Giải pháp huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong nước trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc giai đoạn 2011-2015

24 400 0
Giải pháp huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong nước trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc giai đoạn 2011-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huy động và sử dụng VĐT là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển của các cấp , các ngành nhằm đảm bảo vốn để phát triển KT-XH của đất nước nói chung và của các địa phương nói riêng , nhất là trong giai đoạn CNH-HĐH hiện nay. Vốn được hình thành từ hai nguồn chủ yếu là nguồn trong nước và nguồn nước ngoài, trong đó nguồn trong nước (vốn nội địa) được coi là nguồn đầu tư phát triển bền vững nhất. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định : “ Nguồn vốn nước ngoài là quan trọng, nguồn vốn trong nước là quyết định”, đây cũng là quan điểm cơ bản trong công tác huy động VĐT để phát triển đất nước và của các địa phương.Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu cũng như của nền kinh tế trong nước hiện nay, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn đạt kết quả khá cao so với các năm trước đó, riêng thu ngân sách nhà nước từ khu vực vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2009 ước đạt 2,47 tỉ USD, mức cao nhất từ trước đến nay và tăng 23% so với cùng kỳ 2008. Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp FDI hoạt động ở Việt Nam là thuộc ngành sản xuất có giá trị gia tăng thấp, quy mô tương đối nhỏ, lợi nhuận thấp,..Bên cạnh đó, cơ cấu dòng vốn FDI vẫn còn bất hợp lý , do vậy theo nhiều chuyên gia nhận định, tốc độ giải ngân, đầu tư đúng, trúng và phát huy tác dụng FDI, tạo ra những giá trị thiết thực trong đời sống xã hội ở Việt Nam chưa thực sự chủ động. Trong nước, tình trạng lạm phát ở Việt Nam đã trở nên nghiêm trọng. Năm 2010, Việt Nam lạm phát hơn 11,75% gấp rưỡi mức 6,52% của 2009, vượt xa mục tiêu ban đầu (dưới 7%). Lạm phát làm giảm giá trị đồng tiền, giảm sự phát triển kinh tế, lạm phát gia tăng cũng có thể ảnh hưởng đến tâm lý người dân, thúc đẩy gia tăng tích trữ vàng, ngoại tệ, và kể cả hàng hóa, do đó ngăn cản đầu tư và tiết kiệm. Ngoài ra, tình trạng nợ đọng vốn , nhất là trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ở nước ta đang ngày càng gia tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến việc huy động và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư . Vĩnh Lộc là một huyện trung du nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hóa, là một trong những huyện có vị trí chiến lược quan trọng trong xây dựng và phát triển KT-XH của tỉnh Thanh Hóa, có thời kì Vĩnh Lộc là vùng công nghiệp của cả tỉnh. Trong thời gian qua, sự nghiệp phát triển KT-XH của huyện đã đạt được một số thành tựu, song vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần khắc phục . Một trong những nhân tố góp phần tạo nên sự phát triển KT-XH của huyện chính là hoạt động đầu tư, sự nỗ lực của địa phương trong việc huy động VĐT đã tạo ra nhiều công trình đầu tư có hiệu quả . Mặc dù huyện có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp, lâm nghiệp, phát triển du lịch , dịch vụ…nhưng chưa được khai thác tốt do hạn chế về vốn đầu tư . Bên cạnh đó, việc huy động các nguồn lực cho phát triển kinh tế còn hạn chế, tích lũy nội bộ nền kinh tế thấp; vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chỉ đủ tập trung cho xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu, thiếu vốn đầu tư cho phát triển sản xuất; hiệu quả sử dụng vốn đầu tư chưa cao, hiện tượng thất thoát lãng phí vốn đầu tư còn nhiều,…cũng khiến cho tốc độ tăng trưởng chưa xứng đáng với tiềm năng và lợi thế của địa phương. Những khó khăn chung của đất nước và khó khăn riêng của địa phương trong công tác huy động và sử dụng VĐT là những thách thức to lớn với sự phát triển KT-XH trên địa bàn huyện. Do vậy, nhu cầu về VĐT là vô cùng bức thiết và quan trọng . Để thúc đẩy KT-XH huyện Vĩnh Lộc , tỉnh Thanh Hóa trong các giai đoạn tới phát triển với tốc độ cao và bền vững, cần thiết phải có các giải pháp thích hợp về việc huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển KT-XH. Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc tìm ra các giải pháp huy động các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển trong khả năng kinh tế còn hạn hẹp và sử dụng có hiệu quả nhất số vốn đầu tư này trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 là tiền đề quan trọng phát triển kinh tế của huyện nói riêng và của tỉnh Thanh Hóa nói chung trong thời gian tới. Qua tìm hiểu của bản thân, nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội của địa phương chủ yếu là vốn đầu tư huy động trong nước, do đó ở phạm vi của đề tài, em chọn nghiên cứu về vốn đầu tư trong nước cho phát triển KT-XH huyện Vĩnh Lộc, tập trung vào công tác huy động và hiệu quả sử dụng VĐT trong nước. Đề tài : “Giải pháp huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong nước trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc giai đoạn 2011-2015” được hình thành và đưa ra một số giải pháp giải quyết các yêu cầu thực tiễn đòi hỏi nói trên.

[Type text] [Type text] Dự án CVB TAXI I. CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ CVB VIỆT NAM CVB TAXI 04.38.888.888 Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng chẵn.) Thành viên góp vốn: STT Tên thành viên Số cổ phần 1 Nguyễn Việt Hưng 4.000 2 Khổng Quang Hưng 1.000 3 Lê Quang Huy 1.000 4 Trần Quang Huy 1.000 5 Phạm Tiến Vượng 1.000 Tổng số 8.000 (Đơn vị: Triệu đồng.) Lĩnh vực đầu tư: Kinh doanh vận chuyển hành khách công cộng bằng TAXI II. DỰ ÁN ĐẦU TƯ: 1. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ KHI LẬP DỰ ÁN: Dự án đầu kinh doanh “Vận chuyển hành khách công cộng bằng TAXI” ở Hà Nội được xây dựng trên cơ sở: - Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 các văn bản hướng dẫn thực hiện. - Luật giao thông đường bộ số: 26/2001/QH10 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/06/2001 các văn bản hướng dẫn thực hiện. - Nghị định số 110/2006/NĐ-CP của Chính Phủ về điều kiện kinh doanh vận tải. - Quyết định số 17/2007/QĐ-BGTVT của Bộ giao thông vận tải về việc ban hành về vận tải hành khách bằng TAXI. 1 [Type text] [Type text] Dự án CVB TAXI - Thực trạng giao thông công cộng định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô Hà Nội hiện tại trong giai đoạn tiếp theo. 2. HÌNH THỨC ĐẦU QUY MÔ DỰ ÁN: - Tên dự án: “Vận chuyển hành khách công cộng bằng TAXI” - Hình thức đầu tư: Mua mới 30 xe ôtô 05 chỗ ngồi. - Quy mô dự án: Trung hạn - Địa điểm: Thành phố Hà Nội - Tổng vốn đầu tư: 11.751.225.000 đồng + Vốn vay tín dụng(70% giá trị ô tô): 7.275.450.000 đồng + Vốn huy động(cổ phần): 4.475.775.000 đồng Chi tiết: Nội dung Số tiền (đồng) Chi phí đầu mới cho TSCĐ 11.751.225.000 Vốn lưu động bổ sung 100.000.000 Tổng chi phí dự án 11.851.225.000 Tài sản cố định đầu tư: DANH MỤC TÀI SẢN Số lượng Giá (USD) T.T.tiền (USD) T.tiền (đồng) Tỷ giá(tạm tính) 20.500 Phương tiện vận chuyển(1) 10.393.500.000 Ô tô Huyndai Getz 1.1(2011) 30 16.900 507.000 10.393.500.000 Thiết bị phụ trợ(2) 1.357.725.000 2 [Type text] [Type text] Dự án CVB TAXI Máy bộ đàm 30 200 6000 123.000.000 Đồng hồ tính tiền 30 150 4500 92.250.000 Chi phí đăng ký 30 150 4500 92.250.000 Chi phí đề can- hộp đèn 30 15 450 9.225.000 Chi thuế trước bạ(10%*347,000,000/xe) 30 1.041.000.000 Tổng giá trị TSCĐ đầu tư(1)+(2) 11.751.225.000 3. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẦU 3.1/Thực trạng giao thông công cộng ở Hà Nội Hà Nội hiện nay với tổng diện tích 922,8km 2 cùng với diện tích rất lớn được sáp nhập từ tỉnh Hà Tây (cũ) trong đó nội thành là trên 70km 2 , gồm 9 Quận nội thành cũ, quận Hà Đông ( mới ) cùng thị xã Sơn Tây nhiều huyện ngoại thành khác. Dân số Hà Nội hiện nay khoảng trên 3,5 triệu người, ngoài ra thường xuyên còn có một lượng khách vãng lai cư dân tại các tỉnh xung quanh tập trung về Hà Nội làm ăn sinh sống đưa dân số lên trên 4,2 triệu người. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 9,7% năm Hà Nội đang là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá lớn xứng đáng Thủ đô của cả nước. Hơn nữa, lượng khách Quốc tế du lịch, công tác, thương mại… vào Việt Nam ngày càng tăng nhanh số khách đến Hà Nội cũng không ngừng phát triển. Nhu cầu phát triển Du lịch ngày càng tăng của cả nước xu thế hội nhập về hoạt động kinh doanh du lịch trong khu vực cũng như trên thị trường thế giới. Vận chuyển hành khách là một dịch vụ cấu thành trong sản phẩm du lịch mà hoạt động du lịch không thể thiếu được. Ngoài ra, trên địa bàn Thành phố Hà Nội có hơn 200 Giấy phép đầu tư, hàng trăm văn phòng đại diện Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài. Tỷ lệ gia tăng hàng năm của số khách sạn văn phòng đại diện trong các năm vừa qua tại Thành phố Hà Nội khoảng 8% năm. Người nước ngoài làm việc trong các cơ sở 3 [Type text] [Type text] Dự án CVB TAXI nàycó nhu cầu sử dụng phương tiện có sẵn trong nước đi lại rất nhiều, thay vì sử dụng phương tiện cá nhân, tự trang bị có chi phí rất cao. Tuy nhiên có một vấn đề đang làm cho không những chỉ riêng Hà Nội mà cả các thành phố của các nước đang phát triển cũng phải quan tâm: đó là do kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh làm cho cơ sở hạ tầng không phát triển theo kịp. Nội thành Hà Nội có hơn 400 đường phố với tổng chiều dài hơn 300km. Nhưng mạng lưới đường phân bố không đều, chất lượng thấp, đường hẹp đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giao thông mà đặc biệt là giao thông công cộng. Qua nghiên cứu xu hướng phát triển “vận tải hành khách công cộng” (VTHKCC) ở các thành phố của các nước phát triển cũng như đang phát triển đều có chung một quan điểm đó là: đối với một thành phố có số dân trên 4 triệu người như Hà Nội hiện nay, để giải quyết được nhu cầu đi lại thì nhất thiết phải có 2 hệ thống VTHKCC chủ yếu: đó là Tàu điện ngầm xe Buýt công cộng. Nhưng hiện nay Hà Nội chưa có tàu điện ngầm mà nếu có thì cũng phải trong tương lai 10-15 năm nữa. Bởi vậy hệ thống VTHKCC hiện nay chủ yếu vẫn dựa vào 1.000 xe buýt các loại khoảng 2.650 xe Taxi. Xe Buýt Hà Nội hiện nay đang ngày một mở rộng các tuyến, chất lượng phục vụ về cơ bản đã được nâng cao nhưng vẫn còn rất nhiều hạn chế, không tiện lợi đối với hầu hết người dân tham gia sử dụng phương tiện vận tải công cộng. Các tuyến đường nhỏ, khu dân cư buôn bán ngoài giờ phục vụ của các tuyến xe buýt nên không tránh khỏi sự bất lợi khi tham gia sử dụng loại phương tiện này. Ngoài ra do mạng lưới đường phân bố không đều, chất lượng thấp, đường hẹp. Số đường phố có thể bố trí xe Buýt chạy qua chiếm 60% nhưng tập trung chủ yếu vào các tuyến đường chính, khả năng phát triển mạng lưới xe buýt phủ khắp Hà Nội là không thể thực hiện được. Trong một vài năm gần đây, Thành phố rất chú trọng đầu mở rộng nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông, tuy vậy khả năng phát triển các loại hình vận tải hành khách công cộng có sức chuyên chở lớn trong khu vực nội thành là hết sức hạn chế. Do vậy các phương tiện vận tải công cộng như MINIBUS, Taxi đang có xu hướng phát triển mạnh. Đặc biệt hiện tại dòng xe Hyundai Getz đang được người tiêu dùng rất ưa chuộng được dự báo sẽ thay thế các dòng xe như Matiz hay các loại xe 05 chỗ 4 [Type text] [Type text] Dự án CVB TAXI cũ khác, vì xe Hyundai Click có hình thức đẹp, nhỏ gọn, phù hợp với địa hình Việt Nam, tiêu hao ít nhiên liệu cạnh tranh về giá cả. Tóm lại: Nhu cầu đi lại của Hà Nội ngày càng tăng, trong khi đó mạng lưới đường lại chật hẹp phân bố không đều, hiện nay khả năng mở rộng đường là rất hạn chế, các loại phương tiện vận tải hành khách công cộng phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng phương tiện chất lượng phục vụ, do vậy tạo nên một thói quen cho người dân là mua sắm phương tiện cá nhân để đi lại. Đây là một nguyên nhân cơ bản gây nên việc ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường cũng như các tai nạn giao thông khác. Tất cả những điều đó khẳng định sự cần thiết của việc thành lập một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển hành khách bằng Taxi là yêu cầu thực tế khách quan có tính khả thi cao. Hơn nữa, với giá cả cạnh tranh cũng như chất lượng phục vụ tốt của dòng xe Hyundai Getz sẽ là lợi thế trong việc lựa chọn của nhân dân du khách. 3.2/ Định hướng phát triển phương tiện giao thông công cộng ở Hà Nội Theo định hướng của Thành phố Hà Nội,trong nhiều năm tới,phương tiện đi lại chủ yếu ở Hà nội là Ô tô buýt,Mini bus,Taxi,xe máy xe đạp. + Xe buýt: - Được bố trí theo các trục đường chính các đường vành đai đảm bảo tiếp chuyển liên tục từ các tuyến xe liên tỉnh, nhà ga, cảng song các khu dân cư, các khu công nghiệp lớn với trung tâm thành phố.Đối tượng chủ yếu là hành khách đi các trục hướng tâm một phần cán bộ công nhân viên , học sinh, hành khách đi lại trong nội đô với cự ly trung bình (trên 5 km) không mang theo hàng hóa.Ở nội thành, các đường phố chật hẹp ngắn chỉ dùng loại xe Mini bus. Các tuyến xe buýt trung bình lớn chỉ chạy chủ yếu trên các trục đường xuyên tâm, đường vành đai các khu mới xây theo quy hoạch mở rộng thành phố - Định hướng của Thành phố: Có chính sách trợ giá mở ra cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu vào loại hình này. Quy hoạch hệ thống giao thông,xây thêm các lưới tuyến, cải thiện phương tiện, phương thức phục vụ để thu hút người dân sử dụng càng ngày càng 5 [Type text] [Type text] Dự án CVB TAXI nhiều dịch vụ xe buýt công cộng góp phần hạn chế bớt tình trạng ách tắc giao thông như hiện nay. + Xe taxi: - Phục vụ cho các đối tượng có nhu cầu đi lại với yêu cầu cao về thời gian chất lượng phục vụ: nhanh chóng, an toàn, tiện nghi vận chuyển hành khách tại các tuyến đường hẹp mà xe bus không thể vào được. Đối tượng chủ yếu sử dụng taxi là cán bộ, công chức nhà nước, khách du lịch, các doanh nghiệp vừa nhỏ, các thương gia một bộ phận dân cư có thu nhập trung bình trở lên. - Định hướng của Thành phố: Để giảm bớt áp lực cho giao thông công cộng hiện nay Thành phố có chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển loại hình taxi trong đó tập trung phát triển các loại hình taxi rẻ tiền: Taxi thuê bao, taxi tuyến (loại 7-12 chỗ) , taxi chất lượng trung bình phục vụ khách đi lại có mức thu nhập trung bình, taxi chở khách có kèm theo hang hóa, đồng thời với việc phát triển là quản lý chặt chẽ, xử lý kiên quyết với lượng “Taxi dù” đang hoạt động để lập lại trật tự kỷ cương giao thông đô thị. + Xe máy, xe đạp: - Đây là phương tiện giao thông được người dân sử dụng chủ yếu ở Hà nội hiện nay, qua thực trạng của giao thông hà nội cho thấy rằng các loại phương tiện này hiện đang là nhân tố chủ yếu gây nên tình trạng ách tắc giao thông. - Định hướng của Thành phố: Hiện nay Thành phố đang có chủ trương hạn chế phát triển, có những thời điểm phải dừng đăng ký mới các phương tiện xe gắn máy trong bốn quận thành.Tương lai sẽ có biện pháp phân luồng, phân tuyến, cương quyết loại dần các phương tiện thô sơ phục vụ tham gia phục vụ phương tiện vận tải hành khách công cộng. 3.3/ Kết quả nghiên cứu thị trường đối với vận tải xe Buýt Taxi ở Hà nội + Xe buýt: - Với thực trạng về cơ sở hạ tang giao thông của Hà nội hiện nay thì đối tượng sử dụng xe buýt chủ yếu là học sinh, sinh viên, cán bộ công nhân viên ở các khu tập trung dân số cao, các hku vực đầu mối giao thông có mật độ giao thông cao, trên dọc các trục đường chính, các tuyến đi qua các trường đại học… 6 [Type text] [Type text] Dự án CVB TAXI - Theo kết quả điều tra nhu cầu đi lại đối tượng thu hút của xe buýt kết hợp với tính toán cho thấy: Hiện tại Hà nội cần có khoảng 2.000 xe buýt để đáp ứng từ 30-45% n chỉ có khoảng 1.000 nhu cầu đi lại. Trong khi đó hiện nay ở Hà nội chỉ có khoảng 1.000 xe buýt các loại. + Taxi: - Các kết quả điều tra xã hội học trong giao thông ở Hà nội cho thấy: Tùy theo mức thu nhập của từng nhóm dân cư, tỷ lệ chi tiêu cho nhu cầu đi lại tối đa dao động ở mức 10-15% thu nhập. Thành phần đi lại tích cực ở Hà nội hiện nay có thể phân thành 5 nhóm mức thu nhập phương tiện đi lại. Bảng 1: Kết quả điều tra phương tiện đi lại theo thu nhập ở Hà nội TT Nhóm dân cư Thu nhập trung bình (1000đồng/người/thá ng) Phương tiện đi lại thường xuyên 1 Thu nhập cao Trên 4.000 Xe máy, Taxi 2 Thu nhập khá 2.000-4.000 Xe máy, Taxi, xe buýt 3 Thu nhập trung bình 800-2.000 Xe máy, xe đạp, xe buýt 4 Thu nhập thấp 500-800 Xe buýt, xe đạp 5 Thu nhập đặc biệt thấp Dưới 500 Xe đạp Theo số liệu thống kê được khảo sát gần đâycho thấy thu nhập của nhóm người có thu nhập cao thì số tiền chi sử dụng cho dịch vụ đi lại bưu điện lên đến hơn 700.000đ/ hộ gia đình/ tháng với tỉ trọng chiếm 13,3% trong tổng mức chi tiêu.Điều này càng cho thấy sử dụng phương tiện công cộng là xu hướng tất yếu trong tương lai khi mà thu nhập dân cư ngày càng được nâng cao. Theo tính toán mức giá cước tối đa mà từng người dân có thể chấp nhận được để sử dụng Taxi đi lại cho các tuyến không thường xuyên (5-10 chuyến/người/tháng) như sau: + Thu nhập khá cao : 10.000 đồng - 8.000 đồng/km + Thu nhập khá : 8.000 đồng - 10.000 đồng/km + Thu nhập trung bình : 6.500 đồng - 8.000 đồng/k 7 [Type text] [Type text] Dự án CVB TAXI + Thu nhập thấp : 500 đồng - 600 đồng/km Như vậy với mức giá bình quân hiện nay: 9.000 - 12.000 đồng/km, các loại taxi trên thị trường Hà nội thu hút chủ yếu là các loại khách có mức thu nhập khá, thu nhập cao, khách nước ngoài, khách du lịch. Qua điều tra cho thấy: Hiện nay tại Hà nội ngoài các đối tượng là khách nước ngoài, còn có một số lượng lớn khách có nhu cầu đi lại bằng Taxi với giá trung bình đó là: + Những người dân có mức thu nhập khá không muốn đi lại bằng xe máy xe buýt công cộng. + Những hành khách đi lại có kèm theo hang hóa nhỏ hoặc đi buôn bán với một mức giá hợp lý. + Một bộ phận dân cư có thu nhập trung bình cũng như có nhu cầu đi lại bằng Taxi rẻ tiền trong một số chuyến đi thăm viếng, dã ngoại… Theo số liệu thống kê của Sở Giao thông vận tải Hà nội, hiện nay Hà nội có 114 doanh nghiệp được cấp phép đang hoạt động kinh doanh vận tải bằng taxi với hơn 15.000 phương tiện. Dưới đây là một số hãng taxi đang hoạt động (xem bảng 2) Bảng 2. Thống kê số lượng Taxi đang hoạt động kinh doanh ở Hà nộihiện nay STT Đơn vị Số xe 1 Công ty xe Du lịch Hà nội 250 2 Công ty cổ phần Taxi Hà nội 250 3 Công ty Vận tải Du lịch Hà nội 40 4 Cty TNHH PTCN TM 100 5 Cty cổ phần Mai linh Thủ đô 105 6 Cty Hương lúa 50 7 Cty CP Mai linh Hà nội 120 8 Cty Thương mại Hương Nam 30 9 Cty TNHH VT-TM-DL Sài Gòn 80 10 Cty TNHH Triệu Quốc Đạt 50 11 Cty CP Thanh Nga 80 12 Cty CP Đại Phúc 50 13 Cty TNHH Thanh Xuân 30 14 Cty TNHH Hoàng Hợp 30 8 [Type text] [Type text] Dự án CVB TAXI 15 Cty TNHH Thành Hưng 70 16 Cty dịch vụ hàng không Nội bài 80 17 Taxi Thăng Long 60 18 Cty TNHH Tân Hoàng Minh 120 19 Cty CP đầu & TM Vistar 130 20 Taxi VIC 70 21 Taxi Long Biên 80 22 Taxi Hùng Vương 90 23 Taxi Phù Đổng 80 24 Taxi Vạn Xuân 100 25 Taxi Ba Sao 90 26 Taxi Mỹ Đình 80 Ngoài ra,toàn thành phố còn có khoảng 1200 xe oto nhân tham gia vận chuyển khách theo hình thức: thuê chuyển,thuê tháng,hợp đồng vận chuyển khách du lịch…trên cơ sở thỏa thuận.Tuy nhiên hầu hết số xe của nhân là đã cũ,chất lượng kém,giá cả không thống nhất nên khả năng thu hút khách rất hạn chế.Hơn nữa chủ trương của Sở GTCC Thành Phố sẽ kiên quyết xử lý đới với lực lượng xe này. Qua số liệu khảo sát,nghiên cứu kết hợp với phân tích,đánh giá thị trường Taxi tại Hà Nội có thể rút ra một số đánh giá như sau: + Thị trường Taxi sang trọng vẫn còn có xu hướng phát triển tốt,để phát triển thị trường cho loại phương tiện này thì yêu cầu các doanh nghiệp không những chỉ tập trung nâng cao chất lượng phương tiện vận chuyển mà còn phải tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ,nâng cao nghiệp vụ ở cả đội ngũ cán bộ quản lý,công nhân lái xe. + Các loại Taxi phổ thông hiện tại,loại hình bình dân với đối tượng phục vụ chủ yếu là nhóm dân cư có thu nhập trung bình thu nhập khá sẽ là tiềm năng đang phát triển tốt.Vấn đề này đang là một bài toán khó cho các nước đang phát triển có lịch sử phát triển kinh tế giống nước ta,đó là thói quen sử dụng phương tiện, hầu hết xu hướng sử dụng phương tiện cá nhân.Tuy nhiên đây lại là một lợi thế rất lớn là thị trường tiềm năng mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tính đến.Điều kiện kinh tế thay đổi theo xu hướng đi lên sẽ làm thay 9 [Type text] [Type text] Dự án CVB TAXI đổi thói quen tiêu dùng,vấn đề là các doanh nghiệp phải xây dựng được mức cước phí phù hợp để người dân chấp nhận. Các đánh giá trên đã được kiểm chứng qua phân tích tình hình hoạt động của đầu thấp. Tóm lại,để có thể thu hút được hành khách ở Hà Nội trong giai đoạn sắp tới thì chỉ có thể tăng hiệu suất quản lý,quy mô hợp lý để giảm giá thành bên cạnh đó vẫn đảm bảo lợi ích kinh tế cho chủ đầu tư. Kết luận: Qua phân tích hiện trạng của thị trường Vận tải hành khách công cộng ở Hà Nội. + Đây là một trong những giải pháp góp phần giải quyết tình trạng mất cân đối giữa cung cầu trên thị trường vận tải hành khách công cộng ở Hà Nội. + Góp phần thúc đẩy quá trình phát triển các ngành kinh tế quan trọng của thủ đô: Thương mại,du lịch,hợp tác quốc tế… + Đây là một hướng đi phù hợp với xu hướng hiện đại hóa công nghiệp hóa phương tiện vận tải ở Thủ đô cả nước. Phát triển loại hình vận tải hành khách bằng xe Taxi ở Hà Nội nhằm đạt được mục tiêu: Cùng với mạng lưới xe bus các phương tiện VTHKCC khác tạo ra một mạng lưới vận tải công cộng nhanh chóng,an toàn,văn minh đáp ứng được nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng. 4. Chiến lược kinh doanh của Công Ty 4.1/ Thị trường mục tiêu: Qua nghiên cứu,phân tích đánh giá thị trường Hà Nội,Công ty định vị cho mình một thị trường mục tiêu để phục vụ là: + Các đối tượng là khách nước ngoài đến Hà Nội du lịch làm việc tại các văn phòng tại Hà Nội, nhu cầu đi lại của nhân dân Thủ đô. + Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế qui mô vừa nhỏ có nhu cầu sử dụng Taxi phục vụ cho công việc. 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan