Những vấn đề lí luận cơ bản về hạch toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất

22 236 0
Những vấn đề lí luận cơ bản về hạch toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề lí luận hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Biên tập bởi: Hà Thị Tân Những vấn đề lí luận hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Biên tập bởi: Hà Thị Tân Các tác giả: Hà Thị Tân Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/07677272 MỤC LỤC Một số vấn đề chung nguyên vật liệu cần thiết phải hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Tính giá nguyên vật liệu- NVL Tổ chức chứng từ kế toán Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX Tham gia đóng góp 1/20 Một số vấn đề chung nguyên vật liệu cần thiết phải hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Một số vấn đề chung nguyên vật liệu cần thiết phải hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Khái niệm, đặc điểm Nguyên vật liệu đối tượng lao động thể dạng vật hoá, tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh định tham gia vào trình sản xuất tác động sức lao động chúng bị tiêu hao toàn thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo hình thái vật chất sản phẩm toàn giá trị vật liệu chuyển hết lần vào chi phí kinh doanh kỳ Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào trình sản xuất, chiếm tỷ trọng lớn trọng tổng chi phí sản xuất định chất lượng trình sản xuất Đầu vào có tốt đầu đảm bảo, sản phẩm sản xuất có chất lượng cao Nguyên vật liệu tồn nhiều hình thái vật chất khác nhau, thể rắn sắt,thép, thể lỏng dầu, xăng, sơn dạng bột cát, vôi… tuỳ loại hình sản xuất Nguyên vật liệu tồn dạng như: - Nguyên vật liệu dạng ban đầu, chưa chịu tác động quy trình sản xuất - Nguyên vật liệu giai đoạn sản xuất khác: nguyên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thành phẩm đẻ tiếp tục đưa vào sản xuất, chế tạo thành thực thể sản phẩm Những đặc điểm tạo đặc điểm riêng công tác hạch toán nguyên vật liệu từ khâu tính giá, đến hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu sử dụng quản lý tốt nguyên vật liệu Phân loại nguyên vật liệu: Do nguyên vật liệu sử dụng doanh nghiệp sản xuất có nhiều loại nhiều thứ có vai trò công dụng khác trình sản xuất kinh doanh Trong điều kiện đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải phân loại nguyên vật liệu tổ chức tốt việc quản 2/20 lý hạch toán nguyên vật liệu Có nhiều cách phân loại nguyên vật liệu khác tuỳ theo yêu cầu quản lý đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: * Theo vai trò tác dụng nguyên vật liệu trình sản xuất Theo đặc trưng này, nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất phân thành: - Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu sau trình gia công chế biến thành thực thể vật chất chủ yếu sản phẩm Ngoài ra, có bán thành phẩm mua để tiếp tục chế biến - Nguyên vật liệu phụ: Là nguyên vật liệu có tác dụng phụ trình sản xuất kinh doanh sử dụng kết hợp nguyên vật liệu để hoàn thiện nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm, thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị, dùng để bảo quản để sử dụng để theo dõi bảo đảm cho công cụ lao động bình thường dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý - Nhiên liệu thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trình sản xuất kinh doanh than, củi, xăng dầu… - Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư sử dụng cho hoạt động xây lắp, xây dựng Vật liệu khác: Là loại vật liệu đặc trưng doanh nghiệp phế liệu thu hồi Hạch toán nguyên vật liệu theo cách phân loại đáp ứng yêu cầu phản ánh tổng quát mặt giá trị loại nguyên vật liệu Ngoài có cách phân loại khác: * Phân loại theo nguồn hình thành: - Vật liệu mua ngoài: Là vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mua thị trường - VL sản xuất: Là VL doanh nghiệp tự chế biến hay thuê chế biến - Vật liệu nhận vốn góp liên doanh - Vật liệu biếu