1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ CỔ PHẦN HOÁ DNNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY

26 547 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 37,07 KB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ CỔ PHẦN HOÁ DNNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY I: Các quan điểm cần quán triệt trong quá trình thực hiện CPH. 1. Cổ phần hoá DNNN không phải là quá trình tư nhân hoá. Cổ phần hoá DNNN đó là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp một chủ sở hữu (là Nhà nước) thành doanh nghiệp nhiều chủ sở (sở hữu hỗn hợp). Vì vậy trong quá trình thực hiện CPH cần phải đảm bảo các DNNN sau khi CPH phải thuộc sở hữu hỗn hợp chứ không phải là sở hữu tư nhân. Đối với các lĩnh vực kinh tế quan trọng, Nhà nước thông qua vai trò cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, đối với các lĩnh vực khác Nhà nước thông qua pháp luật và các chính sách điều tiết vĩ mô, điều chỉnh hoạt động của các công ty cổ phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 2: Cổ phần hoá DNNNgiải pháp bản cấu lại DNNN, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Tình trạng phổ biến của các DNNN hiện nay là thiếu vốn hoạt động, công nghệ lạc hậu, tổ chức quản lý chưa tốt, do đó hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sức canh tranh còn thấp. Bên cạnh đó thì mô hình CTCP đang hoạt động rất hiệu quả trong nền kinh tế thị trường và nó rất nhiều ưu điểm mà DNNN không có. Vì vậy việc CPH DNNNmột phương pháp hữu hiệu để cấu lại hệ thống DNNN đang trong tình trạng làm ăn kém hiệu quả. 3: Phải lấy thước đo kinh tế xã hội làm thước đo cho công tác CPH DNNN. Cổ phần hoá DNNN sẽ góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách, tăng thu nhập cho doanh nghiệp và người lao động. Song bản việc thu hồi vốn Nhà nước, tăng thu nhập cho doanh nghiệp được CPH chỉ là những kết quả trực tiếp mà chưa phải là mục tiêu cuối cùng của CPH. Là giải pháp để cấu lại DNNN, mục tiêu hiện nay của CPH là góp phần đổi mới khu vực DNNN tăng sức canh tranh của toàn bộ hệ thống doanh nghiệp trong nền kinh tế. Như vậy thể nói mục đích cuôi cùng cần đạt tới là hiệu quả của toàn bộ hệ thống doanh nghiệp chứ không phải ở những kết quả kinh tế ở một vài doanh nghiệp hay bản thân các doanh nghiệp CPH. 4: Cổ phần hoá DNNN phải đảm bảo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc CPH tuỳ tiện thể đưa đến một khu vực DNNN với cấu méo mó, lệch lạc không đủ sức giữ vai trò chủ đạo không đảm đương nổi chức năng là công cụ vật chất cho sự điều tiết kinh tế của tỉnh. Tại các DN cổ phần hoá, người lao động thể rơi vào tình trạng sa sút thu nhập, bị đối sử bất bình đẳng thậm chí mất việc làm… Vì vậy khi lựa chọn các DNNN để cổ phần hoá, phương án cổ phần hoá phải được xây dựng trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích của người lao động, của DN và của tỉnh thể nói rằng các nguyên tắc và các quan điểm trên đây quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau. Những quan điểm này chi phối tiến độ và hiệu quả của tiến trình cổ phần hoádo đó phải được quán triệt trong tư tưởng của các cấp các nghành, các DN trong quá trình cổ phần hoá. II: Một số giải pháp và kiến nghị. 1: Giải pháp tỉnh cần thực hiện . Trong điều kiện hiện nay để tăng tốc nhanh tiến trình CPH ở tỉnh Tây thì các cấp Uỷ Đảng, các sở, ban ngành và ban thân các DNNN được CPH của tỉnh phải sự cố gắng lớn đồng bộ trong phạm vi quyền hạn của mỗi cấp uỷ Đảng, sở, ban ngành, doanh nghiệp. Nhìn chung trong thời gian tới để đẩy nhanh tiến độ CPH thì cần tiến hành tốt các vấn đề sau: 1.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức chỉ đạo. Ngoài việc một chế chính sách phù hợp với thực tiễn, kinh nghiệm cho thấy một bộ máy tổ chức chỉ đạo đủ mạnh với những chuyên gia đủ năng lực về công tác CPH là rất quan trọng. Vì vậy để phát huy đầy đủ vai trò của bộ máy tổ chức chỉ đạo trong thời gian tới thì bộ máy này cần được kiện toàn, tổ chức chặt chẽ hơn và để làm được việc này cần thực hiện tốt các việc sau: -Ban hành các văn bản mới, hướng dẫn tổ chức chỉ đạo chi tiết, đồng bộ ở các cấp, sở, ban ngành. Tăng cường phối hợp giữa các ngành và nhất là với cục thuế, UBND tỉnh nên giao nhiệm vụ cho Cục thuế tiến hành kiểm tra báo cáo quyết toán thuế cho những DN thực hiện chuyển đổi trong các năm tới. - Tăng cường việc kiểm tra giám sát trong việc tổ chức chỉ đạo tránh tình trạng các cán bộ, nhân viên của các cấp, các sở, ngành, phòng ban chức năng, nhiệm vụ .không thực hiện đúng theo quy định hoặc thẩm quyền của mình. chế độ thưởng, phạt phân minh đối với các cán bộ trong bộ máy tổ chức chỉ đạo và các cán bộ ở các doanh nghiệp. Tỉnh nên đưa chỉ tiêu thực hiện CPH vào nội dung xét thi đua khen thưởng hàng năm, đồng thời cũng hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với các cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc sai phạm trong quá trình CPH. - Thường xuyên tổ chức các lớp để phổ biến các Nghị định liên quan đến CPH cho các cán bộ ở các huyện, thị và ở các doanh nghiệp. Cử cán bộ tham dự các lớp bồi dưỡng về lĩnh vực CPH, dự các hội nghị, hội thảo về CPH do TW tổ chức, đi nghiên cứu thực tế CPH ở các tỉnh bạn từ đó rút kinh nghiệm để triển khai thực hiện ở tỉnh nhà. - Tăng cường việc tuyên truyền, giáo dục cho mọi người dân, nhất là người lao động trong các DNNN thực hiện CPH hiểu được lợi ích, ý nghĩa và sự cần thiết của công tác CPH DNNN. Từ đó giúp mọi người tránh được sự phân biệt giữa DNNN và CTCP . 1.2. Đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ trong DNNN. Trước khi tiến hành CPH DNNN thì doanh nghiệp phải giải quyết, xử lý các khoản nợ xong thì mới tiến hành các bước tiếp theo. Nhưng trên thực tế các DNNN trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua việc thực hiện xử lý các khoản nợ rất phức tạp làm ảnh hưởng lớn đến tốc độ CPH. Vì vậy trong thời gian tới tỉnh kết hợp với các DNNN phải tăng nhanh tốc độ xử lý nợ trong các DNNN theo các hướng sau: * Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi. + Đối với các khoản nợ khó đòi do nguyên nhân khách quan: - Đối với các khoản nợ đã đủ chứng cứ xác định là khoản nợ không đòi được như: con nợ đã bị giải thể, phá sản, con nợ đã bỏ trố . thì được sử dụng quỹ dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi bù đắp thêm, hạch toán kết quả kinh doanh (nếu lãi), hoặc giảm giá trị doanh nghiệp trước khi thực hiện CPH (nếu không còn lãi). - Các doanh nghiệp sau khi CPH vẫn tiếp tục trách nhiệm theo dõi, thu hồi các khoản nợ đã được xử lý theo nguyên tắc trên và nộp về quỹ hỗ trợ CPH DNNN. + Đối với các khoản nợ do nguyên nhân chủ quan đã quy được trách nhiệm cá nhân hoặc tập thể thì phải chịu trách nhiệm bồi thường vật chất. Phần tổn thất (sau khi xử lý trách nhiệm) được xử lý như đối với các khoản nợ khó đòi nguyên nhân khách quan. * Đối với vốn ngân sách Nhà nước. - Về nguyên tắc, các doanh nghiệp phải biện pháp thanh toán các khoản nợ đọng ngân sách trước khi thực hiện CPH. - Trường hợp DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, nhưng khó khăn về tài chính đã đầu tư thành tài sản cố định thì doanh nghiệp phải lập phương án xử lý nợ, huy động hết các nguồn hiện (quỹ đầu tư phát triển, nguồn vốn khấu hao, thu hồi công nợ .), để bù đắp các khoản chiếm dụng của ngân sách để đầu tư. Trường hợp đã huy động hết nguồn hiện nhưng vẫn không đủ bù đắp thì doanh nghiệp báo cáo cho quan thẩm quyền để thực hiện ghi thu ngân sách, ghi tăng vốn Nhà nước cho doanh nghiệp. - Trường hợp doanh nghiệp không khả năng thanh toán do bị thua lỗ thì doanh nghiệp báo cáo cho quan thẩm quyền xem xét, cho phép xoá nợ ngân sách với mức tối đa bằng số luỹ kế của doanh nghiệp tại thời điểm quyết định thực hiện CPH. * Đối với nợ ngân hàng thương mại Quốc doanh. - Đối với các DNNN gặp khó khăn trong thanh toán, không cân đối được nguồn để thanh toán các khoản nợ quá hạn .thì được xem xét khoanh nợ quá hạn đến thời điểm quyết định triển khai CPH. - Đối với DNNN bị lỗ, mất khả năng thanh toán thì cho phép xoá nợ lãi vay ngân hàng mà doanh nghiệp chưa thanh toán với mức không vượt quá số lỗ còn lại sau khi xử lý nợ ngân sách. Phần nợ ngốc quá hạn còn lại, doanh nghiệp phối hợp với ngân hàng chủ nợ và các tổ chức mua bán nợ thuộc ngân hàng để thực hiện xử lý theo hướng mua lại nợ. - Các khoản tổn thất của ngân hàng thương mại Quốc doanh do khoanh hoặc xoá nợ cho DNNN (trước khi thực hiện CPH) được hoạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh, quỹ bù đắp rủi ro của ngân hàng, giảm vào nợ vay của ngân hàng Nhà nước hoặc được ngân sách hỗ trợ một phần khi các ngân hàng thương mại không đủ nguồn để bù đắp theo hướng dẫn của Bộ tài chính và ngân hàng Nhà nước. 1.3. Tăng cường vai trò của quỹ hỗ trợ CPH. Trong quỹ hỗ trợ CPH DNNN bao gồm hoạt động thu và chi. Vậy để tăng cường vai trò của quỹ hỗ trợ CPH thì phải thay đổi cả nguồn thu và chi: * Về nguồn thu, tỉnh chủ động hơn nữa trong việc khai thác và kế hoạch hoá nguồn thu thông qua các hoạt động: - Tuyên truyền, vận động các tổ chức trong và ngoài nước tài trợ cho các hoạt động sắp xếp và chuyển đổi sở hữu DNNN thuộc phạm vi được giao quản lý. - Chủ động phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh thực trạng tài chính; tình hình quản lý và sử dụng lao động ở các DNNN nằm trong kế hoạch CPH. Đồng thời, dự kiến nguồn thu và xác định những vấn đề cần hỗ trợ để cân đối nguồn Quỹ, lên phương án đề nghị ngân sách Nhà nước hỗ trợ hoặc quỹ TW điều hoà. [...]... nghị với Nhà nước Để đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN trên địa bàn tỉnh Tây nói riêng và trên cả nước thì trong thời gian tới Nhà nước cần thực hiện các vấn đề sau: 2.1 Xác định đối tượng CPH cần chi tiết, cụ thể Hiện nay, trên thực tế, tại hơn 50% doanh nghiệp sau CPH, Nhà nước nước vẫn giữ cổ phần chi phối dù các doanh nghiệp này không thuộc diện phải giữ cổ phần chi phối Thực trạng này phần nào cản... chia thành nhiều phần bằng nhau +2: Xác định phần cổ phần Nhà nước giữ lại, phần cổ phần dành cho người lao động trong DN và phần còn lại bán ra ngoài (tuỳ theo từng Doanh nghiệp mà xác định tỷ lệ cổ phần dành cho Nhà nước là bao nhiêu, cho người lao động là bao nhiêu, còn bao nhiêu thì bán ra ngoài) +3: Phần cổ phần bán ra ngoài thì Công ty kết hợp với quan chủ quản tổ chức bán đấu giá Thông báo trên. .. 145/1999/QĐ-TTg về bán cổ phiếu cho người nước ngoài; Nghị định số 61/CP về thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp; Nghị định số 48 về thị trường chứng khoán KẾT LUẬN Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nói chung và ở Tây nói riêng đang là một trong những biện pháp quan trọng để sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước và nó là một trong những giải pháp tích cực nhất trong đổi mới kinh tế Nhà nước Tiến hành CPH, các... mặt còn tồn tại cần khắc phục, bài viết cũng đã đưa ra được một số giải pháp để đẩy nhanh tiến độ CPH trên địa bàn tỉnh Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Ngọc Linh đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn các cán bộ , nhân viên phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Tây đã tạo điều kiện cho cháu trong quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài ... trở tính năng động trong điều hành, tổ chức hoạt đống sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Trong thời gian tới, Nhà nước cần sớm ban hành văn bản quy định chi tiết các tiêu chí phân loại DNNN hiện chia thành các nhóm gồm: Nhóm các doanh nghiệp do Nhà nước giữ 100% vốn ; nhóm các doanh nghiệp Nhà nước giữ cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt; nhóm doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước bán phần lớn hay... đầu nếu nhà đầu tư nào không mua được cổ phần thì không được trả lại lệ phí đấu giá, và ban định giá tài sản của Doanh nghiệp tiến hành xác định lại giá trị tài sản của Doanh nghiệp Giá trị tài sản của Doanh nghiệp xác định lần sau phải thấp hơn lần trước 1.6.Mở rộng đối tượng mua cổ phần Hiện nay, đối tượng mua cổ phần chủ yếu vẫn là cán bộ công nhân viên trong các DNNN được CPH và một số nhà đầu tư... huy động vốn từ thị trường chứng khoán bằng việc phát hành cổ phiếu thì lại không đủ điều kiện Đây là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu tính xã hội trong việc CPH DNNN và làm mất đi một kênh huy động vốn không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường Trong thời gian tới Nhà nước cần gắn CPH và phát hành cổ phiếu ra công chúng với việc niêm yết trên thị trường chứng khoán Ngoài ra, cần tạo khung pháp. .. DNNN còn gặp nhiều khó khăn cả về vật chất lẫn tư tưởng Vì vậy, việc đánh giá thực trạng công tác CPH trên địa bàn tỉnh từ đó rút ra những mặt đã được và những khó khăn cần khắc phục là rất quan trọng Trong bài viết này đã khái quát được thực trạng của việc thực hiện CPH của Tây, đưa ra những thành quả đã đạt được và những mặt còn tồn tại cần khắc phục, bài viết cũng đã đưa ra được một số giải pháp. .. vợ hoặc chồng, Bố, mẹ và con của họ làm việc tại các DNNN thực hiện CPH là không hợp lý Những quy định này đã làm hạn chế khả năng huy động vốn, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh Vì thế, Nhà nước chỉ cần quy định số lượng cổ đông tối thiểu và cổ phần chi phối của Nhà nước tại doanh nghiệp Việc cho phép các doanh nghiệp CPH được trực tiếp bán cổ phần như hiện nay đã tạo ra xu hướng CPH trong nội... nghiệp cổ phần và DNNN, nhất là trong sử dụng đất, vay vốn, xuất nhập khẩu 2.6: Xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người đại diện vốn Nhà nước Mặc dù, theo quy định hiện hành, vai trò và vị trí của người đại diện phần vốn Nhà nước ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp Nhưng trên thực tế, vì nhiều lý do, người đại diện tại các doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi . MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ CỔ PHẦN HOÁ DNNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY I: Các quan điểm cần quán triệt trong quá trình thực hiện CPH. 1. Cổ phần. đầu tư mua cổ phần của DN. Từ đó, họ có hứng thú đầu tư hơn 2: Các kiến nghị với Nhà nước. Để đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây nói

Ngày đăng: 09/10/2013, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w