1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

"Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí ô tô 1-5"

86 269 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 689,5 KB

Nội dung

Nền kinh tế thị trường đã và đang mang lại những cơ hội và thách thức lớn cho các doanh nghiệp, đồng thời mang lại những lợi ích cho người tiêu dùng, đó là sản phẩm đẹp, mẫu mã đẹp chất lượng cao, giá thành phù hợp. Với nhiều loại hình sản xuất và với nhiều hình thức sở hữu, các doanh nghiệp muốn tồn tại được thì phải tìm phương hướng sản xuất kinh doanh phù hợp để sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được và đáp ứng nhu cầu thị trường. Chính vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh. Để làm được điều đó thì các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau, trong đó hạch toán đóng vai trò rất quan trọng để quản lý hoạt động kinh doanh sản xuất, kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản nhằm đảm bảo sản xuất được tiến hành liên tục, quản lí và sử dụng tài sản, nhằm đảm bảo sản xuất được tiến hành liên tục, quản lý và sử dụng một cách tốt nhất các yếu tố chi phí để đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh đồng thời phục vụ cho các nhà quản lý kinh tế, từ đó đưa ra các kế hoạch, dự án và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, quyết định nên sản xuất sản phẩm gì, bằng nguyên vật liệu nào? mua ở đâu và xác định hiệu quả kinh tế của từng thời kỳ. Vì vậy các doanh nghiệp cần xây dựng quy trình hạch toán một cách khoa học, hợp lý, trong đó hạch toán nguyên vật liệu là rất quan trọng. Và đối với các doanh nghiệp sản xuất, thì hạch toán nguyên vật liệu là rất quan trọng bởi các lý do sau: Thứ nhất, nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của qúa trình sản xuất, nó quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra. Thứ hai, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản xuất, vì thế nó mang tính trọng yếu. Mỗi sự biến động về chi phí nguyên vật liệu làm ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm. Vì thế sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu là rất quan trọng. Thứ ba, nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp hết sức đa dạng, nhiều chủng loại do đó yêu cầu phải có điều kiện bảo quản thật tốt và thận trọng. Việc bảo quản tốt sẽ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định thành công của công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Trong mấy năm gần đây, hạch toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã có những bước tiến rõ rệt. Tuy nhiên do trình độ quản lý và phát triển sản xuất kinh doanh còn nhiều hạn chế thể hiện ở nhiều mặt, nhất là chế độ kế toán tài chính chưa phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất của đơn vị. Cũng giống như các doanh nghiệp khác để hoà nhập với nền kinh tế thị trường, công ty cơ khí ô tô 1 -5 luôn chú trọng công tác hạch toán sử dụng nguyên vật liệu cho phù hợp và coi đó như một công cụ quản lý không thể thiếu được để quản lý vật tư nói riêng và quản lý sản xuất nói chung. Từ thực tiễn nền kinh tế thị trường, trước việc đổi mới quản lý kinh tế, việc lập định mức đúng đắn nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất, giảm mức tiêu hao vật liệu, duy trì và bảo quản tốt các loại vật tư là việc làm quan trọng không chỉ đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung mà còn đối với công ty cơ khí ô tô 1-5 nói riêng. Vì vậy, việc tăng cường cải tiến công tác quản lý vật tư phải đi liền với việc cải tiến và hoàn thiện công tác hạch toán với việc tăng cường hiệu quả sử dụng các loài tài sản trong đó hạch toán và quản lý nguyên vật liệu đóng vai trò hết sức quan trọng. Với ý nghĩa như vậy của nguyên vật liệu đối với các doanh nghiệp sản xuất, và qua một thời gian thực tập tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tại Công ty cơ khí ô tô 1-5, em đã nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí ô tô 1-5" làm chuyên đề tốt nghiệp.

Trang 1

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 1

Chơng I Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất 7

I Một số vấn đề chung về nguyên vật liệu và sự cần thiết phải hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 7

1 Khái niệm, đặc điểm 7

2 Phân loại nguyên vật liệu: 8

3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu: 9

4 Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất: 10

II Tính giá nguyên vật liệu: 10

1 Tính giá nguyên vật liệu nhập trong kỳ: 11

2 Tính giá nguyên vật liệu xuất trong kì 11

2.1 Phơng pháp tính giá thực tế bình quân: 11

2.2 Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FIFO) 13

2.3 Phơng pháp nhập sau - xuất trớc(LIFO) 13

2.4 Phơng pháp trực tiếp (gọi là phơng pháp giá thực tế đích danh hay phơng pháp đặc điểm riêng) 14

2.5 Phơng pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ 14

2.6 Phơng pháp hệ số giá 14

III Hạch toán nguyên vật liệu: 16

1 Tổ chức chứng từ kế toán 16

1.1 Chứng từ kế toán nhập nguyên vật liệu 16

1.2 Chứng từ kế toán xuất nguyên vật liệu: 17

2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 17

2.1 Phơng pháp thẻ song song 18

2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: 20

2.3 Phơng pháp sổ số d: 21

3 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu: 23

Trang 2

4 Sổ sách kế toán sử dụng để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:

29

4.1 Hình thức sổ kế toán nhật ký chung (NKC) 29

4.2 Hình thức sổ kế toán nhật ký - sổ cái (NK - SC) 30

4.3 Hình thức sổ chứng từ - ghi sổ (CTGS) 32

4.4 Hình thức sổ Nhật ký chứng từ (NKCT) 33

IV Liên hệ với kế toán quốc tế về hạch toán nguyên vật liệu 34

1 Chuẩn mực kế toán quốc tế về hạch toán nguyên vật liệu (IAS -2) 34

1.1 Phơng pháp tính giá nhập kho nguyên vật liệu: 34

1.2 Các phơng pháp tính giá xuất kho: 35

1.3 Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu: 35

1.4 Một số đặc điểm giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với kế toán Việt Nam về hạch toán nguyên vật liệu: 35

2 Đặc điểm hạch toán nguyên vật liệu ở Pháp 37

Chơng II thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí ô tô 1 -5 39

I Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty 39

1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cơ khí ô tô 1 -5: 39

STT 41

2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty: 42

2.1 Nhiệm vụ sản xuất: 42

2.2 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm: 43

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 43

4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán và hệ thống sổ kế toán tại Công ty cơ khí ô tô 1 -5: 46

4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 46

4.2 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán: 48

II Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí ô tô 1 -5: 49

1 Khái quát chung tình hình nguyên vật liệu tại công ty: 49

1.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty: 49

1.2 Công tác quản lý vật liệu ở công ty: 50

2 Tính giá nguyên vật liệu tại công ty: 51

Trang 3

2.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho: 52

2.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho: 52

3 Hạch toán nguyên vật liệu tại công ty: 52

3.1 Chứng từ và thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu 52

Hoá đơn 55

Phiếu nhập kho 57

Tên VT 57

2.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí ôtô 1-5 .59

2.3 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu: 62

NT 65

STT 68

TT 72

2.4 Công tác kiểm kê nguyên vật liệu tại công ty: 72

Tên VL 73

CHơng III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán NVL với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng NVL tại Công ty cơ khí ô tô 1-5 77

I.Đánh giá chung công tác hạch toán NVL với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng NVL Công ty cơ khí ô tô 1-5: 77

1.Những u điểm trong hạch toán NVL tại Công ty 77

2.Những hạn chế trong công tác hạch toán NVL 79

II.Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán NVL với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng NVL tại Công ty cơ khí ô tô 1-5 79

Trang 4

Lời nói đầu

Nền kinh tế thị trờng đã và đang mang lại những cơ hội và thách thức lớn cho các doanh nghiệp, đồng thời mang lại những lợi ích cho ngời tiêu dùng, đó

là sản phẩm đẹp, mẫu mã đẹp chất lợng cao, giá thành phù hợp Với nhiều loại hình sản xuất và với nhiều hình thức sở hữu, các doanh nghiệp muốn tồn tại đợc thì phải tìm phơng hớng sản xuất kinh doanh phù hợp để sản phẩm của mình có thể cạnh tranh đợc và đáp ứng nhu cầu thị trờng Chính vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh Để làm đợc điều đó thì các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau, trong đó hạch toán đóng vai trò rất quan trọng để quản lý hoạt động kinh doanh sản xuất, kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản nhằm đảm bảo sản xuất đợc tiến hành liên tục, quản lí và sử dụng tài sản, nhằm

đảm bảo sản xuất đợc tiến hành liên tục, quản lý và sử dụng một cách tốt nhất các yếu tố chi phí để đạt đợc hiệu quả trong sản xuất kinh doanh đồng thời phục

vụ cho các nhà quản lý kinh tế, từ đó đa ra các kế hoạch, dự án và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, quyết định nên sản xuất sản phẩm gì, bằng nguyên vật liệu nào? mua ở đâu và xác định hiệu quả kinh tế của từng thời kỳ Vì vậy các doanh nghiệp cần xây dựng quy trình hạch toán một cách khoa học, hợp lý, trong đó hạch toán nguyên vật liệu là rất quan trọng.

Và đối với các doanh nghiệp sản xuất, thì hạch toán nguyên vật liệu là rất quan trọng bởi các lý do sau:

Thứ nhất, nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của qúa trình sản xuất, nó quyết định chất lợng sản phẩm đầu ra.

Thứ hai, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản xuất, vì thế nó mang tính trọng yếu Mỗi sự biến động về chi phí nguyên vật liệu làm ảnh hởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm Vì thế sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu là rất quan trọng.

Thứ ba, nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp hết sức đa dạng, nhiều chủng loại do đó yêu cầu phải có điều kiện bảo quản thật tốt và thận trọng Việc bảo quản tốt sẽ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định thành công của công tác quản lý sản xuất kinh doanh.

Trong mấy năm gần đây, hạch toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã có những bớc tiến rõ rệt Tuy nhiên do trình độ quản lý

và phát triển sản xuất kinh doanh còn nhiều hạn chế thể hiện ở nhiều mặt, nhất

là chế độ kế toán tài chính cha phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất của

đơn vị.

Trang 5

Cũng giống nh các doanh nghiệp khác để hoà nhập với nền kinh tế thị ờng, công ty cơ khí ô tô 1 -5 luôn chú trọng công tác hạch toán sử dụng nguyên vật liệu cho phù hợp và coi đó nh một công cụ quản lý không thể thiếu đợc để quản lý vật t nói riêng và quản lý sản xuất nói chung Từ thực tiễn nền kinh tế thị trờng, trớc việc đổi mới quản lý kinh tế, việc lập định mức đúng đắn nhu cầu

tr-sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất, giảm mức tiêu hao vật liệu, duy trì và bảo quản tốt các loại vật t là việc làm quan trọng không chỉ đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung mà còn đối với công ty cơ khí ô tô 1-5 nói riêng Vì vậy, việc tăng cờng cải tiến công tác quản lý vật t phải đi liền với việc cải tiến và hoàn thiện công tác hạch toán với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng các loài tài sản trong đó hạch toán và quản lý nguyên vật liệu đóng vai trò hết sức quan trọng.

Với ý nghĩa nh vậy của nguyên vật liệu đối với các doanh nghiệp sản xuất,

và qua một thời gian thực tập tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tại Công ty cơ khí ô tô 1-5, em đã nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí ô tô 1-5" làm chuyên đề tốt nghiệp.

Trang 6

Chơng I Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại

các doanh nghiệp sản xuất

I Một số vấn đề chung về nguyên vật liệu và sự cần thiết phải hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.

1 Khái niệm, đặc điểm

Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá,chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và khi tham gia vàoquá trình sản xuất dới tác động của sức lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặcthay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm vàtoàn bộ giá trị vật liệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ

Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, chiếm tỷ trọnglớn trọng tổng chi phí sản xuất do đó nó quyết định chất lợng của cả quá trìnhsản xuất Đầu vào có tốt thì đầu ra mới đảm bảo, đó là sản phẩm sản xuất ra mới

có chất lợng cao

Nguyên vật liệu tồn tại dới nhiều hình thái vật chất khác nhau,có thể ở thểrắn nh sắt,thép, ở thể lỏng nh dầu, xăng, sơn ở dạng bột nh cát, vôi… tuỳ từng tuỳ từngloại hình sản xuất

Nguyên vật liệu có thể tồn tại ở các dạng nh:

- Nguyên vật liệu ở dạng ban đầu, cha chịu tác động của bất kỳ quy trìnhsản xuất nào

- Nguyên vật liệu ở các giai đoạn sản xuất khác: nguyên vật liệu là sảnphẩm dở dang, bán thành phẩm đẻ tiếp tục đa vào sản xuất, chế tạo thành thựcthể của sản phẩm

Những đặc điểm trên đã tạo ra những đặc điểm riêng trong công tác hạchtoán nguyên vật liệu từ khâu tính giá, đến hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợpnguyên vật liệu và sử dụng quản lý tốt nguyên vật liệu

2 Phân loại nguyên vật liệu:

Do vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có rất nhiều loại,nhiều thứ có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.Trong điều kiện đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại nguyên vật liệu thìmới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu

Có nhiều cách phân loại nguyên vật liệu khác nhau tuỳ theo yêu cầu quản

lý đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Trang 7

* Theo vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.Theo đặc trng này, thì nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất đợc phân rathành:

- Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu sau quá trình gia côngchế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm Ngoài ra còn có cảbán thành phẩm mua ngoài để tiếp tục chế biến

- Nguyên vật liệu phụ: Là những nguyên vật liệu có tác dụng phụ trongquá trình sản xuất kinh doanh đợc sử dụng kết hợp nguyên vật liệu chính để hoànthiện nâng cao tính năng, chất lợng sản phẩm, thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi

vị, hoặc dùng để bảo quản hoặc để sử dụng để theo dõi bảo đảm cho công cụlao động bình thờng hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quảnlý

- Nhiên liệu là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sảnxuất kinh doanh nh than, củi, xăng dầu… tuỳ từng

- Phụ tùng thay thế: Là các loại vật t đợc sử dụng cho hoạt động xây lắp,xây dựng cơ bản

Vật liệu khác: Là các loại vật liệu đặc trng của từng doanh nghiệp hoặcphế liệu thu hồi Hạch toán nguyên vật liệu theo cách phân loại trên đáp ứng đ-

ợc yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyên vật liệu

Ngoài ra còn có cách phân loại khác:

* Phân loại theo nguồn hình thành:

- Vật liệu mua ngoài: Là những vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh

đợc doanh nghiệp mua ngoài thị trờng

- Vật liệu sản xuất: Là những vật liệu do doanh nghiệp tự chế biến haythuê ngoài chế biến

- Vật liệu nhận vốn góp liên doanh

- Vật liệu đợc biếu tặng, cấp phát

* Phân loại theo quan hệ sở hữu:

- Vật liệu tự có: Bao gồm tất cả những vật liệu thuộc sở hữu của doanhnghiệp

- Vật liệu nhận gia công chế biến cho bên ngoài

- Vật liệu nhận giữ hộ

Trang 8

mua, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu Do đó đặt ra yêucầu đối với quản lý và sử dụng nguyên vật liệu:

- Doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các thông tin chi tiết và tổng hợp củatừng thứ nguyên vật liệu cả về số lợng lẫn chất lợng

- Phải quản lý nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất kinh doanh theo đốitợng sử dụng hay các khoản chi phí

- Doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ các quy định về lập “Sổ danh điểmnguyên vật liệu”, thủ tục lập và luân chuyển đúng chứng từ, mở các sổ kế toántổng hợp và sổ kế toán chi tiết theo chế độ quy định

- Doanh nghiệp phải quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tránh tìnhtrạng ứ đọng, hoặc khan hiếm ảnh hởng đến tình trạng sản xuất kinh doanh

- Doanh nghiệp cần thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê, đối chiếu nguyênvật liệu, quy trách nhiệm vật chất trong công tác quản lý và sử dụng nguyên vậtliệu trong từng phân xởng, phòng ban trong toàn doanh nghiệp

Nh vậy, nếu quản lý tốt nguyên vật liệu tạo điều kiện thúc đẩy việc cungcấp kịp thời, ngăn ngừa hiện tợng h hỏng, mất mát góp phần hạ giá thành sảnphẩm, và nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu

Từ những đặc điểm và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trên đã dặt ranhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất

4 Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất:

Để cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin cho công tác quản lý nguyênvật liệu, hạch toán nguyên vật liệu phải đảm bảo các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Ghi chép tính toán, phản ánh chính xác, trung thực kịp thời số lợng, chấtlợng, giá mua thực tế của nguyên vật liệu nhập kho

- Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời số lợng, giá trị nguyênvật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao nguyên vậtliệu

- Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào các đối tợng tập hợpchi phí sản xuất kinh doanh

- Tính toánvà phản ánh chính xác số lợng và giá trị nguyên vật liệu tồnkho, phát hiện kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, kém phẩm chất, ứ đọng đểdoanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thểxảy ra

II Tính giá nguyên vật liệu:

Tính giá nguyên vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chứchạch toán nguyên vật liệu Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền để biểu hiện giá

Trang 9

trị của chúng Trong công tác hạch toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sảnxuất, nguyên vật liệu đợc tính theo giá thực tế.

Giá thực tế của nguyên vật liệu là loại giá đợc hình thành trên cơ sở cácchứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ranguyên vật liệu

Các doanh nghiệp tính thuế Giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp thìgiá thực tế bao gồm cả thuế giá trị gia tăng Các doanh nghiệp tính thuế giá trịgia tăng theo phơng pháp khấu trừ thì giá thực tế không bao gồm thuế giá trị giatăng

Trang 10

1 Tính giá nguyên vật liệu nhập trong kỳ:

Giá thực tế của vật liệu nhập kho đợc xác định tuỳ thuộc vào từng nguồnnhập:

- Vật liệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn của ngờibán bao gồm các khoản thuế GTGT, thuế nhập khẩu, thuế khác (nếu có), chi phíthu mua thực tế bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, bảo hiểm, chiphí thuê kho bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng, công tác phí của nhân viên thu mua,hao hụt trong định mức và đợc trừ các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu hàngmua (nếu đợc ngời bán chấp thuận)

- Vật liệu chế biến xong nhập kho Giá thực tế bao gồm giá xuất khẩu vàcác chi phí nh chi phí nhân công, chi phí khấu hao… tuỳ từng chi phí tiền thuê ngoài (nếuthuê ngoài gia công)

- Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế là giá trịnguyên vật liệu đợc các bột tham gia góp vốn thoả thuận cộng (+) các chi phítiếp nhận (nếu có)

- Vật liệu đợc tặng thởng: Giá thực tế tính theo giá thị trờng tơng đơngcộng (+) các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận

- Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Giáthực tế đợc tính theo đánh giá thực tế hoặc giá thị trờng

2 Tính giá nguyên vật liệu xuất trong kì

Việc lựa chọn phơng pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho phảicăn cứ vào đặc điểm của doanh nghiệp về số lợng danh điểm, số lần nhập - xuất,trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho tàng của doanh nghiệp

Các phơng pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho thờng dùng là:

Trang 11

Ưu điểm: Giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

Nhợc điểm: Công việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho vào cuối kỳ hạch

toán nên ảnh hởng đến tiến độ của các khâu kế toán, đồng thời phơng pháp nàycũng phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm nguyên vật liệu

- Ph ơng pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập :

Theo phơng pháp này, kế toán phải xác định giá bình quân của từng danh

điểm nguyên vật liệu sau mỗi lần nhập:

Ưu điểm: Công việc tính giá trải đều trong tháng do đó phản ánh giá trị

xuất nguyên vật liệu vừa kịp thời, chính xác

Nhợc: Khối lợng công việc tính toán nhiều lần và phải tiến hành tính giá

theo từng danh điểm nguyên vật liệu

- Phơng pháp giá thực tế bình quân cuối kỳ trớc:

Ưu điểm: Đơn giản, giảm nhẹ khối lợng tính toán.

Nhợc: Độ chính xác của công việc tính giá thực tế xuất kho phụ thuộc vào

tình hình biến động giá cả nguyên vật liệu, đặc biệt là khi giá cả thị trờngnguyên vật liệu có sự biến động lớn thì việc tính giá xuất kho theo phơng phápnàu trở nên thiếu chính xác và có trờng hợp gây ra bất hợp lý (giá trị nguyên vậtliệu tồn kho âm)

Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với những doanh nghiệp có danh điểmnguyên vật liệu có giá thị trờng ổn định

2.2 Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FIFO)

Theo phơng pháp này nguyên vật liệu đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ

sở giả định là lô nguyên vật liệu nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc Vì vậy lợngnguyên vật liệu xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần

Trang 12

phơng pháp này làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ánhkịp thời theo giá thị trờng của nguyên vật liệu)

Phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có ít danh điểmnguyên vật liệu, số lần nhập của mỗi dnah điểm không nhiều, có giá trị thị trờng

ổn định hoặc có xu hớng giảm

2.3 Phơng pháp nhập sau - xuất trớc (LIFO)

Theo phơng pháp này, nguyên vật liệu đợc tính giá thực tế xuất kho giả

định là lô nguyên vật liệu nào nhập vào kho sau sẽ đợc dùng trớc Vì vậy, việctính giá xuất của nguyên vật liệu đợc làm ngợc lại với phơng pháp nhập sau -xuất trớc

Ưu điểm:

- Tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho kịp thời

- Phơng pháp này giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệpphản ánh kịp thời theo giá thị trờng của ngân hàng

Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có điều kiện bảo quảnriêng từng lô nguyên vật liệu nhập kho với các loại vật liệu có giá trị cao, phảixây dựng hệ thống kho tàng cho phép bảo quản riêng từng lô nguyên vật liệunhập kho

Ưu điểm: Công tác tính giá nguyên vật liệu đợc thực hiện kịp thời và thông

qua việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho kế toán có thể theo dõi đợc thời gianbảo quản riêng từng lô nguyên vật liệu

Trang 13

Giá thực tế NVL

xuất kho =

Giá thực tếNGUYêN VậTLIệU nhập kho

+ Giá trị thực tếtồn đầu kỳ -

Giá trị thực tếtồn cuối kỳ

Doanh nghiệp nên áp dụng đối với những nguyên vật liệu có giá thị trờng

ổn định

2.6 Phơng pháp hệ số giá

Đối với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu, giá cả thờngxuyên biến động, nghiệp vụ nhập xuất vật liệu diễn ra thờng xuyên thì việc hạchtoán theo giá thực tế trở nên phức tạp tốn nhiều công sức và nhiều khi khôngthực hiện đợc Do đó, việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán

Giá hạch toán là loại giá ổn định doanh nghiệp có thể sử dụng trong thờigian dài để hạch toán nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu trong khi tính đợc giáthực tế của nó

Giá hạch toán có thể là giá kế hoạch, giá mua vật liệu ở thời điểm nào đóhoặc giá bình quân tháng trớc

Việc tính giá thực tế xuất trong kỳ dựa trên cơ sở hệ số chênh lệch giữagiá thực tế và giá hạch toán

Phơngpháp này cho phép kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán chi tiết và hạchtoán tổng hợp nguyên vật liệu trong công tác tính giá nên công việc tính giá đợctính tiến hành nhanh chóng và không bị phụ thuộc vào số lợng danh điểmnguyên vật liệu, số lần nhập - xuất của mỗi loại VL, đồng thời phơng pháp nàylàm khối lợng công việc tính toán và hạch toán chi tiết đơn giản hơn

Trang 14

Trên đây là một số phơng pháp tính giá xuất nguyên vật liệu trong kỳ.Từng phơng pháp có u điểm và nhợc điểm riêng và điều kiện áp dụng riêng Dovậy, tuỳ đặc điểm sản xuất kinh doanh, khả năng, trình độ quản lý, yêu cầu quản

lý cũng nh việc trang bị các phơng tiện tính toán xử lý thông tin mà sử dụng

ph-ơng pháp tính toán thích hợp

Trang 15

III Hạch toán nguyên vật liệu:

1 Tổ chức chứng từ kế toán

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, các chứng từ đợc sử dụng trong hạchtoán vật liệu thờng gồm nhiều loại nh: Hoá đơn bán hàng(hoặc hoá đơn GTGT),phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếuxuất kho theo hạn mức… tuỳ từng tuỳ theo từng nội dung nghiệp vụ kinh tế

Các chứng từ liên quan đến nguyên vật liệu phải phản ánh đầy đủ, chínhxác, kịp thời theo đúng chế độ quy định Mỗi chứng từ phải chứa đựng các chỉtiêu đặc trng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nội dung, quy mô, chất lợng,thời gian… tuỳ từng xảy ra cũng nh trách nhiệm pháp lý của các bên liên quan

1.1 Chứng từ kế toán nhập nguyên vật liệu

Phiếu nhập kho: Dùng để xác định số lợng quy cách giá trị nguyên vậtliệu, nhập kho và làm căn cứ để thủ kho và kế toán ghi vào các bảng, sổ kếtoán

Phiếu nhập kho đợc lập dựa trên cơ sở mẫu 01 VT do Bộ tài chính banhành

Phiếu nhập kho đợc lập và luân chuyển nh sau:

- Phiếu nhập kho do phòng kế toán hoặc bộ phận vật t của đơn vị lập thành

3 liên và ngời lập phải ký vào đó Trớc khi lập phiếu nhập, ngời lập phải căn cứvào chứng từ vên bán nh hoá đơn bán hàng hoặc hoá đơn GTGT, biên bản kiểmnghiệm vật t, các chứng từ khác có liên quan để viết phiếu

- Chuyển phiếu nhập kho cho thủ trởng đơn vị hoặc ngời phụ trách ký

- Ngời giao hàng nhận phiếu nhập

- Sau đó phiếu nhập sẽ đợc chuyển xuống kho Thủ kho căn cứ vào số lợnghàng thực nhập, quy cách VT để ghi vào cột thực nhập và cùng ngời giao hàng

ký vào phiếu nhập

Ba liên của phiếu nhập kho đợc lu giữ nh sau:

Liên 1: lu tại quyển gốc

Liên 2: Ngời nhập kho đa cho thủ kho để nhập kho và ghi thẻ, sổ kế toán.Liên 3: Dùng để thanh toán

1.2 Chứng từ kế toán xuất nguyên vật liệu:

Phiếu xuất kho: dùng để xác định số lợng, giá trị nguyên vật liệu xuất kho

Trang 16

- Phiếu xuất kho do bộ phận xin lĩnh hoặc do phòng cung ứng lập thành baliên Sau khi lập xong, phụ trách bộ phận, phụ trách cung ứng ký và giao cho ng -

ời cầm phiếu xuống kho để lĩnh

- Thủ kho căn cứ vào lợng xuất để ghi vào cột số lợng thực xuất và cùngngời nhận hàng ký vào phiếu xuất kho

+ Ba liên phiếu xuất đợc luân chuyển:

2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất thờng có nhiều chủngloại Nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất Vì vậy hạch toánchi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phải đảm bảo theo dõi tình hình biến động củatừng danh điểm nguyên vật liệu, phải phản ánh cả về số lợng, giá trị, chất lợngcủa từng danh điểm theo từng kho và từng ngời phụ trách vật chất

Để đảm bảo thuận tiện và tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý nguyên vậtliệu về mặt hạch toán nguyên vật liệu cả về số lợng và giá trị, các doanh nghiệpcần phải hình thành nên sổ danh điểm nguyên vật liệu Sổ này xác định thốngnhất tên gọi, quy cách, mã hiệu, đơn vị tính, giá hạch toán của từng danh điểmnguyên vật liệu

Biểu 1.1: Số danh điểm nguyên vật liệu

quy cách

Đơn vị tính

Đơn giá

hạch toán

Ghi chú

Trong thực tế công tác kế toán ở nớc ta, có thể sử dụng một trong ba

ph-ơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, đó là:

- Phơng pháp thẻ song song

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

- Phơng pháp sổ số d

2.1 Phơng pháp thẻ song song

Điều kiện áp dụng: Chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp có ít danh điểm

nguyên vật liệu, khối lợng chứng từ xuất vật liệu ít, khôngthờng xuyên, trình độchuyên môn của kế toán không cao

Trang 17

Tại kho: Thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất vật liệu để ghi vào

thẻ kho Thẻ kho đợc mở theo từng danh điểm nguyên vật liệu

Tại phòng kế toán: Kế toán vật liệu dựa vào chứng từ nhập - xuất vật liệu

để ghi số lợng và tính thành tiền nguyên vật liệu nhập - xuất vào “Sổ kế toán chitiết vật liệu” (mở tơng ứng với thẻ kho) Sổ này giống nh thẻ kho chỉ khác cóthêm các giá trị vật liệu Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ kếtoán chi tiết với thẻ kho tơng ứng đồng thời từ sổ kế toán chi tiết vật liệu kế toánlấy số liệu vào bảng tổng hopự xuất - nhập - tồn nguyên vật liệu theo từng danh

điểm nguyên vật liệu để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp vật liệu

Mẫu sổ và sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻsong song:

Trang 18

Biểu 1.2: Thẻ kế toán chi tiết vật liệu.

Ưu điểm: Phơng pháp này dơn giản trong ghi chép, đối chiếu số liệu và

phát hiện sai sót đồng thời cung cấp thông tin nhập - xuất- tồn của từng danh

điểm nguyên vật liệu kịp thời, chính xác, thích hợp với việc sử dụng máy tính

Nhợc: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lắp về số lợng.

Việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế việckiểm tra của kế toán

2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

ở kho: đợc ghi chép giống phơng pháp thẻ song song.

ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển nguyên vật liệu

thoe từng kho Cuối kỳ trên cơ sở phân loại chứng từ nhập - xuất - theo từng

Kế toán tổng hợp

Ghi chú:

Trang 19

danh điểm nguyên vật liệu và theo từng kho kế toán lập bảng kê nhập vật liệu,bảng kê xuất vật liệu, và dựa vào các bảng kê này để ghi vào sổ đối chiếu luânchuyển vào cuối kỳ Khi nhận đợc thẻ kho, kế toán vật liệu tiến hành đối chiếugiữa thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển, đồng thời từ sổ đối chiếu luân chuyểnvào bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu và đồng thời đối chiếu với sổ kế toántổng hợp về vật liệu.

Mẫu sổ và sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếuluân chuyển

Biểu 1.4 Bảng kê nhập (xuất) vật liệu:

Danh

điểm VL Tên VL

Đv tính

Giá hạch toán

S.lợng chứng từ

Số lợng

Cộng S tiền Kho Kho

Biểu 1.5: Sổ đối chiếu luân chuyển nguyên vật liệu:

Số d đầu tháng

Luân chuyển trong tháng Số d cuối

tháng

Trang 20

Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Ưu: Phơng pháp này giảm nhẹ khối lợng công việc ghi chép của kế toán

do chỉ ghi một lần vào cuối tháng, và tránh sự trùng lắp

Nhợc: Việc kiểm tra giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành vào cuối

tháng nên trong trờng hợp số lợng chứng từ nhập, xuất vật liệu của từng danh

điểm vật liệu khá lớn thì công việc kiểm tra, đối chiếu sẽ gặp nhiều khó khăn và

ảnh hởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác

Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều danh điểmnguyên vật liệu nhng số lợng chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu không nhiều

2.3 Phơng pháp sổ số d:

Điều kiện áp dụng: phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có

nhiều danh điểm nguyên vật liệu, đồng thời số lợng chứng từ nhập - xuất vật liệucủa mỗi loại khá nhiều đã xây dựng hệ thống danh điểm nguyên vật liệu, dùnggiá hạch toán để hàng ngày nắm đợc tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu, yêu cầu

về trình độ quản lý và trình độ kế toán tơng đối cao

ở kho: thủ kho ghi vào thẻ kho giống nh các phơng pháp trên Ngoài ra

thủ kho còn phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập - xuất phát sinh theo từng danh

điểm nguyên vật liệu Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển cho kếtoán kèm theo các chứng từ nhập, xuất vật liệu Thủ kho phải phản ánh số lợngvật liệu tồn cuối tháng theo từng danh điểm nguyên vật liệu vào sổ số d Sổ này

đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm Trớc ngày cuối tháng, kế toán

đa sổ số d cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủ kho gửi về phòng kế toán đểkiểm tra và tính thành tiền theo giá hạch toán

ở phòng kế toán: kế toán dựa vào số lợng nhập, xuất của từng danh điểm

nguyên vật liệu đợc tổng hợp từ các chứng từ nhập - xuất mà kế toán nhận đợckhi kiểm tra các kho theo định kỳ 3, 5 hoặc 10 ngày kèm theo phiếu giao nhậnchứng từ và dựa vào giá hạch toán để tính thành tiền nguyên vật liệu nhập - xuấttheo từng danh điểm nguyên vật liệu từ đó ghi vào bảng luỹ kế nhập - khẩu

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

Thẻ kho Sổ đối chiếu

luân chuyểnBảng kê nhập VL

Bảng kê xuất VL

Sổ kế toántổng hợp VLBảng tổng hợp

N - X - T

Trang 21

nguyên vật liệu (lập theo từng danh điểm nguyên vật liệu) Cuối kỳ tính tiền trên

sổ số d do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho ở sổ sách với bảng luỹ kếnhập - xuất - tồn Từ bảng lũy kế nhập - xuất - tồn, kế toán vào bảng tổng hợpnhập - xuất - tồn vật liệu để đối chiếu với kế toán tổng hợp về vật liệu

Mẫu sổ và sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ sốd

Biểu 1.6 Phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) nguyên vật liệu:

Từ ngày… tuỳ từng đến ngày… tuỳ từng tháng … tuỳ từng năm

Số lợng chứng từ Số hiệu Số tiền Cộng

Ngày… tuỳ từng tháng … tuỳ từng năm

Đơn giá

Trang 22

Biểu 1.8: Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn vật liệu

Tháng nămKho:

cuối tháng

Nhợc: Việc kiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sót gặp nhiều khó khăn.

3 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:

Để hạch toán vật liệu nói riêng, hạch toán các loại hàng tồn kho nóichung, kế toán có thể áp dụng một trong hai phơng pháp: (KKTX) kê khai thờngxuyên, hoặc kê khai định kỳ(KKĐK)

Việc sử dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh củadoanh nghiệp, vào yêu cầu sử dụng của công tác quản lý, trình độ kế toán viêncũng nh quy định của chế độ kế toán hiện hành

3.1 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX

3.1.1 Khái niệm và TK sử dụng

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tínhhình hiện có, biến động tăng, giảm một cách thờng xuyên, liên tục trên các tàikhoản phản ánh từng loại hàng tồn kho

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

Thẻ kho

Phiếu giao nhận CT nhập

Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn NVL

Kế toán tổng hợpBảng luỹ kế n-x-t

Phiếu giao nhận ch.từ xuất

Trang 23

Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta vì những thuận lợi của nó.Phơng pháp này có độ chính xác cao, thông tin về hàng tồn kho kịp thời, cậpnhật, có thể xác định đợc lợng nhập - xuất - tồn của từng loại hàng tồn kho Tuynhiên đối với các doanh nghiệp có nhiều loại hàng tồn kho, chủng loại vật liệunhiều, có giá trị thấp, nhập - xuất - tồn thờng xuyên mà áp dụng phơng pháp nàyrất tốn nhiều công sức, thời gian.

Để hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên thì kếtoán phải sử dụng các tài khoản sau:

- TK 152: “nguyên vật liệu” TK này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tìnhhình biến động tăng, giảm của các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế Tàikhoản này có thể mở chi tiết theo nhóm, thứ, từng loại vật liệu theo yêu cầu quản

lí và phơng tiện tính toán

Kết cấu:- Bên Nợ: + Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho

+ Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê

- Bên Có: + Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho + Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê

- D Nợ: +Giá trị thực tế vật liệu tồn kho đầu kì hoặc cuối kỳ

- TK 151: “hàng mua đi đờng”: tài khoản này sử dụng để theo dõi các loạinguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp đã mua nhng cuối tháng hàngcha về nhập kho

+Bên Nợ: Phản ánh giá trị vật liệu hàng hoá đang đi đờng cuối tháng cha

về hoặc đã về tới doanh nghiệp nhng đang chờ làm thủ tục nhập kho

+Bên Có: Giá trị nguyên vật liệu, hàng hoá đi đờng kì trớc đã nhập khohoặc chuyển cho các bộ phận sử dụng

+ D Nợ: Giá trị hàng hoá đang đi đờng đầu kỳ (hoặc cuối kỳ)

- Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nh: TK

331, TK 133, TK 621, TK 627, TK 642, TK 111, TK 112

3.1.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX:

Hạch toán tăng giảm, kết quả kiểm kê nguyên vật liệu đợc mô tả trong sơ

đồ sau:

Trang 24

Sơ đồ 1.4: Khái quát hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKTX

3.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

3.2.1 Khái niệm, TK sử dụng:

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách ờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá trên cáctài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn đầu kỳ và

th-cho toàn doanh nghiệp

khấu trừ

VAT khấu trừ cho phần NVL trả lại

NVL cho ng ời bán Chiết khấu th ơng mại hoặc trả lại khi kiểm kê

Giá thực tế NVL xuất Hàng mua đang đi đ ờng

Nhận lại vốn góp liên doanh

TK 222,128

kiểm kê Thừa phát hiện khi

TK 3388

thuê gia công Nhập NVL tự chế hoặc

Trang 25

cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng hàng hoá tồn khothực tế và lợng hàng hoá xuất dùng và sản xuất kinh doanh và các mục đíchkhác.

Phơng pháp này có u điểm tiết kiệm thời gian, công sức ghi chép, và thíchhợp với các đơn vị sản xuất kinh doanh những vật t khác nhau, giá trị thấp đợcxuất dùng thờng xuyên

Các TK sử dụng theo phơng pháp kê khai định kỳ:

- TK 611: Mua hàng (tiểu khoản 611 - Mua nguyên vật liệu): dùng đểphản ánh giá trị thực tế số nguyên vật liệu mua vào và xuất trongkỳ

Bên Nợ: + Phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu, CCDC, hàng hoátồn đầu kỳ

+ Giá thực tế nguyên vật liệu, hàng hoá, CCDC mua trongkỳ.Bên Có: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng, thiếu hụt,xuất bán, trả lại cho ngời bán… tuỳ từng trongkỳ và tồn kho cuối kỳ

TK 611: Không có số d và thờng đợc mở chi tiết theo từng loại vật liệu,CCDC… tuỳ từng

- TK 152: “nguyên vật liệu” dùng để phản ánh nguyên vật liệu tồn kho

Bên Nợ: Giá thực tế vật liệu tồn cuối kỳ

Bên Có: Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ

D Nợ: Giá thực tế vật liệu tồn kho

- TK 151: “Hàng mua đang đi đờng”: phản ánh trị giá hàng mua nhngcuối tháng cha về nhập kho

Bên Nợ: Giá thực tế hàng mua đi đờng cuối kỳ

Bên Có: Giá thực tế hàng mua đi đờng đầu kỳ

D Nợ: Giá thực tế hàng đang đi đờng

- Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số TK133,

331, 111, 112, 311, 621, 627… tuỳ từng

3.2.2 Phơng pháp hạch toán:

Quá trình hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai định kỳ

đ-ợc tiến hành theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai định kỳ.

Trị giá NVL sử dụng cho các đối t ợng khác

Trị giá NVL sử dụng trực tiếp

cho sản xuất

Thuế GTGT cho phần NVL trả lại

VAT khấu trừ

hàng mua đi đ ờng tồn cuối tháng

K/c giá trị NVL tồn kho đầu kỳ, hàng mua đi đ ờng tháng tr ớc

Trang 27

4 Sổ sách kế toán sử dụng để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:

Hiện nay, có bốn hình thức sổ dùng để hạch toán tổng hợp nguyên vậtliệu Tuỳ từng đặc điểm, điều kiện và trình độ kế toán của doanh nghiệp có thểdùng một trong bốn hình thức sổ sau:

4.1 Hình thức sổ kế toán nhật ký chung (NKC)

*Điều kiện áp dụng: Hình thức sổ NKC thờng áp dụng cho các doanh

nghiệp có số lợng nghiệp vụ diễn ra không nhiều, sử dụng ít tài khoản

* Hình thức này gồm có các loại sổ sau:

Từ chứng từ nhập - xuất nguyên vật liệu vào thể lên kế toán chi tiếtnguyên vật liệu, theo danh điểm nguyên vật liệu, cuối tháng vào bảng tổng hợpchi tiết nguyên vật liệu, sau đó từ bảng tổng hợp chi tiét nguyên vật liệu đốichiếu với sổ cái TK 152

Trang 28

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán NVL theo hình thức NKC:

Ưu điểm: Phơng pháp này đơn giản, dễ làm, sử dụng ít sổ, có thể dùng

máy tính

Nhợc điểm: Dễ bị trùng lặp số liệu do có thể ghi vào nhiều loại sổ khác

nhau

4.2 Hình thức sổ kế toán nhật ký - sổ cái (NK - SC)

* Điều kiện áp dụng: phù hợp với các doanh nghiệp số lợng nghiệp vụ

diến ra ít, và sử dụng ít TK, trình độ nhân viên kế toán không cao

* Sổ sách dùng để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:

Theo hình thức này, kế toán chỉ mở một quyển sổ kế toán tổng hợp duynhất: Sổ NK - SC Sổ nàygồm có 2 phần:

- Phần nhật ký: Ghi chứng từ, diễn giải, ngày tháng ghi sổ, số tiềnphát sinh

Sổ(thẻ) kế toán chi tiết VL

Bảng tổng hợpchi tiết NVL

Bảng phân

bổ NVL

Chứng từ gốc

-Hoá đơn-Phiếu nhập kho-Phiếu xuất kho

Trang 29

- Phần sổ cái: Ghi thành nhiều cột, mỗi cột ghi sổ cái 1 tài khoản.

Tổng số tiền phát sinh cócủa tất cả các tài khoản

Ngoài ra, kế toán còn ghi vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, sổ kế toán chitiết vật liệu.Trình tự ghi sổ đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ trình tự kế toán nguyên vật liệu theo hình thức NK - SC

Ưu điểm: Dễ làm, trình độ kế toán viên không cần cao, cần ít nhân viên kế

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Sổ (thẻ) kế toán

chi tiết

NK-Sổ Cái(Phần TK 152)

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu

Trang 30

TK 152 vào Bảng CĐTK và báo cáo kế toán Cuối tháng kiểm tra đối chiếu sốtổng cộng trên sổ đăng ký chứng từ với bảng CĐTK.

Trình tự ghi sổ đợc biểu diễn qua sơ đồ sau

SĐ 1.7: Khái quát trình tự kế toán nguyên vật liệu theo hình thức

Trang 31

Ưu điểm: Dễ, đơn giản

Nhợc điểm: -Kiểm tra, đối chiếu khó

-Chuyên môn hoá các phần hành cha cao

Hàng ngày, định kỳ căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất nguyên vật liệu

và các công ty khác vào các bảng chi tiết TK 331, và vào NKCT số 5, số 10, số1,2, bảng kê số , bảng phân bố số 2, sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu Cuối kỳ,

từ bảng kê số 3 vào bảng phân bổ số 2 từ bảng phân bổ số 2 vào bảng kê số4,5,6 Từ các bảng kê này vào NKCT số 7, sổ cái TK 152, báo cáo kế toán Từthẻ kế toán chi tiết vật liệu cuối tháng vào bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, và từ

số liệu bảng này vào bác cáo kế toán

Trình tự ghi sổ theo hình thức này đợc biển diễn bằng sơ đồ sau

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ trình tự kế toán nguyên vật liệu theo hình thức

sổ NKCT:

Ưu điểm: Chuyên môn hoá cao, tránh bị trùng lặp số liệu, quy trách nhiệm

cho từng ngời

Nhợc: Số lợng sổ sách lớn, cần nhiều nhân viên kế toán với trình độ

Chứng từ gốc Thẻ kế toán chi tiết VL

Trang 32

Trên đây là bốn hình thức sổ kế toán hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu.Tuỳ theo đặc điểm, tùy điều kiện cũng nh trình độ kế toán của kế toán viên mà

áp dụng một hình thức phù hợp

IV Liên hệ với kế toán quốc tế về hạch toán nguyên vật liệu

1 Chuẩn mực kế toán quốc tế về hạch toán nguyên vật liệu (IAS - 2)

Trong vài năm trở lại đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự cấpthiết của quản lý, nớc ta đã và đang vận dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế vào

hệ thống kế toán Việt Nam nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống kế toán Việt Nam

- một trong những công cụ quản lý có hiệu quả của nền kinh tế

Trong phần này em xin trình bày một số nội dung trong chuẩn mực kếtoán quốc tế về nguyên vật liệu và có so sánh với kế toán Việt Nam

1.1 Phơng pháp tính giá nhập kho nguyên vật liệu:

Theo IAS - 2, giá nguyên vật liệu nhập kho gồm các yếu tố sau:

- Tổng chi phí thu mua

- Chi phí chế biến

Trong đó:

* Tổng chi phí mua bao gồm:

- Giá mua ghi trên hoá đơn

- Các chi phí phụ liên quan đến việc thu mua nguyên vật liệu nh:

+ Thuế nhập khẩu và các thứ thuế khác+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ… tuỳ từng

- Giảm giá thơng mại: đợc trừ thẳng vào tổng giá thanh toán

- Chiết khấu

- Ngoài ra còn tính cả phần lỗ hối đoái trong trờng hợp là đơn vị tiền tệ kếtoán đột xuất bị giảm trầm trọngh so với mua nguyên vật liệu bằng ngoại tệcùng thời điểm

*Chi phí chế biến: Giống nh sản xuất sản phẩm, một số nguyên vật liệu

phải qua công đoạn chế biến để nguyên vật liệu đó đạt đúng tiêu chuẩn Vì thếmột số yếu tố chi phí chế biến đó đợc tính vào tổng giá phí nh: chi phí nhâncông chế biến, chi phí khấu hao, chi phí xăng dầu… tuỳ từng

1.2 Các phơng pháp tính giá xuất kho:

Đối với nguyên vật liệu đồng nhất thì giá xuất gồm toàn bộ các giá phí

đích thực của nó

Đối với nguyên vật liệu không đồng nhất thì giá xuất có thể sử dụng mộttrong hai phơng pháp:

- Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc

Trang 33

- Phơng pháp bình quân gia quyền(bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân saumỗi lần nhập)

Ngoài ra công thức thay thế có thể cho phép sử dụng phơng pháp nhập sau

- xuất trớc

1.3 Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu:

Trong trờng hợp giá thị trờng của nguyên vật liệu cùng loại thấp hơn giághi trên sổ kế toán của nguyên vật liệu đó thì doanh nghiệp cần phải lập dựphòng giảm giá theo nguyên tắc thận trọng ngay sau khi cấp quản lý nhận thấygiá trị bị giảm

1.4 Một số đặc điểm giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với kế toán Việt Nam về hạch toán nguyên vật liệu:

Ta có thể thấy đợc mối quan hệ giữa kế toán quốc tế với kế toán ViệtNam về hạch toán nguyên vật liệu thông qua so sánh dới đây:

Trang 34

Hệ thống kế toán Việt Nam

* Tính giá xuất nguyên vật

- Đợc đa vào tài khoản lỗ

* Lập dự phòng giảm giá nguyên vật

liệu

- Cuối kỳ, giá thị trờng nguyên vật

liệu thấp hơn so với giá ghi trên sổ

kế toán của nguyên vật liệu đó thì có

thể lập dự phòng cho khoản chênh

lệch này

- Dự phòng giảm giá đợc trích lập

vào cuối niên độ kế toán và trớc khi

lập báo cáo tài chính

Cuối niên độ, căn cứ vào mức chênh

lệch, ghi: Nợ TK 6426

Có TK 159: Dự phòng

giảm giá nguyên vật liệu

Sang năm sau hoàn nhập dự

phòng

Nợ TK 159 Hoàn nhập dự

phòng

Có TK 721

Trang 35

- Dự phòng giảm giá nguyên

vật liệu là cần thiết theo nguyên tắc

thận trọng

- Khoản dự phòng này phải lậpngay sau khi cấp quản lý nhận thấygiá trị bị giảm khi đó giá trị nguyênvật liệu

Trang 36

Nh vậy, có thể nói hạch toán nguyên vật liệu về cơ bản phù hợp với chuẩnmực kế toán quốc tế đa ra Do đó, kế toán Việt Nam cũng có nhiều điểm giống

nh kế toán các nớc khác Tuy nhiên vẫn còn có sự khác nhau do việc áp dụngcác chuẩn mực kế toán quốc tế vào hạch toán kế toán ở mỗi nớc còn phụ thuộcnhiều vào đặc điểm, yêu cầu quản lý của từng nớc

2 Đặc điểm hạch toán nguyên vật liệu ở Pháp

Theo kế toán Pháp thì giá mua nguyên vật liệu là tổng số tiền ghi trên hoá

đơn trừ đi các khoản giảm giá, (trong hoá đơn) Giá mua không bao gồm cáckhoản thuế phải trả Nếu giảm giá, bớt giá ngoài hoá đơn sẽ đợc hạch toán vàotài khoản giảm giá, bớt giá nhận đợc bên mua, cuối tháng sẽ đợc kết chuyển vàotài khoản chi phí kinh doanh trong kỳ

- Các khoản chiết khấu đợc hởng đợc trừ thẳng trên hoá đơn để trả ngờibán nhng các khoản chiết khấu này sau khi tính giá trị thơng mại ròng nhân vớiphần trăm đợc hởng chiết khấu sẽ ra số chiết khấu đợc hởng (số chiết khấu nàybao gồm một phần TVA) Khoản này đợc coi nh thu nhập tài chính

- Các khoản phụ phí đi mua đợc phản ánh vào TK mua hàng

- Toàn bộ số tiền mua nguyen vật liệu đợc tính hết vào chi phí kinh doanhtrongkỳ Cuối kỳ kiểm kê nguyên vật liệu, xác định chênh lệch tồn kho nguyênvật liệu để tính ra chi phí sử dụng nguyên vật liệu thực tế trong kỳ

Giá trị thực tế NVL

xuất trongkỳ =

Giá trị thực tế NVLnhập trongkỳ +

Giá trị thực tếNVL tồn đầu kỳ -

Giá thực tế NVLtồn cuối kỳ

Nh vậy, kế toán Pháp đã áp dụng phơng pháp KKĐK để hạch toán tổnghợp nguyên vật liệu hạch toán nguyên vật liệu ở Pháp cụ thể nh sau:

- Trong kỳ, khi mua nguyên vật liệu, tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán,kinh tế ghi:

Nợ TK 601: Giá trị nguyên vật liệu mua

Nợ TK 4456 :TVA trả hộ nhà nớc

Có TK 530: Trả bằng tiền mặt

Có TK 512: Trả bằng chuyển khoản

Có TK 401: Cha thanh toán cho ngời bán

- Cuối kỳ kết chuyển nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và cuối kỳ:

Nợ TK 6031: Kết chuyển chênh lệch tồn kho nguyên vật liệu

Có TK 31: nguyên vật liệu tồn đầu kì

Trang 37

+ NÕu tån ®Çu kú < tån cuèi kú: Nî TK 6031

Cã TK 128

Nh vËy, sù kh¸c nhau gi÷a kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu ë ViÖt Nam vµ ë Ph¸p:

- KÕ to¸n Ph¸p sö dông TK nguyªn vËt liÖu nhiÒu h¬n: thªm tµi kho¶n x¸c

Trang 38

Chơng II thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc

tăng cờng hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại

Công ty cơ khí ô tô 1 -5

I Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cờng hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty.

1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cơ khí ô tô 1 -5:

Công ty cơ khí ô tô 1 -5 thuộc tổng công ty cơ khí GTVT - Bộ GTVT đ ợcthành lập ngày 1-5 -1956

Tên giao dịch Auto Mobile Mechanical Company 1-5:

Trụ sở chính: Km 15 - QL13- Khối 7A - Thị trấn Đông Anh - Hà Nội.Tiền thân của công ty là nhà máy sửa chữa ôtô 1 -5 đợc hình thành trên cơ

sở 4 xởng cơ khí: Avia, GK - 115, GK - 125, Yên Ninh, đặt tại số 18 phố PhanChu Trinh - Hà Nội với nhiệm vụ là sửa chữa ôtô, chế tạo các phụ tùng ôtô… tuỳ từng.Vào những năm đầu tiên khi mới thành lập, máy móc thiết bị của nhà máy còn

đơn sơ, số lợng công nhân ít, sửa chữa chủ yếu bằng thủ công, tổ chức nhà máytheo chế độ tự cung tự cấp, không hạch toán kinh tế Mặc dù thế, nhng công tyvẫn hoàn thành các nhiệm vụ mà nhà nớc giao và không ngừng lớn mạnh, đợcnhà nớc tặng thởng nhiều huân huy chơng cao quý Và vinh dự nhất đối với nhàmáy là đã chế tạo thành công chiếc xe ôtô đầu tiên ở Việt Nam, và đợc diễu hànhvào đúng ngày Quốc Khánh 2 -9 - 1959

Nhng từ 5 - 1978, Nhà máy chuyển sang Đông Anh và tiếp nhận thêm nhàmáy 19 - 5 ở Vĩnh Phú cùng chức năng, nhiệm vụ Tại đây, nhà máy gặp rấtnhiều khó khăn do xa trung tâm, tình hình kinh tế sau chiến tranh còn nghèo,chiến tranh biên giới xảy ra ngày càng quyết liệt, hơn thế nữa số công nhân xinnghỉ việc ngày càng nhiều, khách hàng ngày cnàg giảm sút Cán bộ lãnh đạo nhàmáy đã tìm đủ mọi biện pháp để khôi phục nhà máy nh: tổ chức nuôi bò sữa, làmmột số loại máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Nhng kết quả thu đợc

đều quá thất vọng Mặc dù thế nhà máy vẫn duy trì nghề chính của mình là sửachữa ôtô

Theo quyết định số 17 CP ngày 14/1/1981 của Bộ GTVT, nhà máy đợcphép thu mua các loại xe bị nạn, bị phá hoại trong chiến tranh để tháo gỡ, phụchồi các chi tiết, vào những năm này ngoài nhiệm vụ đó, nhà máy còn chế tạo cácchi tiết nhỏ nh bơm nớc xe Zin, các loại bulông… tuỳ từng

Trang 39

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, và đặc biệt từ năm 1990, nhàmáy đã chủ động về kế hoạch sản xuất, bớc đầu có ý thức về thị trờng, vềMarketing, nhờ vậy mà sản phẩm của nhà máy càng đợc a chuộng Từ đó đếnnay, nhà máy thực sự bớc sang một trang mới và đặc biệt là từ khi đợc thành lậplại theo quyết định số 1041 QĐ TCCB - NĐ ngày 27 -5- 1993 của Bộ trởng BộGTVT (thành lập lại theo NĐ 338/ HĐBT) lấy tên là Công ty cơ khí ô tô 1 -5.

Đây là một thuận lợi tạo cho công ty có t cách pháp nhân độc lập để làm ăn, tựhạch toán kinh tế, tự giao dịch và kí kết hợp đồng kinh tế Với nhiệm vụ mới chủyếu là sửa chữa đóng mới, lắp ráp xe ôtô, máy thi công và các sản phẩm côngnghiệp khác

Với sự sáng tạo, năng động, nhanh nhạy với sự chuyển đổi của nền kinh

tế, đặc biệt từ khi luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, cán bộ lãnh đạo công ty đãphối hợp với bộ GTVT, trờng đại học GTVT… tuỳ từng chế tạo thêm các loại sản phẩmnh: lu bánh lốp, trạm cấp phối, trạm bê tông nhựa asphalt công suất từ 25 - 100tấn/ giờ trạm cấp phối đợc cục đo lờng chất lợng nhà nớc xác định đảm bảo chấtlợng thay thế hàng nhập khẩu Có thể nói đây là những mặt hàng chủ đạo củacông ty, khẳng định đợc tài năng, trí tuệ, óc sáng tạo của giới khoa học trong nớccũng nh cán bộ lãnh đạo công ty

Các sản phẩm của công ty đã đạt đợc nhiều huy chơng vàng, bạc nh: trạmtrộn asphalt, trạm cấp phối, lu bánh lốp và đã chiếm lĩnh hầu hết thị trờng trongnớc do chất lợng cao, giá thành hạ

Trong những năm gần đây, công ty luôn đạt đợc lợi nhuận cao, và đạt vợt

định mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, đảm bảo 3 ngùn cơ bản là nộp ngân sáchnhà nớc, đầu t tích luỹ bổ sung nguồn vốn kinh doanh, và nâng cao mức thunhập cho ngời lao động Năm 2000, công ty đã đợc nhà nớc phong tặng là “Đơn

vị anh hùng lao động” của 10 năm đổi mới

Do u thế về sản phẩm trạm trộn, hiện nay công ty đang đầu t thêm choTSCĐ 847 triệu đồng từ nguồn vốn Đầu t phát triển , Bộ tài chính cấp bổ xungthêm 8,4tỷ đồng làm nguồn vốn kinh doanh hiện nay là 16.937 triệu đồng

Và để đáp ứng nhu cầu sản xuất, công ty đang mở rộng thêm nhà xởngmới với diện tích 20 ha để vừa tạo công ăn việc làm cho nhân dân điạ phơng và

Trang 40

và doanh thu (thuần) tăng nhanh năm 2001, tăng 3,56 lần, năm 2000 tăng 1,6 lần

so với năm 1999 Lợi nhuận năm 2001 tăng 6 lần, năm 2000 tăng 3,84 lần so vớinăm 1999 Thu nhập bình quân đầu ngời 1 tháng tăng, so với năm 1999 thì năm

2000 tăng 1,09 lần (tức là tăng 80.000đ/tháng/1ngời), năm 2001 tăng 1,26 lần(tức là 230 000 đ/1 ngời / 1 tháng) Điều đó khẳng định công ty đã không ngngsản xuất sản phẩm, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao các chỉtiêu sản xuất kinh doanh, đồng thời nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ng-

ời lao động Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu và hệ số doanh lợi của vốnchủ sở hữu năm 2001 mặc dù cao hơn năm 1999 nhng lại giảm so với năm 2000

Điều này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp năm 2001 không caobằng năm 2000 Nguyên nhân là do trong năm 2001 doanh nghiệp đã tiêu thụ đ-

ợc một khối lợng lớn sản phẩm nhng do chi phí cho quảng cáo các sản phẩmchiếm một phần lớn trong chi phí quản lý doanh nghiệp và hơn thế nữa doanhnghiệp lại phải chi cho việc chế tạo thử sản phẩm mới do đó dẫn đến việc hai chỉtiêu trên không cao bằng 2000 Nhng đến năm 2002, các chỉ tiêu này sẽ đợc tăngcao hơn

2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty:

2.1 Nhiệm vụ sản xuất:

Nh đã nêu ở phần trên, nhiệm vụ của công ty ở một số thời kỳ có khácnhay, tuy nhiên với sự cạnh tranh về sản phẩm giữa các doanh nghiệp ngày càngquyết liệt, công ty nhận thấy đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lợng sảnphẩm đợc đặt lên hàng đầu Để đáp ứng nhu cầu thị trờng, công ty từng bớc xác

Ngày đăng: 31/07/2013, 09:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp  nhập-xuất-tồn NVL - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
Bảng t ổng hợp nhập-xuất-tồn NVL (Trang 20)
Sơ đồ 1.3: Khái quát  hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo ph- - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
Sơ đồ 1.3 Khái quát hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo ph- (Trang 24)
Biểu 1.8: Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn vật liệu - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
i ểu 1.8: Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn vật liệu (Trang 24)
Sơ đồ 1.4: Khái quát hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp  KKTX - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
Sơ đồ 1.4 Khái quát hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKTX (Trang 27)
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng  pháp kê khai định kỳ. - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai định kỳ (Trang 29)
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán NVL theo hình thức  NKC: - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán NVL theo hình thức NKC: (Trang 31)
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ trình tự kế toán nguyên vật liệu theo hình thức NK - SC. - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
Sơ đồ 1.6 Sơ đồ trình tự kế toán nguyên vật liệu theo hình thức NK - SC (Trang 32)
4.3. Hình thức sổ chứng từ - ghi sổ (CTGS) - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
4.3. Hình thức sổ chứng từ - ghi sổ (CTGS) (Trang 33)
4.4. Hình thức sổ Nhật ký chứng từ (NKCT) - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
4.4. Hình thức sổ Nhật ký chứng từ (NKCT) (Trang 34)
Sơ đồ  2.3:  Khái  quát trình  tự ghi sổ  kế toán theo  hình thức  NKCT. - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
2.3 Khái quát trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKCT (Trang 49)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ khái quát hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại  Công ty cơ khí ôtô 1-5 - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ khái quát hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí ôtô 1-5 (Trang 60)
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức  nhật ký chứng từ. - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 62)
Biểu 2.18: Bảng phân bổ số 2: - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
i ểu 2.18: Bảng phân bổ số 2: (Trang 69)
Biểu 3.6: Bảng theo dõi dự phòng giảm giá nguyên vật liệu. - "Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí  ô tô 1-5"
i ểu 3.6: Bảng theo dõi dự phòng giảm giá nguyên vật liệu (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w