Những vấn đề pháp lý về quản lý chợ trên địa bàn tỉnh cà mau thực trạng và giải pháp

84 325 5
Những vấn đề pháp lý về quản lý chợ trên địa bàn tỉnh cà mau   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM DƢƠNG VŨ NAM NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM DƢƠNG VŨ NAM NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Huỳnh Thanh Nghị TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Dương Vũ Nam, MSSV: 7701250707A học viên lớp K25_MBL_CaMau; Khóa K25 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Những vấn đề pháp lý quản lý chợ địa bàn tỉnh Cà Mau - Thực trạng giải pháp” Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu độc lập riêng cá nhân dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dẫn khoa học Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, có cơng bố theo quy định pháp luật hành Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Cà Mau Học viên thực Dƣơng Vũ Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp luật quản lý chợ 1.1 Những vấn đề pháp lý chợ quản lý chợ .6 1.1.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý chợ 1.1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm vai trò chợ phát triển kinh tế-xã hội 1.2 Nội dung công tác quản lý chợ .10 1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển quản lý chợ 10 1.2.2 Xây dựng thực thi sách khuyến khích đầu tƣ vào chợ 12 1.2.2.1 Chính sách hỗ trợ tài 12 1.2.2.2 Chính sách ƣu đãi mặt xây dựng chợ 13 1.2.2.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống chợ 13 1.2.3 Bố trí, xếp khu vực kinh doanh hoạt động dịch vụ chợ 13 1.2.4 Tổ chức đấu thầu, ký hợp đồng thuê mặt kinh doanh chợ 13 1.2.5 Xây dựng nội quy xử lý vi phạm nội quy chợ 14 1.2.6 Quản lý sử dụng khoản thu từ hoạt động dịch vụ chợ 15 1.2.7 Công tác đảm bảo cho chợ hoạt động 16 1.2.7.1 Quy định đảm bảo an tồn phòng cháy chữa cháy, phòng chống thiên tai 16 1.2.7.2 Quy định đảm bảo an ninh, trật tự chợ 17 1.2.7.3 Quy định đảm bảo vệ sinh môi trƣờng an toàn thực phẩm 18 1.2.8 Kiểm tra, giám sát hoạt động chợ 19 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý chợ .20 1.3.1 Các điều kiện tự nhiên xã hội 20 1.3.2 Các cơng cụ quản lý tính minh bạch cơng tác quản lý chợ 20 1.3.3 Năng lực cán quản lý 21 1.3.4 Chế tài xử lý vi phạm 21 1.4 Kinh nghiệm quản lý chợ giới 21 1.4.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 21 1.4.2 Kinh nghiệm Malaysia 22 1.4.3 Kinh nghiệm Thái Lan 23 Tiểu kết luận chƣơng 24 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý chợ địa bàn tỉnh Cà Mau 26 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội chợ Cà Mau 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 2.1.3 Hệ thống chợ địa bàn tỉnh Cà Mau 27 2.1.4 Về phân bố chợ 27 2.1.5 Mơ hình tổ chức quản lý chợ 29 2.2 Thực trạng quản lý chợ địa bàn tỉnh Cà Mau 30 2.2.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển chợ 30 2.2.2 Thực trạng công tác ban hành tổ chức thực chế, sách phát triển quản lý chợ 33 2.2.3 Thực trạng thực thi sách thu hút đầu tƣ phát triển chợ 35 2.2.3.1 Ƣu đãi đất đai 35 2.2.3.2 Tình hình thực hỗ trợ tài 36 2.2.3.3 Hỗ trợ đào tạo cán quản lý 38 2.2.4 Thực trạng bố trí, xếp khu vực kinh doanh hoạt động dịch vụ chợ 40 2.2.5 Tổ chức đấu thầu, ký hợp đồng thuê mặt kinh doanh 43 2.2.6 Thực trạng tổ chức máy quản lý chợ 43 2.2.6.1 Các mơ hình tổ chức quản lý chợ 43 2.2.6.2 Đánh giá chung mơ hình quản lý chợ 47 2.2.7 Thực trạng quản lý sử dụng khoản thu, chi từ hoạt động kinh doanh chợ 49 2.2.8 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chợ xử lý hành vi vi phạm 49 2.3 Đánh giá chung quản lý chợ tỉnh Cà Mau 51 2.3.1 Công tác quản lý chợ 51 2.3.2 Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế quản lý chợ 52 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 52 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 53 2.3.3 Những vƣớng mắc, bất cập pháp luật chợ Việt Nam 55 Tiểu kết luận chƣơng 56 Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp hoàn thiện hoạt động phát tri n quản lý chợ địa bàn tỉnh Cà Mau 58 3.1 Định hƣớng phát triển quản lý chợ 58 3.1.1 Định hƣớng tăng cƣờng quản lý phát triển chợ 58 3.1.2 Định hƣớng phát triển loại hình chợ 59 3.1.3 Định hƣớng cấu ngành hàng lực lƣợng kinh doanh chợ 60 3.1.4 Định hƣớng đầu tƣ xây dựng sở vật chất chợ 60 3.1.5 Định hƣớng quy hoạch không gian kiến trúc chợ 61 3.1.6 Định hƣớng hỗ trợ vốn đầu tƣ phát triển hệ thống chợ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc 62 3.1.7 Định hƣớng công tác tổ chức quản lý chợ 62 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện phát triển quản lý chợ 63 3.2.1 Giải pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển quản lý chợ 63 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện chế, pháp luật phát triển quản lý chợ 63 3.2.3 Giải pháp kiện toàn nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nƣớc 65 3.2.4 Giải pháp nhằm tăng hiệu khai thác điểm kinh doanh 66 3.2.5 Giải pháp đa dạng hóa hình thức quản lý chợ 67 3.2.6 Giải pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát công tác quản lý chợ xử lý nghiêm hành vi vi phạm 68 3.2.6.1 Giám sát, kiểm tra công tác quản lý chợ 68 3.2.6.2 Xử lý nghiêm hành vi vi phạm 70 Tiểu kết luận chƣơng 70 KẾT LUẬN 722 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân QLNN Quản lý nhà nƣớc KTXH Kinh tế - xã hội HTX Hợp tác xã BQL Ban quản lý TQL Tổ quản lý HTC Hệ thống chợ ATTP An toàn thực phẩm PCCC Phòng cháy chữa cháy VSMT Vệ sinh mơi trƣờng ATGT An tồn giao thơng DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Thống kê chợ theo huyện thành phố địa bàn tỉnh 27 Bảng 2.2 Các mơ hình tổ chức quản lý chợ 28 Bảng 2.3 Tình hình thực quy hoạch chợ đến năm 2015 30 Bảng 2.4 Vốn đầu tƣ từ ngân sách Trung ƣơng chợ từ 20112015 36 Bảng 2.5 Hỗ trợ đạo tạo cán quản lý chợ giai đoạn 2011-2015 38 Bảng 2.6 Thực trạng khai thác điểm kinh doanh số chợ 40 Bảng 2.7 Kết kiểm tra, xử lý vi phạm hành chợ địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015 .50 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ Ban quản lý chợ .43 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ Doanh nghiệp quản lý chợ .44 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ Hợp tác xã quản lý chợ 45 PHẦN MỞ ĐẦU T nh cấp thiết c a đề tài nghiên c u Chợ loại hình thƣơng mại truyền thống đƣợc phát triển phổ biến nƣớc ta Có thể nói rằng, chợ thân hoạt động thƣơng mại, tồn phát triển thị trƣờng khu vực Trong năm vừa qua, với trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, mạng lƣới chợ phát triển nhanh chóng góp phần mở rộng giao lƣu hàng hoá phục vụ tốt nhu cầu phát triển KTXH đời sống nhân dân tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, thực trạng quản lý chợ tỉnh Cà Mau c ng đặt vấn đề cần phải giải phƣơng diện kinh tế lẫn xã hội để phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Cà Mau tỉnh có tốc độ thị hố nhanh, với tốc độ tăng dân số, tăng trƣởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, nhu cầu mua sắm hàng hố dân cƣ qua HTC có xu hƣớng tăng lên khu vực đô thị lẫn nông thôn Mặt khác, nhu cầu phát triển chợ đầu mối bán bn đòi hỏi ngày lớn để giảm chi phí cho q trình tiêu thụ hàng hố với quy mơ ngày mở rộng Do có nhiều tiềm phát triển du lịch, lƣu lƣợng khách du lịch nƣớc đến Cà Mau ngày lớn c ng đặt yêu cầu phát triển loại chợ ẩm thực sản phẩm truyền thống…Tuy nhiên, từ thực trạng quản lý chợ thời gian qua cho thấy, bên cạnh chợ đƣợc đầu tƣ cải tạo, nâng cấp đảm bảo phục vụ cho nhu cầu mua bán dân cƣ, nhiều chợ đƣợc hình thành tự phát, xây dựng tạm, không đủ sức chứa nhu cầu mua bán qua chợ ngày tăng Nhiều khu vực đông dân cƣ, tƣợng mua bán lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đƣờng gây cản trở lƣu thông nghiêm trọng Đồng thời nhiều loại hình chợ chuyên doanh đặc thù cần thiết cho sản xuất lẫn tiêu dùng c ng chƣa đƣợc hình thành Điều yếu tố cản trở phát triển thị trƣờng tỉnh trình phát triển kinh tế Bên cạnh đó, xuất trung tâm thƣơng mại siêu thị địa bàn tỉnh c ng đặt vấn đề phải giải quy hoạch phát triển lẫn việc quản lý hiệu hoạt động chợ để phát huy đƣợc vai trò loại hình thƣơng mại đại cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Cà Mau, mà Việt Nam thực cam kết mở thị trƣờng dịch vụ phân phối, với xuất ngày nhiều tập đoàn thƣơng mại đa quốc gia thị trƣờng Trong giai đoạn đến năm 2020, định hƣớng 2025, với triển vọng phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Cà Mau, nhu cầu mua bán ngày tăng lên quy mô, phạm vi không gian c ng nhƣ đa dạng hoá phƣơng thức, hình thức kinh doanh, yêu cầu phục vụ văn minh, dịch vụ hỗ trợ cho việc mua bán hàng hố Trong đó, hoạt động mua bán hàng hoá qua HTC chiếm tỷ trọng lớn tổng khối lƣợng hàng hố lƣu thơng địa bàn tỉnh Do đó, chợ với tƣ cách khơng gian chứa đựng hoạt động thƣơng mại, nơi tiêu thụ, trao đổi hàng hố, cung cấp thơng tin thị trƣờng ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng, cần đƣợc quy hoạch cải tạo phát triển để vừa đảm bảo trì đƣợc hoạt động thƣơng mại truyền thống vừa có khả chứa đựng đƣợc hoạt động thƣơng mại mới, đặc biệt dịch vụ loại hình kinh doanh tiến nhằm kích thích sản xuất phát triển Nghĩa là, cần phải có hỗ trợ, thiết kế cải tạo phát triển HTC phù hợp với trình độ phát triển giai đoạn, đảm bảo tính kế thừa phát triển Hơn nữa, mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Cà Mau đến năm 2020 phấn đấu trở thành tỉnh phát triển vùng Đồng sông Cửu long, nên cấu hạ tầng nói chung kết cấu hạ tầng thƣơng mại nhƣ chợ, trung tâm thƣơng mại, siêu thị nói riêng cần phải có phát triển tƣơng xứng Vì lý trên, Tác giả định chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý quản lý chợ địa bàn tỉnh Cà Mau - Thực trạng giải pháp” để làm Luận văn thạc sĩ luật học cho Mục tiêu nghiên c u 2.1 Mục tiêu chung Luận văn nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng quản lý chợ tỉnh Cà Mau, xác định yếu tố tác động ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý chợ Từ đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chợ góp phần phát triển ngành thƣơng mại ngày văn minh, đại KTXH tỉnh Cà Mau 2.2 Mục tiêu cụ th Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý chợ Đánh giá thực trạng công tác quản lý chợ tỉnh Cà Mau từ rút ƣu điểm, hạn chế, bất cập pháp luật quản lý chợ Đề xuất định hƣớng nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý chợ tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hƣớng 2025 62 Xu hƣớng gia tăng hộ kinh doanh chuyên ngành chợ; hộ sản xuất cá thể trực tiếp bán lẻ chợ có xu hƣớng giảm Xu hƣớng giảm số lƣợng ngành hàng kinh doanh chợ kinh doanh tổng hợp phát triển loại hình thƣơng mại văn minh, đại gia tăng nhu cầu mặt hàng chất lƣợng cao không phù hợp với hình thức mua bán qua chợ truyền thống 3.1.6 Định hƣớng hỗ trợ vốn đầu tƣ phát tri n hệ thống chợ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc Tỉnh Cà Mau hỗ trợ đầu tƣ mặt hạ tầng kỹ thuật chợ nhà nƣớc hỗ trợ vốn đầu tƣ, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia đầu tƣ xây dựng chợ Cà Mau ƣu tiên tập trung vốn đầu tƣ phát triển chợ đầu mối bán buôn nông sản vùng nơng sản hàng hóa tập trung, làm tiền đề để bƣớc phát triển thành sàn giao dịch hàng hóa, chợ đấu giá, kể trung tâm mua bán hàng hóa theo phƣơng thức giao sau Lồng ghép xây dựng chợ dân sinh với dự án chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội khác, hỗ trợ thêm nguồn vốn ngân sách địa phƣơng chế, sách để tạo dựng hạ tầng kỹ thuật chợ, đồng thời huy động nguồn lực doanh nghiệp, tổ chức cá nhân địa bàn tham gia đầu tƣ xây dựng, khai thác quản lý chợ 3.1.7 Định hƣớng công tác t ch c quản lý chợ Xu hƣớng chung trình độ quản lý chợ địa bàn tỉnh đƣợc nâng lên do: Mặt dân trí đƣợc nâng lên sở thực mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục tỉnh giai đoạn từ đến 2020 định hƣớng 2025 Qua chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng chun mơn chắn trình độ quản lý kinh tế nói chung trình độ quản lý chợ đƣợc nâng cao; xu hƣớng cải cách hành đổi máy QLNN nói chung địa bàn tỉnh nói riêng mạnh năm tới Nhận thức vị trí, vai trò chợ phát triển KTXH địa bàn tỉnh cấp, ngành ngày đầy đủ hơn; học gia tăng sức ép giữ gìn VSMT, đảm bảo ATGT vệ sinh ATTP tạo nên áp lực lớn yêu cầu nâng cao chất lƣợng công tác quản lý chợ thời gian tới Định hƣớng công tác quản lý chợ từ đến năm 2025 đƣợc xác định nhƣ sau: Tiến hành phân loại chợ theo mục tiêu quản lý cần đạt đƣợc giai đoạn cụ thể trình phát triển loại chợ Chẳng hạn chợ xã vùng sâu, vùng xa mục tiêu quản lý nhằm thúc đẩy hoạt động thƣơng mại 63 vùng; quan trọng mục tiêu quản lý để đảm bảo thu - chi tài hay chợ thị mục tiêu quản lý cần đạt đƣợc toàn diện chợ nông thôn nhƣ đảm bảo tăng nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo văn minh đô thị, tạo việc làm cho dân cƣ… xây dựng kế hoạch đào tạo tuyển dụng ngƣời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành hoạt động chợ thành nghề nghiệp có tính chun mơn nghiệp vụ 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện phát tri n quản lý chợ 3.2.1 Giải pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát tri n chợ Quy hoạch, kế hoạch phát triển chợ phận quy hoạch phát triển KTXH phát triển thƣơng mại Mục tiêu chủ yếu quy hoạch phân bố mạng lƣới phân phối phù hợp với yêu cầu phát triển KTXH tỉnh Cà Mau đến 2020, định hƣớng 2025 thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, chuyển dịch cấu theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng mạng lƣới chợ phù hợp với quy hoạch ngành sản xuất; quy hoạch mạng lƣới giao thông; quy hoạch phát triển đô thị, du lịch Đồng thời giữ gìn, phát huy sắc văn hóa nâng cao vai trò chợ nơi xúc tiến thƣơng mại, cầu nối nhà sản xuất với kinh doanh nhà kinh doanh với Quy hoạch chợ theo định hƣớng chủ yếu củng cố phát triển HTC có địa bàn tỉnh Cà Mau theo hƣớng xếp, ổn định chợ chƣa có địa điểm ổn định theo quy hoạch, hạn chế việc di dời chợ, tập trung đầu tƣ, nâng cấp, cải tạo chợ; rà soát lại quy hoạch chợ để điều chỉnh theo hƣớng phát triển chợ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, lƣu thông hàng hóa, tiêu dùng nhân dân Tận dụng lợi thƣơng mại để xây dựng chợ đầu mối, chuyên doanh góp phần định hƣớng sản xuất c ng nhƣ tiêu dùng Xây dựng không gian kiến trúc chợ bảo đảm thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, có tác dụng thu hút sở kinh doanh cố định vào chợ ngày đông nhằm sử dụng tốt sở vật chất đầu tƣ xây dựng Tính tốn bố trí vốn đầu tƣ cải tạo, nâng cấp chợ thời kỳ quy hoạch năm cách khả thi, chủ động, đáp ứng nguyên tắc, quy định đầu tƣ phát triển chợ Định hƣớng mơ hình máy tổ chức nhằm quản lý, khai thác loại hình chợ địa phƣơng cách có hiệu 3.2.2 Giải pháp hồn thiện chế, pháp luật phát tri n quản lý chợ Thứ nhất, hệ thống văn pháp luật phát triển quản lý chợ Từ nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển chợ c ng nhƣ hệ thống văn pháp luật phát triển quản lý chợ hành Việt Nam, tỉnh Cà Mau sở kết phân tích yếu kém, tồn phát triển 64 quản lý chợ; vấn đề đặt thời gian tới, việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật quy hoạch, đất đai, xây dựng, đầu tƣ, mở cửa dịch vụ phân phối cho nhà đầu tƣ nƣớc cần phải giải số vấn đề tồn hệ thống văn pháp luật quản lý phát triển chợ, bao gồm luật văn dƣới luật có liên quan Khi sửa đổi Luật Thƣơng mại 2005 cần bổ sung định chế quy định phát triển chợ tạo sở pháp lý cho việc xây dựng văn hƣớng dẫn quy định chi tiết việc thi hành Luật Ngoài cần khẩn trƣơng nghiên cứu sửa đổi quy định văn pháp quy có liên quan đến chợ chồng chéo khơng tƣơng thích với văn khác chƣa phù hợp với thực tiễn phát triển KTXH đất nƣớc Thứ hai, để thu hút ngày nhiều nguồn lực tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế để phát triển chợ cần phải khẩn trƣơng sửa đổi, bổ sung sách khuyến khích, ƣu đãi lĩnh vực Hầu hết sách liên quan khuyến khích, ƣu đãi đầu tƣ theo Luật Đầu tƣ 2014 đƣợc quy định Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tƣ Vì vậy, quy định sách khuyến khích, ƣu đãi tổ chức, cá nhân nói chung, hạ tầng thƣơng mại nói riêng văn ban hành sau Nghị định số 118/2015/NĐ-CP không đƣợc trái với quy định Nghị định Thứ ba, để sớm khắc phục yếu HTC nay; đồng thời với việc sửa đổi, bổ sung sách khuyến khích, ƣu đãi đầu tƣ phát triển chợ nhằm thực chủ trƣơng xã hội hóa Chính phủ phát triển chợ, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc chợ, chủ yếu áp dụng cho dự án đầu tƣ địa phƣơng có điều kiện KTXH khó khăn đặc biệt khó khăn Đối với địa bàn này, doanh nghiệp khơng muốn đầu tƣ lợi nhuận khơng có lợi nhuận; thu nhập dân thấp khơng có khả tự đầu tƣ, khơng có điều kiện để thực chủ trƣơng xã hội hóa đầu tƣ Chính phủ Thứ tư, để phát triển chợ theo hƣớng hiệu quả, bền vững cần phải sửa đổi, bổ sung sách quản lý chợ Trong đó, trƣớc hết sách thúc đẩy q trình chuyển đổi BQL chợ, TQL chợ quan QLNN cấp tỉnh huyện lập ra, trực tiếp quản lý hoạt động kinh doanh; đồng thời thực chức QLNN chợ sang doanh 65 nghiệp HTX quản lý chợ nhằm tách bạch QLNN với quản lý hoạt động kinh doanh chợ Đây vấn đề xúc địa phƣơng công tác quản lý chợ thời gian qua thực tế tỉnh, thành phố cho thấy, việc chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ phức tạp gặp nhiều khó khăn nhƣng mơ hình doanh nghiệp HTX kinh doanh, quản lý chợ có nhiều ƣu điểm so với mơ hình BQL chợ Thực quản lý theo mơ hình Doanh nghiệp, HTX mang lại lợi ích cho Nhà nƣớc, doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh ngƣời dân địa bàn có chợ Để đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ, ngồi việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có, quan chức cần có văn hƣớng dẫn mang tính chuyên ngành Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thƣơng, Bộ Kế hoạch-Đầu tƣ, Bộ Tài nguyên-Môi trƣờng, Bộ Nội vụ, Bộ Công an… 3.2.3 Giải pháp kiện toàn nâng cao hiệu lực c a máy quản lý nhà nƣớc Việc phát triển hoạt động thƣơng mại nói chung phát triển chợ nói riêng địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hƣớng 2025 phụ thuộc vào phát triển ngành sản xuất, hoạt động đầu tƣ nói chung đầu tƣ phát triển sở hạ tầng nói riêng, đầu tƣ phát triển sở hạ tầng thƣơng mại Mặt khác, thay đổi sách kinh tế quản lý kinh tế nhà nƣớc trình đổi kinh tế Việt Nam năm c ng gây tác động trực tiếp đến trình phát triển chợ thời kỳ tới… Đẩy mạnh việc phân công nhiệm vụ QLNN chợ cấp Sở Cơng Thƣơng đầu mối tổ chức, phối hợp với ngành có liên quan tỉnh UBND cấp huyện xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển chợ phù hợp với quy hoạch KTXH quy hoạch có liên quan, kế hoạch triển khai dự án xây dựng chợ Sở Công Thƣơng xây dựng phƣơng án chuyển đổi mơ hình quản lý chợ từ BQL, TQL chợ sang doanh nghiệp, HTX kinh doanh khai thác quản lý chợ trực tiếp Mở rộng lớp đào tạo nghiệp vụ quản lý chợ, tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm quản lý chợ địa phƣơng Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hiệu hoạt động sở, ngành có liên quan nhƣ: Sở Kế hoạch Đầu tƣ: Cân đối, bố trí kế hoạch vốn đầu tƣ; nghiên cứu đề xuất chế sách thu hút đầu tƣ khuyến khích từ khu vực doanh nhân; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào ngành hàng xuất chủ lực lĩnh vực thƣơng mại tỉnh Chủ trì phối hợp với Sở Tài chính, sở 66 ngành có liên quan xây dựng trình UBND tỉnh ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tƣ phát triển chợ, sách hỗ trợ đầu tƣ từ nguồn ngân sách Trung ƣơng ngân sách địa phƣơng để bố trí nguồn vốn hỗ trợ hàng năm cho dự án xây dựng chợ đầu mối, chợ ATTP địa bàn tỉnh Cà Mau Sở Xây dựng: Trên sở quy hoạch phát triển thƣơng mại tỉnh Cà Mau đến năm 2020 đƣợc phê duyệt, Sở Xây dựng cần đảm bảo bố trí khơng gian kiến trúc phù hợp theo tiêu chuẩn cho loại hình thƣơng mại khu vực địa bàn tỉnh Cà Mau Chủ trì phối hợp với sở, ngành có liên quan xem xét thẩm định thiết kế cấp phép xây dựng cho dự án xây dựng cải tạo nâng cấp chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại theo quy định Sở Tài chính: Chủ trì phối hợp với sở, ngành có liên quan xây dựng chế khuyến khích, huy động nguồn lực địa phƣơng đặc biệt nguồn lực thành phần kinh tế góp vốn đầu tƣ xây dựng, cải tạo HTC xây dựng trung tâm thƣơng mại, siêu thị địa bàn Phối hợp với Sở Công Thƣơng đạo, hƣớng dẫn đấu thầu chuyển giao quản lý chợ từ BQL, TQL sang doanh nghiệp, HTX kinh doanh khai thác quản lý chợ trực tiếp quản lý Sở Tài nguyên Môi trƣờng: Chủ trì phối hợp Sở, ngành, UBND huyện, thành phố thực việc quy hoạch diện tích đất xây dựng chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh Cà Mau Các sở, ban ngành có liên quan: Giao thơng vận tải, Thông tin – truyền thông theo chức năng, nhiệm vụ ngành chủ động tham mƣu cho UBND tỉnh có giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nhƣ đƣờng giao thơng, bƣu chính-viễn thơng tạo thuận lợi cho hoạt động chợ UBND huyện, thành phố có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với sở: Công Thƣơng, Tài nguyên Môi trƣờng đạo xã, phƣờng, thị trấn địa bàn lập kế hoạch sử dụng đất cho phát triển HTC, siêu thị, trung tâm thƣơng mại, đồng thời thực chức QLNN hoạt động chợ địa bàn theo phân cấp UBND tỉnh Cà Mau 3.2.4 Giải pháp nhằm tăng hiệu khai thác m kinh doanh Đối với chợ khai thác vƣợt công suất chợ, tùy theo điều kiện thực tế chợ nâng cấp, cải tạo mở rộng diện tích chợ, tăng theo số quầy, sạp, điểm kinh doanh Các chợ chƣa khai thác hết công suất cần đầu tƣ phát triển sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng sở chợ nhằm khai thác hết cơng 67 chợ Bên cạnh quan quản lý cần có phƣơng án bố trí hợp lý, khoa học thuận tiện cho việc kinh doanh mua bán hàng hóa Trong cơng tác quy hoạch, kế hoạch cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch HTC với mật độ quy mô, cấu hạng chợ phù hợp, chợ phải quy hoạch vị trí thuận tiện giao thơng… bên cạnh c ng phải quan tâm đến việc tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phải trọng đến việc di dời xóa bỏ chợ vị trí khơng phù hợp hiệu hoạt động đặc biệt phải kiên dẹp bỏ chợ hình thành tự phát gây ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động chợ 3.2.5 Giải pháp đa dạng hóa h nh th c quản lý chợ Thực chủ trƣơng bƣớc xã hội hóa cơng tác tổ chức, quản lý chợ, tỉnh Cà Mau cần cụ thể hóa sách chuyển đổi dần mơ hình BQL chợ sang doanh nghiệp, HTX kinh doanh khai thác quản lý chợ Việc chuyển đổi thực trình quy hoạch, kế hoạch tái xếp sau cải tạo nâng cấp hoạt động chợ vào cơng trình liên hợp, xây dựng nâng cấp sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật chợ hữu, để đáp ứng theo tiêu chuẩn chợ văn minh đại đƣợc quy định Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Từng bƣớc tiến hành xây dựng mơ hình tổ chức áp dụng thí điểm vào thực tế quản lý, tổng kết rút kinh nghiệm Sau triển khai áp dụng thống mơ hình tổ chức quản lý phù hợp với loại hình chợ Khuyến khích chuyển đổi mơ hình BQL chợ sang mơ hình doanh nghiệp, HTX quản lý chợ Ƣu điểm loại hình thực xã hội hóa cơng tác đấu thầu xây dựng quản lý khai thác chợ Thực chế hài hòa lợi ích nhà nƣớc, chủ đầu tƣ nhân dân Việc mời gọi nhà đầu tƣ thực đầu tƣ xây dựng chợ quản lý khai thác chợ theo hình thức xã hội hóa nhằm đáp ứng đƣợc phần nhu cầu vốn để phát triển hạ tầng thƣơng mại tỉnh Cà Mau, phát huy khai thác nguồn lực vốn, đất đai cách có hiệu quả, nhằm phục vụ tốt cho phát triển KTXH địa phƣơng Hạn chế loại hình vốn đầu tƣ sở hạ tầng lớn, chủ đầu tƣ chƣa quan tâm nhiều đến loại hình này, bên cạnh chế sách thực hiện, đòi hỏi phải có hỗ trợ tích cực quyền địa phƣơng quan chuyên môn Chợ đƣợc đầu tƣ theo phƣơng thức xã hội hóa có 68 tình trạng giá thuê quầy sạp chƣa đƣợc đồng thuận cao từ tiểu thƣơng, vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng chợ tƣơng đối cao, việc xếp bố trí hộ kinh doanh chợ, khoản thu phí dịch vụ mơi trƣờng, điện nƣớc nhiều bất cập, khơng dễ thực hiện… trƣớc khoản dịch vụ môi trƣờng, điện nƣớc, vệ sinh công cộng phần ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng hỗ trợ, nhƣng chuyển sang mô hình doanh nghiệp HTX chợ phải hạch tốn đƣa vào chi phí chợ Riêng chợ xây dựng lâu năm thuộc quyền quản lý nhà nƣớc thực chế đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp đầu tƣ khai thác kinh doanh chợ; chợ xây dựng ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ thực chế giao tổ chức đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp khai thác kinh doanh chợ sau chợ xây dựng xong Vốn ngân sách bỏ thu hồi thơng qua khoản mà doanh nghiệp phải nộp ngân sách không thu hồi nhằm hỗ trợ hộ tiểu thƣơng c ng nhƣ doanh nghiệp chợ thuộc vùng sâu, vùng xa Địa bàn thành phố Cà Mau đô thị lớn, Sở Công Thƣơng cần phối hợp với quan ban ngành chức hƣớng dẫn giúp đỡ thành lập doanh nghiệp kinh doanh chợ hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; chợ bán lẻ nhỏ nội thành bƣớc nâng cấp chuyển sang loại hình siêu thị cửa hàng thực phẩm Các chợ huyện, thị trấn chƣa có điều kiện thành lập doanh nghiệp kinh doanh chợ tiến hành tổ chức BQL chợ, BQL chợ đơn vị nghiệp có thu, tự trang trải chi phí, có tƣ cách pháp nhân, chịu trách nhiệm quản lý tài sản nhà nƣớc hoạt động phạm vi chợ; thực ký kết hợp đồng với thƣơng nhân…đối với chợ tổng hợp trung tâm huyện, thị trấn bƣớc nâng cấp, cải tạo thành trung tâm mua sắm, lấy chợ làm hạt nhân Các chợ trung tâm cụm xã, chợ xã UBND xã quản lý theo hình thức thành lập BQL chợ giao cho ngƣời làm công tác tài xã trực tiếp đạo điều hành giao cho HTX quản lý khai thác kinh doanh chợ 3.2.6 Giải pháp tăng cƣờng công tác ki m tra, giám sát công tác quản lý chợ xử lý nghiêm hành vi vi phạm 3.2.6.1 Giám sát, ki m tra công tác quản lý chợ Tăng cƣờng trách nhiệm phối hợp quan QLNN địa bàn tỉnh với đơn vị kinh doanh quản lý chợ công tác tuyên truyền nhận thức pháp luật tiểu thƣơng, thƣờng xuyên kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm điều kiện vệ sinh ATTP, VSMT PCCC chợ Đảm bảo 100% chợ thuộc xã, phƣờng 69 thực bảo hiểm cháy nổ, phấn đấu ngày tăng hộ kinh doanh tham gia bảo hiểm cháy nổ điểm kinh doanh, bên cạnh khơng ngừng rèn luyện kỹ thuật cho lực lƣợng chữa cháy chỗ, tăng cƣờng trang thiết bị để ứng phó phát sinh triển khai buổi diễn tập phƣơng án phối hợp với lực lƣợng chuyên ngành thành phố, huyện hàng năm Quản lý chất lƣợng hàng hóa lƣu thơng HTC Có thể nói bùng nổ kinh tế thị trƣờng với đa dạng phong phú chủng loại hàng hóa vấn đề tồn chất lƣợng hàng hóa, nhiều chủng loại hàng giả, hàng chất lƣợng len lỏi đƣợc bán chợ ảnh hƣởng không nhỏ đến quyền lợi sức khỏe ngƣời tiêu dùng, cần phải tăng cƣờng quản lý chất lƣợng thông qua số biện pháp nhƣ phải quy định rõ nhãn mác hàng hóa, xuất xứ, phải đăng ký chất lƣợng hàng hóa thực phẩm tiêu dùng phải có kiểm tra, giám sát trực tiếp thƣờng xuyên để đảm bảo cho ngƣời tiêu dùng Quản lý kiểm tra kiểm soát vấn đề vệ sinh ATTP vấn đề nhiều yếu công tác quản lý HTC hàng nông sản thực phẩm dùng cho sống sinh hoạt hàng ngày, thực phẩm ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng nên việc quản lý chặt chẽ chất lƣợng vệ sinh ATTP cần thiết Đẩy mạnh công tác giám sát tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật ATTP, kinh doanh hàng giả; bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, tập trung kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hàng hóa; thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra tồn dƣ hóa chất độc hại nơng sản, thủy sản thực phẩm; kiểm sốt chặt chẽ giết mổ vệ sinh thú y, vệ sinh thủy sản; kiểm tra việc thực quy định bảo đảm điều kiện ATTP toàn chuỗi sản xuất; tăng cƣờng kiểm tra, ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, chất lƣợng, hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu gian lận thƣơng mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật ATTP; đồng thời tăng cƣờng giám sát, tra sở dịch vụ ăn uống; giám sát mối nguy ATTP Xây dựng yêu cầu kỹ thuật để kiểm soát chặt chẽ ATTP sản phẩm nông, lâm, thủy sản trƣớc đƣa tiêu thụ thị trƣờng theo quy chuẩn địa phƣơng, công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm, quảng cáo thực phẩm Giám sát phát ô nhiễm thực phẩm, đánh giá nguy theo chuỗi thực phẩm Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ ngành Công Thƣơng, Y tế, Nông nghiệp phát triển nông thôn, UBND cấp huyện, xã đơn vị có liên quan việc triển khai cơng tác quản lý, giám sát chống hàng giả, ATTP địa bàn 70 tỉnh Cà Mau nói chung hệ thống phân phối nói riêng nhằm đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia giám sát hàng hóa lƣu thơng thị trƣờng, mặt hàng thực phẩm nhập nhƣ trái cây, sản phẩm gia cầm; phát ngăn chặn kịp thời hàng giả, hàng không đảm bảo ATTP; xây dựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn địa bàn tỉnh Cà Mau; khuyến cáo ngƣời tiêu dùng nên lựa chọn sản phẩm để sử dụng; đồng thời công bố danh sách tổ chức, cá nhân vi phạm vệ sinh ATTP phƣơng tiện thông tin đại chúng cho ngƣời tiêu dùng biết để không sử dụng; phối hợp với ngành có liên quan để xử lý kịp thời hành vi vi phạm theo quy định pháp luật 3.2.6.2 Xử lý nghiêm hành vi vi phạm Việc xử lý hành vi vi phạm quản lý chợ, cần phải có phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho đơn vị, cá nhân thực chức giám sát, kiểm tra phát vụ việc vi phạm xử lý kịp thời Việc trƣớc mắt, đồng thời c ng vô quan trọng xử lý chợ tự phát Chính quyền địa phƣơng cấp cần phối hợp chặt chẽ với quan chức để kiên giải tỏa điểm chợ tạm, chợ tự phát lấn chiếm lòng lề đƣờng xung quanh chợ thức Thành lập Đồn tra, kiểm tra liên ngành tổ chức thanh, kiểm tra thƣờng xuyên, xử lý trƣờng hợp vi phạm nhƣ kinh doanh không đảm bảo ATTP, VSMT PCCC Định kỳ hàng quý, năm tổ chức thi tuyên truyền kiến thức ATTP, huấn luyện, diễn tập công tác PCCC chợ UBND tỉnh Cà Mau cần ban hành quy định công khai trách nhiệm, phối hợp quản lý ban ngành tổ chức địa phƣơng đạo, giám sát hoạt động bảo vệ môi trƣờng, ATTP, phòng chống cháy nổ chợ địa bàn tỉnh Ti u kết luận chƣơng Thị trƣờng dịch vụ bán lẻ Việt Nam đƣợc đánh giá có sức hấp dẫn nhà kinh doanh giới, đƣợc nhiều tập đồn công ty phân phối đa quốc gia nhắm tới, thị trƣờng Cà Mau với lợi riêng nên thu hút đƣợc số đối tác, điều vừa tạo thêm yếu tố thuận lợi để phát triển ngành thƣơng mại, mặt khác hội để tiêu thụ sản phẩm tỉnh vừa kích thích sản xuất phát triển vừa tăng thu nhập dân cƣ; góp phần thúc đẩy KTXH phát triển tỉnh Cà Mau thời gian tới 71 Hệ thống chợ địa bàn tỉnh Cà Mau cần đƣợc phát triển nhƣ loại hình thƣơng nghiệp phổ biến chiếm vị trí quan trọng hệ thống thƣơng mại nói chung, khu vực nông thôn nhằm khẳng định vị trí chợ hoạt động thƣơng mại, phù hợp với trình độ phát triển KTXH tỉnh thời kỳ đến năm 2020 định hƣớng 2025 Việc đầu tƣ xây dựng sở vật chất chợ trách nhiệm nhà nƣớc, doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ đóng góp dân cƣ địa bàn Đảm bảo thuận tiện cho hoạt động mua bán hàng hoá, phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán, đảm bảo VSMT, ATGT ATTP, vừa phải đảm bảo khả phát triển mở rộng chợ loại hình thƣơng mại có liên quan đến khu vực chợ Thu hút ngành hàng đối tƣợng kinh doanh chợ, qua vừa mở rộng ngành hàng kinh doanh tăng số hộ kinh doanh chợ, nhằm xây dựng lực lƣợng kinh doanh ngày có tính chun nghiệp nâng cao khả hƣớng dẫn sản xuất c ng nhƣ tiêu dùng địa bàn tỉnh Tăng cƣờng công tác tổ chức quản lý chợ không trọng đến hiệu kinh tế mà quan trọng phải trọng đến ảnh hƣởng chợ mặt đời sống KTXH khu vực, vùng cụ thể Hoàn thiện hoạt động quản lý chợ, phù hợp với xu hƣớng đổi chế quản lý kinh tế nƣớc ta giai đoạn Kết hợp hài hoà thƣơng mại truyền thống thƣơng mại đại, phù hợp với tính chất trình độ phát triển thị trƣờng địa bàn tỉnh 72 KẾT LUẬN Chợ có vai trò quan trọng q trình phát triển KTXH, đặc biệt chế thị trƣờng cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Chợ cầu nối trung gian sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng động lực kích thích sản xuất Chợ có vai trò quan trọng phục vụ đời sống dân sinh, thỏa mãn nhu cầu dân cƣ, nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nƣớc Hơn nữa, chợ tạo việc làm thu nhập cho nhiều ngƣời, chợ nét đẹp văn hóa dân tộc, cơng trình văn hóa, cơng trình mang nét đẹp kiến trúc, nơi giao lƣu kinh tế, văn hóa, xã hội Với tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa cao, dân số tăng, sản xuất phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp liên tục tăng, xuất có bƣớc đột biến, tổng mức lƣu chuyển hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng mạnh, thu nhập dân cƣ tăng tiền đề động lực phát triển thƣơng mại, đặc biệt phát triển hệ thống chợ Trên sở nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác quản lý chợ địa bàn tỉnh Cà Mau, tác giả nghiên cứu sở lý luận, thực trạng đề số giải pháp cụ thể đề tài nghiên cứu luận văn “Những vấn đề pháp lý quản lý chợ địa bàn tỉnh Cà Mau-Thực trạng giải pháp” Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý chợ Trên sở góp phần luận giải mang tính khoa học để bổ sung thêm nhận thức chợ Phân tích thực trạng ƣu điểm tồn tại, phân tích nhân tố ảnh hƣởng quản lý hệ thống chợ, xác định nguyên nhân, tổng hợp phân tích đánh giá thực trạng quản lý chợ địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian qua Luận văn sâu vào phân tích thực trạng KTXH, công tác đầu tƣ, phát triển quản lý hệ thống chợ địa bàn tỉnh Cà Mau, thấy đƣợc mặt mạnh, ƣu điểm đồng thời c ng tồn tại, yếu hệ thống chợ tỉnh Cà Mau, đặc biệt nhấn mạnh đến yếu đầu tƣ xây dựng, quy mơ quản lý loại hình chợ cần phát triển để không thúc đẩy sản xuất lƣu thơng hàng hóa Từ thực tiễn, gắn với lý luận chế sách hành, luận văn đề xuất giải pháp lớn vể huy động vốn, quy hoạch phát triển, vai trò quản lý nhà nƣớc việc quy hoạch, đầu tƣ, phát triển hệ thống chợ tỉnh Cà Mau Trong đó, đề xuất số chế ƣu đãi thu hút nhà đầu tƣ tỉnh vào đầu tƣ, khai thác chợ địa bàn tỉnh Cà Mau đề nghị phát triển số loại hình chợ cần đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển địa bàn 73 tỉnh Song song đó, luận văn c ng đề xuất việc phát triển hệ thống chợ cần gắn liền với kêu gọi thu hút đầu tƣ phát triển loại hình phân phối đại, đầu tƣ phát triển khu riêng nhƣng c ng phát triển Trung tâm thƣơng mại, siêu thị lòng chợ, tận dụng đƣợc lợi thƣơng mại, bổ sung lẫn hai loại hình cách hài hòa, hiệu Từ đề xuất định hƣớng giải pháp hoàn thiện quản lý chợ góp phần phát triển KTXH địa bàn tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hƣớng 2025 góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng hƣớng tới mục tiêu đến năm 2020 Cà Mau phấn đấu trở thành tỉnh phát triển vùng Đồng sông Cửu long./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2014 Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013 Luật Phí lệ phí số 97/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006 Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 Chính phủ v phát triển quản lý chợ Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 Chính phủ v sửa đổi, bổ sung số u Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số u Luật Đầu tư 10 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ v khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn 11 Quyết định 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/2/2007 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đ án phát triển thương mại nước giai đoạn 2006- 2010 định hướng phát triển đến năm 2020 12 Quyết định số 34/2007/QĐ-UBND ngày 03/12/2007 UBND tỉnh Cà Mau v việc quy định chi tiết mức thu, quản lý, sử dụng Phí chợ địa bàn tỉnh Cà Mau 13 Quyết định số 0772/2003/QĐ-BTM ngày 24 tháng 06 năm 2003 Bộ Thƣơng mại (nay Bộ Công Thƣơng) v việc ban hành nội quy mẫu v chợ 14 Thông tƣ số 06/2003/TT-BTM ngày 15/8/2003 Bộ Thƣơng mại v việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quy n hạn tổ chức Ban quản lý chợ 15 Thông tƣ 67/2003/TT-BTC ngày 11/7/2003 Bộ Tài hướng dẫn chế tài áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ II Giáo trình sách tham khảo Phạm Duy Nghĩa, 2012 Giáo trình Luật Kinh tế NXB Cơng an nhân dân (tái lần năm, có tu chỉnh) Trƣờng đại học Kinh tế TP.HCM, chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright Trịnh Khắc Mạnh (Chủ biên), Chợ truy n thống Việt Nam qua tư liệu văn bia, NXB khoa học xã hội, 2015 Võ Văn Quyền (Chủ biên), Cẩm nang quản lý chợ, NXB Công Thƣơng, 2012 Từ điển Tiếng Việt, NXB từ điển Bách khoa năm 2013 III Một số trang Wed tra cứu http://moit.gov.vn/ http://camau.gov.vn http://voer.edu.vn http://tapchicongthuong.vn IV Một số tài liệu tham khảo khác Dự án: “Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường chợ đô thị, đ xuất giải pháp quy chế, văn pháp quy bảo vệ môi trường chợ đô thị Việt Nam” Viện Nghiên cứu thƣơng mại, Bộ Công Thƣơng thực năm 2010 Đề tài khoa học: “Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại - hệ thống chợ” Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, Bộ Công Thƣơng thực năm 2005 Đề tài khoa học: “Những sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nước ta” Viện Nghiên cứu Thƣơng mại thực năm 2005 Đề tài khoa học: “Giải pháp phát triển mơ hình chợ Việt Nam” Viện nghiên cứu Thƣơng mại thực năm 2006 Kế hoạch số 72/KH-UBND ngày 28/10/2016 UBND tỉnh Cà Mau v phát triển KTXH năm 2016-2020 Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau từ năm 2011-2015 Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đ án "Phát triển thương mại nông thôn đến giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020" Quyết định số 129/QĐ-UBND ngày 28/12/2013 Chủ tịch UBND tỉnh v việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sở bán buôn, bán lẻ tỉnh Cà Mau đến 2020 định hướng 2035 Quyết định số 188/QĐ-UBND ngày 31/01/2013 Chủ tịch UBND tỉnh v việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Cà Mau đến năm 2020 10 Quyết định số 454/QĐ-UBND ngày 26/3/2015 UBND tỉnh Cà Mau v việc phê duyệt danh mục dự án kêu gọi đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015-2020 hưởng sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Cà Mau theo Nghị định số 210/2015/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ 11 Quyết định số 2133/QĐ-UBND ngày 16/12/2009 Chủ tịch UBND tỉnh v phê duyệt Đ án kinh doanh khai thác quản lý chợ địa bàn tỉnh Cà Mau; 12 Quyết định số 6481/QĐ-BCT ngày 26/6/2015 Bộ Công Thƣơng phê duyệt tổng thể phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 13.http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/1791/nang-cao-hieu-luc hieu-quaquan-ly-nha-nuoc-doi-voi-loai-hinh-cho.aspx 14.http://tapchicongthuong.vn/thuc-trang-va-xu-huong-xay-dung-lai-chotruyen-thong-trong-cac-do-thi-hien-nay-van-de-va-giai-phap-19124p12c152.htm 15.http://tapchicongthuong.vn/phoi-hop-dong-bo-trong-quan-ly-va-phattrien-cho-20130521092614880p12c15.htm 16.http://kinhtedothi.vn/dau-tu-xay-dung-va-quan-ly-cho-phai-khao-sat-kynhu-cau-284572.html 17.http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20141017/dan-de-nghi-giu-chotruyen-thong/659305.html 18.http://thesaigontimes.vn/157463/Cho-o-do-thi.html ... thống chợ địa bàn tỉnh Cà Mau 27 2.1.4 Về phân bố chợ 27 2.1.5 Mơ hình tổ chức quản lý chợ 29 2.2 Thực trạng quản lý chợ địa bàn tỉnh Cà Mau 30 2.2.1 Thực trạng. .. Nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn công tác quản lý chợ, từ đề xuất số định hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chợ tỉnh Cà Mau Về không gian: Hệ thống chợ địa bàn tỉnh Cà Mau Về thời gian:... KTXH tỉnh Cà Mau 2.2 Mục tiêu cụ th Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý chợ Đánh giá thực trạng công tác quản lý chợ tỉnh Cà Mau từ rút ƣu điểm, hạn chế, bất cập pháp luật quản lý chợ Đề

Ngày đăng: 06/06/2018, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan