Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến độ CPH Doanh nghiệpNN ở VN

63 469 0
Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến độ CPH Doanh nghiệpNN ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến độ CPH Doanh nghiệpNN ở VN

lời nói đầuTrong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô, đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng. Nó là một hiện tợng mất cân bằng kinh tế khá phổ biến trong nền kinh tế thị trờng. Khi lạm phát đã trở thành con bệnh, đến mức hai con số trở lên, xuất hiện siêu lạm phát thì nó trở thành sức cản, gây tác động phá hoại rất nghiêm trọng. Việt nam lạm phát hai con số đã diễn ra liên tục nhiều năm trong thời kỳ kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Sau hai cuộc điều chỉnh giá - lơng và giá - lơng - tiền 1981-1985, lạm phát đã trở thành siêu lạm phát 3 con số trong các năm 1986-1988. Song chỉ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ VI mới đánh giá đúng mức phá hoại to lớn của con bệnh lạm phát và những giải pháp đợc áp dụng đã mang lại những kết quả đầy triển vọng.Sau một thời gian thực tập Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, đợc xem xét, nghiên cứu nhiều tài liệu về những vấn đề kinh tế cơ bản, em đã nhận thức đợc ý nghĩa của vấn đề lạm phát đối với nền kinh tế nói chung và của nền kinh tế Việt nam nói riêng. Vì vậy em chọn đề tài:Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện t ợng lạm phát Việt namlàm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Thông qua việc tìm hiểu bản chất của lạm phát, ảnh hởng của nó tới nền kinh tế, em đã hiểu sâu sắc hơn về lạm phát và ảnh hởng của nó đến nền kinh tế của từng quốc gia theo các mức độ khác nhau. Trong đề tài em đã đa ra những khái niệm cơ bản, phân loại các loại lạm phát, những nguyên nhân chính đợc xem xét trên góc độ lý thuyết, các giải pháp chung để khắc phục hiện tợng lạm phát. Từ những cơ sở lý thuyết này kết hợp với những kiến thức kinh tế đã đợc học em đã xây dựng nên một số mô hình lạm phát thông qua ý tởng của một vài trờng phái kinh tế nh trờng phái tiền tệ, trờng phái cấu trúc. Tiếp theo đó là việc đánh giá hiện tợng lạm phát Việt nam từ sau ngày đổi mới, tìm ra những nguyên nhân, đa ra những giải pháp khắc phục hiện tợng này. Và cuối cùng, dựa vào số liệu thực tế 1 thu thập đợc tại Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, em đa ra một vài mô hình thực nghiệm về lạm phát của Việt nam ta trong thời kỳ từ 1986-2003.Cấu trúc của bài viết gồm có:- Phần I: Khái niệm về lạm phát.- Phần II: Mô hình về lạm phát.- Phần III: Đánh giá tình hình lạm phát Việt nam trong suốt thời gian sau thời kỳ đổi mới.- Phần IV: Mô hình lạm phát Việt nam.Trong quá trình thực hiện bài viết này, em đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy: thầy Ngô Văn Mỹ - Giáo viên khoa Toán kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân; thầy Hoàng Văn Thành - Cán bộ thuộc Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng. Em xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các thầy!Hà nội, ngày 15-4-2005 Sinh viên: Trơng Sĩ Quý2 Phần I: Lý thuyết về lạm phát1. Khái niệm về lạm phát: Nói về lạm phát là nói về một vấn đề lớn của một nền kinh tế, nó là một biến vĩ mô quan trọng mà bất kỳ một Chính phủ của một quốc gia nào đó cũng không thể bỏ qua nó khi tiến hành hoạch định một chính sách kinh tế. Hiểu và vận dụng đúng đắn phạm trù về lạm phát không phải là một vấn đề đơn giản với bất kỳ một quốc gia nào nhất là đối với những nớc đang phát triển nh nớc ta. Vì vậy trong cùng một quốc gia có thể có nhiều số liệu khác nhau về con số lạm phát trong năm của quốc gia đó. Dới góc độ của bài viết này, chúng ta có thể quan niệm về lạm phát qua một số khái niệm dới đây:Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian. Một định nghĩa khác: lạm phát là tỷ lệ phần trăm nói lên sự mất giá của đồng tiền trong tháng này so với tháng trớc, kỳ này so với kỳ trớc, năm này so với năm trớc, .Lạm phát là biểu hiện việc tiêu dùng quá với khả năng hiện có về lực lợng hàng hoá. Song cũng có đôi lúc, lạm phát không phản ánh đúng thực chất nói trên.Lạm phát là hiện tợng chung của tất cả các nớc trên thế giới, không phải riêng của nớc ta. Đối với nớc có nền kinh tế phát triển, đời sống chính trị ổn định, Nhà nớc điều hành tài giỏi sẽ có tỷ lệ lạm phát hợp lý. Nớc kém phát triển hoặc có sự biến động về kinh tế, chính trị sẽ dẫn đến tỷ lệ lạm phát không hợp lý.Lạm phát đợc đặc trng bởi chỉ số giá chung của giá cả và loại chỉ số biểu hiện lạm phát hay chỉ số giá chung của toàn bộ hàng hoá cấu thành tổng sản phẩm quốc dân.Chỉ số giá là tỷ lệ phần trăm phản ánh sự biến động giá cả khi so sánh hai mặt hàng với nhau trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm) trong một không gian nhất định.Chỉ số giá có ý nghĩa rất lớn trong việc xem xét tình hình biến động giá cả trong một thời gian nhất định. Thông qua tỷ giá và chỉ số giá, ngời sản xuất, kinh 3 doanh sẽ thấy đợc mặt hàng nào đang đợc lợi về giá, mặt hàng nào đang thua thiệt về giá. Từ đó có những quyết định thích hợp trong sản xuất kinh doanh. Thông qua chỉ số giá, Nhà nớc đa ra những chính sách phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc.Việc xây dựng chỉ số giá đợc tiến hành nh sau:Đầu tiên, lựa chọn một giỏ hàng hoá để tính chỉ số giá cả. Tổng các mức giá cho mỗi năm. Sau đó, lựa chọn năm gốc. Chia mức giá năm hiện tại cho năm gốc và nhân với 100.1000xPPPIt=Trong đó: PI là chỉ số giá Pt là tổng các mức giá hiện tại P0 là tổng các mức giá năm gốc.Khi năm hiện thời cũng là năm gốc thì chỉ số này bằng 100. Đối với một năm bất kỳ, các mức giá năm hiện thời và các mức giá năm gốc sẽ không giống có thể xảy ra nhất. Nếu mức giá hiện thời lớn hơn mức giá gốc, chỉ số này sẽ lớn hơn 100. Ngợc lại, nếu mức giá hiện thời nhỏ hơn mức giá năm gốc thì chỉ số này sẽ nhỏ hơn 100.Mức giá ổn định đợc đo bởi phần trăm thay đổi hàng năm của chỉ số giá:001/)(% PPPPp ==Lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung, nó đợc đo bằng chỉ số giá. Lu ý rằng đây không phải sự tăng lên của tất cả các mức giá trong suốt quá trình lạm phát. Một vài mức giá vẫn giảm xuống, nhng các mức giá này đang có khuynh h-ớng tăng kéo giá cả chung tăng lên.Giảm phát là sự giảm xuống của mức giá cả chung, nó cũng đợc đo bằng chỉ số giá. Lu ý rằng nó không bao gồm sự giảm xuống tất cả các mức giá trong quá trình giảm phát. Một vài mức giá thực tế vẫn tăng nhng nó đang có khuynh hớng giảm xuống kéo mức giá chung giảm xuống.Lạm phát đợc đo bằng chỉ số giá cả: chỉ số giá cả đợc dùng rộng rãi nhất là chỉ số giá cả hàng tiêu dùng CPI.4 Giá tiêu dùng là giá cả mà ngời tiêu dùng mua hàng hoá và chi trả các dịch vụ nhằm phục vụ trực tiếp cho đời sống hàng ngày của ngời dân. Giá tiêu dùng đ-ợc thể hiện bằng giá bán lẻ hàng hoá trên thị trờng và giá các loại dịch vụ, nhằm phục vụ sinh hoạt đời sống của các tầng lớp dân c.Muốn tính chỉ số giá tiêu dùng phải có các điều kiện:Thứ nhất, phải có danh mục mặt hàng tiêu dùng và dịch vụ đại diện thống nhất trong cả nớc để thống kê giá tiêu dùng.Thứ hai, tổ chức mạng lới điều tra và phơng pháp điều tra giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng.Thứ ba, phải có bảng giá kỳ gốc cố định và quyền số cố định dùng để tính chỉ số giá tiêu dùng. Bảng danh mục hàng hoá và dịch vụ đại diện thống kê giá tiêu dùng hiện nay đợc chia thành 3 phân nhóm nh sau:10 nhóm cấp I bao gồm:+ Lơng thực,+ Uống và hút,+ May mặc, mũ nón giày dép,+ ở, + Thiết bị và đồ dùng gia đình,+ Y tế, chăm sóc sức khoẻ,+ Đi lại và bu điện,+ Giáo dục,+ Văn hoá, thể thao, giải trí,+ Đồ dùng và dịch vụ khác.10 nhóm trên đợc gọi 10 nhóm cấp I đợc chia thành hai bộ phận hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ tiêu dùng.Nhóm cấp II có 34 nhómNhóm cấp III có 86 nhóm5 Nh vậy, CPI tính chi phí của một giỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị tr-ờng. Để tính CPI ngời ta dựa vào tỷ trọng của phần chi cho từng mặt hàng trong tổng chi tiêu cho tiêu dùng của thời kỳ có lạm phát. CPIt = [ ]0,,,/ititiPPw=0,0,0,0,iiiiiQPQPwNh vậy:CPIt = 0,0,0,,iiitiQPQPQi,0 : khối lợng hàng hoá tiêu dùng thời kì i từ thời gian gốcPi,0 : mức giá hàng hoá thời kì i từ thời gian gốcPi,t : mức giá sản phẩm thời kì t.Tỷ lệ lạm phát đợc xác định bởi:INFt = 100(Pt Pt 1)/Pt 1Trong đó: INFt là tỷ lệ lạm phát năm t Pt, Pt 1 là mức giá năm t và t-1Một vài chỉ số liên quan đến lạm phát khác là:- CCPI đo mức giá tiêu dùng chung nhng loại trừ các nhân tố cấu thành các mức giá không ổn định và biến đổi nên không thể dự báo các lý do từ thời kỳ này đến thời kỳ kia, ví dụ nh mức giá của lơng thực và năng lợng.- Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá chung phải trả cho tài sản hữu hình, bán thành phẩm và thiết bị sản xuất. Nó đợc tính toán hàng tháng. Sự biến động của PPI co thể dự đoán sự biến động tơng lai của CPI. - CPPI đo mức giá sản xuất chung nhng loại trừ các nhân tố cấu thành các mức giá không ổn định và biến đổi nên không thể dự báo đợc. Sự biến động trong chỉ số CPPI có khuynh hớng dự báo sự biến động trong tơng lai của chỉ số CCPI.2. Phân loại lạm phát: Có nhiều cách phân biệt lạm phát dựa trên các tiêu thức khác nhau:6 + Về mặt định lợng: Dựa trên độ lớn nhỏ của tỉ lệ % lạm phát tính theo năm, ngời ta chia lạm phát ra thành:- Lạm phát một con số mỗi năm: Samuelson gọi là lạm phát vừa phải. Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả tăng chậm và tỷ lệ lạm phát dới 10% một năm. Đây là mức lạm phát mà nền kinh tế chấp nhận đợc, với mức lạm phát này những tác động kém hiệu qủa của nó là không đáng kể.- Lạm phát 2 con số: khi tỷ lệ tăng, giá đã bắt đầu tăng đến hai con số mỗi năm. mức thấp (11, 12, 13%/năm) thì tác động của nó đến nền kinh tế là không đáng kể, nền kinh tế có thể vẫn chấp nhận đợc. Nhng khi tỷ lệ tăng giá mức 2 chữ số cao, lạm phát sẽ trở thành kẻ thù của sản xuất và thu nhập vì những tác động tiêu cực của nó là không nhỏ. Lạm phát hai chữ số trở thành mối đe doạ đến sự ổn định của nền kinh tế.- Siêu lạm phát: tuỳ theo quan niệm của các nhà kinh tế, ngoài các loại lạm phát trên đây còn có lạm phát ba chữ số. Nhiều ngời coi các loại lạm phát này là siêu lạm phát vì nó có tỷ lệ lạm phát rất cao và tốc độ tăng rất nhanh. Với siêu lạm phát tác động tiêu cực của nó đến đời sống và nền kinh tế là hết sức nghiêm trọng: kinh tế suy sụp một cách nhanh chóng, thu nhập thực tế của ngời lao động giảm mạnh. Chúng ta có thể thấy một hình ảnh của siêu lạm phát là nớc Đức năm 1922-1923. Đây có thể nói nó là hình ảnh điển hình về siêu lạm phát trong lịch sử lạm phát thế giới, giá cả tăng từ 1 đến 10 triệu lần.+ Về mặt định tính:- Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng: Lạm phát cân bằng: khi nó tăng tơng ứng với thu nhập, do vật lạm phát không ảnh hởng đến đời sống của ngời lao động.Lạm phát không cân bằng: tỷ lệ lạm phát tăng không tơng ứng với thu nhập. Thực tế thì lạm phát không cân bằng thờng hay xảy ra nhất.- Lạm phát dự đoán trớc và lạm phát bất thờng:7 Lạm phát dự đoán trớc: lạm phát xảy ra trong một thời gian tơng đối dài với tỷ lệ lạm phát hàng năm khá đều đặn, ổn định. Do vậy, ngời ta có thể dự đoán trớc đợc tỷ lệ lạm phát cho những năm tiếp sau. Về mặt tâm lý, ngời dân đã quen với tình hình lạm phát đó và ngời ta đã có những chuẩn bị để thích nghi với tình hình lạm phát này.Lạm phát bất thờng: lạm phát xảy ra có đột biến mà trớc đó cha hề xuất hiện. Do vậy, về tâm lý, cuộc sống và thói quen của mọi ngời đều cha thích nghi đợc. Lạm phát bất thờng gây ra những cú sốc cho nền kinh tế và sự thiếu tin tởng của ngời dân vào chính quyền đơng đại.Lịch sử lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát các nớc đang phát triển thờng diễn ra trong thời gian khá dài, và vì thế, hậu quả của nó phức tạp và trầm trọng hơn. Cũng vì vậy dựa vào các loại lạm phát đã phân chia trên kết hợp với độ dài thời gian lạm phát để chia lạm phát các nớc này thành 3 loại:- Lạm phát kinh niên thờng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát đến 50% một năm.- Lạm phát nghiêm trọng thờng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50% một năm.- Siêu lạm phát kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm.3. Nguyên nhân của lạm phát:3.1. Lạm phát do tiền tệ:Ta xét lý thuyết về lợng của tiền tệ:Hình thức hoá thông thờng nhất của lý thuyết đó là công tức Irving Fisher:M x V = P x TTrong đó: M là khối lợng tiền tệ lu thông;V là tốc độ lu thông của tiền tệ (cùng một đơn vị tiền tệ có thể qua nhiều chu trình chi trả trong một thời gian nhất định);P là mặt bằng chung của giá cả;T là khối lợng giao dịch phải bảo đảm.8 Một định nghĩa rộng hơn của khối lợng tiền tệ dẫn đến biểu thức:M x V + M x V = P x TTrong đó phân biệt lợng tiền tệ lu thông M với tiền gửi (M), mỗi thành phần của khối lợng tiền tệ chung lại có một tốc độ lu thông (tơng ứng với V và V).ý nghĩa đơn giản nhất là mọi sự tăng tiền tệ cao hơn tăng sản xuất thực tế đều đợc thể hiện (đối với một tốc độ lu thông không đổi của tiền tệ) ra bằng sự hiệu chỉnh giá cả chung sao cho giá trị tổng thể của trao đổi bằng giá trị của khối lợng tiền tệ mới đang lu thông. Trong thời hạn ngắn hoặc trong trờng hợp bộ máy sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu tăng lên, biến động của giá cả sẽ tỉ lệ thuận với biến động của khối lợng tiền tệ.Nhà kinh tế học A. Marshall cho rằng sự phát hành tiền với t cách là nhu cầu tiền tệ phụ thuộc vào thu nhập thực tế của quốc gia (Y), mặt bằng chung của giá cả (P) và một hệ số (k), hệ số này tuỳ theo các tác giả biểu thị tỉ số giữa khối lợng tiền tệ và thu nhập phụ thuộc vào nhiều yếu tố không đơn thuần là một hệ số kỹ thuật. Công thức M = k x P x Y có ý nghĩa khối lợng tiền tệ quyết định giá trị giao dịch, lợng tiền tệ mong muốn tác động lên lợng tiền tệ lu thông. Nh vậy, độ lớn của khối lợng tiền tệ quyết định giá trị của thu nhập quốc gia (P x Y); nhng nếu nó tìm cách đa tiền tệ vào nền kinh tế thật thì nó lại bỏ qua các quan hệ giữa cung và cầu của tiền tệ.Sau đó nhà kinh tế M. Friedman đã định rõ nhu cầu của tiền tệ nhờ hàm số:);,,,;,( uGRERBRMwyfPMpd=Trong đó: Md biểu thị nhu cầu tiền tệ; P là mặt bằng giá cả; y là thu nhập thờng xuyên; w là tỉ lệ giữa thu nhập từ thiết bị và con ngời;RM, RB, RE là hiệu suất danh nghĩa dự kiến của tiền tệ, trái phiếu và cổ phần.Gp là tỉ lệ lạm phát dự kiến;u là biến biểu thị các yếu tố khác.9 Ông khẳng định rằng lạm phát lúc nào và đâu cũng là một hiện tợng tiền tệ mà trách nhiệm thuộc về chính sách của Nhà nớc. Đối với Friedman, việc phát hành tiền tệ thuộc về các quyết định hoặc một sự kiểm soát của chính phủ. Bị sức ép thờng xuyên của các yếu tố khác nhau hoặc của hệ thống ngân hàng, Nhà nớc phải tiêu nhiều mà không tăng thuế kịp, hoặc hợp thức hoá các khoản nợ của t nhân để duy trì hoạt động kinh tế hoặc giúp đỡ một tầng lớp xã hội nào đó. Nh vậy, việc phát hành tiền tệ cho phép dẫn đến thuế lạm phát, các khoản thu của Nhà nớc tăng chừng nào các khoản thuế lợi tức không khớp một cách máy móc với lạm phát và chừng nào các bản tổng kết tài sản của các doanh nghiệp không tính lại giá. Cùng trong thời gian đó, nợ của Nhà nớc cũng nhẹ bớt đi. Nh vậy, Chính phủ khắp mọi nơi phải chịu trách nhiệm về lạm phát.Muốn kìm hãm lạm phát, theo Friedman nên kìm hãm sự tăng thêm tiền một tỉ lệ cố định và vừa phải, nó có hiệu qủa là ổn định đợc các dự đoán về lạm phát và hớng cơ chế đến một sự cân bằng bền trên tất cả các thị trờng. Nhịp điệu tăng trởng của tiền tệ phải cùng nhịp điệu tăng trởng của nền sản xuất đích thực duy trì trong thời gian dài và bảo đảm đợc một sự phát triển kinh tế không lạm phát.Lịch sử về lạm phát chỉ ra rằng không có cuộc lạm phát nào cao mà không có sự tăng trởng mạnh mẽ về tiền tệ. Lợng tiền tăng càng nhanh thì lạm phát càng cao và bất kỳ một chính sách vĩ mô nào giảm đợc tốc độ tăng tiền cũng dẫn đến giảm tỉ lệ lạm phát và điều này đặc biệt phù hợp với thời kì ngắn hạn.Khi ngân sách thâm hụt lớn các chinh phủ có thể in thêm tiền để trang trải, l-ợng tiền danh nghĩa tăng lên là một nguyên nhân gây ra lạm phát. Và một khi giá cả tăng lên thì sự thâm hụt mới lại nảy sinh đòi hỏi phải in thêm một lợng tiền mới và lạm phát tiếp tục tăng vọt. Kiểu lạm phát xoáy ốc này thờng xảy ra trong thời kỳ siêu lạm phát. Tuy nhiên các chính phủ có thể tài trợ thâm hụt bằng cách vay dân qua bán tín phiếu. Lợng tiền danh nghĩa không tăng lên thêm nên không có nguy cơ lạm phát. Nhng nếu thâm hụt kéo dài, số tiền phải trả cho dân cả gốc lẫn 10 [...]... xử của những doanh nghiệp đó trong lòng nó hình thành giá cả hàng hoá và tiền lơng đợc thoả thuận Nhng những ứng xử nh vậy trong lạm phát gặp phải một trở lực lớn khi sự cạnh tranh quốc tế xảy ra nhanh hơn; những khoảng cách lớn của các biến động giá cả các nớc thay đổi các điều kiện của cạnh tranh quốc tế và tác động trở lại hoạt động trong nớc Một tỷ lệ lạm phát trong nớc cao hơn những nớc... Lý do là vì mỗi thời kỳ có những sự biến động nhất định trong nền kinh tế đặc biệt là những quốc gia đang phát triển thì sự biến động ấy là hết sức mạnh mẽ Những sự biến động ấy xuất phát từ sự thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý, những tác động từ bên ngoài Do đó những yếu tố ảnh hởng đến lạm phát thời kỳ này thì sang kỳ sau có thể sự ảnh hởng không còn lớn hoặc không còn ảnh hởng Sau đây... hiện, sự khan kiệt của một số nguyên liệu hoặc sự thiếu hụt của một số sản phẩm nhằm mục đích hạn chế tiêu dùng Lạm phát không phải là hậu quả của một sự hoạt động tồi của một nền kinh tế, làm rối loạn tình trạng bình thờng của mức trung bình của giá cả ổn định, những sự rối loạn đódo phát hành tiền tệ hoặc do trả tiền thù lao quá cao hoặc do nhu cầu quá nhiều, hoặc do những cú sốc ngoại sinh Nếu tất... để duy trì lạm phát mức thấp Hàng năm các quốc gia thờng công khai các chỉ số về cân đối ngân sách và thu chi ngân sách Cân đối ngân sách và thu chi ngân sách, công việc hàng đầu của Chính phủ các quốc gia trên thế giới Bởi vì, quy luật chung về hoạt động của Chính phủ bất cứ một nớc nào cũng xuất phát từ một công việc chung đó là duy trì bộ máy hành chính để đảm bảo mọi hoạt động của xã hội về... của một quốc gia Tác động gây ấn tợng mạnh của lạm phát là trong quan hệ giữa chủ nợ và con nợ, gây nên sự chuyển dịch của cải giữa các tác nhân; nhng những tác động đó thay đổi gia sản của họ một cách không đồng đều, tuỳ theo tính chất của nó (tiền mặt, tài sản sinh lợi, bất động sản ) Mặt khác, nếu nhịp điệu lạm phát ảnh hởng trực tiếp đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp, thì nó cũng trở nên... li v mc sng ca h s b gim i Một hậu qủa nữa của lạm phát đó là tỷ lệ thất nghiệp tăng lên khi lạm phát tăng Theo nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp nớc ta vẫn đang mức cao Một phần lớn trong số những ngời thất nghiệp là bộ phận nông thôn, do công việc nông thôn chỉ mang tính chất thời vụ nên ngoài những thời điểm vào vụ ra thì hầu nh họ thất nghiêp, có chăng là một bộ phận dân c có việc làm... những biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa và khắc phục lạm phát 5.1 Những biện pháp tình thế: Những biện pháp này đợc áp dụng với mục tiêu giảm tức thời cơn sốt lạm phát, trên cơ sở đó sẽ áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài Các biện pháp này thờng đợc áp dụng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát Thứ nhất: các biện pháp tình thế thờng đợc Chính phủ các nớc áp dụng, trớc hết là phải giảm... lạm phát thời kỳ này thì sang kỳ sau có thể sự ảnh hởng không còn lớn hoặc không còn ảnh hởng Sau đây ta đi tìm hiểu một số mô hình lạm phát của một số trờng phái Trớc tiên ta thấy 3 trong số những nhân tố ảnh hởng đến tỷ lệ lạm phát đó là: tăng cung tiền, tăng thu nhập và tỷ lệ biến động của thị trờng Mức giá P là mức giá trung bình của giá hàng hoá thơng mại PT và hàng hoá phi thơng mại PN Hàng hoá... không tiến hành những cải cách cần thiết Theo quan điểm trên ta có thể thấy cái mà Nhà nớc quan tâm là phát triển kinh tế mà kết quả của nó chính là tổng sản phẩm quốc nội - GDP Theo đề xuất của trờng phái này, mô hình đợc xây dựng nh sau: Biến phụ thuộc đây là lạm phát thời kỳ nghiên cứu Các biến giải thích bao gồm lạm phát thời kỳ trớc đó (biến trễ một thời kỳ), tổng thu nhập quốc nội và bậc mở... của đất nớc, làm cơ sở cho sự ổn định tiền tệ một cách bền vững Các biện pháp chiến lợc thờng đợc áp dụng là: - Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng lu thông hàng hoá Có thể nói đây là biện pháp chiến lợc hàng đầu để hạn chế lạm phát, duy trì sự ổn định tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân Sản xuất trong nớc ngày càng phát triển, quỹ hàng hoá đợc tạo ra ngày càng tăng về số lợng và đa dạng . của một số nguyên liệu hoặc sự thiếu hụt của một số sản phẩm nhằm mục đích hạn chế tiêu dùng.Lạm phát không phải là hậu quả của một sự hoạt động tồi của một. về một vấn đề lớn của một nền kinh tế, nó là một biến vĩ mô quan trọng mà bất kỳ một Chính phủ của một quốc gia nào đó cũng không thể bỏ qua nó khi tiến

Ngày đăng: 18/12/2012, 16:14

Hình ảnh liên quan

Trong đó: gpe là tỉ lệ lạm phát dự kiến. (hình 2) - Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến độ CPH Doanh nghiệpNN ở VN

rong.

đó: gpe là tỉ lệ lạm phát dự kiến. (hình 2) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Mô hình tổng quát trên có thể viết tờng minh dới dạng hàm tuyến tính nh sau: - Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến độ CPH Doanh nghiệpNN ở VN

h.

ình tổng quát trên có thể viết tờng minh dới dạng hàm tuyến tính nh sau: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Về mặt ý nghĩa kinh tế mà nói đây là một mô hình đúng. Mô hình nói lên rằng khi cung tiền lu thông trên thị trờng tăng thì tỷ lệ lạm phát tăng, khi tốc độ  phát triển kinh tế tăng thì tỷ lệ lạm phát cũng tăng - Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến độ CPH Doanh nghiệpNN ở VN

m.

ặt ý nghĩa kinh tế mà nói đây là một mô hình đúng. Mô hình nói lên rằng khi cung tiền lu thông trên thị trờng tăng thì tỷ lệ lạm phát tăng, khi tốc độ phát triển kinh tế tăng thì tỷ lệ lạm phát cũng tăng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Khắc phục tự tơng quan bằng cách đa thêm biến vào mô hình. Ta đa các biến trễ một thời kỳ của M2 và GROWTH_GDP vào mô hình và ớc lợng lại ta đợc kết  quả sau: - Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến độ CPH Doanh nghiệpNN ở VN

h.

ắc phục tự tơng quan bằng cách đa thêm biến vào mô hình. Ta đa các biến trễ một thời kỳ của M2 và GROWTH_GDP vào mô hình và ớc lợng lại ta đợc kết quả sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Ta thêm các biến trễ một thời kỳ vào mô hình, hồi quy ớc lợng ta đợc kết quả sau: - Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến độ CPH Doanh nghiệpNN ở VN

a.

thêm các biến trễ một thời kỳ vào mô hình, hồi quy ớc lợng ta đợc kết quả sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Mô hình: - Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến độ CPH Doanh nghiệpNN ở VN

h.

ình: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Mô hình không tồn tại tự tơng quan. - Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến độ CPH Doanh nghiệpNN ở VN

h.

ình không tồn tại tự tơng quan Xem tại trang 57 của tài liệu.
Vậy ta thu đợc mô hình lạm phá tở Việt nam là một mô hình tốt có dạng sau: log(INFt) = c0 + c1log(M2t) + c2log(M2t-1) + c3log(GROWTH_GDPt) +           - Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến độ CPH Doanh nghiệpNN ở VN

y.

ta thu đợc mô hình lạm phá tở Việt nam là một mô hình tốt có dạng sau: log(INFt) = c0 + c1log(M2t) + c2log(M2t-1) + c3log(GROWTH_GDPt) + Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan