theo phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần, số khấu haogiảm dần hàng năm trong suốt thời gian sử dụng hữu ích củatài sản.

Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm dựa trên tổng sốđơn vị sản phẩm ớc tính tài sảnm có thể tạo ra.

Phơng pháp khấu hao do doanh nghiệp xác định để ápdụng cho từng TSCĐ hữu hình phải đợc thực hiện nhất quán,trừ khi có sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đó Nhng theo Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC thì quyđịnh doanh nghiệp đợc lựa chọn các phơng pháp trích khấuhao phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp.

Nếu phân loại TSCĐ của doanh nghiệp bao gồm các loại nhsau:

Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúcLoại 2 : Máy móc, thiết bị,…Loại 3 : Phơng tiện vận tải

Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý

Loại 5 : Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sảnphẩm

Loại 6 : Các loại tài sản cố định khác.

Nh vậy, Doanh nghiệp lựa chọn các phơng pháp tríchkhấu hao phù hợp với loại TSCĐ hữu hình là hợp lý Nếu phù hợpvới từng thứ TSCĐ hữu hình thì rất phân tán, việc theo dõirất phức tạp.

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w