Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
51,9 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀLÝLUẬN CƠ BẢNVỀHẠCHTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUVỚIVIỆCTĂNGCƯỜNGHIỆUQUẢSỬDỤNGNGUYÊNVẬTLIỆUTẠICÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT I. MỘT SỐ VẤNĐỀ CHUNG VỀNGUYÊNVẬTLIỆU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HẠCHTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU TRONG CÁCDOANHNGHIỆPSẢN XUẤT. 1. Khái niệm, đặc điểm Nguyênvậtliệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá, chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất kinh doanh nhất định và khi tham gia vào quá trình sảnxuất dưới tác động của sức lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm và toàn bộ giá trị vậtliệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Nguyênvậtliệu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, chiếm tỷ trọng lớn trọng tổng chi phí sảnxuất do đó nó quyết định chất lượng của cả quá trình sản xuất. Đầu vào có tốt thì đầu ra mới đảm bảo, đó là sản phẩm sảnxuất ra mới có chất lượng cao. Nguyênvậtliệu tồn tại dưới nhiều hình thái vật chất khác nhau, có thể ở thể rắn như sắt,thép, ở thể lỏng như dầu, xăng, sơn ở dạng bột như cát, vôi… tuỳ từng loại hình sản xuất. Nguyênvậtliệucó thể tồn tại ở các dạng như: - Nguyênvậtliệu ở dạng ban đầu, chưa chịu tác động của bất kỳ quy trình sảnxuất nào. - Nguyênvậtliệu ở các giai đoạn sảnxuất khác: nguyênvậtliệu là sản phẩm dở dang, bán thành phẩm đẻ tiếp tục đưa vào sản xuất, chế tạo thành thực thể của sản phẩm. Những đặc điểm trên đã tạo ra những đặc điểm riêng trong công tác hạchtoánnguyênvậtliệu từ khâu tính giá, đến hạchtoán chi tiết, hạchtoán tổng hợp nguyênvậtliệu và sửdụng quản lý tốt nguyênvật liệu. 2. Phân loại nguyênvật liệu: Do nguyênvậtliệusửdụng trong cácdoanhnghiệpsảnxuấtcó rất nhiều loại nhiều thứ có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sảnxuất kinh doanh. Trong điều kiện đó, đòi hỏi cácdoanhnghiệp phải phân loại nguyênvậtliệu thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạchtoánnguyênvật liệu. Có nhiều cách phân loại nguyênvậtliệu khác nhau tuỳ theo yêu cầu quản lý đặc điểm sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp: * Theo vai trò và tác dụng của nguyênvậtliệu trong quá trình sản xuất. Theo đặc trưng này, thì nguyênvậtliệu ở cácdoanhnghiệpsảnxuất được phân ra thành: - Nguyênvậtliệu chính: Là nhữngnguyênvậtliệu sau quá trình gia công chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm. Ngoài ra, còn có cả bán thành phẩm mua ngoài để tiếp tục chế biến. - Nguyênvậtliệu phụ: Là nhữngnguyênvậtliệucó tác dụng phụ trong quá trình sảnxuất kinh doanh được sửdụng kết hợp nguyênvậtliệu chính để hoàn thiện nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm, thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị, hoặc dùngđể bảo quản hoặc đểsửdụngđể theo dõi bảo đảm cho công cụ lao động bình thường hoặc dùngđể phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý. - Nhiên liệu là những thứ dùngđể cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sảnxuất kinh doanh như than, củi, xăng dầu… - Phụ tùng thay thế: Là các loại vật tư được sửdụng cho hoạt động xây lắp, xây dựngcơ bản. Vậtliệu khác: Là các loại vậtliệu đặc trưng của từng doanhnghiệp hoặc phế liệu thu hồi . Hạchtoánnguyênvậtliệu theo cách phân loại trên đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyênvật liệu. Ngoài ra còn có cách phân loại khác: * Phân loại theo nguồn hình thành: - Vậtliệu mua ngoài: Là nhữngvậtliệusửdụng cho sảnxuất kinh doanh được doanhnghiệp mua ngoài thị trường. - VL sản xuất: Là những VL do doanhnghiệp tự chế biến hay thuê ngoài chế biến - Vậtliệu nhận vốn góp liên doanh. - Vậtliệu được biếu tặng, cấp phát. * Phân loại theo quan hệ sở hữu: - Vậtliệu tự có: Bao gồm tất cả nhữngvậtliệu thuộc sở hữu của doanhnghiệp - Vậtliệu nhận gia công chế biến cho bên ngoài - Vậtliệu nhận giữ hộ. 3. Yêu cầu quản lýnguyênvật liệu: Do nguyênvậtliệu là yếu tố quan trọng trong tổng số giá thành sản phẩm; có vị trí quan trọng trong quá trình sảnxuất kinh doanh. Doanhnghiệp cần tiến hành tốt việc quản lý, bảo quản và hạchtoáncácqúa trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, sửdụng và dự trữ nguyênvật liệu; Do đó đặt ra yêu cầu đối với quản lý và sửdụngnguyênvật liệu: - Doanhnghiệp cần phải có đầy đủ các thông tin chi tiết và tổng hợp của từng thứ nguyênvậtliệu cả về số lượng lẫn chất lượng. - Phải quản lýnguyênvậtliệuxuất kho cho sảnxuất kinh doanh theo đối tượng sửdụng hay các khoản chi phí. - Doanhnghiệp cần thực hiện đầy đủ các quy định về lập “Sổ danh điểm nguyênvật liệu”, thủ tục lập và luân chuyển đúng chứng từ, mở các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết theo chế độ quy định. - Doanhnghiệp phải quản lý định mức tiêu hao nguyênvật liệu, tránh tình trạng ứ đọng, hoặc khan hiếm ảnh hưởng đến tình trạng sảnxuất kinh doanh. - Doanhnghiệp cần thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê, đối chiếu nguyênvật liệu, quy trách nhiệm vật chất trong công tác quản lý và sửdụngnguyênvậtliệu trong từng phân xưởng, phòng ban trong toàndoanh nghiệp. Như vậy, nếu quản lý tốt nguyênvậtliệu tạo điều kiện thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, ngăn ngừa hiện tượng hư hỏng, mất mát góp phần hạ giá thành sản phẩm, và nâng cao hiệuquảsửdụngnguyênvật liệu. Từ những đặc điểm và yêu cầu quản lýnguyênvậtliệu trên đã dặt ra nhiệm vụ hạchtoánnguyênvậtliệu ở doanhnghiệpsản xuất. 4. Nhiệm vụ hạchtoánnguyênvậtliệutạicácdoanhnghiệpsản xuất: Để cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin cho công tác quản lýnguyênvật liệu, hạchtoánnguyênvậtliệu phải đảm bảo các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép tính toán, phản ánh chính xác, trung thực kịp thời số lượng, chất lượng, giá mua thực tế của nguyênvậtliệu nhập kho. - Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời số lượng, giá trị nguyênvậtliệuxuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao nguyênvậtliệu - Phân bổ hợp lý giá trị nguyênvậtliệusửdụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất kinh doanh. - Tính toánvà phản ánh chính xác số lượng và giá trị nguyênvậtliệu tồn kho, phát hiện kịp thời nguyênvậtliệu thừa, thiếu, kém phẩm chất, ứ đọng đểdoanhnghiệpcó biện pháp xử lý kịp thời hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra. II. TÍNH GIÁ NGUYÊNVẬT LIỆU- NVL: Tính giá nguyênvậtliệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạchtoánnguyênvật liệu. Tính giá nguyênvậtliệu là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng. Trong công tác hạchtoánnguyênvậtliệu ở cácdoanhnghiệpsản xuất, nguyênvậtliệu được tính theo giá thực tế. Giá thực tế của nguyênvậtliệu là loại giá được hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanhnghiệpđể tạo ra nguyênvật liệu. Cácdoanhnghiệp tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp thì giá thực tế bao gồm cả thuế giá trị gia tăng. Cácdoanhnghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì giá thực tế không bao gồm thuế giá trị gia tăng. 1. Tính giá nguyênvậtliệu nhập trong kỳ: Giá thực tế của VL nhập kho được xác định tuỳ thuộc vào từng nguồn nhập: - Vậtliệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn của người bán, các khoản thuế(nếu có), chi phí thu mua vận chuyển, lưu kho, lưu bãi trừ đi các khoản giảm trừ như: giảm giá, chiết khấu(nếu được người bán chấp nhận). - Vậtliệu chế biến xong nhập kho: Giá thực tế bao gồm chi phí tự chế biến, chi phí thuê ngoài gia công chế biến( nếu thuê ngoài gia công). - Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế là giá trị NVL được các bên tham gia góp vốn thoả thuận cộng (+) các chi phí tiếp nhận (nếu có). - Nguyênvậtliệu được tặng thưởng: Giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương cộng (+) các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận. - Phế liệu thu hồi từ quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp: Giá thực tế được tính theo đánh giá thực tế hoặc giá thị trường. 2. Tính giá nguyênvậtliệuxuất trong kì. Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế nguyênvậtliệu tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng doanhnghiệp và trình độ của kế toán trong doanh nghiệp. Các phương pháp tính giá thực tế NVL xuất kho thường dùng là: 2.1. Phương pháp tính giá thực tế bình quân: Giá thực tế của NVL xuất kho = Giá bình quân 1 đơn vị NVL x Lượng NL xuất kho Trong đó: - Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Giá bình quân 1 đơn vị NVL = Giá trịn NVL tồn đầu kỳ+ giá trị NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL(tồn đầu kỳ+ số lượng nhập trong kỳ) Phương pháp này thích hợp vớicácdoanhnghiệpcó ít danh điểm nguyênvậtliệunhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều: Ưu điểm: Giảm nhẹ việchạchtoán chi tiết nguyênvậtliệu Nhược điểm: công việc tính giá NVL vào cuối kỳ hạchtoán nên ảnh hưởng đế tiến độ của các khâu kế toán; đồng thời phải tính cho từng loại NVL. - Phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập: Theo phương pháp này, kế toán phải xác định giá bình quân của từng danh điểm nguyênvậtliệu sau mỗi lần nhập: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập = Giá trị thực tế NVL (tồn trước khi nhập+ nhập vào lần này Lượng thực tế VL(tồn trước khi nhập+ nhập vào lần này) Phương pháp này thích hợp vớicácdoanhnghiệpcó ít danh điểm nguyênvậtliệu và số lần nhập nguyênvậtliệu mỗi loại ít. Ưu điểm: Theo dõi thường xuyên, kịp thời, chính xác. Nhược điểm: Khối lượng công việc tính toán nhiều. - Phương pháp giá thực tế bình quân cuối kỳ trước: Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước = Giá thực tế VL tồn đầu kỳ(hoặc cuối kỳ trước) Lượng VL tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trước) - Phương pháp này có: Ưu điểm: Đơn giản, giảm nhẹ khối lượng tính toán. Nhược: Không chính xác nếu giá cả NVL trên thị trường cósự biến động. Phương pháp này chỉ áp dụng đối vớinhữngdoanhnghiệpcó danh điểm nguyênvậtliệucó giá thị trường ổn định. 2.2. Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO) Theo phương pháp này NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô NVL nào nhập trước sẽ được xuất trước. Vì vậy, lượng NVL xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó. Ưu điểm: kế toáncó thể tính giá nguyênvậtliệuxuất kho kịp thời Nhược điểm: Hạchtoán chi tiết theo từng loại, từng kho mất thời gian công sức, chi phí kinh doanh không phản ánh kịp thời theo giá thị trường NVL. Phương pháp này chỉ áp dụng đối vớidoanhnghiệp nhỏ, chủng loại NVL ít, số lượng nhập, xuất NVL ít, giá cả thị trường ổn định . 2.3. Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO) Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tế xuất kho giả định là lô NVL nào nhập vào kho sau sẽ được dùng trước. Vì vậy, việc tính giá xuất của NVL được làm ngược lại với phương pháp nhập sau - xuất trước. Ưu điểm: Tính giá NVL xuất kho kịp thời, chi phí kinh doanh của doanhnghiệp được phản ảnh kịp thời theo giá thị trường của ngân hàng. Nhược điểm: Phải hạchtoán theo chi tiết từng nguyênvật liệu, tốn công. 2.4. Phương pháp trực tiếp (gọi là phương pháp giá thực tế đích danh hay phương pháp đặc điểm riêng) NVL được xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuấtdùng (trừ trường hợp điều chỉnh). Vì vậy, khi xuấtnguyênvậtliệu ở lô nào thì tính giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó. Phương pháp này thích hợp vớicácdoanhnghiệpcó điều kiện bảo quản riêng từng lô nguyênvậtliệu nhập kho vớicác loại NVL có giá trị cao, phải xây dựng hệ thống kho tàng cho phép bảo quản riêng từng lô NVL nhập kho. Ưu điểm: công tác tính giá được thực hiện kịp thời, thông qua đó kho kế toáncó thể theo dõi được thời gian bảo quản riêng từng loại NVL. Nhược điểm: chi phí lớn cho việc xây dựng kho tàngđể bảo quản NVL. 2.5. Phương pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ Áp dụng đối vớinhữngdoanhnghiệpcó nhiều chủng loại NVL mẫu mã khác nhau nhưng không có điều kiện kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho. Vì vậy, doanhnghiệp phải tính giá cho số lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước, sau đó mới xác định được NVL xuất kho trong kỳ: Giá thực tế NVL tồn cuối kỳ = Số lượng tồn cuối kỳ x Đơn giá NVL nhập kho lần cuối Giá thực tế NVL xuất kho = Giá thực tế NVL nhập kho + Giá trị thực tế tồn đầu kỳ - Giá trị thực tế tồn cuối kỳ Doanhnghiệp nên áp dụng đối vớinhững NVL có giá thị trường ổn định. 2.6. Phương pháp hệ số giá Áp dụng đối vớidoanhnghiệpcó nhiều chủng loại NVL, giá cả thường xuyên biến động, nghiệp vụ nhập- xuất NVL diễn ra thường xuyên thì việchạchtoán theo giá thực tế trở nên phức tạp tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiện được. Do đó, việchạchtoán hàng ngày nên sửdụng giá hạch toán. Giá hạchtoán là loại giá ổn định có thể sửdụng trong thời gian dài đểhạchtoán nhập- xuất- tồn kho NVL trong khi tính được giá thực tế của nó. Giá hạchtoáncó thể là giá kế hoạch, giá mua vậtliệu ở thời điểm nào đó hoặc giá bình quân tháng trước. Việc tính giá thực tế xuất trong kỳ dựa trên cơ sở hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán. Hệ số giá VL = Giá thực tế VL tồn đầu kỳ+Giá thực tế VL nhập trong kỳ Giá hạchtoán VL tồn đầu kỳ+Giá hạchtoán VL nhập trong kỳ Do đó, giá thực tế: VL xuất trong kỳ (hoặc tồn cuối kỳ) = Giá hạchtoán VL xuất trung kỳ (tồn cuối kỳ) x Hệ số giá VL Phương pháp này cho phép kết hợp chặt chẽ giữa hạchtoán chi tiết và tổng hợp NVL trong công tác tính giá nên công việc tính giá được tiến hành nhanh chóng không bị phụ thuộc vào chủng loại, số lần nhập- xuất NVL; Vì vậy khối lượng công việc ít, hạchtoán chi tiết đơn giản hơn. Tuy nhiên, khối lượng công việc dồn vào cuối kỳ. Phương pháp này có thể tính cho từng loại, từng nhóm, từng thứ nguyênvậtliệu chủ yếu tùy thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý. Trên đây là một số phương pháp tính giá xuất NVL trong kỳ. Từng phương pháp có ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng riêng. Vì vậy, tuỳ vào quy mô, đặc điểm doanhnghiệp và trình độ quản lý của kế toán mà sửdụng phương pháp tính toán thích hợp. III. HẠCHTOÁNNGUYÊNVẬT LIỆU: 1. Tổ chức chứng từ kế toán Trong doanhnghiệpsảnxuất các chứng từ được sửdụngđểhạchtoán NVL gồm: Hoá đơn bán hàng(hoặc HĐ GTGT), phiếu nhập- xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ . tuỳ theo từng nội dungnghiệp vụ kinh tế. Các chứng từ liên quan đến nguyênvậtliệu phải phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời theo đúng chế độ quy định. Mỗi chứng từ phải chứa đựngcác chỉ tiêu đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nội dung, quy mô, chất lượng, thời gian… xảy ra cũng như trách nhiệm pháp lý của các bên liên quan. 1.1. Chứng từ kế toán nhập nguyênvậtliệu Phiếu nhập kho: Dùngđể xác định số lượng quy cách giá trị NVL, nhập kho và làm căn cứ để thủ kho và kế toán ghi vào các bảng, sổ kế toán. Phiếu nhập kho được lập dựa trên mẫu 01 VT do Bộ tài chính ban hành. Phiếu nhập kho được lập và luân chuyển như sau: - Phiếu nhập kho do phòng kế toán hoặc bộ phận vật tư của đơn vị lập thành 3 liên và người lập phải ký vào đó. Trước khi lập phiếu nhập, người lập phải căn cứ vào chứng từ bên bán như hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm vật tư, các chứng từ khác - Chuyển phiếu nhập kho cho thủ trưởng đơn vị hoặc người phụ trách ký. - Người giao hàng nhận phiếu nhập. - Chuyển phiếu nhập xuống kho, thu kho ghi số lượng, quy cách vào cột thực nhập cùng người giao ký xác nhận. Ba liên của phiếu nhập kho được lưu giữ như sau: Liên 1: lưu tại quyển gốc. Liên 2: Thủ kho giữ để ghi thẻ; định kỳ chuyển cho kế toán ghi sổ. Liên 3: Dùngđể thanh toán. 1.2. Chứng từ kế toánxuấtnguyênvật liệu: Phiếu xuất kho: dùngđể xác định số lượng, giá trị nguyênvậtliệuxuất kho. Phiếu này là căn cứ để thủ kho xuất kho và ghi vào thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toánvật tư tính thành tiền và ghi vào sổ kế toán. Phiếu xuất kho được lập dựa trên mẫu số 02 VT do Bộ tài chính ban hành. Phiếu xuất kho được lập và luân chuyển như sau: - Phiếu xuất kho do bộ phận xin lĩnh hoặc do phòng cung ứng lập thành 03 liên. Sau khi lập xong, phụ trách bộ phận, phụ trách cung ứng ký và giao cho người cầm phiếu xuống kho để lĩnh. - Thủ kho căn cứ vào lượng xuấtđể ghi vào cột số lượng thực xuất và cùng người nhận hàng ký vào phiếu xuất kho. + Ba liên phiếu xuất được luân chuyển: Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kho Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết NVL Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn NVL Kế toán tổng hợp Ghi chú: - Liên 1: Lưu ở bộ phận rập phiếu. - Liên 2: Thủ kho giữ để ghi ở thẻ kho sau đó chuyển cho kế toánđể tính thành tiền và ghi vào sổ kế toán. Liên 3: Người nhận giữ để ghi ở bộ phận sử dụng. Cuối tháng, kế toán xác nhận số lượng sửdụng ở từng bộ phận để xác định tính chính xác của kế toán. 2. Hạchtoán chi tiết nguyênvậtliệuNguyênvậtliệu trong cácdoanhnghiệpsảnxuất thường có nhiều chủng loại. Nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất. Vì vậy hạchtoán chi tiết nguyênvậtliệu đòi hỏi phải đảm bảo theo dõi tình hình biến động của từng danh điểm nguyênvật liệu, phải phản ánh cả về số lượng, giá trị, chất lượng của từng danh điểm theo từng kho và từng người phụ trách vật chất. Để đảm bảo thuận tiện và tránh nhầm lẫn cho công tác quản lýnguyênvậtliệuvề mặt hạchtoánnguyênvậtliệu cả về số lượng và giá trị, cácdoanhnghiệp cần phải hình thành nên sổ danh điểm nguyênvật liệu. Sổ này xác định thống nhất tên gọi, quy cách, mã hiệu, đơn vị tính, giá hạchtoán của từng danh điểm NVL. Trong thực tế công tác kế toán ở nước ta, có thể sửdụng một trong ba phương pháp hạchtoán chi tiết nguyênvật liệu, đó là: - Phương pháp thẻ song song. - Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. - Phương pháp sổ số dư. 2.1. Phương pháp thẻ song song Điều kiện áp dụng: Chỉ áp dụng đối vớicácdoanhnghiệpcó ít danh điểm nguyênvật liệu, khối lượng chứng từ xuấtvậtliệu ít, không thường xuyên, trình độ chuyên môn của kế toán không cao. Tại kho: Thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập- xuấtvậtliệuđể ghi vào thẻ kho. Thẻ kho được mở theo từng danh điểm nguyênvật liệu. Tại phòng kế toán: Kế toánvậtliệu dựa vào chứng từ nhập - xuất NVL để ghi số lượng và tính thành tiền NVL nhập- xuất vào “Sổ kế toán chi tiết vật liệu” (mở tương ứng với thẻ kho). Sổ này giống như thẻ kho chỉ khác có thêm các giá trị vật liệu. Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với thẻ kho tương ứng đồng thời từ sổ kế toán chi tiết NVL kế toán lấy số liệu vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn NVL theo từng danh điểm NVL để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp NVL. Sơ đồ hạchtoán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song: Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ HẠCHTOÁN CHI TIẾT NVL THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kho Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê nhập VL Bảng kê xuất VL Sổ kế toán tổng hợp VL Bảng tổng hợp N - X - T Ghi chú: Ghi hàng ngày, định kỳ Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Ưu điểm: đơn giản trong ghi chép, đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót đồng thời cung cấp thông tin nhập- xuất- tồn của từng danh điểm nguyênvậtliệu kịp thời, chính xác, thích hợp vớiviệcsửdụng máy tính. Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lắp về số lượng. Hạn chế việc kiểm tra của kế toán do chỉ đối chiếu vào cuối tháng 2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Ở kho: được ghi chép giống phương pháp thẻ song song. Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển NVL theo từng kho. Cuối kỳ trên cơ sở phân loại chứng từ nhập- xuất- theo từng danh điểm NVL và theo từng kho kế toán lập bảng kê nhập NVL, bảng kê xuất NVL, dựa vào các bảng kê này để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển vào cuối kỳ. Khi nhận được thẻ kho, kế toán NVL tiến hành đối chiếu giữa thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển, đồng thời từ sổ đối chiếu luân chuyển vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn vậtliệu và đồng thời đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp vềvật liệu. Sơ đồ hạchtoán chi tiết Nguyênvậtliệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. Sơ đồ 1.2: HẠCHTOÁN CHI TIẾT NVL THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN. Ghi hàng ngày, định kỳ Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kho Phiếu giao nhận CT nhập Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn NVL Kế toán tổng hợp Bảng luỹ kế N- X- T Phiếu giao nhận ch.từ xuất Sổ số dư Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng Ghi chú: Ưu điềm: giảm nhẹ việc ghi chép của kế toán, tránh sự trùng lắp. Nhược điểm: Việc kiểm tra giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành vào cuối tháng nên trong trường hợp số lượng chứng từ nhập, xuấtvậtliệu của từng danh điểm vậtliệu khá lớn thì công việc kiểm tra, đối chiếu sẽ gặp nhiều khó khăn và ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác. Phương pháp này thích hợp vớicácdoanhnghiệpcó nhiều danh điểm nguyênvậtliệunhưng số lượng chứng từ nhập, xuấtnguyênvậtliệu không nhiều 2.3. Phương pháp sổ số dư: Điều kiện áp dụng: đối vớidoanhnghiệpcó nhiều danh điểm NVL, số lượng chứng từ nhập- xuất của mỗi loại nhiều xây dựng thành hệ thống danh điểm nguyênvật liệu, dùng giá hạchtoánđểđể hàng ngày nắm được tình hình xuất, nhập, tồn, yêu cầu trình độ kế toán tương đối cao. Ở kho: thủ kho ghi vào thẻ kho giống như các phương pháp trên. Ngoài ra thủ kho còn phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập- xuất phát sinh theo từng danh điểm nguyênvật liệu. Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuấtvật liệu. Thủ kho phải phản ánh số lượng vậtliệu tồn cuối tháng theo từng danh điểm nguyênvậtliệu vào sổ số dư. Sổ này được kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm. Trước ngày cuối tháng, kế toán đưa sổ số dư cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong thủ kho gửi về phòng kế toánđể kiểm tra và tính thành tiền theo giá hạch toán. Ở phòng kế toán: kế toán dựa vào số lượng nhập, xuất của từng danh điểm NVL được tổng hợp từ các chứng từ nhập- xuất mà kế toán nhận được khi kiểm tra các kho theo định kỳ 3, 5 hoặc 10 ngày kèm theo phiếu giao nhận chứng từ và dựa vào giá hạchtoánđể tính thành tiền NVL nhập- xuất theo từng danh điểm NVL từ đó ghi vào bảng luỹ kế nhập- khẩu NVL (lập theo từng danh điểm NVL). Cuối kỳ tính tiền trên sổ số dư do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho ở sổ sách với bảng luỹ kế nhập- xuất- tồn. Từ bảng lũy kế nhập- xuất- tồn, kế toán vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn NVL để đối chiếu với kế toán tổng hợp về NVL. Sơ đồ hạchtoán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư. Sơ đồ 1.3: HẠCHTOÁN CHI TIẾT NVL THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ SỐ DƯ. [...]... (CTGS) * Theo hình thức này, sổ sách kế toán được sửdụng bao gồm: - Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ - Bảng phân bố nguyênvậtliệu - Sổ (thẻ - kế toán chi tiết vật liệu, bảng tổng hợp chi tiết vậtliệu * Trình tự ghi sổ: Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuấtvậtliệu vào chứng từ ghi sổ, bảng phân bố nguyênvật liệu, sổ kế toán chi tiết vậtliệu Từ chứng từ ghi sổ vào sổ đăng... tình hình biến động tăng, giảm của các loại nguyênvậtliệu theo giá thực tế Tài khoản này có thể mở chi tiết theo nhóm, thứ, từng loại vậtliệu theo yêu cầu quản lí và phương tiện tính toán - TK 151: “hàng mua đi đường”: tài khoản này sửdụngđể theo dõi các loại nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ mà doanhnghiệp đã mua nhưng cuối tháng hàng chưa về nhập kho - Ngoài ra, kế toán còn sửdụng một số tài khoản... hàng hoá xuấtdùng và sảnxuất kinh doanh và các mục đích khác Phương pháp này có ưu điểm tiết kiệm thời gian, công sức ghi chép, và thích hợp vớicác đơn vị sảnxuất kinh doanhnhững vật tư khác nhau, giá trị thấp được xuấtdùng thường xuyên Các TK sửdụng theo phương pháp kê khai định kỳ: - TK 611: Mua hàng (tiểu khoản 611 - Mua nguyênvật liệu) : dùngđể phản ánh giá trị thực tế số nguyênvậtliệu mua... NVL Trị giá NVL sửdụng trực tiếp cho sảnxuất TK 627, 641, 642, 338… TK 222, 128 Trị giá NVL sửdụng cho các đối tượng khác Nhận lại vốn góp liên doanh bằng NVL TK 412 TK 336, 338 Đánh giá giảm NVL Vay tạm NVL từ đơn vị khác TK 412 Đánh giá tăng NVL 4 Sổ sách kế toánsửdụngđểhạchtoán tổng hợp nguyênvật liệu: Hiện nay, có bốn hình thức sổ dùngđểhạchtoán tổng hợp nguyênvậtliệu Tuỳ từng đặc... 3 Hạchtoán tổng hợp nguyênvật liệu: Đểhạchtoán NVL nói riềng và các loại hàng tồn kho nói chung có thể áp dụng một trong hai phương pháp: (KKTX) kê khai thường xuyên, hoặc kê khai định kỳ (KKĐK) Việcsửdụng phương pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, vào yêu cầu sửdụng của công tác quản lý, trình độ kế toán viên cũng như quy định của chế độ kế toán hiện hành 3.1 Hạch. .. (NKCT) * Các loại sổ để áp dụng hình thức sổ NKCT - Nhật ký chứng từ, bảng kê số 3, bảng phân bổ NVL - Sổ cái TK 152, sổ thẻ kế toán chi tiết vậtliệu * Trình tự ghi sổ: Hàng ngày, định kỳ căn cứ vào các chứng từ nhập - xuấtnguyênvậtliệu và các công ty khác vào các bảng chi tiết TK 331, và vào NKCT số 5, số 10, số 1,2, bảng kê số , bảng phân bố số 2, sổ kế toán chi tiết nguyênvậtliệu Cuối kỳ, từ bảng... được lượng nhập - xuất - tồn của từng loại hàng tồn kho Tuy nhiên đối vớicácdoanhnghiệpcó nhiều loại hàng tồn kho, chủng loại vậtliệu nhiều, có giá trị thấp, nhập- xuất- tồn thường xuyên mà áp dụng phương pháp này rất tốn nhiều công sức, thời gian Đểhạchtoánnguyênvậtliệu theo phương pháp kê khai thường xuyên thì kế toán phải sửdụngcáctài khoản sau: - TK 152: nguyênvậtliệu TK này dùng... TK 627, TK 642, TK 111, TK 112 3.1.2 Hạchtoán tổng hợp nguyênvậtliệu theo phương pháp KKTX: Hạchtoántăng giảm, kết quả kiểm kê nguyênvậtliệu được mô tả trong sơ đồ sau: Sơ đồ 1.4: SƠ ĐỒ HẠCHTOÁN TỔNG HỢP NVL THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX TK 331, 111, 112, 141… TK 152 TK 621,627,641,642,335,241 Tăng do mua ngoài Giá thực tế NVL xuátsửdụng Tk 133 cho toàndoanhnghiệpVAT theo pp TK 151 khấu trừ Hàng... độ kế toán của doanhnghiệp có thể dùng một trong bốn hình thức sổ sau: 4.1 Hình thức sổ kế toán nhật ký chung (NKC) *Điều kiện áp dụng: Hình thức sổ NKC thường áp dụng cho cácdoanhnghiệpcó số lượng nghiệp vụ diễn ra không nhiều, sửdụng ít tài khoản * Hình thức này gồm cócác loại sổ sau: - Sổ nhật ký chung - Sổ cái TK 152 - Sổ (Thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, bảng tổng hợp chi tiết NVL - Bảng phân... Cuối kỳ, từ bảng kê số 3 vào bảng phân bổ số 2 từ bảng phân bổ số 2 vào bảng kê số 4,5,6 Từ các bảng kê này vào NKCT số 7, sổ cái TK 152, báo cáo kế toán Từ thẻ kế toán chi tiết vậtliệu cuối tháng vào bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, và từ số liệu bảng này vào bác cáo kế toán Trình tự ghi sổ theo hình thức này được biển diễn bằng sơ đồ sau Sơ đồ 1.8: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN NVL THEO HÌNH THỨC SỔ NKCT . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. MỘT SỐ VẤN. tổng hợp nguyên vật liệu và sử dụng quản lý tốt nguyên vật liệu. 2. Phân loại nguyên vật liệu: Do nguyên vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có