Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
98,46 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVỀHẠCHTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUTRONGCÁCDOANHNGHIỆPSẢN XUẤT. I. Khái niệm vềnguyênvậtliệu và vai trò của nguyênvậtliệu đối với doanh nghiệp. 1- Khái niệm vềnguyênvật liệu: Nguyênvậtliệu là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hóa khi tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh tạo thành thực thể chủ yếu của sản phẩm. Như vậy nguyênvậtliệu là một bộ phận trọng yếu của tư liệusản xuất. CÁC MÁC đã viết: “Đối tượng lao động trước kia rồi thì gọi là nguyênvật liệu”. Vậy tất cả cácnguyênvậtliệu đều là đối tượng lao động, nhưng không phải mọi đối tượng lao động đã trải qua tác động của con người. Như chúng ta đã biết, mục đích cơbản nhất của quá trình con người sử dụng tư liệu lao động làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất hóa lý của đối tượng lao động là để tạo ra sự đa dạng phong phú về chủng loại, mẫu mã sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng của thị trường. Như vậy nguyênvậtliệu là một trong ba bộ phận trọng yếu của quá trình sảnxuất (sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động) trực tiếp cấu tạo lên thực thể sản phẩm. Nội dung cơbản của đối tượng lao động là nguyênvật liệu. 2- Đặc điểm, vai trò của nguyênvậtliệutrong quá trình sản xuất. a- Đặc điểm: Một doanhnghiệpsảnxuất phải có đủ ba yếu tố: Lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Ba yếu tố này có tác động qua lại với nhau để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Đối tượng lao động là tất cả mọi vậtcósẵntrong tự nhiên mà lao động có ích của con người có thể tác động vào. Đối tượng lao động được chia làm hai loại: Loại thứ nhất cósẵntrong tự nhiên như: Quặng trong lòng đất…. Loại thứ hai đã qua chế biến, nghĩa là đã có sự tác động của con người gọi là vật liệu. Nguyênvậtliệucócác đặc điểm sau: - Về mặt hiện vật: Nguyênvậtliệu chỉ tham gia vào một chu kì sảnxuất nhất định. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. - Về mặt giá trị: Khi tham gia vào quá trình sảnxuấttoàn bộ giá trị của nguyênvậtliệu bị hao phí và chuyển hết một lần vào chi phí sảnxuất kinh doanhtrong kỳ. - Nguyênvậtliệu thuộc loại tài sản lưu động, giá trị nguyênvậtliệu tồn kho là vốn lưu động dự trữ cho sảnxuất của doanh nghiệp. b- Vai trò của nguyênvậtliệutrong quá trình sản xuất. Từ những đặc điểm cơbản của nguyênvậtliệu ta có thể thấy rõ tầm quan trọng của nguyênvậtliệutrong quá trình sản xuất. Nguyênvậtliệucó ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự sống còn của doanh nghiệp, kế hoạch sảnxuất kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng nếu việc cung cấp nguyênvậtliệu không được đầy đủ, kịp thời. Chất lượng của sản phẩm cũng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của nguyênvậtliệu làm ra nó. Do vậy, để đảm bảo sảnxuất được nhữngsản phẩm tốt, đáp ứng được nhu cầu của thị trường cần phải cónhữngnguyênvậtliệucó chất lượng cao, đảm bảo đúng quy cách chủng loại. Về mặt chi phí thì nguyênvậtliệu thường chiếm một tỉ trọng rất lớn trongtoàn bộ chi phí sản xuất, trong giá thành sản phẩm của ngành công nghiệp giá trị nguyênvậtliệu chiếm khoảng 50% – 60% giá thành sản xuất, trongsản phẩm chế biến giá trị nguyênvậtliệu chiếm khoảng 70% - 80% giá thành sản xuất. Do vậy, việc tiết kiệm chi phí nguyênvậtliệu một cách hợp lí có ý nghĩa vô cùng quan trọng đến giá thành sản phẩm, giúp cho doanhnghiệp thu được nhiều lợi nhuận hơn. Chỉ cần 1% giá thành của cácsản phẩm công nghiệp hạ đã giảm mức tiêu hao vật tư có giá trị tương đương hàng tỉ đồng. Vì vậy, tập trung quản lý chặt chẽ nguyênvậtliệu ở các khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản và giảm mức tiêu hao vậtliệutrongsảnxuấtcó ý nghĩa rất lớn trong việc hạ thấp chi phí sảnxuấtsản phẩm và trong chừng mực nhất định giảm mức tiêu hao nguyênvậtliệu là cơ sở để tăng thêm sản phẩm xã hội. Hơn nữa với mức tiêu hao như cũ, doanhnghiệpcó thể làm ra một khối lượng sản phẩm lớn hơn, mà chất lượng vẫn được đảm bảo, thúc đẩy khoa học kĩ thuật trongsản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường. 3. Yêu cầu và nội dung của công tác quản lýnguyênvật liệu. Trong điều kiện ngày nay, khi mà xã hội ngày càng phát triển, khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão, nhu cầu của con người và xã hội ngày càng cao. Việc sử dụng nguyênvậtliệu tiết kiệm, hợp lí và có hiệu quả ngày càng được coi trọng. Do vậy công tác quản lý là yêu cầu tất yếu của mọi phương thức sản xuất. Tuy nhiên trình độ sảnxuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phương pháp quản lý cũng khác nhau… Từ xa xưa để xây dựng một túp lều tranh hay chế một công cụ thô sơ, người ta đã tính toán xemphải dùng loại vậtliệu gì là hợp lý, khối lượng bao nhiêu và sử dụng ra sao cho hiệu quả nhất. Xã hội càng phát triển kéo theo phương pháp hạchtoán ngày càng hoàn thiện hơn. Nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng, buộc sảnxuất phải được mở rộng tức là mục đích cốt lõi phải đạt được lợi nhuận. Muốn vậy phải giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Bởi vậy công tác quản lýnguyênvậtliệu là nhiệm vụ của tất cả mọi người, là yêu cầu của phương thức kinh doanhtrong nền kinh tế thị trường, đó là với sự hao phí vậtliệu ít nhất mà mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Ở nước ta, nguồn nguyênvậtliệusảnxuấttrong nước chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu sảnxuấttrong nước nên một số nguyênvậtliệu còn phải nhập khẩu mà vấnđềvận chuyển, thanh toán…gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy quản lýnguyênvậtliệu là thật sự cần thiết và quan trọng, song cần phải quản lý ở tất cả các khâu, từ khâu mua đến bảo quản, dự trữ và sử dụng. - Ở khâu thu mua: Mỗi loại vậtliệucó tính chất lý hóa khác nhau, công dụng khác nhau, mức độ và tỉ lệ tiêu hao khác nhau do đó khi thu mua phải làm sao cho đủ số lượng, đúng chủng loại, chất lượng tốt, giá cả hợp lí, chỉ cho phép mức hao hụt trong định mức. Đặc biệt quan tâm đến chi phí thu mua làm hạ thấp chi phí nguyênvậtliệu một cách tối đa. - Ở khâu bảo quản: Cần bảo quản theo đúng quy định, theo tính chất lí hóa và công dụng của mỗi loại nguyênvật liệu, sắp xếp vậtliệutrong kho một cách hợp lí từ đó có phương pháp bảo quản tốt tránh tình trạng vậtliệu này gây hỏng vậtliệu kia. - Ở khâu dự trữ: Để quá trình sảnxuất được tiến hành liên tục thì phải quản lí tốt khâu này, dự trữ vậtliệu hợp lí tức là không thừa nhiều gây ứ đọng vốn, tốn diện tích kho… và không thiếu gây gián đoạn sản xuất. Nhất là đối với cácdoanhnghiệpsảnxuất mang tích chất thời vụ thì đây là vấnđề cần đặc biệt quan tâm. - Ở khâu sử dụng: Cần phải làm tốt tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyênvật liệu. Phải xây dựng được hệ thống định mức tiêu hao nguyênvậtliệu cho từng chi tiết, từng công đoạn. Sử dụng vậtliệu hợp lí, tiết kiệm… là một trongnhững yêu cầu của công tác quản lí vậtliệutrongsản xuất. Vậy, công tác quản lí nguyênvậtliệu vô cùng cần thiết và đặc biệt coi trọng song không thể quản lí dập khuôn máy móc mà phải phù hợp với tình hình thực tế ở doanh nghiệp. Vì trên thực tế rất nhiều doanhnghiệp đã để thất thoát, hư hỏng một khối lượng nguyênvậtliệu khá lớn do không quản lí tốt nguyênvậtliệu ở các khâu, thực hiện lệch lạc các kế hoạch, định mức. 4- Nhiệm vụ hạchtoánnguyênvật liệu: Kế toáncó vai trò quan trọngtrong nền kinh tế nói chung và đặc biệt quan trọngtrong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh. Nó là công cụ phục vụ quản lí, có chức năng cung cấp các thông tin, dữ liệu tài chính và kiểm tra kiểm soát các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình hiện có và sự biến động của nguyênvậtliệucó tác động tích cực đến công tác quản lí nguyênvậtliệu ở doanh nghiệp. Hạchtoán kế toán là công cụ đắc lực giúp cho lãnh đạo doanhnghiệp nắm bắt được tình hình và chỉ đạo sản xuất. Kế toánvậtliệucó kịp thời, chính xác, đầy đủ tình hình nhập, xuất, dự trữ nguyênvật liệu, giá thu mua… thì lãnh đạo mới có thể nhận biết được từ đó để ra kế hoạch sản xuất. Để đáp ứng được yêu cầu quản lí, kế toánnguyênvậtliệutrongdoanhnghiệpsảnxuất cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tổ chức đánh giá, đánh giá lại, phân loại nguyênvậtliệu phù hợp với cácnguyên tắc, yêu cầu quản lí thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp. Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng nguyênvậtliệutrongdoanhnghiệpđể phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt còn hạn chế để không ngừng nâng cao hiệu quả quản lí. - Áp dụng đúng đắn các phương pháp hạchtoánnguyênvật liệu, hướng dẫn kiểm tra các đơn vị, bộ phận trongdoanhnghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ hạchtoánban đầu vềvậtliệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ), mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết. Thực hiện đúng phương pháp qui định nhằm đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, chỉ đạo công tác kế toántrong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Tổ chức chứng từ, tài khoản sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho của doanhnghiệpđể ghi chép, phân loại tổng hợp được số liệuvề tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vậtliệu sử dụng trong quá trình sản xuất, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm. - Giám sát, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng nguyênvật liệu. Phát hiện, ngăn ngừa và đềxuấtnhững biện pháp xử lývậtliệu thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩm chất. - Tính toán chính xác số lượng và giá trị vật tư thực tế đưa vào sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sảnxuất kinh doanh. Phân tích tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyênvậtliệu nhằm hạ giá thành sản phẩm. II. Phân loại nguyênvậtliệuĐể tiến hành sảnxuất kinh doanh, cácdoanhnghiệpsảnxuất phải sử dụng nhiều loại nguyênliệu khác nhau với khối lượng lớn. Mà mỗi loại nguyênvậtliệucó nội dung kinh tế, chức năng trongsản xuất, tình năng lý hoá khác nhau, bởi vậy, để quản lý tốt cần phải tiến hành phân loại. Phân loại nguyênvậtliệu là sắp xếp cácvậtliệu cùng loại với nhau theo một đặc trưng nhất định nào đó thành từng nhóm để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán. Phân loại nguyênvậtliệucó thể dựa trên những tiêu thức sau: 1- Căn cứ vào công dụng của nguyênvật liệu: Theo cách phân loại này nguyênvậtliệu được phân thành: - Nguyênvậtliệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm (ví dụ như sắt trong Nhà máy thép Thái Nguyên, mủ cao su trong Nhà máy Cao Su Sao Vàng…). - Nguyênvậtliệu phụ: Là nhữngvậtliệu chỉ có tác dụng phụ trợ trongsản xuất, được sử dụng kết hợp với vậtliệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (Ví dụ: Dầu nhờn, hồ keo, thuốc tẩy, thuốc nhuộm, thuốc chống gỉ, xà phòng, hương liệu, giẻ lau…). - Nhiên liệu: Là nhữngvậtliệu dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sảnxuất kinh doanh như than, củi, xăng dầu, khí đốt, hơi đốt… - Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị phương tiện vận tải… - Vậtliệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cácvậtliệu và thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ…) mà doanhnghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản. - Phế liệu: Là các loại vậtliệu thu được trong quá trình sảnxuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, sắt…). - Vậtliệu khác: Bao gồm các loại vậtliệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng… Việc phân loại này giúp cho doanhnghiệp tổ chức các tài khoản chi tiết, dễ dàng hơn trong việc quản lýhạchtoánvật liệu. Ngoài ra còn giúp cho doanhnghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế và vai trò chức năng của từng loại vậtliệutrong quá trình sảnxuất kinh doanh từ đó đề ra biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu. 2- Căn cứ vào chức năng của nguyênvậtliệu đối với quá trình sản xuất. Theo cách phân loại này nguyênvậtliệu được chia thành các loại sau: - Nguyênvậtliệu sử dụng cho sản xuất: Là các loại nguyênvậtliệu tiêu hao trong quá trình sản xuất. Gồm có: + Nguyênvậtliệu trực tiếp: Là các loại vậtliệu tiêu hao trực tiếp trong quá trình sảnxuấtsản phẩm. + Nguyênvậtliệu gián tiếp: Là các loại vậtliệu tiêu hao gián tiếp trong quá trình sảnxuấtsản phẩm (thường là chi phí dầu mỡ, bảo dưỡng máy móc thiết bị). - Nguyênvậtliệu sử dụng cho bán hàng. - Nguyênvậtliệu sử dụng cho quản lý. 3- Căn cứ vào nguồn hình thành. Theo tiêu thức này thì toàn bộ nguyênvậtliệu của doanhnghiệp được chia thành: - Nguyênvậtliệu mua ngoài: Là nhữngnguyênvậtliệu sử dụng cho sảnxuất kinh doanh được doanhnghiệp mua ngoài thị trường. - Nguyênliệu tự sản xuất: Là nhữngnguyênvậtliệu do doanhnghiệp tự chế biến và nguyênvậtliệu thuê ngoài gia công để sử dụng cho sảnxuất ở giai đoạn sau. - Nguyênvậtliệu nhận góp vốn liên doanh hoặc được biếu tặng cấp phát. - Phế liệu thu hồi: Là nhữngvậtliệu bị thải loại ra khỏi quá trình sản xuất, có thể được tái sử dụng hoặc đem bán. 4- Căn cứ vào quyền sở hữu: Nguyênvậtliệu được chia thành: - Nguyênvậtliệu thuộc sở hữu của doanh nghiệp: Gồm các loại nguyênvậtliệu do doanhnghiệp tự sản xuất, mua ngoài đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. - Nguyênvậtliệu thuộc sở hữu của doanh nghiệp: Gồm cácnguyênvậtliệu nhận gia công chế biến hay nhận giữ hộ. Tuy nhiên trongcác cách phân loại trên thì cách phân loại theo công dụng là ưu việt hơn cả. III. Tính giá nguyênvật liệu. Tính giá nguyênvậtliệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của nguyênvậtliệu theo nhữngnguyên tắc nhất định, đảm bảo những yêu cầu thống nhất. Việc tình giá nguyênvậtliệu mang một ý nghĩa hết sức quan trọngtrong việc tổ chức hạchtoánnguyên liệu. Nguyên tắc: Phải xác định theo giá thực tế, tuy nhiên do đặc điểm của nguyênvậtliệu là thường xuyên biến động trong quá trình sảnxuất kinh doanh và yêu cầu của kế toánvậtliệu là phải phản ánh kịp thời tình hình nhập, xuất hàng ngày của vật liệu, vì vậy trong kế toánnguyênvậtliệu ngoài việc dùng giá thực tế ra. Vậtliệu còn có thể đánh giá theo giá hạch toán. 1- Các phương pháp xác định giá nguyênvậtliệu nhập kho: Nguyênvậtliệu nhập kho được tính theo giá thực tế, cá biệt chỉ có một số ít trường hợp phải sử dụng giá hạchtoánđể ghi nhận nhập kho. Chẳng hạn khi nguyênvậtliệu nhập kho nhưng chưa có chứng từ hoá đơn, kế toán phải sử dụng giá hạchtoánđể ghi nợ. Đến khi có chứng từ hoá đơn thì kế toán phải điều chỉnh giá hạchtoán thành giá thực tế. Giá nguyênvậtliệu nhập kho được xác tuỳ thưo từng nguồn nhập như sau: - Đối với nguyênvậtliệu mua ngoài: Giá thực tế nguyênvậtliệu mua ngoài là giá ghi trên hoá đơn của người bán, cộng (+) thuế nhập khẩu (nếu có), thuế giá trị gia tăng (nếu áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp) và các khoản chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí thuê kho bãi…) trừ đi các khoản giảm giá hàng mua được hưởng. - Đối với nguyênvậtliệu do doanhnghiệp tự gia công, chế biến thì giá thực tế bao gồm: Giá thực tế vậtliệuxuất kho gia công chế biến cộng với các chi phí gia công chế biến. - Đối với nguyênvậtliệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế nguyênvậtliệu tính bằng giá trị vậtliệuxuất kho thuê gia công chế biến cộng với các chi phí liên quan (tiền thuê gia công, chi phí vận chuyển, bốc dỡ…). - Đối với nguyênvậtliệu nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế là giá do các bên liên doanh đánh giá cộng với các chi phí tiếp nhận (nếu có). - Đối với phế liệu nhập kho: Giá thực tế là giá ước tính có thể sử dụng được hay giá trị thu hồi tối thiểu. - Đối với nguyênvậtliệu được tặng thưởng: Giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương cộng với chi phí liên quan đến việc tiếp nhận. 2- Các phương pháp xác định giá nguyênvậtliệuxuất kho. Việc tính giá thực tế nguyênvậtliệuxuất kho được căn cứ vào đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có thể sử dụng các phương pháp sau theo nguyên tắc nhất quán tronghạch toán, nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng: 2.1- Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này giá thực tế vậtliệuxuất dùng trong kỳ được tính theo công thức: Giá thực tế vậtliệuxuất dùng = Số lượng vậtliệuxuất dùng × Giá đơn vị bình quân Trong đó: Giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong ba cách sau: Cách 1: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế vậtliệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ / Lượng thực tế vậtliệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Cách tính này tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao. Hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung. Cách 2: Giá đơn vị bình quân = Giá thực tế vậtliệu tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước) / Lượng thực tế vậtliệu tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước) Cách này mặc dù khá đơn giản & phản ánh kịp thời tình hình biến động vậtliệutrong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả vậtliệu kỳ này. [...]... vốn nguyênvậtliệu nhập kho hoặc chi phí sảnxuất kinh doanh (nếu nguyênvậtliệu mùa về dùng ngay cho sx) b2: Hạchtoán tình hinh biến động giảm nguyên vậtliệuNguyênvậtliệutrongdoanhnghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho sảnxuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất góp vốn liên doanh Mọi trường hợp giảm nguyênvậtliệu đều ghi theo giá thực tế ở bên có TK 152 * Trường hợp xuất. .. ghi sổ kế toán và nó kết hợp chặt chẽ giữa hạchtoánnghiệp vụ và hạchtoán kế toán Tuy nhiên, phương pháp này công việc khá phức tạp, thường được áp dụng nhữngdoanhnghiệpcó quy mô lớn, số lượng chủng loại vậtliệu nhiều, có khối lượng nghiệp vụ kinh tế về nhập xuấtvậtliệu xảy ra thường xuyên với khối lượng lớn 3- Hạchtoán tổng hợp nguyênvậtliệu 3.1- Hạchtoán tổng hợp nguyênvậtliệu theo... đơn giá hạchtoán vào thẻ kế toán chi tiết vật tư và tính ra số tiền Sau đó, lần lượt ghi cácnghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ chi tiết vật tư có liên quan Cuối tháng tiến hành đối chiếu với thẻ kho SƠ ĐỒ HẠCHTOÁN CHI TIẾT NGUYÊNVẬTLIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG Phiếu nhập kho Thẻ hoặc sổ chi tiết Bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho nguyên vậtliệunguyênvậtliệu Thẻ kho Phiếu xuất kho Kế toán tổng... trong kỳ) Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạchtoán sang giá thực tế theo công thức: Giá thực tế vậtliệuxuất dùng = giá hạchtoánvậtliệuxuất dùng x hệ số giá vậtliệu Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm, hoặc từng thứ nguyênvậtliệu (chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý) (Giá thực tế vậtliệu tồn Hệ số giá vậtliệu = kho đầu kỳ cộng với giá thực tế vật liệu. .. chuyển (mẫu 03 - BH) - Hoá đơn VAT 2- Hạchtoán chi tiết nguyên vậtliệuHạchtoán chi tiết nguyênvậtliệu đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số lượng, chất lượng của từng loại nguyênvậtliệu theo từng kho và từng người phụ trách vật chất Tuỳ theo quy mô yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thể doanhnghiệpcó thể chon một trong ba phương pháp hạchtoán chi tiêt nguyênvậtliệu sau đây: 2.1- Phương pháp thẻ... tiện thanh toán + Bên nợ: Phản ánh cácnghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tế của nguyênvậtliệutrong kỳ + Bên có: Phản ánh cácnghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyênvậtliệutrong kỳ + Dư nợ: Giá thực tế của nguyênvậtliệu tồn kho - TK 151: Hàng mua đang đi đường Tài khoản này dùng để theo dõi nguyênvậtliệu mà doanhnghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp nhưng... đầu kỳ cộng với giá thực tế vậtliệu nhập (Giá hạchtoánvậtliệu / trong kỳ) tồn đầu kỳ cộng với giá hạchtoánvậtliệu nhập trong kỳ) IV Nội dung tổ chức kế toánnguyênvật liệu: 1- Chứng từ kế toán: Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ1141 / TC / QĐ / CĐKT ngày 01 / 1 / 1995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toánvềvậtliệu bao gồm: - Hóa đơn bán hàng của đơn vị bán... kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị, nguyênvật liệu, hàng hoá đã xuất dùng trong kỳ theo công thức: Giá trị vậtliệuxuất dùng trong Giá trị vật = liệu tồn đầu kỳ kỳ Giá trị vật + liệu nhập Giá trị vật - trong kỳ liệu tồn kho cuối kỳ Độ chính xác của phương pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm được công sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với những đơn vị kinh doanhnhững chủng loại hàng hoá, vật. .. kinh doanh của doanhnghiệp Phân tích tình hình cung ứng và sử dụng nguyênvậtliệuđể kịp thời nêu lên những ưu, nhược điểm trong công tác quản lývật tư ở doanhnghiệp Bao gồm các chỉ tiêu sau: * Phân tích tình hình cung cấp NVL ở doanh nghiệp: - Phân tích cung ứng vậtliệu theo số lượng - Phân tích cung ứng NVL theo chủng loại - Phân tích cung ứng vật tư về mặt đồng bộ - Phân tích cung ứng vật tư về. .. cóvậtliệu khác thay thế hoặc nêu thay thế sẽ làm đổi tính năng, tác dụng cảu sản phẩm 2.1.3- Phân tích cung ứng vật tư về mặt đồng bộ: Đểsảnxuất một loại sản phẩm, cần nhiều loại vậtliệu khác nhau theo một tỷ lệ nhất định Mặt khác, cácvậtliệu này không thể thay thế bằng các loại vậtliệu khác được Chính vì vậy, việc cung ứng vậtliệu phải đảm bảo tính chất đồng bộ mới tạo điều kiện cho sản xuất, . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. I. Khái niệm về nguyên vật liệu và vai trò của nguyên vật liệu. trình sản xuất. Theo cách phân loại này nguyên vật liệu được chia thành các loại sau: - Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất: Là các loại nguyên vật liệu