tặng, cấp phát * Phân loại theo quan hệ sở hữu: - Vật liệu tự có: Bao gồm tất vật liệu thuộc sở hữu doanh nghiệp - Vật liệu nhận gia công chế biến cho bên 3/20 - Vật liệu nhận giữ hộ Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu: Do nguyên vật liệu yếu tố quan trọng tổng số giá thành sản phẩm; có vị trí quan trọng trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần tiến hành tốt việc quản lý, bảo quản hạch toán qúa trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, sử dụng dự trữ nguyên vật liệu; Do đặt yêu cầu quản lý sử dụng nguyên vật liệu: - Doanh nghiệp cần phải có đầy đủ thông tin chi tiết tổng hợp thứ nguyên vật liệu số lượng lẫn chất lượng - Phải quản lý nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất kinh doanh theo đối tượng sử dụng hay khoản chi phí - Doanh nghiệp cần thực đầy đủ quy định lập “Sổ danh điểm nguyên vật liệu”, thủ tục lập luân chuyển chứng từ, mở sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết theo chế độ quy định - Doanh nghiệp phải quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tránh tình trạng ứ đọng, khan ảnh hưởng đến tình trạng sản xuất kinh doanh - Doanh nghiệp cần thực chế độ kiểm tra, kiểm kê, đối chiếu nguyên vật liệu, quy trách nhiệm vật chất công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu phân xưởng, phòng ban toàn doanh nghiệp Như vậy, quản lý tốt nguyên vật liệu tạo điều kiện thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, ngăn ngừa tượng hư hỏng, mát góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu Từ đặc điểm yêu cầu quản lý nguyên vật liệu dặt nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất: Để cung cấp đầy đủ, xác thông tin cho công tác quản lý nguyên vật liệu, hạch toán nguyên vật liệu phải đảm bảo nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép tính toán, phản ánh xác, trung thực kịp thời số lượng, chất lượng, giá mua thực tế nguyên vật liệu nhập kho - Tập hợp phản ánh đầy đủ, xác kịp thời số lượng, giá trị nguyên vật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành định mức tiêu hao nguyên vật liệu 4/20 - Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh - Tính toánvà phản ánh xác số lượng giá trị nguyên vật liệu tồn kho, phát kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, phẩm chất, ứ đọng để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời hạn chế đến mức tối đa thiệt hại xảy 5/20 Tính giá nguyên vật liệu- NVL Tính giá nguyên vật liệu- NVL: Tính giá nguyên vật liệu công tác quan trọng việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu Tính giá nguyên vật liệu dùng tiền để biểu giá trị chúng Trong công tác hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu tính theo giá thực tế Giá thực tế nguyên vật liệu loại giá hình thành sở chứng từ hợp lệ chứng minh khoản chi hợp pháp doanh nghiệp để tạo nguyên vật liệu Các doanh nghiệp tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp giá thực tế bao gồm thuế giá trị gia tăng Các doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ giá thực tế không bao gồm thuế giá trị gia tăng Tính giá nguyên vật liệu nhập kỳ: Giá thực tế VL nhập kho xác định tuỳ thuộc vào nguồn nhập: - Vật liệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi hoá đơn người bán, khoản thuế(nếu có), chi phí thu mua vận chuyển, lưu kho, lưu bãi trừ khoản giảm trừ như: giảm giá, chiết khấu(nếu người bán chấp nhận) - Vật liệu chế biến xong nhập kho: Giá thực tế bao gồm chi phí tự chế biến, chi phí thuê gia công chế biến( thuê gia công) - Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế giá trị NVL bên tham gia góp vốn thoả thuận cộng (+) chi phí tiếp nhận (nếu có) - Nguyên vật liệu tặng thưởng: Giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương cộng (+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhận - Phế liệu thu hồi từ trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Giá thực tế tính theo đánh giá thực tế giá thị trường Tính giá nguyên vật liệu xuất kì Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu tuỳ thuộc vào đặc điểm doanh nghiệp trình độ kế toán doanh nghiệp Các phương pháp tính giá thực tế NVL xuất kho thường dùng là: 6/20 Phương pháp tính giá thực tế bình quân: Giá thực tế NVL xuất kho = Giá bình quân đơn vị NVL x Lượng NL xuất kho Trong đó: - Phương pháp bình quân kỳ dự trữ: Giá bình quân đơn vị NVL = Giá trịn NVL tồn đầu kỳ+ giá trị NVL nhập kỳ Số lượng NVL(tồn đầu kỳ+ số lượng nhập kỳ) Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có danh điểm nguyên vật liệu số lần nhập, xuất danh điểm nhiều: Ưu điểm: Giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Nhược điểm: công việc tính giá NVL vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hưởng đế tiến độ khâu kế toán; đồng thời phải tính cho loại NVL - Phương pháp giá thực tế bình quân sau lần nhập: Theo phương pháp này, kế toán phải xác định giá bình quân danh điểm nguyên vật liệu sau lần nhập: Giá đơn vị bình quân sau lần nhập = Giá trị thực tế NVL (tồn trước nhập+ nhập vào lần Lượng thực tế VL(tồn trước nhập+ nhập vào lần này) Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có danh điểm nguyên vật liệu số lần nhập nguyên vật liệu loại Ưu điểm: Theo dõi thường xuyên, kịp thời, xác Nhược điểm: Khối lượng công việc tính toán nhiều - Phương pháp giá thực tế bình quân cuối kỳ trước: 7/20 Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước = Giá thực tế VL tồn đầu kỳ(hoặc cuối kỳ trước) Lượng VL tồn đầu kỳ ( cuối kỳ trước) - Phương pháp có: Ưu điểm: Đơn giản, giảm nhẹ khối lượng tính toán Nhược: Không xác giá NVL thị trường có biến động Phương pháp áp dụng doanh nghiệp có danh điểm nguyên vật liệu có giá thị trường ổn định Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO) Theo phương pháp NVL tính giá thực tế xuất kho sở giả định lô NVL nhập trước xuất trước Vì vậy, lượng NVL xuất kho thuộc lần nhập tính theo giá thực tế lần nhập Ưu điểm: kế toán tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời Nhược điểm: Hạch toán chi tiết theo loại, kho thời gian công sức, chi phí kinh doanh không phản ánh kịp thời theo giá thị trường NVL Phương pháp áp dụng doanh nghiệp nhỏ, chủng loại NVL ít, số lượng nhập, xuất NVL ít, giá thị trường ổn định Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO) Theo phương pháp này, NVL tính giá thực tế xuất kho giả định lô NVL nhập vào kho sau dùng trước Vì vậy, việc tính giá xuất NVL làm ngược lại với phương pháp nhập sau - xuất trước Ưu điểm: Tính giá NVL xuất kho kịp thời, chi phí kinh doanh doanh nghiệp phản ảnh kịp thời theo giá thị trường ngân hàng Nhược điểm: Phải hạch toán theo chi tiết nguyên vật liệu, tốn công 8/20 Phương pháp trực tiếp (gọi phương pháp giá thực tế đích danh hay phương pháp đặc điểm riêng) NVL xác định theo đơn hay lô giữ nguyên từ lúc nhập vào lúc xuất dùng (trừ trường hợp điều chỉnh) Vì vậy, xuất nguyên vật liệu lô tính giá thực tế nhập kho đích danh lô Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng lô nguyên vật liệu nhập kho với loại NVL có giá trị cao, phải xây dựng hệ thống kho tàng cho phép bảo quản riêng lô NVL nhập kho Ưu điểm: công tác tính giá thực kịp thời, thông qua kho kế toán theo dõi thời gian bảo quản riêng loại NVL Nhược điểm: chi phí lớn cho việc xây dựng kho tàng để bảo quản NVL Phương pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ Áp dụng doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL mẫu mã khác điều kiện kiểm kê nghiệp vụ xuất kho Vì vậy, doanh nghiệp phải tính giá cho số lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước, sau xác định NVL xuất kho kỳ: Giá thực tế NVL tồn cuối kỳ = Số lượng tồn cuối kỳ x Đơn giá NVL nhập kho lần cuối Giá thực tế NVL xuất kho = Giá thực tế NVL nhập kho + Giá trị thực tế tồn đầu kỳ - Giá trị thực tế tồn cuối kỳ Doanh nghiệp nên áp dụng NVL có giá thị trường ổn định Phương pháp hệ số giá Áp dụng doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL, giá thường xuyên biến động, nghiệp vụ nhập- xuất NVL diễn thường xuyên việc hạch toán theo giá thực tế trở nên phức tạp tốn nhiều công sức nhiều không thực Do đó, việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán Giá hạch toán loại giá ổn định sử dụng thời gian dài để hạch toán nhậpxuất- tồn kho NVL tính giá thực tế Giá hạch toán giá kế hoạch, giá mua vật liệu thời điểm giá bình quân tháng trước 9/20 Việc tính giá thực tế xuất kỳ dựa sở hệ số chênh lệch giá thực tế giá hạch toán Hệ số giá VL = Giá thực tế VL tồn đầu kỳ+Giá thực tế VL nhập kỳ Giá hạch toán VL tồn đầu kỳ+Giá hạch toán VL nhập kỳ Do đó, giá thực tế: VL xuất kỳ (hoặc tồn cuối kỳ) = Giá hạch toán VL xuất trung kỳ (tồn Hệ số giá x cuối kỳ) VL Phương pháp cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết tổng hợp NVL công tác tính giá nên công việc tính giá tiến hành nhanh chóng không bị phụ thuộc vào chủng loại, số lần nhập- xuất NVL; Vì khối lượng công việc ít, hạch toán chi tiết đơn giản Tuy nhiên, khối lượng công việc dồn vào cuối kỳ Phương pháp tính cho loại, nhóm, thứ nguyên vật liệu chủ yếu tùy thuộc vào yêu cầu trình độ quản lý Trên số phương pháp tính giá xuất NVL kỳ Từng phương pháp có ưu, nhược điểm điều kiện áp dụng riêng Vì vậy, tuỳ vào quy mô, đặc điểm doanh nghiệp trình độ quản lý kế toán mà sử dụng phương pháp tính toán thích hợp 10/20 Tổ chức chứng từ kế toán Tổ chức chứng từ kế toán Trong doanh nghiệp sản xuất chứng từ sử dụng để hạch toán NVL gồm: Hoá đơn bán hàng(hoặc HĐ GTGT), phiếu nhập- xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội tuỳ theo nội dung nghiệp vụ kinh tế Các chứng từ liên quan đến nguyên vật liệu phải phản ánh đầy đủ, xác, kịp thời theo chế độ quy định Mỗi chứng từ phải chứa đựng tiêu đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh nội dung, quy mô, chất lượng, thời gian… xảy trách nhiệm pháp lý bên liên quan Chứng từ kế toán nhập nguyên vật liệu Phiếu nhập kho: Dùng để xác định số lượng quy cách giá trị NVL, nhập kho làm để thủ kho kế toán ghi vào bảng, sổ kế toán Phiếu nhập kho lập dựa mẫu 01 VT Bộ tài ban hành Phiếu nhập kho lập luân chuyển sau: - Phiếu nhập kho phòng kế toán phận vật tư đơn vị lập thành liên người lập phải ký vào Trước lập phiếu nhập, người lập phải vào chứng từ bên bán hoá đơn, biên kiểm nghiệm vật tư, chứng từ khác - Chuyển phiếu nhập kho cho thủ trưởng đơn vị người phụ trách ký - Người giao hàng nhận phiếu nhập - Chuyển phiếu nhập xuống kho, thu kho ghi số lượng, quy cách vào cột thực nhập người giao ký xác nhận Ba liên phiếu nhập kho lưu giữ sau: Liên 1: lưu gốc Liên 2: Thủ kho giữ để ghi thẻ; định kỳ chuyển cho kế toán ghi sổ Liên 3: Dùng để toán 11/20 Chứng từ kế toán xuất nguyên vật liệu: Phiếu xuất kho: dùng để xác định số lượng, giá trị nguyên vật liệu xuất kho Phiếu để thủ kho xuất kho ghi vào thẻ kho, sau chuyển cho kế toán vật tư tính thành tiền ghi vào sổ kế toán Phiếu xuất kho lập dựa mẫu số 02 VT Bộ tài ban hành Phiếu xuất kho lập luân chuyển sau: - Phiếu xuất kho phận xin lĩnh phòng cung ứng lập thành 03 liên Sau lập xong, phụ trách phận, phụ trách cung ứng ký giao cho người cầm phiếu xuống kho để lĩnh - Thủ kho vào lượng xuất để ghi vào cột số lượng thực xuất người nhận hàng ký vào phiếu xuất kho + Ba liên phiếu xuất luân chuyển: - Liên 1: Lưu phận rập phiếu - Liên 2: Thủ kho giữ để ghi thẻ kho sau chuyển cho kế toán để tính thành tiền ghi vào sổ kế toán - Liên 3: Người nhận giữ để ghi phận sử dụng Cuối tháng, kế toán xác nhận số lượng sử dụng phận để xác định tính xác kế toán 12/20 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất thường có nhiều chủng loại Nếu thiếu loại gây ngừng sản xuất Vì hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phải đảm bảo theo dõi tình hình biến động danh điểm nguyên vật liệu, phải phản ánh số lượng, giá trị, chất lượng danh điểm theo kho người phụ trách vật chất Để đảm bảo thuận tiện tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý nguyên vật liệu mặt hạch toán nguyên vật liệu số lượng giá trị, doanh nghiệp cần phải hình thành nên sổ danh điểm nguyên vật liệu Sổ xác định thống tên gọi, quy cách, mã hiệu, đơn vị tính, giá hạch toán danh điểm NVL Trong thực tế công tác kế toán nước ta, sử dụng ba phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, là: - Phương pháp thẻ song song - Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Phương pháp sổ số dư Phương pháp thẻ song song Điều kiện áp dụng: Chỉ áp dụng doanh nghiệp có danh điểm nguyên vật liệu, khối lượng chứng từ xuất vật liệu ít, không thường xuyên, trình độ chuyên môn kế toán không cao Tại kho: Thủ kho vào chứng từ nhập- xuất vật liệu để ghi vào thẻ kho Thẻ kho mở theo danh điểm nguyên vật liệu Tại phòng kế toán: Kế toán vật liệu dựa vào chứng từ nhập - xuất NVL để ghi số lượng tính thành tiền NVL nhập- xuất vào “Sổ kế toán chi tiết vật liệu” (mở tương ứng với thẻ kho) Sổ giống thẻ kho khác có thêm giá trị vật liệu Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho tương ứng đồng thời từ sổ kế toán chi tiết NVL kế toán lấy số liệu vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn NVL theo danh điểm NVL để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp NVL Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song: 13/20 Ưu điểm: đơn giản ghi chép, đối chiếu số liệu phát sai sót đồng thời cung cấp thông tin nhập- xuất- tồn danh điểm nguyên vật liệu kịp thời, xác, thích hợp với việc sử dụng máy tính Nhược điểm: Việc ghi chép kho phòng kế toán trùng lắp số lượng Hạn chế việc kiểm tra kế toán đối chiếu vào cuối tháng Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Ở kho: ghi chép giống phương pháp thẻ song song Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển NVL theo kho Cuối kỳ sở phân loại chứng từ nhập- xuất- theo danh điểm NVL theo kho kế toán lập bảng kê nhập NVL, bảng kê xuất NVL, dựa vào bảng kê để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển vào cuối kỳ Khi nhận thẻ kho, kế toán NVL tiến hành đối chiếu thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển, đồng thời từ sổ đối chiếu luân chuyển vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn vật liệu đồng thời đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp vật liệu Sơ đồ hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 14/20 Ưu điềm: giảm nhẹ việc ghi chép kế toán, tránh trùng lắp Nhược điểm: Việc kiểm tra kho phòng kế toán tiến hành vào cuối tháng nên trường hợp số lượng chứng từ nhập, xuất vật liệu danh điểm vật liệu lớn công việc kiểm tra, đối chiếu gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến tiến độ thực khâu kế toán khác Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có nhiều danh điểm nguyên vật liệu số lượng chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu không nhiều Phương pháp sổ số dư: Điều kiện áp dụng: doanh nghiệp có nhiều danh điểm NVL, số lượng chứng từ nhập- xuất loại nhiều xây dựng thành hệ thống danh điểm nguyên vật liệu, dùng giá hạch toán để để hàng ngày nắm tình hình xuất, nhập, tồn, yêu cầu trình độ kế toán tương đối cao Ở kho: thủ kho ghi vào thẻ kho giống phương pháp Ngoài thủ kho phải tập hợp toàn chứng từ nhập- xuất phát sinh theo danh điểm nguyên vật liệu Sau lập phiếu giao nhận chứng từ chuyển cho kế toán kèm theo chứng từ nhập, xuất vật liệu Thủ kho phải phản ánh số lượng vật liệu tồn cuối tháng theo danh điểm nguyên vật liệu vào sổ số dư Sổ kế toán mở cho kho dùng cho năm Trước ngày cuối tháng, kế toán đưa sổ số dư cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủ kho gửi phòng kế toán để kiểm tra tính thành tiền theo giá hạch toán 15/20 Ở phòng kế toán: kế toán dựa vào số lượng nhập, xuất danh điểm NVL tổng hợp từ chứng từ nhập- xuất mà kế toán nhận kiểm tra kho theo định kỳ 3, 10 ngày kèm theo phiếu giao nhận chứng từ dựa vào giá hạch toán để tính thành tiền NVL nhập- xuất theo danh điểm NVL từ ghi vào bảng luỹ kế nhập- NVL (lập theo danh điểm NVL) Cuối kỳ tính tiền sổ số dư thủ kho chuyển đến đối chiếu tồn kho sổ sách với bảng luỹ kế nhập- xuất- tồn Từ bảng lũy kế nhập- xuất- tồn, kế toán vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn NVL để đối chiếu với kế toán tổng hợp NVL Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ SỐ DƯ Ưu điểm: không trùng lặp, ghi sổ thường xuyên, không bị dồn vào cuối kỳ Nhượcđiểm: kiểm tra, đối chiếu phát sai sót gặp nhiều khó khăn 16/20 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX Tài khoản sử dụng Phương pháp KKTX phương pháp theo dõi phản ánh tính hình có, biến động tăng, giảm cách thường xuyên, liên tục tài khoản phản ánh loại hàng tồn kho Phương pháp sử dụng phổ biến nước ta thuận lợi Phương pháp có độ xác cao, thông tin hàng tồn kho kịp thời, cập nhật, xác định lượng nhập - xuất - tồn loại hàng tồn kho Tuy nhiên doanh nghiệp có nhiều loại hàng tồn kho, chủng loại vật liệu nhiều, có giá trị thấp, nhậpxuất- tồn thường xuyên mà áp dụng phương pháp tốn nhiều công sức, thời gian Để hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán phải sử dụng tài khoản sau: - TK 152: “nguyên vật liệu” TK dùng để theo dõi giá trị có, tình hình biến động tăng, giảm loại nguyên vật liệu theo giá thực tế Tài khoản mở chi tiết theo nhóm, thứ, loại vật liệu theo yêu cầu quản lí phương tiện tính toán - TK 151: “hàng mua đường”: tài khoản sử dụng để theo dõi loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp mua cuối tháng hàng chưa nhập kho - Ngoài ra, kế toán sử dụng số tài khoản liên quan khác như: TK 331, TK 133, TK 621, TK 627, TK 642, TK 111, TK 112 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX: Hạch toán tăng giảm, kết kiểm kê nguyên vật liệu mô tả sơ đồ sau: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX 17/20 18/20 Tham gia đóng góp Tài liệu: Những vấn đề lí luận hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Biên tập bởi: Hà Thị Tân URL: http://voer.edu.vn/c/07677272 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Một số vấn đề chung nguyên vật liệu cần thiết phải hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Các tác giả: Hà Thị Tân URL: http://www.voer.edu.vn/m/c2be4ce6 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tính giá nguyên vật liệu- NVL Các tác giả: Hà Thị Tân URL: http://www.voer.edu.vn/m/7f08cb13 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tổ chức chứng từ kế toán Các tác giả: Hà Thị Tân URL: http://www.voer.edu.vn/m/39fe71b3 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Các tác giả: Hà Thị Tân URL: http://www.voer.edu.vn/m/b524d835 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX Các tác giả: Hà Thị Tân URL: http://www.voer.edu.vn/m/12bb146e Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 19/20 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong môi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho toàn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thông tin cho sinh viên giảng viên Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả nước Quá trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 20/20 [...]... 133, TK 621, TK 627, TK 642, TK 111, TK 112 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX: Hạch toán tăng giảm, kết quả kiểm kê nguyên vật liệu được mô tả trong sơ đồ sau: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX 17/20 18/20 Tham gia đóng góp Tài liệu: Những vấn đề lí luận cơ bản về hạch toán nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất Biên tập bởi: Hà Thị Tân URL: http://voer.edu.vn/c/07677272... với các doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu, khối lượng chứng từ xuất vật liệu ít, không thường xuyên, trình độ chuyên môn của kế toán không cao Tại kho: Thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập- xuất vật liệu để ghi vào thẻ kho Thẻ kho được mở theo từng danh điểm nguyên vật liệu Tại phòng kế toán: Kế toán vật liệu dựa vào chứng từ nhập - xuất NVL để ghi số lượng và tính thành tiền NVL nhập- xuất. .. kế toán để tính thành tiền và ghi vào sổ kế toán - Liên 3: Người nhận giữ để ghi ở bộ phận sử dụng Cuối tháng, kế toán xác nhận số lượng sử dụng ở từng bộ phận để xác định tính chính xác của kế toán 12/20 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất thường có nhiều chủng loại Nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất. .. xuất Vì vậy hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phải đảm bảo theo dõi tình hình biến động của từng danh điểm nguyên vật liệu, phải phản ánh cả về số lượng, giá trị, chất lượng của từng danh điểm theo từng kho và từng người phụ trách vật chất Để đảm bảo thuận tiện và tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý nguyên vật liệu về mặt hạch toán nguyên vật liệu cả về số lượng và giá trị, các doanh nghiệp cần... Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Một số vấn đề chung về nguyên vật liệu và sự cần thiết phải hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất Các tác giả: Hà Thị Tân URL: http://www.voer.edu.vn/m/c2be4ce6 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tính giá nguyên vật liệu- NVL Các tác giả: Hà Thị Tân URL: http://www.voer.edu.vn/m/7f08cb13 Giấy... điểm doanh nghiệp và trình độ quản lý của kế toán mà sử dụng phương pháp tính toán thích hợp 10/20 Tổ chức chứng từ kế toán Tổ chức chứng từ kế toán Trong doanh nghiệp sản xuất các chứng từ được sử dụng để hạch toán NVL gồm: Hoá đơn bán hàng(hoặc HĐ GTGT), phiếu nhập- xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ tuỳ theo từng nội dung nghiệp vụ kinh tế Các chứng từ liên quan đến nguyên vật liệu. .. chuyển vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn vật liệu và đồng thời đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp về vật liệu Sơ đồ hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 14/20 Ưu điềm: giảm nhẹ việc ghi chép của kế toán, tránh sự trùng lắp Nhược điểm: Việc kiểm tra giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành vào cuối tháng nên trong trường hợp số lượng chứng từ nhập, xuất vật liệu của... như sau: Liên 1: lưu tại quyển gốc Liên 2: Thủ kho giữ để ghi thẻ; định kỳ chuyển cho kế toán ghi sổ Liên 3: Dùng để thanh toán 11/20 Chứng từ kế toán xuất nguyên vật liệu: Phiếu xuất kho: dùng để xác định số lượng, giá trị nguyên vật liệu xuất kho Phiếu này là căn cứ để thủ kho xuất kho và ghi vào thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán vật tư tính thành tiền và ghi vào sổ kế toán Phiếu xuất kho được lập... vào “Sổ kế toán chi tiết vật liệu (mở tương ứng với thẻ kho) Sổ này giống như thẻ kho chỉ khác có thêm các giá trị vật liệu Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với thẻ kho tương ứng đồng thời từ sổ kế toán chi tiết NVL kế toán lấy số liệu vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn NVL theo từng danh điểm NVL để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp NVL Sơ đồ hạch toán chi tiết... được lượng nhập - xuất - tồn của từng loại hàng tồn kho Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp có nhiều loại hàng tồn kho, chủng loại vật liệu nhiều, có giá trị thấp, nhậpxuất- tồn thường xuyên mà áp dụng phương pháp này rất tốn nhiều công sức, thời gian Để hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên thì kế toán phải sử dụng các tài khoản sau: - TK 152: nguyên vật liệu TK này dùng

Ngày đăng: 08/06/2016, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một số vấn đề chung về nguyên vật liệu và sự cần thiết phải hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất

  • Tính giá nguyên vật liệu- NVL

  • Tổ chức chứng từ kế toán

  • Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

  • Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX

  • Tham gia đóng góp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan