1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế chấp, cầm cố phương tiện giao thông cơ giới đường bộ trên địa bàn tỉnh cà mau thực trạng và giải pháp

93 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM THÚY VÂN THẾ CHẤP, CẦM CỐ PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Võ Trí Hảo TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 I LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Phạm Thúy Vân – mã số học viên: 7701251118A, học viên lớp Cao học luật Khóa 25, chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Thế chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường địa bàn tỉnh Cà Mau: Thực trạng giải pháp” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hồn toàn khách quan trung thực Học viên thực Phạm Thúy Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận phƣơng tiện giao thông giới đƣờng bộ5 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, tính chất chấp tài sản 1.1.1 Khái niệm chấp tài sản 1.1.2 Đặc điểm chấp tài sản 1.1.2.1 Là tài sản thuộc quyền sở hữu bên chấp 1.1.2.2 Bên chấp chuyển giao tài sản chấp cho bên nhận chấp 1.1.2.3 Tài sản chấp giao cho người thứ ba giữ có thỏa thuận 1.1.2.4 Tài sản chấp dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ 1.1.3 Phân loại tài sản chấp 1.1.3.1 Tài sản chấp bất động sản .10 1.1.3.2 Tài sản chấp động sản .10 1.1.3.3 Tài sản chấp quyền sử dụng đất 10 1.1.4 Phân loại chấp 11 1.1.5 Tính chất chấp tài sản 12 1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, tính chất cầm cố tài sản 13 1.2.1 Khái niệm cầm cố tài sản 13 1.2.2 Đặc điểm cầm cố tài sản 14 1.2.3 Phân loại tài sản cầm cố 16 1.2.4 Phân loại cầm cố 16 1.2.5 Tính chất cầm cố tài sản 16 1.3 Đặc điểm chấp, cầm cố phƣơng tiện giao thông giới đƣờng 17 1.3.1 Đặc điểm chấp phương tiện giao thông giới đường 17 1.3.2 Đặc điểm cầm cố phương tiện giao thông giới đường 20 1.4 Vai trò rủi ro chấp phương tiện giao thông giới đường .22 1.4.1 Vai trò chấp 22 phương tiện giao thông giới đường .22 1.4.2 Rủi ro chấp phương tiện giao thông giới đường 23 1.4.2.1 Rủi ro cho chủ thể nhận chấp NHTM .23 1.4.2.2 Rủi ro tổ chức phi tín dụng sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ, sở cầm đồ làm ăn phi pháp cá nhân hành nghề tự 36 1.4.2.3 Rủi ro cho bên chấp 36 1.5 Vai trò rủi ro cầm cố phƣơng tiện giao thơng giới đƣờng 37 1.5.1 Vai trị cầm cố PTGTCG ĐB 37 1.5.2 Rủi ro cầm cố PTGTCG ĐB 38 1.5.2.1 Rủi ro cho chủ thể nhận cầm cố 38 1.5.2.2 Rủi ro cho bên cầm cố .40 1.5.2.3 Rủi ro cho người mua phương tiện tài sản cầm cố sở kinh doanh cầm đồ 40 Chƣơng 2: Thực trạng chấp, cầm cố phƣơng tiện giao thông giới đƣờng địa bàn tỉnh Cà Mau giải pháp 42 2.1 Thế chấp 42 2.1.1 Thế chấp ngân hàng 42 2.1.1.1 Mục đích 42 a Quy định pháp luật .42 b Thực tiễn 43 c Bất cập 44 d Giải pháp .44 2.1.1.2 Điều kiện 45 a Quy định pháp luật 45 b Thực tiễn 46 c Bất cập 48 d Giải pháp .48 2.1.1.3 Quy trình 49 a Quy định pháp luật 49 b Thực tiễn 49 c Bất cập 52 d Giải pháp .53 2.1.1.4 Hồ sơ 53 a Quy định pháp luật 53 b Thực tiễn 55 c Bất cập 56 d Giải pháp 57 2.1.1.5 Lãi suất 57 a Quy định pháp luật .57 b Thực tiễn 58 c Bất cập 59 d Giải pháp 60 2.1.2 Thế chấp ngân hàng 60 2.2 Cầm cố 61 2.2.1 Mục đích 61 a Quy định pháp luật .61 b Thực tiễn .62 c Bất cập 63 d Giải pháp 64 2.2.2 Điều kiện cầm cố 66 a Quy định pháp luật .66 b Thực tiễn .68 c Bất cập 68 d Giải pháp 68 2.2.3 Quy trình 69 a Quy định pháp luật .69 b Thực tiễn .70 c Bất cập 72 d Giải pháp 74 2.2.4 Hồ sơ 74 a Quy định pháp luật .74 b Thực tiễn .75 c Bất cập 75 d Giải pháp 75 2.2.5 Lãi suất 76 a Quy định pháp luật .76 b Thực tiễn .77 c Bất cập 78 d Giải pháp 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu đăng ký phương tiện xe mơ tơ khơng chủ năm 2016 điểm đăng ký địa bàn tỉnh Cà Mau Phụ lục 2: Nguồn tin báo PTGTCG ĐB từ chủ phương tiện Phụ lục 3: Số liệu phát hiện, xử lý tội phạm trộm cắp tài sản; lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; trộm cắp tài sản tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có liên quan đến PTGTCG ĐB địa bàn tỉnh Cà Mau Phụ lục 4: Số liệu kiểm tra hành phát hiện, xử lý cầm cố PTGTCG ĐB theo Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống TNXH; PC&CC; phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Cà Mau, giai đoạn 20112016 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ANTT BLDS An ninh trật tự Bộ luật Dân CSGT Cảnh sát giao thông CS QLHC TTXH Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội NHTM PT SĐBS Ngân hàng thương mại Phương tiện Sửa đổi bổ sung TNHH VPHC VPPL Trách nhiệm hữu hạn Vi phạm hành Vi phạm pháp luật VP TTATGT Vi phạm trật tự an tồn giao thơng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc xác lập thực giao dịch dân dựa vào tự giác bên, thực tế chủ thể tham gia giao dịch có ý thức việc thực nghiêm nghĩa vụ Nhằm khắc phục tình trạng tạo cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ chủ động, pháp luật cho phép bên thỏa thuận đưa biện pháp bảo đảm giao kết hợp đồng Thông qua biện pháp này, bên có quyền chủ động việc tác động trực tiếp đến tài sản bên có nghĩa vụ, nhằm thỏa mãn quyền lợi Điều 318, BLDS 2005 quy định có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Theo quy định Điều 292, BLDS 2015, có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ (Bổ sung thêm hai biện pháp); Trong chấp tài sản cầm cố tài sản hai biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ áp dụng nhiều đời sống xã hội, đặc biệt bối cảnh hai biện pháp ngày phát huy ưu điểm việc xác lập giao dịch dân thương mại Đối tượng chấp đa dạng gồm động sản bất động sản, thường bên chấp sử dụng tài sản như: Quyền sử dụng đất, rừng sản suất rừng trồng, tàu biển, phương tiện giao thông giới đường Đối với cầm cố, bên cầm cố mang tài sản cầm cố với nhiều loại tài sản khác nhau, miễn sau tài sản có giá trị trao đổi, lưu thông Phương tiện giao thông giới đường xem đối tượng phổ biến chấp, cầm cố đáp ứng lợi ích mà bên tham gia hướng đến Theo số liệu thống kê Phòng CSGT đường - Công an tỉnh Cà Mau, từ năm 2011 đến năm 2016, địa bàn tỉnh Cà Mau, 100 phương tiện giao thông giới đường làm thủ tục đăng ký có khoản 50 đến 60 trường hợp thuộc dạng chấp NHTM mua lại từ sở cầm đồ Sở dĩ có tượng bên tham gia vào quan hệ có lợi ích định mà họ mong muốn Tuy nhiên, thực tế việc chấp phương tiện giao thông giới đường lại phát sinh nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên liên quan; bên nhận chấp không nắm giữ PT, PT phải thường xuyên di chuyển, dễ giảm sút giá trị, nên thường phải đối mặt với rủi ro như: Rủi ro tài sản; rủi ro gánh chịu thay bên chấp; rủi ro thi hành án; phí cơng chứng, phí đấu giá, phí luật sư; rủi ro tín dụng Bên chấp đối mặt với rủi ro lãi suất điều chỉnh theo định kỳ, không trả nợ, tài sản bị thu hồi để đảm bảo thực nghĩa vụ Đối với cầm cố phương tiện giao thông giới đường bộ, bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản phải chịu rủi ro cầm cố phải PT bị đục lại số khung, số máy bị cắt hàn; PT gắn biển số giả, PT có giấy chứng nhận đăng ký bị làm giả, PT vật chứng vụ án trộm, cướp, lừa đảo; PT đồng sở hữu Bên cầm cố phải chịu rủi ro bị PT trả lãi q cao Ngồi rủi ro nêu trên, thực tiễn thực quy định pháp luật chấp, cầm cố tài sản nói chung, phương tiện giao thơng giới đường nói riêng cịn nhiều vướng mắc, bất cập ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bên tham gia, đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông đường Với hai lý trên, học viên chọn đề tài “Thế chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường địa bàn tỉnh Cà Mau: Thực trạng giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Giả thuyết nghiên cứu Những bất hợp lý pháp luật thủ tục chuyển nhượng, thời điểm chuyển giao quyền sở hữu phương tiện giao thông đường làm cho hoạt động chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường trở nên rủi ro 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả xác định luận văn cần trả lời 02 câu hỏi sau: (1) Thế chấp, cầm cố PTGTCG ĐB pháp luật quy định nào? Thực tiễn Cà Mau cho thấy có rủi ro ? (2) Giải pháp để quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ đảm bảo thực hiện, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông đường Tình hình nghiên cứu Thế chấp, cầm cố tài sản nhiều tác giả đề cập đề tài khoa học, viết tạp chí nhiều tài liệu khác Tuy nhiên, qua tìm hiểu, chưa có cơng trình nghiên cứu “Thế chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường địa bàn tỉnh Cà Mau: Thực trạng giải pháp” Đây vấn đề tác giả chọn nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu xung quanh câu hỏi nghiên cứu thứ Nghiên cứu chấp, cầm cố tài sản nói chung, PTGTCG ĐB nói riêng thơng qua văn quy phạm pháp luật rủi ro xảy thực tế 3.2 Tình hình nghiên cứu xung quanh câu hỏi nghiên cứu thứ hai Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật có liên quan đến chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường bộ; đối chiếu với thực tế, phát vướng mắc, bất cập, sở đề giải pháp góp phần bước hoàn thiện quy định pháp luật, hạn chế rủi ro cho bên chấp, cầm cố Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn sâu tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam chấp, cầm cố tài sản nói chung, chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường nói riêng Hai biện pháp có vai trị đời sống xã hội Khi chủ thể tham gia vào mối quan hệ này, lợi ích mà hai biện pháp mang đến, chủ thể tham gia cịn chịu rủi ro Đồng thời, làm rõ quy định pháp luật hành chấp, cầm cố tài sản có bất cập áp dụng thực tế Trên sở đó, đề xuất giải pháp phù hợp Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: (1) Làm rõ vấn đề lý luận chấp, cầm cố tài sản nói chung chấp, cầm cố phương tiện giao thơng giới đường nói riêng; rủi ro phát sinh ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bên tham gia (2) Phân tích cụ thể quy định pháp luật, đối chiếu thực tiễn, phát bất cập, đề giải pháp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Thế chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường địa bàn tỉnh Cà Mau 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2016 - Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Tỉnh Cà Mau Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu; khung lý thuyết 5.1 Các phương pháp nghiên cứu 72 * Không lập hợp đồng cầm cố có hợp đồng cầm cố thường ghi không đầy đủ nội dung Qua cơng tác kiểm tra hành chính, quan chức phát nhiều sở nhận cầm cố PT không lập hợp đồng theo quy định, có hợp đồng cầm cố phương tiện giao thơng giới đường thường sở cầm cố thiết lập có nội dung sơ sài, khơng có giấy ủy quyền ghi hợp đồng có người ủy quyền, đặc biệt điều khoản lãi suất thường bị bỏ trống Từ năm 2011 đến năm 2016, lực lượng Cảnh sát QLHC TTXH Công an tỉnh Cà Mau tiến hành kiểm tra 240 lượt sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ có liên quan đến PT có đến 159 lượt sở vi phạm, xử phạt hành 232 triệu đồng Nội dung vi phạm chủ yếu là61: Nhận cầm cố tài sản mà theo quy định tài sản phải có giấy tờ sở hữu khơng có loại giấy tờ 62; nhận cầm cố tài sản khơng có hợp đồng theo quy định63; cầm cố tài sản người khác mà khơng có giấy ủy quyền hợp lệ người cho người mang tài sản cầm cố64, bảo quản tài sản cầm cố không nơi đăng ký với quan có thẩm quyền65 c Bất cập * Chế tài chưa đủ mạnh so với lợi nhuận thu Mặc dù mức xử phạt quy định Điều 11, Nghị định số 167/2013/NĐ ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ANTT, an tồn xã hội nâng lên đến 30 triệu đồng hành vi "cầm cố tài sản trộm cắp, lừa đảo, chiếm đoạt người khác phạm tội mà có" Tuy nhiên, so với lợi nhuận thu việc cầm đồ tài sản trộm cắp mức tiền xử phạt chưa đủ răn đe * Ý thức tuân thủ pháp luật Khi cầm cố phương tiện giao thông giới đường bộ, đa phần sở kinh doanh không lập hợp đồng cầm cố theo quy định, phần tránh nghĩa vụ nộp thuế tránh kiểm tra quan chức cầm cố xe không rõ nguồn gốc, điều gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước cho công tác điều tra Báo cáo Phịng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội Công an tỉnh cà Mau Vi phạm Điểm d, Khoản 2, Điều 11 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định về, xử phạt hành lĩnh vực ANTT, an tồn xã hội; phòng, chống TNXH; PC&CC 63 Vi phạm Điểm d, khoản , Điều 11 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực ANTT, an toàn xã hội 64 Vi phạm Điểm e, Khoản 2, Điều 11 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực ANTT, an tồn xã hội 65 Vi phạm Điểm g, Khoản 2, Điều 11 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực ANTT, an toàn xã hội 61 62 73 vụ án có liên quan đến phương tiện bị trộm, cướp đối tượng mang cấm sở cầm đồ Đối với trường hợp lập hợp đồng theo quy định, nội dung hợp đồng sơ sài, thường thể ý chí bên nhận cầm cố Những lỗi thường thấy hợp đồng cầm cố không mô tả rõ đặc điểm phương tiện cầm cố số khung, số máy, nhãn hiệu, màu sơn xe, ghi biển số xe; có nhiều trường hợp bên cầm cố nhận lại tài sản phát có thay đổi kết cấu linh kiện xe, tình trạng xe khơng giống tình trạng ban đầu điều kiện bảo quản khơng bảo đảm chủ tiệm không chịu trách nhiệm Số tiền cầm cố thường thấp nhiều so với giá trị thực xe, xe khơng chủ, không giấy chứng nhận đăng ký số tiền cầm thấp nhiều so với xe chủ Do bên cầm cố đa phần người có thu nhập thấp, có nhu cầu tiền để giải sống hàng ngày * Quy định pháp luật có liên quan cịn nhiều kẻ hở Theo quy định Thông tư số 15/2015/TT-BCA Bộ Công an, việc cấp lại giấy chứng nhận đăng ký xe thuận lợi cho chủ phương tiện, số lần cấp đổi khơng hạn chế, phí cấp đổi 30.000/lần; chủ phương tiện cần đến quan đăng ký khai báo giấy CNĐK xe, quan đăng ký xác minh cách, niêm yết công khai trụ sở đơn vị gửi thơng báo cho phịng Cảnh sát giao thơng đường tồn quốc trường hợp đó, để xác định xe có vi phạm giao thơng bị tạm giữ hay không thực tế hiệu không cao Theo số liệu báo cáo phịng Cảnh sát giao thơng đường thuộc Cơng an tỉnh Cà Mau, năm gửi khoảng 1000 thông báo không đơn vị phúc đáp, phần họ khơng tạm giữ, phần cơng việc nhiều họ khơng có thời gian rà sốt, quy trình tạm giữ tang vật vi phạm giao thông quản lý giấy tờ, chưa xây dựng hệ thống giữ liệu máy tính mà số lượng phương tiện vi phạm giao thông ngày tăng, nên việc rà sốt thủ cơng phải nhiều thời gian nên việc thông báo hiệu thấp Phần lớn trường hợp giấy CNĐK xe chủ phương tiện mang cầm không đến chuộc, số tiền chuộc lại giấy gấp nhiều lần so với khai báo để cấp lại Theo số liệu thống kê phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, năm cấp lại khoảng 1000 giấy CNĐK xe, số không nhỏ, số số thật ít, số nằm sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ lớn Nhưng điều rủi ro cao cho chủ sở cầm đồ, mà chủ sở kinh 74 doanh cầm đồ làm ăn không chân chính, họ dùng giấy chứng nhận đăng ký thật khách cầm bỏ lại để hợp thức hóa cho phương tiện không rõ nguồn gốc cách đục lại số khung, số máy phương tiện giống giấy CNĐK xe để sang bán d Giải pháp Thứ nhất, tăng chế tài xử phạt vi phạm hành hành vi VPPL cấm cố tài sản theo hướng tăng mức xử phạt nặng hành vi cố ý; bổ sung hành vi không ghi chép sổ sách theo quy định đồng thời, hình thức xử phạt bổ sung phải xem xét bổ sung có hình thức tước giấy phép kinh doanh không thời hạn Thứ hai, quan chức tăng cường công tác phối hợp kiểm tra sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ để hướng dẫn thực việc ghi sổ sách quy định, phục vụ công tác quản lý nhà nước phòng ngừa tội phạm Lưu ý thực việc kiểm tra phải quy định pháp luật Nghị 35 Chính phủ kiểm tra lần/năm (trừ trường hợp phát có dấu hiệu vi phạm) Thứ ba, đề xuất sửa đổi, bổ sung việc cấp lại giấy chứng nhận đăng ký xe quy định Thông tư số 15/2014/TT-BCA Bộ Công an, theo hướng hạn chế số lần cấp lại, chủ phương tiện cấp lại hai lần, cấp lại lần thứ ba trở lên không sang tên di chuyển Qua đó, tạo chuyển biến ý thức người dân bảo quản giấy tờ Mặt khác, đề xuất nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Thông tư số 229/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý lệ phí đăng ký, cấp biển phương tiện giao thông giới đường bộ, theo hướng tăng mức phí cấp đổi thật cao vài chục vài trăm lần so với quy định để đảm bảo tính răn đe 2.2.4 Hồ sơ a Quy định pháp luật Căn Điều 29,Nghị định số 96/2016/NĐ-CP Chính phủ; theo đó, cầm cố PTGTCG ĐB phải có giấy tờ hồ sơ sau: (1) Giấy chứng minh nhân dân cước công dân hộ chiếu giấy tờ cá nhân khác có dán ảnh quan quản lý nhà nước cấp giá trị sử dụng bên cầm cố; đồng thời photocopy lưu lại sở kinh doanh cho bên nhận cầm cố; (2) Hợp đồng cầm cố tài sản; 75 (3) Giấy chứng nhận đăng ký xe chính, tài sản người thứ ba phải có văn ủy quyền hợp lệ chủ sở hữu b Thực tiễn Trong thực tế, sở cầm cố phương tiện giao thông giới đường chấp hành quy định pháp luật ít, đa phần không tuân thủ Thông qua công tác quản lý cho thấy, nhiều sở kinh doanh dịch vụ cầm cố phương tiện giao thông giới đường địa bàn thành phố Cà Mau, số khách hàng chứng minh quyền sở hữu phương tiện không nhiều nhiều sở chẳng đòi hỏi, quan tâm xem bên cầm cố có quyền sở hữu, sử dụng, định đoạt phương tiện mà họ đem cầm cố Bên nhận cầm cố khơng bắt buộc khách phải xuất trình chứng minh nhân dân, hộ chiếu, hay lập hợp đồng, phương tiện khơng chủ khơng cần giấy ủy quyền chủ phương tiện Từ đó, bên cầm cố lợi dụng lỏng lẻo để cầm cố phương tiện trộm cắp, cướp, lừa đảo để lấy tiền tiêu xài cá nhân không cần chuộc lại tài sản c Bất cập Thứ nhất, hồ sơ quy định chứng minh nhân dân, người đến cầm cố xuất trình giấy tờ có dán ảnh quan nhà nước cấp, giấy phép lái xe, thẻ sát hạch viên loại giấy dễ làm giả với kỹ thuật tinh vi, khó phát hiện, chủ tiệm cầm đồ lâu năm có kinh nghiệm đơi khơng nhận dễ bị lừa Mặt khác, việc quy định tài sản khơng chủ phải có giấy ủy quyền Việc làm giấy ủy quyền khơng khó, qua nắm bắt thông tin, cần bỏ khoảng vài trăm ngàn để bồi dưỡng cho công chứng viên họ sẵn sàng chứng giấy ủy quyền mà khơng cần có mặt chủ phương tiện Thứ hai, việc lập hợp đồng khơng hình thức hợp đồng; đa phần biên nhận, thông tin tài sản có biển số xe, số tiền, thời gian nhận lại tài sản d Giải pháp Đề xuất sửa đổi Điều 29, Nghị định số 96/2016/NĐ-CP Chính phủ theo hướng: Cầm cố phương tiện giao thơng giới đường phải có giấy tờ hồ sơ sau: Giấy chứng minh nhân dân cước công dân hộ chiếu; đồng thời, bên nhận cầm cố phải lưu photocopy sở kinh doanh; Giấy chứng nhận đăng ký xe Không nhận cầm cố PT thông qua giấy ủy quyền Có góp phần hạn chế tiêu cực số cán công chứng, chứng thực 76 2.2.5 Lãi suất a Quy định pháp luật * Về mức lãi suất Khoản 1, Điều 476, BLDS năm 2005 lãi suất cho vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng Theo Quyết định số 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010 Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định mức lãi suất đồng Việt Nam 9,0%/năm (0,75%/ tháng) Lãi suất cao bên thỏa thuận 1,125%/tháng, tức 13,5%/năm Khoản 1, Điều 468, BLDS năm 2015 lãi suất cho vay bên thỏa thuận, trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/ năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo quốc hội kỳ hợp gần Như lãi suất tối đa 1,7% tháng So sánh quy định lãi suất BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 thấy rằng, BLDS năm 2015 quy định mức lãi suất cao thỏa thuận hợp đồng dân vay tài sản 20%, không phụ thuộc vào mức lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định Mức lãi suất theo BLDS năm 2015 cao so với BLDS năm 2005 Đồng thời, Khoản 1, Điều 468 BLDS năm 2015 quy định trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực * Trường hợp khơng rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất Khoản 2, Điều 476, BLDS năm 2005 quy định trường hợp bên có thỏa thuận việc việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ (0,75%/ tháng), 9%/năm Khoản 2, Điều 468, BLDS năm 2015 trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi không xác định rỏ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định Khoản 1, Điều 468, BLDS 2015 thời điểm trả nợ ( 0,83%/tháng) Như mức lãi suất trường hợp BLDS năm 2015 cao so với BLDS năm 2005 77 * Về nghĩa vụ trả nợ bên vay Khoản Khoản Điều 474 BLDS năm 2005 quy định trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi khoản nợ chậm trả theo lãi suất ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời hạn trả chậm thời điểm trả nợ, có thỏa thuận (0,75%/tháng) Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ (0,75%/tháng) Nay Khoản 4, Điều 466, BLDS năm 2015 quy định, trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả khơng đầy đủ bên cho vay có quyền u cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định Khoản 2, Điều 468 BLDS năm 2015 số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác * Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả phải trả lãi theo mức lãi suất quy định Khoản 2, Điều 468 BLDS 2015 (0,83%/ tháng) Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Như vậy, BLSD năm 2015 quy định rỏ 02 trường hợp vay có lãi đến hạn mà khơng trả Trường hợp thứ tiền lãi phát sinh hạn chưa trả phải chịu lãi suất trường hợp khơng rõ có tranh chấp lãi suất (10%/năm) Trường hợp thứ hai trường hợp lãi hạn chưa trả bên vay phải chịu mức lãi suất 150% lãi suất vay theo hợp đồng66 b Thực tiễn Trên địa bàn tỉnh Cà Mau nay, cách tính lãi suất sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ thỏa thuận miệng, không văn bản, chênh lệch lãi suất thực tế quy định nhà nước chuyện thường xuyên xảy sở này, người cầm cố khơng có sở pháp lý để kiện tụng 66 Ví dụ: lãi suất hạn bên thỏa thuận với 20% đến hạn bên vay không trả phải chịu lãi suất 20% x150% = 30%/năm 78 Hiện lãi suất vay sở cầm đồ lên tới 3%/ tháng, tương đương 36%/ năm đương nhiên vi phạm luật dân Chính thế, cầm cố chẳng khác so với cho vay nặng lãi, lãi suất cao so với quy định pháp luật; nhiều người tìm đến, đối tượng đến cầm cố đa dạng, đủ thành phần, không cá nhân có nhu cầu đáng, doanh nghiệp mà bọn trộm cắp, lừa đảo, họ khoản vay từ ngân hàng khó tiếp cận c Bất cập Một số cán phụ trách địa bàn trình độ chun mơn, nghiệp vụ hạn chế, nên kiểm tra thực tế sở kinh doanh, họ không nắm quy định pháp luật hình hợp đồng cần có điều khoản gì, nên việc sở cầm cố không ghi lãi suất hợp đồng số cán không phát để nhắc nhỡ, xử lý Do hợp đồng không ghi lãi suất, hai bên thỏa thuận ngầm, quan chức khó xử ký tiệm cầm đồ tội cho vay nặng lãi việc chứng minh tội phạm không đơn giản hoạt động cầm cố phương tiện giao thông giới đường lãi suất cao ngang nhiên hoạt động d Giải pháp Thứ nhất, quy định trách nhiệm sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ Điều 29, Nghị định số 96/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, nên bổ sung thêm sở kinh doanh cầm đồ phải niêm yết trần lãi suất cho vay sở kinh doanh để bên cầm cố tham khảo lãi suất trước tham gia quan hệ giao dịch, thực tế khơng phải người dân nắm bắt quy định pháp luật có liên quan đến lãi suất cầm cố Thứ hai, lực lượng chức thường xuyên kiểm tra đột xuất, hóa trang để kịp thời phát trường hợp sai phạm lãi suất, xử lý nghiêm minh để răn đe chung Tóm lại: Nội dung chương 2, sở phân tích quy định pháp luật chấp cầm cố phương tiện giao thông giới đường bộ, đối chiếu với thực tiễn, tác giả nêu vướng mắc bất cập, đồng thời đưa khuyến nghị, giải pháp nhằm khắc phục số tồn tại, hạn chế quản lý nội bộ, quản lý nhà nước sách pháp luật, góp phần hồn thiện quy định pháp luật cầm cố, chấp phương tiện giao thông giới đường bộ, quy định nội bộ, nâng cao hiệu quản lý nhà nước an ninh, trật tự an toàn xã hội 79 KẾT LUẬN Thế chấp, cầm cố tài sản nói chung chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường nói riêng hai chín biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ sử dụng phổ biến Theo quy định, tham gia vào quan hệ này, bên phải thực nghĩa vụ thỏa thuận pháp luật quy định Tuy nhiên, thực tế, trình thực nghĩa vụ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ bên, ảnh hưởng đến tình hình ANTT địa bàn Từ thực trạng trên, tác giả nghiên cứu luận văn "Thế chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường địa bàn tỉnh Cà Mau: Thực trạng giải pháp" Để làm rõ vấn đề này, tác giả phân tích vấn đề lý luận chấp, cầm cố tài sản nói chung phương tiện giao thơng giới đường nói riêng; sâu phân tích khái niệm đặc điểm, phân loại, tính chất, vai trò, rủi ro biện pháp chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường Đồng thời, phân tích quy định pháp luật chấp cầm cố phương tiện giao thông giới đường bộ, đối chiếu với thực tiễn địa bàn tỉnh Cà Mau để làm rõ vướng mắc, bất cập; sở đó, khuyến nghị, đề xuất số giải pháp quản lý nội bộ, quản lý nhà nước sách pháp luật nhằm góp phần hồn thiện số sách pháp luật có liên quan chấp, cầm cố nói chung, chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường nói riêng nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước ANTT, an toàn xã hội Do tác giả chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, chưa qua thực tiễn công tác nên cố gắng nghiên cứu, gặp gỡ, tìm hiểu quan chun mơn, nói chuyện với người công tác lĩnh vực này; hướng dẫn tận tình, Thầy PGS, TS Võ Trí Hảo, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chí số vấn đề, nội dung đề tài chưa giải sâu sắc Vì vậy, học viên mong nhận nhiều ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, nhà khoa học, chuyên gia hoạt động thực tiễn, bạn đồng nghiệp tất quan tâm để đề tài hoàn thiện Chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 5/5/2005, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006 Bộ luật Dân Nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, có hiệu lực ngày 01/01/2011 Luật Công chứng năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/1/2015 Luật thi hành án dân năm 2008, có hiệu lực ngày 1/7/2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thi hành án dân số 26/2008/QH12, có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 29/2014 /NĐ-CP ngày 10/4/ 2014 Chính phủ Quy định thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu nhà nước tài sản quản lý, xử lý tài sản xác lập quyền sở hữu nhà nước, có hiệu lực từ ngày 1/6/2014 Nghị định số 72/2009/NĐ-CP ngày 03/9/2009 Chính phủ quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện 10 Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/ 7/ 2010 đăng ký giao dịch bảo đảm có hiệu lực từ ngày 09/9/2010 11 Nghị định số 96/2016/NĐ-CP ngày 03/9/2016 Chính phủ quy định điều kiện ANTT số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 12 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ quy định giao dịch bảo đảm 13 Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 04/4/2014 Bộ Cơng an quy định đăng ký xe, có hiệu lực từ ngày 01/6/2014 14 Thông tư liên tịch số 15/2013/TTLT-BTP-BGTVT-BTNMT-BCA ngày 05/11/2013 Bộ Tư pháp – Bộ Giao thông vận tải – Bộ Tài nguyên Môi trường – Bộ Công an hướng dẫn việc trao đổi, cung cấp thông tin tài sản bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm với tổ chức hành nghề công chứng, quan thi hành án dân quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền lưu hành tài sản, có hiệu lực từ ngày 25/2/2014 15 Thông tư số 33/2010/TT-BCA ngày 05/10/2010 Bộ Công an quy định cụ thể điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện 16 Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy đinh hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, có hiệu lực từ ngày 15/3/2017 * Danh mục tài liệu tham khảo > Tạp chí Nguyễn Văn Tuyến, Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Tạp chí ngân hàng số 17/2010 Vũ Thị Hồng Yến, Xử lý tài sản chấp số giải pháp hoàn thiện pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư pháp), 2011 > Một số viết tham khảo Website Trương Thanh Đức, Luật sư, Trọng tài viên VIAC, 2014, Bình luận bất cập giao dịch bảo đảm, nguồn http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chitiet/81/582 Bùi Đức Giang, Công ty Luật Audier and Partners Vietnam LLC (A&P), NCS khoa Luật, Đại học Paris Panthéon Assas, Pháp, 2012, Hệ pháp lý chấp tài sản theo quy định hành, nguồn: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/03/15/15-3-2012/ https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-dan-su/khai-niem-noi-dung-muc-dich-vahau-qua-phap-ly-cua-cam-co-tai-san-.aspx; truy cập ngày 01/10/2016 Khi tài sản bảo đảm vô tư chạy đường, nguồn: http://vics.vn/TinTuc/TinKinhTe/169589/khi-tai-san-bao-dam-chayvo-tu-trenduong.aspx; truy cập ngày 01/10/2016 Mua ô tô tiệm cầm đồ - Cú liều mạng tiền tỷ, 2016, Vietnamnet, nguồn: https://www.google.com.vn/search?q=Mua+%C3%B4+t%C3%B4+c%E1%BA%A7m+%C4%91%E1% BB%93%3A+C%C3%BA+li%E1%BB%81u+m%E1%BA%A1ng+m%E1%BA%A5t+ti%E1%BB%81n +t%E1%BB%B7&rlz=1C1AVUB_enVN739VN739&oq=Mua+%C3%B4+t%C3%B4+c%E1%BA%A7 m+%C4%91%E1%BB%93%3A+C%C3%BA+li%E1%BB%81u+m%E1%BA%A1ng+m%E1%BA%A5 t+ti%E1%BB%81n+t%E1%BB%B7&aqs=chrome 69i57.1087j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8; cập ngày 01/10/2016 Mua xe máy tiệm cầm đồ - "Tiền mất, tật truy mang", 2014, nguồn: http://bizlive.vn/chinh-tri-xa-hoi/mua-xe-may-cu-o-tiem-cam-do-tien-mat-tatmang-696135.html; truy cập ngày 01/10/2016 Nguyễn Thị Thái Hưng, Rủi ro NHTM nhận số tài sản bảo đảm, nguồn: http://www.thinhquoclaw.com.vn/rui-ro-cua-ngan-hang-thuong-mai-khinhan-mot-so-tai-san-bao-dam/a1304834.html; truy cập ngày 26/3/2017 Thanh Hải, 2012, Xử lý tài sản bảo đảm: Rủi ro thuộc ngân hàng, nguồn: http://www.tinmoi.vn/xu-ly-tai-san-bao-dam-rui-ro-thuoc-ve-ngan-hang01975906.html; truy cập ngày 01/10/2016 Duy Phòng, ThuKyLuat.vn, Cầm đồ hợp pháp khác với cho vay lãi, nguồn: https://thukyluat.vn/news/binh-luan/cam-do-hop-phap-khac-gi-voi-chovay-nang-lai-15916.html truy cập ngày 15/11/2016 10 Thành Tâm, Quy định quản lý kinh doanh dịch vụ cầm đồ theo Nghị định số 96/2016/NĐ-CP: Có ngăn 'kẽ hở'? 2016, nguồn: https://thukyluat.vn/news/binh-luan/cam-do-hop-phap-khac-gi-voi-cho-vaynang-lai-15916.html > Một số tài liệu tham khảo khác: Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Một số quy định ban hành sản phẩm cho vay mua ô tô khách hàng số ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Hợp đồng cho vay, hợp đồng chấp phương tiện giao thông giới đường số NHTM địa bàn tỉnh Cà Mau Các Bản án Tòa án thành phố Cà Mau có liên quan đến xử lý phương tiện giao thơng giới đường Một số văn bản, tài liệu, báo cáo tổng hợp số liệu có liên quan đến phương tiện giao thông giới đường Công an tỉnh Cà Mau PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu đăng ký xe mô tô địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2016 Năm 2016 Cơ quan đăng ký Sang tên có hợp Sang tên khơng có đồng hợp đồng Phịng Cảnh sát giao thơng đường 1350 900 Công an huyện Đầm Dơi 256 235 Cơng an huyện Thới Bình 156 120 Cơng an huyện Trần Văn Thời 367 330 Công an huyện Cái Nước 312 241 Công an huyện Năm Căn 345 278 Công an huyện Ngọc Hiển 54 46 Công an huyện Phú Tân 210 163 Công an huyện U minh 107 96 3.157 2.409 Tổng Cộng Nguồn: Phịng Cảnh sát giao thơng đường thuộc Công an tỉnh Cà Mau Phụ lục 2: Nguồn tin báo phương tiện giao thông giới đường từ chủ phương tiện địa bàn tỉnh, giai đoạn 2011 – 2016 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng TP Cà Mau 70 100 107 109 141 143 670 Đầm Dơi 14 19 21 21 23 24 122 U Minh 13 15 14 19 21 89 Cái Nước 12 16 19 19 22 26 114 Trần Văn Thời 15 19 21 24 27 22 128 Năm Căn 13 17 10 12 15 18 85 Phú Tân 11 13 15 59 Ngọc Hiển 2 12 31 Thới bình 11 13 17 17 21 88 147 204 217 231 285 302 1.386 Địa phƣơng Tổng Nguồn: Phòng Tham mưu thuộc Công an tỉnh Cà Mau Phụ lục 3: Số liệu phát hiện, xử lý tội phạm trộm cắp tài sản; lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; trộm cắp tài sản tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà liên quan đến phương tiện giao thông giới đường địa bàn tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2011 - 2016 Tổng số vụ Chƣa khám Xử lý phát Khởi tố phá Xử lý hành Nguồn tin báo Cơng Năm PTGT CG tác kiểm tra ĐB từ chủ hành Xử lý Số Số Số Số vụ ĐT vụ ĐT Số tiền khác (giáo dục) Số vụ Lý 113 Chưa xác định đối tượng 173 Chưa xác định đối tượng 202 Chưa xác định đối tượng 186 Chưa xác định đối tượng 242 Chưa xác định đối tượng PT 2011 2012 2013 2014 2015 147 204 217 231 285 25 26 68 44 62 36 36 23 48 49 63 72 37 73 82 21 21 57 41 56 21 21 54 41 54 56.025 47.645 125.75 79 126.5 0 Chưa xác 2016 302 66 37 55 63 56 140.5 268 Tổng 1.386 291 229 382 259 247 575.42 1.184 Nguồn: Phịng Tham mưu Cơng an tỉnh Cà Mau định đối tượng Phụ lục 4: Số liệu kiểm tra phát hiện, xử lý cầm cố PTGTCG ĐB theo Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh, trậ tự, an tồn xã hội; phịng, chống TNXH; PC&CC; phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011- 2016 Tổng số vụ phát Năm Nguồn tin báo nhân dân Khám phá Khởi tố Cơng Xử lý vi phạm hành tác kiểm tra hành Số vụ Số đối tƣợng Số vụ Số đối tƣợng Số tiền 2011 11 0 11 11 24.025.000 2012 16 0 16 16 30.145.000 2013 23 0 23 23 42.750.000 2014 27 0 27 27 49.250.000 2015 38 0 38 38 64.500.000 2016 44 0 44 44 76.250.000 Tổng 159 0 159 159 232.750.000 Nguồn: Phịng CSQLHC TTXH, Cơng an tỉnh Cà Mau ... quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông đường Với hai lý trên, học viên chọn đề tài ? ?Thế chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường địa bàn tỉnh Cà Mau: Thực trạng giải pháp? ?? làm luận văn tốt nghiệp... rủi ro chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường bộ; phát quy định pháp luật chấp, cầm cố phương tiện giao thông giới đường chưa phù hợp với thực tiễn; đưa khuyến nghị về: Chính sách pháp. .. chấp phải đăng ký giao dịch bảo đảm 1.3.2 Đặc điểm cầm cố phương tiện giao thông giới đường Cầm cố phương tiện giao thông giới đường việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao phương tiện thuộc quyền

Ngày đăng: 06/06/2018, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w