247 Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Cơ Điện và phát triển Nông thôn (50tr)
Trang 1lời nói đầu
Nền kinh tế thị trờng đã và đang mang lại những cơ hội, những thách thức lớncho các Doanh nghiệp, bên cạnh đó nó mang lại nhiều lợi ích ngời tiêu dùng, đó làsản phẩm đẹp, mẫu mã đẹp, chất lợng cao, giá bán phù hợp Với nhiều loại hình sảnxuất và nhiều hình thức sở hữu, các Doanh nghiệp muốn tồn tại đợc thì phải tìm ph-
ơng hớng sản xuất kinh doanh phù hợp để sản phẩm của mình có thể cạnh tranh đợc
và đáp ứng nhu cầu thị trờng Chính vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải khôngngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh Để làm đợc điều
đó thì các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau, trong đóhạch toán đóng vai trò rất quan trọng để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Bởivì kế toán cung cấp thông tin cho quản ký các hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểmtra, giám sát việc sử dụng tài sản, nhằm đảm bảo sản xuất đợc tiến hành liên tục,quản lý và sử dụng một cách tốt nhất các yếu tố chi phí để đạt đợc hiệu quả trong sảnxuất kinh doanh, đồng thời phục vụ cho các nhà quản lý kinh tế, từ đó đa ra các kếhoạch, dự án và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, quyết định nên sản xuất sản phẩmgì, bằng NVL nào, mua ở đâu và xác định đợc hiệu quả kinh tế của từng thời kỳ Vìvậy các Doanh nghiệp cần xây dựng quy trình hạch toán một cách khoa học, hợp lý,trong đó hạch toán NVL là rất quan trọng
Và đối với các Doanh nghiệp sản xuất, thì hạch toán NVL-CCDC là rất quantrọng bởi các lý do sau:
Thứ nhất, NVL là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nó quyết định chất ợng sản phẩm đầu ra
l-Thứ hai, Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản xuất, vì thế
nó mang tính trọng yếu Mỗi sự biến động về chi phí NVL làm ảnh hởng đến sự biến
động của giá thành sản phẩm Vì thế sử dụng tiết kiêm NVL là quan trọng
Thứ ba, NVL trong các Doanh nghiệp hết sức đa dạng, nhiều chủng loại, do đóyêu cầu phải có điều kiện bảo quản tốt, thận trọng Việc bảo quản tôt sẽ là một trongnhững yếu tố quan trọng quyết định thành công của công tác quản lý sản xuất kinhdoanh
Trong mấy năm gần đây, hạch toán NVL-CCDC ở các Doanh nghiệp sản xuất
đã có nhiều bớc tiến rõ rệt Tuy nhiên do trình độ quản lý và phát triển sản xuất kinhdoanh còn nhiều hạn chế thể hiện ở nhiều mặt, nhất là chế độ kế toán tài chính chaphù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất của đơn vị
Cũng giống nh các Doanh nghiệp khác để hoà nhập với nền kinh tế thị trờng,Công ty Cơ Điện và phát triển Nông thôn luôn chú trọng công tác hạch toán, sử dụngNVL cho phù hợp và coi đó nh một công cụ quản lý không thể thiếu đợc để quản lývật t nói riêng và quản lý sản xuất nói chung Từ thực tiễn nền kinh tế thị trờng, trớc
Trang 2việc đổi mới quản lý kinh tế, việc lập định mức đúng đắn nhu cầu sử dụng NVL chosản xuất, giảm mức tiêu hao vật liệu, duy trì và bảo quản tốt các loại vật t là việc làmquan trọng không chỉ đối với các Doanh nghiệp sản xuất nói chung mà còn đối vớiCông ty Cơ Điện và phát triển Nông thôn nói riêng Vì vậy việc tăng cờng cải tiếncông việc tăng cờng hiệu quả sử dụng các loại tài sản trong đó hạch toán và quản lýNVL đóng vai trò hết sức quan trọng.
Với ý nghĩa nh vậy của NVL đối với các Doanh nghiệp sản xuất, và qua mộtthời gian thực tập tìm hiểu công tác hạch toán tại Công ty Cơ Điện và phát triểnNông thôn, em đã nghiên cứu đề tài : "Hoàn thiện công tác hạch toán NVL-CCDCvới việc tăng cờng hiệu quả sử dụng NVL tại Công ty Cơ Điện và phát triển Nôngthôn" làm chuyên đề tốt nghiệp
Trang 31 Khái niệm, đặc điểm.
Vật liệu là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá, chỉ tham giavào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuấtdới tác động của sức lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vậchất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm và toàn bộ giá trị vật liệu.NVL là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chiphí sản xuất do đó nó quyết định chất lợng của cả quá trình sản xuất Đầy vào có tốtthì đầu ra mới đảm bảo, đó là sản phẩm sản xuất ra mới có chất lợng cao
Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn quy định vềgiá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ Nó tham giá vào nhiều chu kỳ sản xuất khácnhau mà vẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu Về giá trị chuyển dịch mộtlần hoăc từng phần giá trị vào giá trị của sản phẩm mới Song CCDC có giá trị nhỏ,thời gian sử dụng ngắn nên đợc mua sắm dự trữ bằng nguồn vốn lu động của Doanhnghiệp nh đối với vật liệu
2 Phân loại NVL
Do vật liệu sử dụng trong các Doanh nghiệp sản xuất có rất nhiều loại, nhiều
thứ có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh Trong điềukiện đó đòi hỏi các Doanh nghiệp phải phân loại NVL thì mới tổ chức tốt việc quản
nh sắt, thẻp trong các Doanh nghiệp dệt kéo sợi, vải trong các Doanh nghiệp may
Đối với nửa thành phẩm mua ngoài vời mục đích tiếp tục quá trình sản xuất sảnphẩm
Trang 4-VL phụ: VL phụ chỉ có tác dụng trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm
nh làm tăng chất lợng NVL chính, tăng chất lợng sản phẩm hoặc phục vụ cho côngtác quản lý, phục vụ sản xuất cho việc bảo quản, bao gói sản phẩm nh các loại thuốcnhuộm, thuốc tẩy, sơn, dầu nhờn
- Nhiên liệu: trong Doanh nghiệp sản xuất nhiên liệu bao gồm các loại ở thể lỏng,khí, rắn dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện vậntải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhxăng, dầu, than củi, hơi đốt
- Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế, sửa chữamáy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải
- Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại phơng tiện đợc sử dụng cho công việcxây dựng cơ bản của Doanh nghiệp
- VL khác: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nh
gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu nhặt, thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng loạiDoanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm, từngthứ, quy cách
- NVL trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
- NVL dùng cho nhu cầu khác: phục vụ quản lý ở các phân xởng tổ đội sản xuất chonhu cầu bán hàng, quản lý Doanh nghiệp
+ Nguồn hình thành
+ Quyền sở hữu
+ Nguồn tài trợ
+ Tính năng lý hoá học theo quy cách phẩm chất
II Đánh giá VL-CCDC nhập và xuất kho.
Đánh giá VL-CCDC là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất
định theo quy định hiện hành kế toán xuất, nhập, tồn kho VL-CCDC phải phản ánh
Trang 5theo giá trị thực tế xuất kho theo đúng phơng pháp quy định Tuy nhiên không ít cácDoanh nghiệp để giảm bớt khối lợng ghi chép tính toán hàng ngày có thể sử dụng giáhạch toán để hạch toán tình hình nhập, xuất, tồn VL-CCDC song dù đánh giá theohạch toán kế toán vẫn phải đảm bảo việc phản ánh tình hình nhập, xuất trên các TK ,
sổ kế toán tổng hợp theo giá thực tế
1 Giá thực tế vật liệu nhập kho.
a) Đối với VL-CCDC mua ngoài.
Thuế nhập khẩu (nếu có) -
Các khoản chiết khấu giảm giá
b) Đối với VL-CCDC do Doanh nghiệp tự chế biến
Giá trị thực tế VL
tự chế biến =
Giá trị thực tế VL-CCDCgia công chế biến +
Chi phí gia côngchế biến
c) Đối với VL-CCDC thuê ngoài chế biến
tr-2 Giá trị thực tế VL-CCDC xuất kho
b) Giá trị thực tế bình quân gia quyền
Theo phơng pháp này giá thực tế VL-CCDC xuất kho đợc căn cứ vào số lợngxuất kho đơn giá bình quân gia quyền
Giá trị VL tồn đầu kỳ
Số lợng VL tồn đầu kỳs
Trang 6d) Giá nhập trớc - xuất trớc.
Theo phơng pháp này trớc hết ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập khocủa từng lần nhập và giả thiết hàng nào nhập kho trớc thì xuất trớc Sau đó căn cứvào số lợng xuất kho để tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc tính theo đơn giáthực tế nhập trớc đối với lợng xuất thuộc lần nhập trớc số còn lại đơợ tính theo đơngiá thực tế lần nhập tiếp sau
e) Giá nhập sau - xuất trớc.
Khi xuất căn cứ vào hoá đơn giá và số lợng của lần nhập kho cuối cùng sau đómới lần lợt đến các lần nhập trớc để tính giá thực tế xuất kho
III Nhiệm vụ kế toán VL-CCDC.
Xuất phát từ những nhiệm vụ chung của kế toán VL-CCDC cũng có nhữngnhiệm vụ nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp Đó là những nhiệm vụ sau:
- Thực hiện việc đánh giá phân loại VL-CCDC phù hợp với các nguyên tắc yêucầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu của quản trị Doanh nghiệp
- Xác định phản ánh chính xác số lợng và giá trị tồn kho, kiểm tra việc chấphành đúng các định mức dự trữ VL, tổ chức bảo quản và thực hiện thủ tục xuất nhậpkho, phát hiện kịp thời mức độ và nguyên nhân thừa, thiếu ứ đọng và mất phẩm chấtvật liệul
- Tập hợp phản ánh đầy đủ chính xác số lợng, giá trị xuất kho VL thực tế tiêuhao cho sản xuất, từ đó kiểm tra giám sát tfnh hình thực hiện các định mức tiêu hao
sử dụng VL
Do đặc điểm của VL-CCDC nên khi xuất dùng, phòng kế toán và đơn vị sửdụng phải phản ánh đợc số lợng và hiện tợng của từng loại VL-CCDC theo từng địa
điểm, từng ngời sử dụng
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kho Giá hạch toán tồn đầu kỳ + Giá hạch toán nhập trong kỳ
Trang 7IV Chứng từ kế toán và thủ tục nhập, xuất kho VL-CCDC
1 Tên và số hiệu chứng từ kế toán
a) Chứng từ sử dụng: Theo chế độ qui định ban hành theo qui định số 1141/TC/QĐ/
CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính Chứng từ về kế toán VL-CCDCbao gồm:
- Phiếu nhập kho ( mẫu số 01-VT)
- Phiếu xuất kho ( mẫu số 02 -VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu số 03 -VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật t hàng hoá ( mẫu số 08 -VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( mẫu số 02 -BH)
- Hoá đơn mua hàng, hoá đơn GTGT
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển ( mẫu số 03 - BH)
- Thẻ kho ( mẫu số 06 - VT)
- Sổ chi tiết VL
Ngoài ra, các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của NhàNớc Các Doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh phiếuxuất kho VT theo hạn mục ( mẫu số 04 -VT), phiếu báo cáo vật t còn lại cuối kỳ vàcác chứng từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng DN thuộc cáclĩnh vực hoạt động thành phần kế toán khác nhau
Đối với các chứng từ, kế toán thống nhất bắt buộc phải đợc lập kịp thời đầy
đủ theo đúng quy định của mẫu biểu, nội dung phơng pháp lập, tính chính xác về sốliệu nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Mọi chứng từ kế toán về VL-CCDC phải đợc tổ chức luân chuyển theotrình tự và thời gian do kế toán trởng quy định, phục vụ cho việ phản ánh ghi chéptổng hợp kịp thời các bộ phận có liên quan
b) Sổ kế toán ghi chép VL-CCDC
Để kế toán chi tiết VL-CCDC tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chitiếp áp dụng trong DN, mà sử dụng các sổ, thẻ, kế toán chi tiết sau:
- Sổ ( thẻ ) Kho
- Sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết VL-CCDC
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số d
- Sổ ( thẻ ) kho ( mẫu số 06-VT ) đợc sử dụng theo dõi số lợng, nhập,xuất tồn kho của từng thứ VL-CCDC theo từng kho Thẻ kho do phòng kế toán lập vàghi các chi tiết, tên, nhãn hiệu quy cách, đơn vị tính, mã số VL-CCDC Sau đó giao
Trang 8cho thủ kho để hạch toán, để ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn hàng ngày về mặt sốlợng, thủ kho đợc dùng để thanh toán ở kho, không phân biệt hạch toán chi tiết vậtliệu theo phơng pháp nào, có sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ
số d đợc sử dụng để hạch toán từng ngày Xuất- Nhập- Tồn theo VL-CCDC
Về mặt giá trị hoặc cả về lợng và giá trị phụ thuộc vào phơng pháp hạch toánchi tiết áp dụng trong DN
Ngoài các sổ kế toán chi tiết, còn có thể dùng các bảng xuất- nhập, bảng luỹ
kế tổng hợp xuất- nhập- tồn kho theo vật liệu, CCDC phục vụ cho việc ghi sổ, kếtoán chi tiết đợc đơn giản, nhanh chóng và kịp thời
2 Thủ tục quản lý nhập xuất kho VL-CCDC và các chứng từ kế toán liên quan.
Trớc khi nhập kho VL phải đợc qua kiểm nghiệm và đợc phản ánh trên biênbản kiểm nghiệm vật t Nếu đúng số lợng, chất lợng mẫu mã chủng loại đã ghi trênhợp đồng thì tiến hành nhập kho đợc lập thành 2 liên, 1 liên thủ kho giữa để ghi thẻkho, sau đó chuyển sang phòng kế toán VL-CCDC để ghi sổ làm căn cứ đối chiếuvới sổ tổng hợp
Các chứng từ xuất kho VL-CCDC: Xuất kho VL-CCDC cho hoạt động kinhdoanh thủ kho căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho đã có chữ ký của phòng kếtoán, thủ kho sẽ xuất VL-CCDC nh đã ghi trên hoá đơn Hoá đơn kiêm phiếu xuấtkho đợc lập thành 3 liên, 1 liên giao cho ngời mua để làm căn cứ thanh toán tại cơquan ngời mua, 1 liên giao cho thủ kho để ghi thẻ sau đó chuyển cho phòng kế toán
để ghi sổ kế toán VL-CCDC làm căn cứ đối chiếu với thủ kho và kế toán tổng hợp, 1liên lu lại tại kho
V- Phơng pháp kế toán chi tiết VL-CCDC ( biểu hiện bắng sơ đồ trình
tự hạch toán)
Việc ghi chép phơng án của thủ kho và kế toán cũng nh việc kiểm tra đốichiếu số liệu giữa hạch toán nghiệp vụ ở kho và phòng kế toán đợc tiến hành theo cácphơng pháp sau:
Trang 10Sơ đồ hạch toán chi tiết VL-CCDC theo phơng pháp song song
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Thủ kho theo dõi số lợng vật liệu nhập - xuất - tồn kho VL về mặt số lợng và ghi trên sổ đối chiếu luân chuyển
Nội dung trình tự hạch toán chi tiết VL-CCDC theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Ghi chú: ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
3 Phơng pháp sổ số d
-Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập, xuất để ghi vào thẻ kho cột số lợng Cuối tháng phải ghi số tồn kho trên thẻ kho sang sổ số d vào cột số lợng
Kế toán mở sổ số d theo từng kho dùng chung cho cả năm để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho từ các bảng kê nhập, kê xuất, kế toán lập bảng luỹ kế nhập nhập và bảng luỹ kế xuất vật liệu và cuối tháng lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho VL và ghi nhận số do thủ kho ghi sau đó tính thành tiền và ghi vào cột số tiền
Thẻ kho
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết VL-CCDC
Chứng từ xuất Chứng từ nhập
Bảng tổng hợp N-X-T kho VL-CCDC
Thẻ kho Phiếu nhập
Bảng kê nhập
Phiếu xuất Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 11trên sổ số d cuối tháng có sự kiểm tra đối chiếu giữa sổ số d và bảng tổng hợp nhập,xuất, tồn kho VL
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
VI- Nội dung phơng pháp kế toán tổng hợp xuất-nhập VL-CCDC
A Kế toán tổng hợp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên ( KKTX )
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp ghi chép giá thờng xuyên liêntục tình hình nhập- xuất- tồn kho các loại VL-CCDC thành phẩm hàng hoá trên cáctài khoản và sổ kế toán tổng hợp ghi có các chứng từ nhập- xuất hàng của kho Nhvậy việc xác định giá trị VL-CCDC xuất dùng đợc căn cứ trực tiếp vào các chứng từtài khoản và sổ kế toán
1- Tài khoản sử dụng:
- Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ( theo phơng hàng mua bị trả lại
pháp KKTX) - Kiểm kê giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ ( theo phơng pháp KKTX)
D nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho
nhập-xuất-Sổ sốd
Trang 12TK 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2, cấp 3 để kế toán theo dõi từng thứ,loại, nhóm vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
* TK 153 - Công cụ dụng cụ
- Nội dung : TK 153 dùng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động tăng giảmcông cụ dụng cụ theo giá thực tế
- Kết cấu TK 153:
Trang 13TK 153
- Giá thực tế CCDC nhập kho và các nghiệp - Giá trị thực tế của CCDC xuất kho
vụ làm tăng giá trị - Chiết khấu hàng mua, giảm giá và
- Giá thực tế CCDC tồn kho cuối kỳ ( theo hàng mua bị trả lại
phơng pháp KKTX) - Các nghiệp vụ làm giảm giá trị CCDC
- Giá thực tế CCDC tồn đầu kỳ ( theo phơng pháp KKTX
D nợ: Giá thực tế CCDC tồn kho
Cũng nh TK 152, 153 cũng có thể mở đợc các TK cấp 2
* TK 331 - Phải trả cho ngời bán.
- Nội dung: TK 331 dùng để phản ánh quan hệ thanh toán giữa DN với ngời bán , ngời
nhận thầu về các khoản vật t, hàng hoá lao vụ, dịch vụ theo hợp động kinh tế đã ký kết
hàng đã giao theo hợp đồng của số hàng về cha có hoá đơn khi có
- Giá trị vật t hàng hoá thiếu hụt kém phẩm hoá đơn hoặc thông báo chính xác.chất khi kiểm nhận và trả lại ngời bán
- Chiết khấu mua hàng đợc ngời bán chấp
nhận cho doanh nghiệp giảm trừ vào nợ phải
trả
Số tiển ứng trớc cho ngời bán ngời nhận
thầu nhng cha nhận đợc hàng hoá lao vụ
D cuối kỳ( nếu có): Số tiền đã ứng trả trớc - D cuối kỳ: Số tiền còn phải trả cho hoặc trả thừa cho ngời bán, nhận thầu ngời bán, nhận thầu
* TK 311 đợc mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tợng cụ thể từng ngời bán, ngời
nhận thầu Khi lập bản cân đối kế toán số d chi tiết bên nợ đợc ghi vào chỉ tiêu trả trớccho ngời bán ( mã số 312 ), sổ d chi tiết bên có đợc ghi vào chỉ tiêu phải trả cho ngời bán ( mã số 313 )
* TK 151- Hàng mua đang đi trên đờng
TK này dùng để phản ánh các loại vật t hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua đã chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cha về nhập kho doanh nghiệp
Trang 14- Kết cấu TK 151
TK 151
- Giá trị hàng đang đi trên đờng - Giá trị hàng đang đi trên đờng đã về
- Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng nhập kho hoặc chuyển giao các đôí tợng cuối kỳ ( phơng pháp KKTX ) sử dụng hay khách hàng
- Kết chuyển giá trị thực tế hàng đang đi đờng đầu kỳ ( phơng pháp KKTX )
D nợ: Giá trị hàng đang đi đờng cha về
nhập kho( cha tính thuế VAT hoặc đã tính
- TK333: Thuế và các khoản phải nộp
Ngoài các TK trên , kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác nh: TK 111, TK112,
TK 141, 128, 222, 241, 411, 627, 641,642
2 Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ tăng vật liệu
2.1- Đối với Dn nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Hàng và hoá đơn cùng về: kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT của ngời bán , phiếu nhập kho phản ánh hàng đã nhập kho của DN :
Trang 152.4- Tăng VL do phát hiện thừa do kiểm kê
- Nếu xác định là của doanh nghiệp
Trang 16- Nếu xác định là không phải của DN kế toán ghi:
3 Kế toán tổng hợp đánh giá lại tài sản.
Trong các DN sản xuất VL giảm chủ yếu do xuất dùng cho nhu cầu sản xuát sảnphẩm,phục vụ quản lý trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất phục vụ chonhu cầu bán hàng , nhu cầu QLDN và một số nhu cầu khác nh góp vốn liên doanh,nhợng bán
3.1- Xuất kho VL dùng cho sản xuất DN
3.3- Xuất vật liệu đem góp liên doanh
- Giá vốn góp > giá trị thực tế vật liệu
Trang 17nhập kho trớc Xuất cho sx
đi đờng kỳ trớc chế tạo sp
TK111,112,331 TK 627,641,642
nhập kho VL Xuất dùng cho sx
do mua ngoài quản lý, XD cơ bản
TK 133(nếu có) TK 632,157 thuế VAT đầu Xuất bán gửi đi vào đợc khấu trừ
TK 411 TK 128 - 222 Nhận vốn góp liên doanh
TK 154 Xuất VL góp
Nhận vật t tự chế vốn liên doanh
và thuê chế biến
TK 128,222 TK 1381 Nhận lại vốn phát hiện thiếu
góp liên doanh khi kiểm kê xử lý
TK 1381 TK 412 phát hiện thừa
khi kiểm kê
TK 412
chênh lệch tăng chênh lệch giảm
Trang 18
do đánh giá lại do đánh giá lại
B Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
1 Tài khoản sử dụng:
đầu kỳ lúc cuối kỳ
- Giá thực tế vật t hàng hoá xuất dùng trong - Giá vật t hàng hoá xuất trong kỳ
kỳ - Giá thực tế vật hàng hoá đã gửi bán cha xác định là tiêu thụ trong kỳ
TK 611 không có số d và đợc mở 2 tài khoản cấp 2
6111: Mua NVL
6112: Mua hàng hoá
Ngoài ra kế toán cũng sử dụng các TK liên quan khác nh phơng pháp KKTX
2 Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu:
- Căn cứ giá thực tế vật liệu hàng mua đang đi đờng tồn kho cuối kỳ trớc khi kết chuyển vào TK 611 lúc đầu kỳ
Trang 19TK151,152 TK 151,152 Kết chuyển giá trị Kết chuyển giá trị VL
VL tồn đầu kỳ tồn đầu kỳ
TK 111,112,141 TK 111,112,138 Mua trả tiền ngay Chiết khấu hàng mua
trả = tiền vay dùng cho sxkd
TK 411 TK 632 Nhận vốn góp liên doanh Xuất bán
TK 412 TK 412 Chênh lệch đánh chênh lệch đánh giá
giá tăng giảm
Trang 20Phần II:
thực tế công tác kế toán nvl-ccdc tại công ty cơ điện và phát triển nông thôn
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cơ điện và phát triển nông thôn có quá trình hình thành và phát triểnhơn 40 năm nay
+ Thành lập ngày 08/03/1956 tại Nghị định số 7 NN/QT của Bộ Nông nghiệpvới tên gọi xởng 250A
- Địa chỉ: số 6 đờng Trờng Chinh - Hà Nội
- Số cán bộ công nhân viên: 120 ngời
- Nhiệm vụ: Trung đại tu các loại ôtô, máy kéo phục vụ cho ngành cơ khí nôngnghiệp Xởng mạnh dạn chế tạo máy kéo Tháng 06/1964 đợc Chủ tịch nớc tặng th-ởng huân chơng lao động hạng ba
+ Theo quyết định số 16NN/QĐ ngày 21/03/1969, Bộ Nông nghiệp quyết định
đổi tên “Xởng 250” thành “Nhà máy đại tu máy kéo Hà Nội”
+ Theo quyết định số 102NN/CK-QĐ ngày 02/’04/1977 Bộ Nông nghiệpchuyển đổi nhà máy và đổi tên “Nhà máy đại tu máy kéo Hà Nội” thành “Nhà máycơ khí nông nghiệp I Hà Nội”
Tháng 11/1985: Huy chơng vàng hội chợ Giảng Võ với những sản phẩmmáng đệm hợp kim đồng, chì
- Huy chơng Bạc với hồi phục trục khuỷu động cơ Đizen
+ Để hoà nhập với nền kinh tế thị trờng theo Nghị định 388 về đăng ký lạidoanh nghiệp nhà nớc - Tại quyết định số 202NN-TCCB/QĐ ngay 24/03/1993 BộNông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đổi tên “Nhà máy cơ khí nông nghiệp I HàNội” thành “Công ty cơ điện và phát triển nông thôn”
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 360 ngời
- Nhiệm vụ chính của công ty là:
+ Công nghiệp sản xuất thiết bị phụ tùng máy nông nghiệp
+ Thơng nghiệp bán buôn và bán lẻ
+ Công nghiệp khác
2 Tìm hiểu về bộ máy quản trị doanh nghiệp và hoạt động tài chính doanh nghiệp
2.1 Với hình thức là một doanh nghiệp nhà nớc, cơ cấu tổ chức của bộ máy công ty
là chế độ một thủ trởng theo mô hình trực tuyến chức năng Bộ máy quản lý của công
ty đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
TT
X ởng X ởng X ởng X ởng
Trang 212.2: Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý: Đứng đầu là giám đốc và 3 phó giám đốc sau đó là các phòng ban đợc chia thành khối, khối quản lý và khối kinh doanh.
- Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc
Giám đốc có quyền chỉ huy cao nhất và toàn diện trong mọi lĩnh vực hoạt
động sản xuất kinh doanh trong công ty Giúp việc cho giám đốc gồm 3 phó giám
đốc:
Phó giám đốc phụ trách thơng mại - thị trờng
Phó giám đốc phụ trách văn phòng công ty
Phó giám đốc phụ trách phòng kế hoạch, kỹ thuật
- Văn phòng công ty: làm nhiệm vụ tổng hợp bao gồm các chức năng về tổchức nhân sự, an toàn lao động, quản trị hành chính, y tế, bảo vệ, quân sự
- Phòng kế hoạch - kỹ thuật: Thực hiện các công việc quản lý về kỹ thuật, chấtlợng sản phẩm, kế hoạch sản xuất dài hạn và ngắn hạn và quản lý thiết bị
- Phòng kế toán tài vụ: Làm chức năng quản lý tài chính kế toán, kế toán tổnghợp
- Phòng thơng mạu thị trờng: thực hiện các công việc quảng cáo tiếp thị, bánhàng, giới thiệu sản phẩm, thực hiện dịch vụ thơng mại
- Tổ chức sản xuất của công ty hiện nay bao gồm 4 phân xởng sản xuất chính + Phân xởng cơ khí chế tạo
+ Phân xởng cơ khí sửa chữa
+ Phân xởng nhựa bơm trừ sâu
+ Phân xởng máy nông nghiệp
2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong công ty
Trong quá trình hạch toán của công ty mỗi nhân viên kế toán chịu trách nhiệm
về những phần kế toán khác nhau
- kế toán trởng: là ngời trực tiếp cung cấp các thông tin tài chính, kế toán chogiám đốc, chịu trách nhiệm chung về các số liệu do phòng kế toán cung cấp, thaymặt giám đốc tổ chức kế toán của công ty Đồng thời thực hiện chức năng của một
kế toán tổng hợp số liệu tính chi phí và giá thành sản phẩm, tiến hành lập báo cáocho cấp trên duyệt
Trang 22Sơ đồ 4:
- Kế toán vật liệu - CCDC & TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất,tồn kho các loại vật t hàng hoá Căn cứ vào phiếu xuất, phiếu nhập vật t ghi vào thẻkho lập bảng kê tính giá vật t xuất kho và các bảng phân bổ
- Kế toán tổng hợp tiêu thụ thanh toán với ngời bán: kiểm tra các hoá đơn màphòng điều hành sản xuất nộp lên để phản ánh các nghiệp vụ liên quan Định kỳ kếtoán thanh toán với ngời bán lập báo cáo tập hợp toàn bộ thuế GTGT đầu vào để kếtoán doanh thu lên báo cáo thuê
- Kế toán tổng hợp chi phí giá thành và tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ theodõi các hoạt động sản xuất của công ty, viết phiếu thu, phiếu chi thực hiện cácnghiệp vụ liên quan đến ngân hàng và nhận tiền ngân hàng
- Kế toán thanh toán với ngời mua: Trực tiếp thanh toán với ngời mua
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý lơng tiền mặt có tại két của công ty, kiểmnhận tiền ra Hàng ngày thủ quỹ đối chiếu sổ quỹ với báo cáo quỹ do kế toán thanhtoán với ngời bán lập
- Nhân viên hạch toán xởng: Là ngời trực tiếp làm việc với các phân xởng hạchtoán tình hình nhập - xuất - tồn kho các loại hàng hoá
Nhìn chung, việc tổ chức công tác kế toán tại công ty đã đảm bảo đợc sự lãnh
đạo và chỉ đạo tập trung thống nhất của kế toán, đảm bảo sự chuyên môn hoá của cáccán bộ kế toán, đồng thời hợp với trình độ củ nhân viên kế toán
* Hình thức kế toán áp dụng trong công ty;
Công ty đã áp dụng hình thức sổ kế toán chi tiết là hình thức nhật ký chứng từ.Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trựctiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê sổ chi tiết có liên quan Đối với các nhật
ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết hàng ngày, căn cứ vào chứng
từ kế toán, bảng kê, sổ chi tiết cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê,
sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ
Đối với các loại chi phí sản xuất phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân
bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ ghivào bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan
Kế toán tổng hợp chi phí giá
thành và TGNH
Kế toán thanh toán với
ng ời bán
Thủ quỹ
Nhân viên hạch toán x ởng
Trang 23Cuối tháng khoá sổ cộng số liệu trên nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu sốliệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết cóliên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ cái các thẻ kế toán chi tiết thì đ
-ợc ghi trực tiếp vào các sổ, các thẻ có liên quan cuối tháng cộng các sổ, các thẻ kếtoán lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản đối chiếu với sổ cái
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ.Bảng kê và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính
Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký - chứng từ
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
3 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty
Hiện nay sản phẩm của công ty sản xuất ra chủ yếu là sản xuất đơn chiếc vàsản xuất theo đơn đặt hàng Mỗi xởng có những nhiệm vụ sản xuất khác nhau do vậysản phẩm của công ty có những phơng pháp công nghệ sản xuất theo từng đối tợngsản phẩm và nhu cầu của khách hàng Những phơng pháp công nghệ khác nhau phụthuộc vào trình độ quản lý, trình độ tay nghề của công nhân và năng lực thiết bị củatừng đơn vị
Về các sản phẩm cơ khí đều có chung một quy trình công nghệ tơng tự giốngnhau
Trang 2416.581.882.280 11.609.475.400 4.972.406.880
16.777.733.390 11.940.089.237 4.837.644.153
22.067.596.136 17.246.678.223 4.820.917.913
16.581.882.280 11.771.127.287 4.810.754.990
16.777.733.390 11.806.612.800 4.971.120.590
22.067.596.136 17.074.202.738 4.993.393.398
4 Doanh thu bán hàng Đồng 7.605.544 12.778.798 13.636.303
Nhìn vào bảng trên ta thấy trong 3 năm qua, doanh thu của năm 2001 tăngkhá, đây là lần đầu tiên công ty đạt doanh thu trên 10 tỷ động, tăng 68,02% so vớinăm 2000 Con số này đạt đợc là do công ty và các xởng đã thực hiện một công trìnhlớn nh: công trình chế biến cà phê ở Sơn La, Hà Giang, Lai Châu, Gia Lai các côngtrình thuỷ lợi, Sang năm 2002 doanh thu cũng tăng nhng tốc độ chậm hẳn lại, chỉtăng 6,72% so với năm 2001
3.1 Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất sản phẩm
Các sản phẩm của công ty sản xuất ra chủ yếu đều là sản xuất đơn chiếc, loạtnhỏ và sản xuất theo đơn đặt hàng Do vậy công ty đã áp dụng hình thức khoán gọncho các xởng, để phát huy quyền chủ động trong tổ chức sản xuất và quản lý
Hiện nay Công ty cơ điện và phát triển nông thôn có 4 xởng sản xuất chính.+ Xởng cơ khí sửa chữa: sản xuất, chế tạo các thiết bị phụ tùng máy nôngnghiệp theo đơn đặt hàng: nh trục quay vòng, bán trục cầu sau
Tôi, nhiệt luyện