cổ phần hoá DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây thực trạng và giải pháp

97 313 0
cổ phần hoá DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Doanh nghiệp Nhà nước là thành phần kinh tế chủ lực và đóng vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân. Trong suốt mấy chục năm qua DNNN giữ những vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu gương về năng suất chất lượng, hiệu quả kinh tế-x• hội và chấp hành pháp luật: chi phối nhiều ngành và lĩnh vực then chốt, là lực lượng nòng cốt trong tăng trưởng kinh tế, trong x• hội và đóng góp ngân sách Nhà Nước, góp phần quan trọng trọng ổn định kinh tế x• hội, đồng thời DNNN là lực lượng chính trong việc bảo đảm cung cấp sản phẩm và dịch vụ công ích chủ yếu của x• hội. Tuy nhiên khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường thì các DNNN đ• dần bộc lộ những yếu điểm và tỏ ra không có hiệu quả như: hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sức cạnh tranh thấp; Không tương ứng với điều kiện và lợi thế có được, tốc độ tăng trưởng của một số đơn vị có biểu hiện giảm dần; Không ít DNNN còn ỷ lại vào sự bảo hộ, bao cấp của nhà nước đầu tư đổi mới công nghệ chậm, trình độ công nghệ lạc hậu… Do đó gây ra những hậu quả không tốt ( Nhà Nước thất thoát vốn, thu nhập của người lao động thấp, DNNN trở thành gánh nặng cho ngân sách Nhà Nước…) Vì vậy việc duy trì các DNNN ở những lĩnh vực không quan trọng là không cần thiết. Trong điều kiện từng bước mở rộng hội nhập quốc tế và khu vực, gia nhập các tổ chức khu vực và quốc tế (AFTA, WTO…) thì việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp là vấn đề có ý nghĩa sống còn. Mặt khác để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước thì đòi hỏi chính phủ phải có mô hình quản lý mới. Việc cổ phần hoá DNNN là một phương cách mà nhờ đó DN nâng cao được tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh chính vì vậy việc đổi mới và phát triển các doanh nghiệp trong đó có cổ phần hoá các DNNN là một tất yếu khách quan và phù hợp với quá trình chuyển đổi DNNN nền kinh tế của nước ta. Do nhận thức đúng vai trò, vị trí , tầm quan trọng của cổ phần hoá DNNN đối với phát triển kinh tế - x• hội. Từ năm 1992 Việt Nam đ• tiến hành cổ phần hoá các DNNN cho đến năm 2002 đ• cổ phần hoá được gần 900 DNNN chiếm 18% tổng số DNNN, với tổng số vốn khoảng 3.000 tỷ đồng. Cùng với cả nước, từ năm 1993, tỉnh Hà Tây đ• chỉ đạo thực hiện cổ phần hoá một số DNNN do tỉnh quản lý nhưng cho đến 12/2002 cả tỉnh mới chỉ có 18 DNNN được CPH và trong quá trình cổ phần hoá còn gặp rất nhiều khó khăn. Vậy nguyên nhân của tình trạng này là gì và làm thế nào để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá DNNN do tỉnh quản lý trong thời gian tới. Đây chính là nguyên nhân khiến em đi vào nghiên cứu đề tài “cổ phần hoá DNNN trên địa bàn tỉnh Hà Tây thực trạng và giải pháp".

