Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

57 329 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một sức mạnh về tài chính cụ thể là vốn. Nếu ví doanh nghiệp là một cơ thể sống thì vốn chính là “máu” nuôi sống cơ thể. Khi doanh nghiệp chưa thành lập, vốn là điều kiện đầu tiên quyết định sự ra đời của doanh nghiệp, khi đưa vào hoạt động, vốn là lý do tồn tại và là cơ hội phát triển trong tương lai. Vốn tham gia vào mọi quá trình, mọi giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế có thể nói, lợi nhuận của doanh nghiệp là kết quả của nghệ thuật sử dụng vốn. Không ai có thể phủ nhận vai trò của vốn, tuy nhiên làm thế nào để sử dụng vốn hiệu quả thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải thường xuyên cập nhập và đổi mới công nghệ,nâng cao chất lượng sản phẩm. Vốn lưu động là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, việc sử dụng hiệu quả vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là một vần đề thường xuyên được quan tâm và là vần đề cốt lõi trong hoat động kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty TNHH Tiên Lâm là một đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản, kinh doanh gỗ, chế biến lâm sản và kinh doanh vật liệu kết hợp với một số nghành nghề khác, công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động sao cho hiệu quả và đã gặt hái được một số thành tựu nhất định. Bên cạnh đó, Công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Do vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, em đã chọn đề tài : “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm" làm mục đích và nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một sức mạnh về tài chính cụ thể là vốn. Nếu ví doanh nghiệp là một cơ thể sống thì vốn chính là “máu” nuôi sống cơ thể. Khi doanh nghiệp chưa thành lập, vốn là điều kiện đầu tiên quyết định sự ra đời của doanh nghiệp, khi đưa vào hoạt động, vốn là lý do tồn tại và là cơ hội phát triển trong tương lai. Vốn tham gia vào mọi quá trình, mọi giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế có thể nói, lợi nhuận của doanh nghiệp là kết quả của nghệ thuật sử dụng vốn. Không ai có thể phủ nhận vai trò của vốn, tuy nhiên làm thế nào để sử dụng vốn hiệu quả thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải thường xuyên cập nhập và đổi mới công nghệ,nâng cao chất lượng sản phẩm. Vốn lưu động là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, việc sử dụng hiệu quả vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là một vần đề thường xuyên được quan tâm và là vần đề cốt lõi trong hoat động kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty TNHH Tiên Lâm là một đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản, kinh doanh gỗ, chế biến lâm sản và kinh doanh vật liệu kết hợp với một số nghành nghề khác, công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động sao cho hiệu quả và đã gặt hái được một số thành tựu nhất định. Bên cạnh đó, Công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Do vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, em đã chọn đề tài : “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm" làm mục đích và nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. 1 Kết cấu đề tài gồm 3 phần: Chương I. Tổng quan về công ty TNHH Tiên Lâm Chương II: Thực trạng việc sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH Tiên Lâm Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Tiên Lâm Do những hạn chế về nhận thức và thời gian thực tập, đề tại chắc còn nhiều thiếu sót Em mong nhận được sự đóng góp của thầy để đề tài em chọn được hoàn thiện hơn. 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TIÊN LÂM I. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty TNHH Tiên Lâm 1.1. Lịch sử ra đời. Công ty TNHH Tiên Lâmcông ty TNHH có 2 thành viên trở lên được thành lập ngày 05 tháng 04 năm 2006 và thay đổi lần 1 ngày 17 tháng 01 năm 2008. Tên đầy đủ : công ty trách nhiệm hữu hạn Tiên Lâm. Tên giao dịch : TIEN LAM COMPANY LIMITED Tên viết tắt : TIENLAM JSC Địa chỉ trụ sở chính : thôn 1, xã Phương Nam, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Điện thoại : 033.856030. Mã số thuế : 5700588428. Vốn điều lệ của công ty là 20.500.000.000 Đ Vốn dự kiến thay đổi : 100.680.000.000 Đ Hình thức tăng vốn : Tăng tỷ lệ góp vốn của các cổ đông hiện hữu Thời điểm thay đổi vốn từ ngày 01/11/2011. 1.2 Sự phát triển từ khi thành lập cho đến nay * Giai đoạn mới thành lập đến hết năm 2007. Thành lập ngày 05 tháng 04 năm 2006 Công ty đi vào hoạt động và tiếp tục đầu tư xây dựng cơ bản cũng như đào tạo,tuyển dụng cán bộ công nhân viên. Tính đến hết năm 2006 Công ty hoạt động chủ yếu về lĩnh vực mua bán, chế biến lâm sản, san lấp mặt bằng, vận tải, khai thác chế biến than, .Do mới đi vào hoạt động và nguồn vốn còn hạn hẹp nên kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, Công ty bước đầu đã xây dựng được tên tuổi trên địa bàn và đã kết 3 giao được nhiều bạn hàng ở các tỉnh lân cận. Cho đến hết năm 2007, Công ty đã thu được thành quả sau sự nỗ lực không ngừng của cả lãnh đạo cũng như cán bộ nhân viên của Công ty. Doanh thu của năm là 839.604.060 đ, lợi nhuận thu được chưa cao. * Giai đoạn thay đổi lần 1, ngày 17 tháng 01 năm 2008. + Mở rộng về quy mô hoạt động cũng như lĩnh vực kinh doanh . Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty tính đến khi thay đổi. Bao gồm: - San lấp mặt bằng, xây dựng công trình dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp. - Kinh doanh gỗ, chế biến lâm sản. - Kinh doanh vật liệu xây dựng. - Đại lý xăng dầu. - Kinh doanh, chế biến than nội địa. - Khai thác ,chế biến các loại khoáng sản. - Vận tải hàng hoá thuỷ, bộ. - Kinh doanh khách sạn, dịch vu du lịch, nhà nghỉ. - Khai thác,kinh doanh bến cảng,bến bãi hàng hoá. - Nuôi trồng thuỷ,hải sản, trồng rừng. - Kinh doanh du lịch sinh thái. - Xuất nhập khẩu hàng hoá. - Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác. - Bán buôn máy thiết bị và phụ tùng khai khoáng xây dựng. + Thay đổi về cơ cấu quản lý . Các cổ đông vẫn giữ nguyên nhưng có sự thay đổi về người lãnh đạo. * Giai đoạn từ 2009 đến hết 2010. Đây là giai đoạn mà Công ty đạt hiệu quả kinh doanh cao. Và sự đầu tư về trang thiết bị lớn. 4 1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. Sơ đồ1: bộ máy quản lý của Công ty Phó giám đốc kỹ thuật phó giám đốc tài chính Chánh văn phòng Phòng tài chính- kế toán Phòng kế hoạch điều độ Phòng kỹ thuật Phòng tổng hợp Phòng tổ chức hành chính Phòng XNKPhòng kinh doanh Phân xưởng sản xuất Bộ phận thuỷ lâm Bộ phận vận tải Bộ phận xây dựng Phân xưởng chế biến gỗ Bộ phận thương mại- dịch vụ Giám đốc 5 1.3.1. Giám đốc Công ty. Là người đứng đầu công ty,chịu trách nhiệm trước luật pháp về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức, cơ cấu tài chính của đơn vị. - Quyết định nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực địa chất,tài nguyên khoáng sản ,năng lượng và bảo vệ môi trường cũng như áp dụng những kết quả nghiên cứu đó vào sản xuất. - Hợp đồng thuê khoán nhân công,nhân sự. - Hợp đồng mua bán vật tư,hợp đồng nhân sự. - Hợp đồng thuê máy móc, thiết bị thi công phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị. - Và có quyền thanh lý hợp đồng các hợp đồng đã ký vào thời điểm thích hợp. Bên cạnh đó Giám đốc công ty còn có những bộ phận giúp việc như sau: + Phòng kỹ thuật + Phòng kế hoạch- điều độ + Phòng kế toán -tài chính + Phòng kinh doanh + Phòng xuất nhập khẩu + Phòng tổ chức hành chính + Phòng tổng hợp 1.3.2. Phó Giám Đốc Là người giúp việc cho giám đốc trong việc hoạch ,chỉ đạo sản xuất kinh doanh,thay Giám đốc công ty giải quyết công việc khi được Giám đốc uỷ quyền và chịu trách nhiệm cá nhân trước Giám đốc và các cơ quan pháp luật trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn về phần công việc được phân công. 6 Phê duyệt và ký các dự toán trong lĩnh vực được Giám đốc Công ty giao ,điều hành các mảng công tác được giao,thường xuyên trao đổi, báo cáo với Giám đốc những vướng mắc phát sinh để xem xét giải quyết. Chịu trách nhiệm nghiệm thu các phần việc đã được phân công và tổ chức chỉ đạo nghiệm thu nhiệm vụ công ích hàng tháng với UBND Thành phố; Phụ trách công tác các dự toán công trình từ nguồn dự phòng trong công ích của Công ty. - Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật thi công: là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về kỹ thuật thi công của các công trình, chỉ đạo các đội, các công trình, các bộ phận kỹ thuật, thiết kế biện pháp thi công theo biện pháp kỹ thuật an toàn cho các máy móc, thiết bị, bộ phận công trình, xét duyệt cho phép thi công theo các biện phép đó và yêu cầu thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp đã được phê duyệt. - Phó giám đốc kinh doanh: là người được giám đốc công ty giao trách nhiệm về kế hoạch đã xây dựng của công ty,sắp xếp xây dung tổ chức các kế hoạch kinh doanh và là người thay mặt giám đốc phụ trách công tác kỹ thuật và an toàn lao động. 1.3.3. Các phòng ban  Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ tham mưu về tài chính cho giám đốc, triển khai thực hiện công tác tài chính kế toán, thống kê và hạch toán cho các công trình và toàn công ty, . kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính theo pháp luật nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh kịp thời có hiệu quả. Chức năng của phòng là tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Hướng dẫn các đơn vị trong toàn công ty mở sổ sách, ghi chép số liệu ban đầu một cách chính xác, kịp thời đúng với chế độ kế toán hiện hành. Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. 7 Trong những năm qua công ty liên tục bổ sung thêm vốn lưu động từ nguồn lợi nhuận của công ty và xin vay vốn tín dụng đầu tư. Luôn năng động tìm các nguồn vốn đầu tư cho công ty nhằm tăng tiến độ thi công sản xuất công trình.  -Phòng kinh doanh: a. Chức năng: - Tìm kiếm bạn hàng , nghiên cứu và bám sát nhu cầu của thị trường để từ đó có chính sách và chiến lược cụ thể và thiết thực trong từng lĩnh vực kinh doanh của công ty. - Tìm kiếm các đối tác nước ngoài để từ đó nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh của toàn công ty, đặc biệt chú trọng đến thế mạnh của công ty trong lĩnh vực truyền thông. b).Nhiệm vụ: - Thầu và xây dựng các công trình - Sản xuất và kinh doanh các loại vật tư, thiết bị xây dựng. - Xuất khẩu, nhập khẩu vật tư, vật liệu, máy móc, thiết bị xây dựng, trang trí nội ngoại thất và các vật tư, vật liệu, máy móc, thiết bị khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.  Xưởng sản xuất Cơ cấu tổ chức sản xuất Gồm 3 bộ phận: - Bộ phận xưởng mộc. - B ộ phận xưởng cơ khí- sữa chữa. - Bộ phận đội xe. Sản xuất mộc công ty phục vụ cho cả những công trình mà công ty đấu thầu trúng, và sản xuất để xuất khẩu - Chức năng: trực tiếp sản xuất và lắp ráp sản phẩm nội thất. Chế biến gỗ và khai thác khoáng sản. + Thực hiện sản xuất theo yêu cầu của văn phòng công ty. 8 + Thực hiện sản xuất theo đúng hướng dẫn của phòng thiết kế (các bản mô tả công việc và bản chi tiết sản phẩm). + Thực hiện công tác đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước -Tổ chức hệ thống sổ kế toán. Sơ đồ 2: Hình thức kế toán công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vật liệu, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, hoá đơn bán hàng, . trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết nên đồng thời với 9 Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối kế toán Sổ kế toán chi tiết Các sổ nhật ký đặc biệt Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo kế toán Ghi hàng ngày Ghi định kỳ(10 gày) Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt có liên quan. Định kỳ 10 ngày tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái. Cuối quý, cộng số liệu trên sổ cái lập Bảng cân đối kế toán. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính, . Công ty thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo do Bộ Tài chính quy định bao gồm: - Bảng cân đối kế toán lập hàng quý. - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh lập hàng quý. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập 6 tháng 1 lần. - Bản thuyết minh Báo cáo tài chính lập hàng năm. Để quá trình thi công xây lắp có thể tiến hành đúng tiến độ đặt ra và đạt được hiệu quả kinh tế mong muốn đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng phải có bộ máy quản lý đủ năng lực điều hành sản xuất. 1.4. Định hướng chiến lược . Định hướng phát triển của Công ty trong giai đoạn từ 20011 đến 2015 là trở thành một công ty hàng đầu trong lĩnh vực đầu tư bất động sản, xây dựng, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng,kinh doanh gỗ và chế biến lâm sản . - Thầu được những công trình chất lượng cao, trở thành một doanh nghiệp chuyên nghiệp về xây dựng - Bám sát thực tế trong kinh doanh, dân chủ trong cổ đông. - Hoạt động dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng Quản trị và Giám đốc điều hành. - Định hướng phát triển kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản: Công ty đã xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh trong đó trọng tâm chính là tập 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 13:39

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 2: Hình thức kế toán công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký chung. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

Sơ đồ 2.

Hình thức kế toán công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký chung Xem tại trang 9 của tài liệu.
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm (2008 - 06 tháng đầu 2011). - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

n.

cứ vào Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm (2008 - 06 tháng đầu 2011) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3: Giai đoạn từ 2008 đến tháng 6 năm 2011 - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

Bảng 3.

Giai đoạn từ 2008 đến tháng 6 năm 2011 Xem tại trang 12 của tài liệu.
A. TS ngắn hạn B. TS dài hạn - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

ng.

ắn hạn B. TS dài hạn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta đánh giá các chỉ tiêu sau: * Về vốn :  - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

ua.

bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta đánh giá các chỉ tiêu sau: * Về vốn : Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn lưu động bình quân - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

Bảng 6.

Cơ cấu nguồn vốn lưu động bình quân Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 7: Các chỉ tiêu cá biệt đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty những năm qua. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

Bảng 7.

Các chỉ tiêu cá biệt đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty những năm qua Xem tại trang 19 của tài liệu.
- số vòng luân chuyển Vòng 17,1 17,7 18 0,3 1,7 - kỳ luân   chuyển tiền - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

s.

ố vòng luân chuyển Vòng 17,1 17,7 18 0,3 1,7 - kỳ luân chuyển tiền Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 8: Chỉ tiêu phản ánh hệ số thanh toán của công ty qua các năm - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

Bảng 8.

Chỉ tiêu phản ánh hệ số thanh toán của công ty qua các năm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 11: Tốc độ luân chuyển vồn lưu động - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

Bảng 11.

Tốc độ luân chuyển vồn lưu động Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 15: Vốn lưu động bình quân - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

Bảng 15.

Vốn lưu động bình quân Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 16: Thay đổi vốn lưu động - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Tiên Lâm

Bảng 16.

Thay đổi vốn lưu động Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan