1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cao su Sao Vàng

69 224 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 777,5 KB

Nội dung

Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, trực tiếp cấu tạo nên sản phẩm. Chính vì vậy, nguyên vật liệu chính là một nhân tố quyết định giá thành sản phẩm và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, đây là yếu tố thường xuyên biến động nên việc hạch toán và quản lí tốt nguyên vật liệu sẽ giúp cho các nhà quản trị đề ra các chính sách đúng đắn đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Mặt khác, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ làm giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Do đó, công tác tổ chức hạch toán và quản lí vật liệu trong các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Công ty cao su Sao Vàng là một đơn vị sản xuất có quy mô lớn, số lượng và chủng loại sản phẩm nhiều. Sản phẩm của công ty chủ yếu là các sản phẩm chế biến từ cao su. Chính vì vậy, nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng về chủng loại và số lượng từ những loại nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn như các loại cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp... đến những loại vật liệu chiếm tỉ trọng nhỏ như chất xúc tác, nhựa thông... Chính vì vậy, công tác tổ chức hạch toán nguyên vật liệu rất được coi trọng. Xuất phát từ những nhận thức về tầm quan trọng của công tác hạch toán nguyên vật liệu nên qua một thời gian đi sâu tìm hiểu thực tế hoạt động kế toán tại công ty cao su Sao Vàng cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Trần Thị Phượng, em chọn đề tài cho chuyên đề của mình là: ”Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cao su Sao Vàng

Mục Lục phần I: lời mở đầu 4 Phần II : thực trạng việc hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cao su Sao Vàng 6 I. Đặc điểm, phân loại và tính giá nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng 6 1. đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty .6 1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng .6 1.2. Phân loại nguyên vật liệu 7 2. Tính giá nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng 8 2.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho 8 2.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho 9 II. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng 10 1.Thủ tục, chứng từ nhập, xuất kho vật liệu .10 1.1.Thủ tục, chứng từ nhập kho .10 1.2.Thủ tục, chứng từ xuất kho .14 2. Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đang áp dụng tại công ty: 20 III. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng 22 1. phơng pháp hạch toán hàng tồn kho và phơng pháp tính thuế GTGT22 1.1. Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho .22 1.2. Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng tại công ty 22 2. Tài khoản và sổ sách sử dụng .23 3. Hạch toán tổng hợp nhập kho nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng .25 3.1. Trờng hợp mua ngoài cha thanh toán 25 3.2. Nghiệp vụ mua vật liệu thanh toán bằng tiền mặt 27 3.3. Nghiệp vụ nhập mua nguyên vật liệu thanh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng .28 1 3.4. Đối với hàng mua đang đi đờng 29 3.5. Đối với vật liệu xuất dùng không hết .31 3.6. Trờng hợp vật liệu tự sản xuất nhập kho 31 4. hạch toán tổng hợp xuất và phân bổ nguyên vật liệu tại công ty 31 5. hạch toán nguyên vật liệu thừa, thiếu khi kiểm kê .35 II. Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cao su Sao Vàng 37 1. Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty : .37 2. Mối quan hệ giữa hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty: 39 2.1. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động .39 2.2. Mối quan hệ giữa hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động: 40 3. Phân tích tình hình cung cấp, sử dụng, và dự trữ nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cao su Sao Vàng .41 3.1. Phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu .41 3.2. Phân tích quá trình dự trữ, bảo quản 42 3.3. Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng 43 Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng .44 I. Nhận xét đánh giávề tình hình quản lí, sử dụnghạch toán nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng: 44 1. Ưu điểm: .45 2. Hạn chế: 46 II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu : .49 1. ý kiến đề xuất đối với công ty cao su Sao Vàng về quản lí, sử dụnghạch toán nguyên vật liệu : .49 1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty: 49 1.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lí, sử dụnghạch toán nguyên vật liệu: .50 2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cao su Sao Vàng: .59 2 2.1. Xây dựng kế hoạch về nhu cầu sử dụng vốn và huy động vốn: .59 2.2. Nâng cao hiệu quả quá trình sử dụng và quản lí nguyên vật liệu .60 3.3. Tăng tốc độ lu chuyển của vốn lu động 61 2.4. áp dụng khoa học kĩ thuật, cải tiến công nghệ 62 3. ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chế độ kế toán, chế độ quản lí kinh tế tài chính về hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp .62 Phần IV: Kết luận 68 Tài liệu tham khảo 69 3 phần I: lời mở đầu Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, trực tiếp cấu tạo nên sản phẩm. Chính vì vậy, nguyên vật liệu chính là một nhân tố quyết định giá thành sản phẩm và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, đây là yếu tố thờng xuyên biến động nên việc hạch toán và quản lí tốt nguyên vật liệu sẽ giúp cho các nhà quản trị đề ra các chính sách đúng đắn đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Mặt khác, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ làm giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động. Do đó, công tác tổ chức hạch toán và quản lí vật liệu trong các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Công ty cao su Sao Vàng là một đơn vị sản xuất có quy mô lớn, số lợng và chủng loại sản phẩm nhiều. Sản phẩm của công ty chủ yếu là các sản phẩm chế biến từ cao su. Chính vì vậy, nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng về chủng loại và số lợng từ những loại nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn nh các loại cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp . đến những loại vật liệu chiếm tỉ trọng nhỏ nh chất xúc tác, nhựa thông . Chính vì vậy, công tác tổ chức hạch toán nguyên vật liệu rất đợc coi trọng. Xuất phát từ những nhận thức về tầm quan trọng của công tác hạch toán nguyên vật liệu nên qua một thời gian đi sâu tìm hiểu thực tế hoạt động kế toán tại công ty cao su Sao Vàng cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Trần Thị Phợng, em chọn đề tài cho chuyên đề của mình là: Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cao su Sao Vàng . Trong chuyên đề này em xin trình bày các vấn đề sau: Phần I: Mở đầu Phần II: Thực trạng việc hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cao su Sao Vàng Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng Phần IV: Kết luận 4 Do thời gian thực tập tại công ty không nhiều, cùng với trình độ kiến thức còn hạn chế, nên chuyên đề của em không thể trách khỏi thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các cô chú phòng tài chính kế toán tại công ty cao su Sao Vàng để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn. 5 Phần II : thực trạng việc hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cao su Sao Vàng I. Đặc điểm, phân loại và tính giá nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng. 1. đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty 1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng Công ty cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn với số lợng sản phẩm nhiều. Chính vì vậy, chủng loại và số lợng nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng và phong phú. Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và chế biến các sản phẩm bằng cao su nên nguyên vật liệu của công ty bao gồm nhiều loại trong đó chiếm tỉ trọng lớn là các loại cao su nh cao su loại 1, cao su loại 2, cao su Buna .,hay các loại hoá chất, vải mành, dây thép tanh , đến các loại nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng nhỏ nh xăng công nghệ, nhựa thông, chất xúc tiến . Nguyên vật liệu của công ty đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu gồm hai nguồn chính là mua trong nớc và nhập khẩu. Nguồn trong nớc chủ yếu đợc cung cấp bởi các tỉnh miền Trung và miền Nam nhng chỉ là cao su thiên nhiên. Còn lại công ty phải nhập từ nớc ngoài do nguồn trong nớc cha có hoặc không đảm bảo chất lợng. Các loại nguyên vật liệu phải nhập ngoại bao gồm: vải mành, cao su tổng hợp, cát kĩ thuật, chất xúc tiến .Nguồn nhập chủ yếu của công ty là Triều Tiên, Đài Loan, Trung Quốc, Bỉ Các nguyên vật liệu thuộc hàng hoá chất của công ty có tính chất lí, hoá rất khác nhau. Hơn thế nữa, những loại nguyên vật liệu này rất dễ cháy, dễ bị h hao, dễ bị tác động bởi thời tiết. Những điều kiện này đòi hỏi cần phải có những biện pháp hợp lí để bảo quản tốt nguyên vật liệu. Hiện nay, dựa vào đặc điểm lí hoá của nguyên vật liệu cũng nh để tiện cho quá trình quản lí, theo dõi, hệ thống kho bãi của công ty gồm những kho sau: - Kho cao su : dùng để dự trữ các loại cao su nh cao su Buna EPT, cao su L1, cao su L2 . 6 - Kho hoá chất: gồm kho hoá chất 1 chứa các loại hoá chất là nguyên vật liệu chính và kho hoá chất 2 dùng để chứa các loại nguyên vật liệu phụ. - Kho bán thành phẩm: là kho dùng để dự trữ các loại bán thành phẩm đợc nhập kho từ quá trình sản xuất. -Kho vải: đây là kho dùng để chứa các loại vải mành, vải phin- là các loại nguyên vật liệu chính cho quá trình sản xuất. - Kho kim khí: chứa phụ tùng thay thế - Kho chứa nhiên liệu : bao gồm kho than và kho xăng dầu - Kho tạp phẩm: chứa các loại nguyên vật liệu phụ phục vụ cho quá trình sản xuất. Việc phân chia kho bãi một cách hợp lí theo tính chất hoá lí và chức năng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất đã góp phần giúp cho việc bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu đợc tiến hành một cách hiệu quả. Có thể khẳng định rằng, những đặc điểm cơ bản trên là điểm xuất phát cho kế toán của công ty xác định phơng pháp tính giá cũng nh lựa chọn hình thức hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp một cách phù hợp nhất. Qua đó, kế toán vật liệu trở thành công cụ đắc lực cho hoạt động quản lí nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng. 1.2. Phân loại nguyên vật liệu Do chủng loại nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng rất đa dạng, phong phú nên việc phân loại nguyên vật liệu rất quan trọng cho việc hạch toán nguyên vật liệu. Dựa vào vai trò và công dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất, công ty phân loại nguyên vật liệu tại công ty thành các loại sau: - Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu hình thành nên sản phẩm hoàn thành, bao gồm các loại : + Cao su các loại: cao su L1, L2, L3, cao su Buna EPT 4969 . + Hoá chất: nh chất xúc tiến D, lu huỳnh, bột silica . + vải mành: vải phin trắng 3454, vải mành Poly Amit . + Tanh các loại: tanh 0,75, tanh ô tô . - Nguyên vật liệu phụ: là đối tợng lao động không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhng có tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm, gồm: than đen, nhựa thông, bột than chống dính cao su, . 7 -Nhiên liệu: là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt cho quá trình sản xuất nh : xăng dầu, than đốt lò, củi đốt . - Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải - Nguyên vật liệu khác: nh phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất 2. Tính giá nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng 2.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho Nguyên vật liệu nhập kho của công ty chủ yếu là mua ngoài từ hai nguồn chính là nhập khẩu và mua trong nớc. - Đối với nguyên vật liệu mua trong nớc : giá trị nguyên vật liệu nhập kho là giá mua ghi trên hoá đơn của ngời bán(không bao gồm thuế GTGT) cộng (+) chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình mua nguyên vật liệu trừ đi (-) các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá nguyên vật liệu. - Đối với nguyên vật liệu nhập mua từ nớc ngoài: công ty nhập khẩu thông qua hai hình thức, đó là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu thông qua ủy thác. + Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu trực tiếp: Giá nguyên vật liệu nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn của ngời bán + Thuế nhập khẩu + Chi phí mua thực tế - khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá nguyên vật liệu + Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu thông qua uỷ thác: Giá nguyên vật liệu nhập kho = giá mua trên hoá đơn của đơn vị nhận uỷ thác chuyển đến + Hoa hồng uỷ thác nhập khẩu + chi phí thu mua khác - Đối với nguyên vật liệu tự sản xuất: nguyên vật liệu công ty tự sản xuất là các bán thành phẩm. Giá nhập kho của bán thành phẩm bằng giá thành bán thành phẩm. Tuy nhiên, giá thành bán thành phẩm chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ xuất dùng để sản xuất bán thành phẩm. Đây chính là một điểm còn tồn tại trong công tác tính giá vật liệu nhập kho của công ty. - Đối với phế liệu nhập kho : giá nhập kho đợc xác định dựa trên giá ớc tính hoặc giá bán trên thị trờng. 8 2.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho Do nghiệp vụ Nhập xuất nguyên vật liệucông ty cao su Sao Vàng phát sinh với tần suất lớn và khối lợng Nhập Xuất nhiều, nên tại công ty giá nguyên vật liệu xuất kho đợc xác định theo phơng pháp bình quân cả kì dự trữ. Giá bình quân của 1 đơn vị nguyên vật liệu xuất kho Giá trị thực tế vật liệu tồn kho đầu kì + Giá trị thực tế vật liệu nhập kho trong kì = Số lợng vật liệu thực tế tồn kho đầu kì + Số lợng vật liệu thực tế nhập kho trong kì Căn cứ vào giá đơn vị bình quân tính đợc ở cuối kì và số lợng nguyên vật liệu xuất kho trong kì, kế toán xác định đợc giá thực tế nguyên vật liệu xuất trong kì: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho = Số lợng nguyên vật liệu xuất kho trong kì X Giá đơn vị bình quân Ví dụ : tính giá xuất kho cho loại cao su L1 trong tháng 10/2003 nh sau -Tồn đầu tháng 10 là với lợng thực tế là: 13.539,7 kg với giá thực tế là 107.940.022 đồng - Số lợng vật liệu thực tế nhập trong kì là 55.000kg với giá thực tế là: 441.048.827 đồng áp dụng công thức tính giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ, ta có giá bình quân của một kg cao su L1 là: Giá bình quân của 1 kg cao su L1 xuất kho 107.940.022 + 441.048.827 = 13.539,7 + 55.500 Vậy, giá bình quân 1 kg cao su L1 xuất kho là 7952 đồng/kg Việc tính giá theo phơng pháp này cho phép kế toán tính giá xuất nguyên vật liệu một cách đơn giản và giảm nhẹ đợc khối lợng công việc cho kế toán. 9 II. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng 1. Thủ tục, chứng từ nhập, xuất kho vật liệu 1.1.Thủ tục, chứng từ nhập kho Sơ đồ luân chuyển chứng từ Tại công ty cao su Sao Vàng, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, phòng kế hoạch vật t sẽ xác định chủng loại vật liệu cần dùng trong kì, sau đó kết hợp với phòng kế toán để kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu, từ đó lập kế hoạch thu mua và sản xuất nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu nhập kho tại công ty chủ yếu do mua ngoài. Việc mua nguyên vật liệu đợc thực hiện thông qua hợp đồng mua bán do Giám đốc kí duyệt. Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) và Phòng kĩ thuật cao su sẽ kiểm tra chất lợng, quy cách vật liệu nhập kho thông qua việc thành lập Ban kiểm nghiệm. Ban kiểm nghiệm có trách nhiệm lập Biên bản kiểm nghiệm. Những vật liệu không đúng quy cách sẽ đợc trả lại cho nhà cung cấp. 10 Nghiệp vụ nhập kho Đề nghị nhập vật liệu Lập biên bản kiểm nghiệm Lập phiếu nhập kho Ktra chứng từ, nhập kho, ghi thẻ tho Ban kiểm nghiệm Người giao hàng Phòng kế hoạch vật tư Thủ kho Ktra chứng từ, ghi sổ kế toán Kế toán nguyên vật liệu Lưu

Ngày đăng: 29/07/2013, 17:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  phân  bổ  nguyên  vật liệu - Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cao su Sao Vàng
ng phân bổ nguyên vật liệu (Trang 24)
Bảng luỹ kế nhậpPhiếu giao nhận - Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cao su Sao Vàng
Bảng lu ỹ kế nhậpPhiếu giao nhận (Trang 55)
Bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn kho vật liệu Tháng ... Năm ... - Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cao su Sao Vàng
Bảng lu ỹ kế nhập – xuất – tồn kho vật liệu Tháng ... Năm (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w