Mở đầu * Tính cấp thiết của đề tài. Doanh nghiệp Nhà nớc là thành phần kinh tế chủ lực đóng vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân. Trong suốt mấy chục năm qua DNNN giữ những vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nêu gơng về năng suất chất lợng, hiệu quả kinh tế-xã hội chấp hành pháp luật: chi phối nhiều ngành lĩnh vực then chốt, là lực lợng nòng cốt trong tăng trởng kinh tế, trong xã hội đóng góp ngân sách Nhà Nớc, góp phần quan trọng trọng ổn định kinh tế xã hội, đồng thời DNNN là lực lợng chính trong việc bảo đảm cung cấp sản phẩm dịch vụ công ích chủ yếu của xã hội. Tuy nhiên khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì các DNNN đã dần bộc lộ những yếu điểm tỏ ra không hiệu quả nh: hiệu quả sản xuất, kinh doanh sức cạnh tranh thấp; Không tơng ứng với điều kiện lợi thế đ- ợc, tốc độ tăng trởng của một số đơn vị biểu hiện giảm dần; Không ít DNNN còn ỷ lại vào sự bảo hộ, bao cấp của nhà nớc đầu t đổi mới công nghệ chậm, trình độ công nghệ lạc hậu Do đó gây ra những hậu quả không tốt ( Nhà Nớc thất thoát vốn, thu nhập của ngời lao động thấp, DNNN trở thành gánh nặng cho ngân sách Nhà N ớc) Vì vậy việc duy trì các DNNN ở những lĩnh vực không quan trọng là không cần thiết. 1 Trong điều kiện từng bớc mở rộng hội nhập quốc tế khu vực, gia nhập các tổ chức khu vực quốc tế (AFTA, WTO ) thì việc nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của các doanh nghiệp là vấn đề ý nghĩa sống còn. Mặt khác để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc thì đòi hỏi chính phủ phải mô hình quản lý mới. Việc cổ phần hoá DNNN là một phơng cách mà nhờ đó DN nâng cao đợc tính tự chủ tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh chính vì vậy việc đổi mới phát triển các doanh nghiệp trong đó cổ phần hoá các DNNN là một tất yếu khách quan phù hợp với quá trình chuyển đổi DNNN nền kinh tế của nớc ta. Do nhận thức đúng vai trò, vị trí , tầm quan trọng của cổ phần hoá DNNN đối với phát triển kinh tế - xã hội. Từ năm 1992 Việt Nam đã tiến hành cổ phần hoá các DNNN cho đến năm 2002 đã cổ phần hoá đợc gần 900 DNNN chiếm 18% tổng số DNNN, với tổng số vốn khoảng 3.000 tỷ đồng. Cùng với cả nớc, từ năm 1993, tỉnh Tây đã chỉ đạo thực hiện cổ phần hoá một số DNNN do tỉnh quản lý nhng cho đến 12/2002 cả tỉnh mới chỉ 18 DNNN đợc CPH trong quá trình cổ phần hoá còn gặp rất nhiều khó khăn. Vậy nguyên nhân của tình trạng này là gì làm thế nào để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá DNNN do tỉnh quản lý trong thời gian tới. Đây chính là nguyên nhân khiến em đi vào nghiên cứu đề tài cổ phần hoá DNNN trên địa bàn tỉnh Tây thực trạng giải pháp". 2 * Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục TLTK đề tài đ ợc chia làm 3 chơng: Chơng 1: Cổ phần hoá DNNN Bớc đi tất yếu trong nền Kinh tế thị trờng. Chơng II: Thực trạng cổ phần hoá DNNN trên địa bản tỉnh Tây . Chơng III: Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá DNNNtrên địa bàn tỉnh Tây * Mục đích nghiên cứu đề tài. - Trên sở lý luận chung, đề tài đánh giá 1 cách toàn diện toàn diện tiến trình cổ phần hoá DNNNtỉnh Tây thời gian qua, từ đó nêu bật kết quả đạt đợc,những mặt tồn tại nguyên nhân của chúng. - Đề xuất nhiều giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN trong tỉnh trong thời gian tới. - Hoàn thành tốt đề tài sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khoá học. * Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Đối tợng là các DNNN trớc sau CPH. 3 - Phạm vi nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Tây một số doanh nghiệp khác trên cả nớc. Chơng I Cổ phần hoá dnnn-bớc đi tất yếu trong nền kinh tế thị trờng I: Nền kinh tế thị trờng xu thế vận động của các DNNN trong nền kinh tế thị tờng. 1. Nền kinh tế thị trờng, đặc điểm chế vận động của nó. Kinh tế thị trờng là hình thức kinh tế ở trình độ giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Với t cách là một hệ thống kinh tế, kinh tế thị trờng những đặc điểm trong kết cấu các liên hệ kinh tế của nó. Thứ nhất: Về mặt kết cấu nền kinh tế thị trờng gồm các bộ phận bản sau đây: 4 - Bộ phận thứ nhất bao gồm các doanh nghiệp, công ty, những đơn vị kinh tế độc lập t cách pháp nhân, quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, bình đẳng với nhau về mặt pháp lý, nhng lệ thuộc với nhau trong hệ thống phân công lao động xã hội, tức là sự tồn tại của các tổ chức, các đơn vị kinh tế với t cách là các chủ thể của nền kinh tế hàng hoá, các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Trong nền kinh tế thị trờng không chỉ hình thức kinh tế t nhân thuần tuý , mà đồng thời còn nhiều hình thức kinh tế khác: kinh tế tập thể, kinh tế nhà nớcNhng dù thuộc thành phần kinh tế nào thì các đơn vị, các tổ chức kinh tế cũng đều độc lập với nhau, quyền tự chủ trong SXKD giữa các đơn vị , các tổ chức kinh tế này mối liên hệ trao đổi với nhau để thoả mãn nhu cầu của mình. Đây là điều kiện để nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trờng. - Bộ phận thứ hai cấu thành nền kinh tế thị trờng chính là hệ thống thị trờng, các quan hệ thị trờng, môi trờng kinh tế cho sự tồn tại vận động của các chủ thể SXKD. Trong nền kinh tế thị tr ờng cả một hệ thống thị trờng gồm: Thị trờng hàng hoá t liệu tiêu dùng, t liệu sản xuất, thị trờng sức lao động, thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn, thị tr- ờng chứng khoánĐó là hệ thống thị trờng thống nhất, không bị chia cắt theo địa giới hành chính, hơn nữa về một số mặt, một số lĩnh vực nó còn mở rộng gắn liền với thị trờng thế giới. - Bộ phận nữa của nền kinh tế thị trờng là kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của đất nớc. Đây là bộ phận vừa là điều kiện vừa là biểu hiện của sự phát triển của nền kinh tế thị trờng. Đó chính là hệ thống giao 5 thông vận tải, mạng lới thơng mại, du lịch, mạng thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng, các công ty tài chính, bảo hiểm các tổ chức t vấn - Bộ phận cuối cùng cấu thành nền kinh tế thị trờng là những vấn đề hết sức quan trọng không thể thiếu đ ợc đó chính là hệ thống thể chế pháp luật tạo nên môi trờng pháp lý hớng dẫn điều chỉnh các hành vi của các chủ thể kinh tế, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể kinh tế nh: quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, quyền chuyển nhợng tài sản, quyền sở hữu tài sản Thứ hai: Ngoài những đặc trng riêng về mặt kết cấu, nền kinh tế thị trờng còn những đặc trng về hình thức của các quan hệ kinh tế, đó là tính phổ biến, tính bao trùm của các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Cùng việc biến t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng, sức lao động, tiền tệ các dịch vụ thành hàng hoá, thì hầu nh mọi quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trờng đều mang hình thức quan hệ tiền tệ. Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại một hệ thống các quan hệ quy luật kinh tế chi phối hoạt động của các chủ thể cũng nh của toàn bộ nền kinh tế, trong đó nổi bật là các quan hệ quy luật: cung cầu, cạnh tranh, quy luật giá trị giá trị thặng d, quy luật tích tụ t bảnCác quan hệ quy luật này là những yếu tố trực tiếp điều tiết hành vi của chủ thể kinh tế. Các doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu điều kiện của thị tr - ờng để xây dựng lựa chọn phơng án kinh doanh, họ lấy việc giành thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng, tối đa hoá lợi nhuận làm mục tiêu của việc sản xuất kinh doanh. 6 Thị trờng điều tiết hoạt động của mọi chủ thể kinh tế do đó cũng là yếu tố trực tiếp điều tiết hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Đó chính là chế vận động của nền kinh tế thị trờng, hay chế thị trờng. chế thị trờng là chế điều tiết tự phát, điều tiết bằng Bàn tay vô hình". Ưu thế của điều tiết thị trờng bằng bàn tay vô hình là nó phát huy tối đa mọi nguồn lực của xã hội, nó kích thích sự sáng tạo của mọi chủ thể kinh tế, nhạy bén linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú luôn biến đổi của thị trờng. chế thị trờng với sự điều tiết của bàn tay vô hình là chế chọn lọc tự nhiên, đào thải những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả tạo ra sức mạnh cho cả hệ thống doanh nghiệp phát triển. chế thị trờng là một chế kích thích điều tiết hiệu quả, nhng chế thị trờng không phải là vạn năng, hoàn hảo, không khuyết tật. Trong khi kích thích tới mức cao độ tính năng động, sáng tạo vì mục tiêu lợi nhuận, chế thị trờng cũng kích thích đầu cơ, làm cho quan hệ cung cầu, giá cả thị trờng không phải bao giờ cũng phản ánh đúng nhu cầu của xã hội. Trong khi kích thích sản xuất ở những khâu, những bộ phận riêng biệt nó đã phá vỡ sự cân đối chung, những điều kiện sản xuất bình thờng của nền kinh tế, gây nên những hậu quả cho nền kinh tế nh khủng hoảng, thất nghiệp, ô nhiễm môi trờng, mất cân bằng xã hội, làm suy thoái đạo đức con ng ời nhiều hậu quả khác về kinh tế xã hội. 7 Khắc phục những khuyết tật của chế thị trờng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, hiệu quả, bảo vệ ng ời lao động, bảo vệ môi trờng sinh thái, hạn chế những phân cực của xã hội chính là những yêu cầu, là sở khách quan của chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc. Nghiên cứu đặc điểm về kết cấu, quan hệ kinh tế chế vận động của nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc thông qua hệ thống pháp luật hệ thống chính sách vĩ mô u tiên, lựa chọn những mô hình kinh tế, những loại hình doanh nghiệp phát triển phù hợp với kinh tế thị tr ờng, phát huy tối đa những u thế của chúng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách vững chắc đồng thời các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục những khuyết tật, những hậu quả mà kinh tế thị tr ờng mang lại. 2. Xu hớng vận động của DNNN trong nền kinh tế thị trờng. 2.1: Khái niệm, vai trò đặc điểm của DNNN . Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật với mục đích là lợi nhuận. nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau tuỳ theo tiêu thức phân loại mục đích nghiên cứu. Xét theo góc độ sở hữu thì các doanh nghiệp đợc chia thành: - Doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc. - Doanh nghiệp thuộc sở hữu t nhân. - Doanh nghiệp thuộc sở hữu tập thể. 8 Trong nền kinh tế thị trờng dới sự tác động của các quy luật các quan hệ thị trờng, để thể tồn tại phát triển đợc thì các doanh nghiệp dù ở loại hình nào cũng phải phát huy tối đa tính năng động sáng tạo của mình để đáp ứng thoả mãn một cách nhanh nhậy đầy đủ nhất các nhu cầu hết sức phong phú, đa dạng luôn thay đổi của thị trờng. DNNN với t cách là một tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý hoạt động SXKD theo những mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà nớc đề ra. Sự ra đời tồn tại của các DNNN ở mỗi nớc trên thế giới đều do những nguyên nhân kinh tế, xã hội khách quan chi phối, do vậy vai trò của DNNN đối với các n ớc cũng khác nhau. Tuy vậy chúng đều trở thành một bộ phận quan trọng trong cấu của nền kinh tế mỗi nớc, thể hiện: - Thứ nhất: DNNNthực lực kinh tế quan trọng, là công cụ hữu hiệu trong tay Nhà nớc để Nhà nớc thực hiện chức năng điều chỉnh cho nền kinh tế. Nh ta đã biết nền kinh tế thị trờng do sự tác động của bàn tay vô hình nó đã mang lại cho nền kinh tế nhiều khuyết tật, các doanh nghiệp cạnh tranh không bình đẳng, lợi ích của các doanh nghiệp không phải lúc nào cũng phù hợp với lợi ích của xã hội. Do vậy nếu không đợc điều chỉnh sẽ dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp sẽ tự phát vận động phát triển theo từng xu hớng riêng, vì lợi ích cá nhân, điều này sẽ làm cho nền kinh tế phát triển theo hớng mất cân đối dễ dẫn đến suy thoái khủng hoảng kinh tế. 9 Để điều chỉnh nền kinh tế, Nhà nớc dùng hệ thống các chính sách pháp luật tạo hành lang tạo ra sự kích thích, điều tiết quan trọng nhằm vừa phát huy thế mạnh vốn có, vừa đảm bảo hành lang pháp lý cần thiết hớng vào mục tiêu chung. Đó là hớng quan trọng nhất, song chỉ riêng điều đó cha đủ, Nhà nớc cần phải một thực lực kinh tế, một sức mạnh nằm ngay trong đời sống kinh tế xã hội, thông qua điều hành trực tiếp các DNNN mà tác động gián tiếp vào các doanh nghiệp khác phát triển theo quỹ đạo của mình từ đó góp phần làm cho nền kinh tế ổn định tăng trởng. Thứ hai: DNNN là công cụ quan trọng để Nhà nớc thực hiện các chức năng quản lý xã hội của mình, thể hiện: Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn hớng tới mục tiêu là kinh doanh mang lại lợi nhuận tối đa, do vậy họ th ờng đầu t vào những ngành, những lĩnh vực mà thể đạt đợc mục tiêu của họ. Còn các ngành, các lĩnh vực khó khăn mang lại lợi nhuận ít hoặc không lợi nhuận thì họ không đầu t, song chính các ngành, lĩnh vực này nếu đợc đầu t thì nó rất ý nghĩa hoặc hiệu quả lớn về mặt xã hội không thể thiếu đợc khi xã hội ngày càng phát triển. Do vậy, để thực hiện chức năng xã hội của mình Nhà nớc buộc phải đầu t vào các lĩnh vực trên, đó là các DNNN công ích, sản xuất cung ứng các dịch vụ công cộng hoặc phục vụ quốc phòng an ninh. Thứ ba: Thông qua các DNNN mà Nhà nớc tác động trực tiếp đến sự phân bố các nguồn lực. Do kinh tế thị trờng chạy theo lợi nhuận tự do cạnh tranh, mặt khác các nguồn lực kinh tế của đất nớc phân bố 10

Ngày đăng: 31/07/2013, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan