Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
81,03 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVỀKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUTRONGCÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤTHIỆNNAY I. Đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kếtoánnguyênvậtliệu (NVL) trongcácdoanhnghiệpsảnxuất công nghiệp. 1. Đặc điểm và vai trò của NVL trongcácdoanhnghiệpsảnxuấtTrong xã hội loài người, sảnxuất luôn là cơ sở để tồn tại và phát triển. Mác đã nói “ Nếu sảnxuất chỉ ngừng một ngày thôi chứ không nói đến ngừng vài tuần, một năm thì xã hội sẽ bị tiêu vong “. Để tiến hành quá trình sảnxuất thì không thể thiếu được một trong ba yếu tố cơbản là : tư liệu lao động, sức lao động và đối tượng lao động. NVL là một loại đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá như cát, sỏi trongdoanhnghiệp xây lắp; vải trongdoanhnghiệp may mặc, rau quả trongcácdoanhnghiệp chế biến thực phẩm ., là tài sản dự trữ của doanhnghiệp nhằm phục vụ sảnxuất liên tục. Khi nói rằng NVL là một loại đối tượng lao động điều này cũng có nghĩa là không phải mọi đối tượng lao động đều là NVL. Chỉ trong điều kiện đối tượng lao động có thể phục vụ cho quá trình sảnxuất hay tạo ra sản phẩm và đối tượng lao động đó do lao động có ích của con người tạo ra mới trở thành NVL. Ví như than, dầu khi còn nằm trong lòng đất, nó được coi là tài nguyên, nhưng khi con người khai thác để sử dụng, chúng trở thành các NVL. Trong quá trình sản xuất, NVL được bao gồm các yếu tố được đưa vào phục vụ quá trình vận hành chung, chịu sự tác động gián tiếp của con người thông qua tư liệusảnxuấtđể tạo ra sản phẩm đầu ra. NVL có thể trực tiếp tạo ra sản phẩm như bột mì, trứng, sữa . đểsảnxuất ra bánh các loại hoặc có thể tham gia gián tiếp như các loại dầu, mỡ bôi trơn, phụ tùng thay thế .phục vụ cho sự hoạt động liên tục và bình thường của máy móc, thiết bị, giảm thiệt hại do ngừng sảnxuất gây ra. Trong quá trình tác động của lao động về mặt hiện vật, NVL hoặc bị hao mòn toàn bộ như nhiên liệu, chất đốt ., hoặc chỉ thay đổi hình thái vật chất ban đầu như mía đểsảnxuất đường ., hoặc vẫn giữ nguyên trạng thái vật chất ban đầu như vải đểsảnxuất quần, áo . Như vậy, NVL luôn được thể hiện dưới hình thái vật hoá có nghĩa là nó tồn tại ở trạng thái vật chất cụ thể, có thể sờ mó cảm nhận bằng trực quan. Nhờ đó có thể cân, đong, đo, đếm được nên NVL và sự biến động của nó được kiểm soát thường xuyên bằng việc kiểm kê xác định số lượng thông qua các đơn vị đo lường. Một đặc điểm nổi bật của NVL là nó chỉ tham gia vào một chu kì sảnxuất kinh doanh, giá trị của nó được chuyển một lần và toàn bộ vào giá thành sản phẩm tron kì. Chính vì thế chỉ khi sản phẩm được tiêu thụ, toàn bộ chi phí về NVL sẽ được bù đắp tạo tiền đề cho quá trình tái sảnxuất tiếp theo. Mặt khác, trongdoanhnghiệp NVL còn là một loại tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho. Đây là bộ phận dự trữ cho sảnxuấtđề mỗi khi sảnxuấtcó yêu cầu là sẵn sàng cung ứng ngay. Nó giúp quá trình sảnxuất diễn ra liên tục, bình thường không bị gián đoạn. Từ đó giảm các tổn thất kinh tế do phải ngừng sảnxuất gây ra. Hơn thế nữa nó còn đồng thời là số vốn lưu động mà doanhnghiệp bỏ ra đầu tư. Song do không được đưa vào sảnxuất ngay mà được lưu tại kho nên phát sinh thêm các chi phí cho bảo quản, dự trữ nên có thể nói đây là một lượng vốn ứ đọng không sinh lời cho chủ sở hữu. Nhưng với vai trò không thể thiếu được trong việc duy trì sản xuất, doanhnghiệp luôn phải tính toánđể xác định được số lượng vốn này một cách có hiệu quả phù hợp với cơ cấu vốn và đặc điểm hoạt đông của doanh nghiệp. Từ các đặc điểm trên đây cho thấy, NVL có vai trò hết sức quan trọngtrongsảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó không chỉ tác động trực tiếp tới khối lượng, chất lượng, mẫu mã sản phẩm mà còn ảnh hưởng rất lớn tới chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm. Trongcácdoanhnghiệpsảnxuất nói chung, chi phí NVL thường chiếm tỷ trọng lớn từ 60% đến 70% giá trị sản phẩm tạo ra. NVL có đảm bảo được chất lượng cao, đúng yêu cầu về quy cách, chủng loại thì chi phí về NVL mới được hạ thấp, định mức tiêu hao trong quá trình sảnxuất giảm, khi đó sản phẩm tạo ra mới đạt yêu cầu về chất lượng và giá thành hạ. Mặt khác, với ý nghĩa là một loại vốn lưu động, NVL là thành phần quan trọngtrongcơ cấu vốn lưu động của doanhnghiệp đặc biệt là vốn dự trữ. Vì loại vốn nàycó đặc điểm là vòng quay của nó rất ngắn, chỉ trong một kì kinh doanh khi tạo ra doanh thu là có thể thu hồi được, nên nó có ý nghĩa quan trọngtrong việc mang lại lợi nhuận và tạo ra hiệu quả sảnxuất kinh doanh cho DN. Khi lượng vốn này được quản lý và sử dụng đúng mục đích, đúng liều lượng nó sẽ góp phần thúc đẩy sảnxuất tạo ra nhữngsản phẩm chất lượng ngày càng cao trong khi gía thành lại giảm, điều này sẽ nâng tính cạnh tranh cho sản phẩm, qua đó tăng doanh thu cũng như lợi nhuận cho DN. Xuất phát từ vai trò quan trọng của NVL ảnh hưởng đến quá trình sảnxuất cũng như hiệu quả kinh tế của DN, đòi hỏi DN cần phải quản lý chặt chẽ NVL. 2. Yêu cầu quản lýnguyênvậtliệu Bắt nhịp cùng với xu thế chung của đất nước bước sang nền kinh tế thị trường, cácdoanhnghiệp nói chung và doanhnghiệpsảnxuất nói riêng chịu tác động của nhiều quy luật kinh tế, trong đó cạnh tranh là yếu tố khách quan, nó gây ra cho doanhnghiệp không ít những khó khăn, nhưng cũng là động lực đểcácdoanhnghiệpsảnxuất tồn tại và phát triển. Đểcó thể vươn lên khẳng định vị trí của mình trong điều kiện nền kinh tế thị trường đòi hỏi doanhnghiệpsảnxuất phải làm ăn có hiệu quả. Một trongnhững giải pháp cho vấnđềnày là doanhnghiệp phải quản lý thật tốt các yếu tố đầu vào mà cụ thể là yếu tố nguyênvật liệu. Để công tác quản lýnày đạt hiệu quả cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải có đầy đủ thông tin tổng hợp vậtliệu cả vềhiệnvật và giá trị, về tình hình nhập , xuất, tôn kho.Tuỳ theo điêu kiện và yêu cầu quản lý của từng doanhnghiệp mà có thể cần những thông tin chi tiết hơn. - Phải tổ chức hệ thống kho tàng đảm bảo an toàn cho vậtliệu cả về số lượng và chất lượng. Phát hiện và ngăn ngừa những biểu hiện vi phạm làm thất thoát vật liệu. - Quản lý định mức dự trữ vật liệu, tránh tình trạng ứ đọng hoặc khan hiếm vật liệu, ảnh hưởng đến tình hình tài chính và tiến độ sảnxuất của doanh nghiệp. Trên cơ sở các yêu cầu quản lý đó, nội dung công tác quản lýnguyênvậtliệu tại các khâu như sau: + Khâu thu mua: lập kế hoạch và tìm nguồn thu mua nguyênvật liệu, đảm bảo đáp ứng theo yêu cầu của sảnxuất cả về số lượng và chất lượng với chi phí tối thiểu, đáp ứng kịp thời tránh việc thiếu nguyênvậtliệu cho sảnxuất +Khâu bảo quản: xây dựng và bố trí hệ thống kho tàng, thiết bị kỹ thuật đầy đủ trên cơ sở phân loại theo tính chất cơ, lý, hoá của từng loại nguyênvậtliệuđểcó biện pháp bảo quản tốt nhất Nhìn chung các loại vậtliệu thường rất dễ hỏng dưới tác dụng của môi trường, khí hậu… và dễ mất mát, hao hụt nên rất khó khăn cho công tác bảo quản. Chi phí cho việc bảo quản đôi khi rất lớn, do vậy doanhnghiệp nên tính đến hiệu quả của chi phí nàycó nghĩa là phải tính được tỷ lệ hợp lý giữa trị giá vậtliệu với chi phí bảo quản chúng + Khâu dự trữ: Tại khâu nàydoanhnghiệp cần xác định các mức dự trữ tối đa, mức dự trữ tối thiểu và mức dự trữ trung bình cho doanhnghiệp mình căn cứ vào yêu cầu và đặc điểm của hoạt động sản xuất. + Khâu xuấtnguyênvậtliệu : bên cạnh việc đảm bảo xuất đúng, xuất đủ cho sảnxuất cần phải xác định được chính xác giá xuất kho thực tế của nguyênvậtliệu phục vụ cho công tác tính giá thành một cách chính xác. Ngoài ra để công tác quản lýnguyênvậtliệu khoa học và chính xác, cácdoanhnghiệp nên tiến hành mã hoá các loại nguyênvậtliệucó nghĩa là quản lý chúng thông qua các ký hiệu bằng số, bằng chữ hoặc kết hợp cả hai bằng cách lập sổ danh điểm vậtliệu SỔ DANH ĐIỂM VẬTLIỆU Ký hiệu nhóm Danh điểm vậtliệu Tên, nhãn hiệu, quy cách vậtliệu Đơn vị tính Đơn giá hạch toán 1521-1 1521-2 1521-01-01 1521-01-02 … 1521-02-01 1521-02-02 … Mỗi loại nguyênvậtliệu sử dụng 1 hoặc một số trang trong sổ danh điểm vậtliệuđể ghi đủ các nhóm, thứ của nguyênvậtliệu đó. Sổ này được xây dựng trên cơ sơ số liệu của loại, nhóm và đặc tính thứ vật liệu. Tuỳ theo số lượng nhóm vậtliệu mà xây dựng nhóm vậtliệu gồm 1,2 hoặc3 chữ số( Nếu số lượng dưới 10: sử dụng 1 chữ số, nếu dưới 100: sử dụng 2 chữ số…). Cácdoanhnghiệp hoàn toàncó thể tự xây dựng cho mình cách đặt ký hiệu cho từng danh điểm vậtliệu của doanhnghiệp mình miễn sao thuận lợi và đơn giản hơn cho công tác quản lý trên cơ sở sự kết hợp nghiên cứu giữa bộ phận kỹ thuật, bộ phận cung ứng và phòng kế toán, đồng thời báo cáo cho cáccơ quan chủ quản. 3. Vai trò và nhiệm vụ của kếtoánnguyênvậtliệu 3.1. Vai trò của kếtoánnguyênvậtliệu Hạch toánkếtoán là môn khoa học thu thập, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin của các hoạt động kinh tế nhằm đề ra các biện pháp kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế của một đơn vị một cách đúng đắn.Kế toánnguyênvậtliệu cũng là sự ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệuvề tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ, tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyênvật liệu. Thông qua các số liệukế toán, doanhnghiệpcó thể nắm được tình hình cụ thể về số lượng, gía trị của từng danh điểm vậtliệuđể từ đó cókế hoạch thu mua cung cấp kịp thời cho sản xuất, làm cơ sở xây dựng các định mức tiêu hao nguyênvậtliệu phù hợp và tiết kiệm. Đồng thời cũng thấy được tình hình sử dụng vậtliệu cho sản xuất, giảm thiểu tình trạng sử dụng sai mục đích dẫn đến hao hụt, lãng phí vật liệu. Thông tin mà kếtoán cung cấp là những con số hết sức cụ thể và cập nhật đã tạo điều kiện cho nhà quản lýcócác biện pháp xử lý kịp thời và hiệu quả nhất. Vì thế mà kếtoán là công cụ quản lý không thể thiếu được của bất kỳ doanhnghiệp nào. Như đã nói ở trên, nguyênvậtliệu chiếm phần lớn trongcơ cấu giá thành của sản phẩm, trong khi giá thành lại luôn là vấnđề quan tâm hàng đầu của cácdoanhnghiệpsản xuất. Làm thế nào đểsảnxuất ra sản phẩm có chất lượng cao hơn trong khi giá thành không đổi hoặc vẫn giữ nguyên chất lượng mà chi phí sảnxuất giảm. Để làm được điều này trước hết doanhnghiệp cần có biện pháp tập hợp chi phí mà trong đó chi phí nguyênvậtliệu cần được chú trọng hơn cả, qua đó tính toán, xác định chinh xác chi phí nguyênvậtliệu bỏ ra, luôn cập nhật mọi thông tin từ tổng hợp đến chi tiết tình hình tiêu hao nguyênvật liệu, qua đó có biện pháp tiến tới giảm chi phí sảnxuấtsản phẩm.Một lần nữa, kếtoánnguyênvậtliệu lại đóng vai trò không thể thiếu cho việc đáp ứng các yêu cầu này. Nguyênvậtliệu là một loại tài sản của doanh nghiệp, do đó sự biến động của nó ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tài chính, đến chất lượng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ thông qua kếtoándoanhnghiệp nắm thấy được tình hình vận động tăng, giảm của loại tài sảnnày từ đó đi đến sử dụng chúng tích cực hơn. Có thể nói, kếtoán nói chung và kếtoánnguyênvậtliệu nói riêng đã, đang và vẫn sẽ là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Nó không chỉ đơn thuần là cung cấp các thông tin mà còn hỗ trợ cho các bộ phận thống kê và phân tích trongdoanhnghiệp cùng tìm ra phương án tối ưu nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm cũng như vị thế của doanhnghiệp trên thương trường. 3.2. Nhiệm vụ của kếtoánnguyênvậtliệuXuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lýnguyênvậtliệu cũng như vai trò của kếtoánnguyênvậtliệutrong hệ thống quản lý kinh tế, nhiệm vụ của kếtoánnguyênvậtliệutrongdoanhnghiệp được xác định như sau: - Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiệncó và tình hình luân chuyển của nguyênvậtliệu cả về giá trị và hiện vật. Tính toán đúng đắn trị giá của nguyênvậtliệu nhập kho, xuất kho nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ cho yêu cầu quản lý. - Kiểm tra tình hình thực hiệncác chỉ tiêu kế hoạch về mua nguyênvật liệu, kế hoạch sử dụng nguyênvậtliệu cho sản xuất. - Tổ chức kếtoán phù hợp với phương pháp kếtoán hàng tồn kho, cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh. II. Phân loại và đánh giá nguyênvậtliệu 1. Phân loại nguyênvậtliệuVậtliệu sử dụng trongcácdoanhnghiệpcó nhiều loại, nhiều thứ, có vai trò, công dụng khác nhau trong quá trình sảnxuất kinh doanh.Trong điều kiện đó đòi hỏi cácdoanhnghiệp phải phân loại vậtliệu thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toánvật liệu. Trong thực tế quản lý và hạch toánnguyênvậtliệu ở cácdoanh nghiệp, đặc trưng thông dụng nhất để phân loại vậtliệu là vai trò, tác dụng của nguyênvậtliệutrongsảnxuất và yêu cầu quản lý. Theo đặc trưng này, vậtliệu được chia thành các loại sau: - Nguyênvậtliệu chính: là nhữngnguyênvậtliệu mà sau quá trình gia công, chế biến cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua vào ) - Nguyênvậtliệu phụ: là nhữngnguyênvậtliệu chỉ có tác dụng phụ trợ trongsản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyênvậtliệu chính để làm thay đổi mầu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài của sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật, phục vụ cho lao động của công nhân viên chức. - Nhiên liệu: Về thực chất nhiên liệu là một loại nguyênvậtliệu phụ nhưng nó được tách ra thành một loại vậtliệu riêng biệt vì việc sảnxuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân, mặt khác nó có yêu cầu quản lý kỹ thuật hoàn toàn khác với vậtliệu thông thường. Nhiên liệucó tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sảnxuất kinh doanh diễn ra bình thường. Nó có thể tồn tại ở thể rắn , lỏng hoặc khí như than, dầu, khí đốt . - Phụ tùng thay thế: là nhữngvật tư dùng để thay thế, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải . - Vậtliệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là thiết bị ( cần lắp và không cần lắp, vật kết cấu, công cụ .) mà doanhnghiệp mua vào để đầu tư cho xây dựng cơ bản. - Phế liệu: là các loại nguyênvậtliệu thu được trong quá trình sảnxuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài. - Vậtliệu khác: Bao gồm các loại vậtliệu chưa kể đến ở trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc trưng. Hạch toán theo cách phân loại trên đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt gía trị đối với mỗi loại nguyênvật liệu. Để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toánvề số lượng, giá trị từng loại nguyênvật liệu, trên cơ sở cách phân loại này, cácdoanhnghiệp sẽ chi tiết mỗi loại nguyênvậtliệu trên theo từng nhóm, từng thứ nguyênvậtliệu căn cứ vào đặc điểm sảnxuất của từng doanh nghiệp. Ngoài cách phân loại phổ biến trên, cácdoanhnghiệpcó thể phân loại nguyênvậtliệu theo nhiều cách khác nữa. Mỗi cách phân loại đều có ý nghĩa riêng và nhằm phục vụ các yêu cầu quản lý khác nhau. Theo nguồn hình thành, vậtliệu bao gồm: - Vậtliệu mua ngoài - Vậtliệu tự sảnxuất - Vậtliệu từ các nguồn khác như: nhận cấp phát, góp vốn liên doanh, biếu, tặng thưởng . Cách phân loại này tạo tiền đề cho việc quản lý và sử dụng riêng các loại nguyênvậtliệu từ các nguồn nhập khác nhau, do đó đánh gía được hiệu quả sử dụng vậtliệutrongsản xuất. Hơn nữa, còn đảm bảo việc phản ánh nhanh chóng, chính xác số hiệncó và tình hình biến động từng loại nguồn vốn kinh doanh của doanh mgiệp. Nhưng cách phân loại này không phản ánh chi tiết được từng loại nguyênvật liệu. Theo quyền sở hữu vậtliệu bao gồm: - Vậtliệu tự có - Vậtliệu nhận gia công hoặc giữ hộ Cách phân loại này là cơ sở đểdoanhnghiệp theo dõi nắm bắt tình hình hiệncó của vật liệu, từ đó lên kế hoạch thu mua, dự trữ vậtliệu phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo mục đích và nơi sử dụng nguyênvật liệu, gồm: - Vậtliệu trực tiếp dùng cho sảnxuất - Vậtliệu dùng cho nhu cầu khác như quản lý phân xưởng, quản lýdoanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm . Với cách phân loại này, doanhnghiệp sẽ nắm bắt được tình hình sử dụng vậtliệu tại các bộ phận và cho các nhu cầu khác từ đó điều chỉnh, cân đối cho phù hợp với kế hoạch sản xuất, tiêu thụ . 2. Đánh gía nguyênvậtliệu Đánh giá nguyênvậtliệu là việc dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của nguyênvậtliệu theo nhữngnguyên tắc nhất định. Vềnguyên tắc, nguyênvậtliệu phải được đánh giá theo nguyên tắc “giá phí “ tức là tính toán đầy đủ chi phí thực tế doanhnghiệp bỏ ra đểcó được nguyênvậtliệu đó. Tuy nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể về giá nguyênvậtliệu ở doanhnghiệp biến động hay ổn định mà có thể lựa chọn một trong hai cách đánh giá nguyênvậtliệu sau: 2.1. Đánh giá nguyênvậtliệu theo giá thực tế 2.1.1. Giá thực tế nhập kho Gía thực tế của nguyênvậtliệu nhập kho là toàn bộ chi phí mà doanhnghiệp phải bỏ ra đểcónguyênvậtliệu đó. Tuỳ từng nguồn nhập mà giá thực tế của nguyênvậtliệu được đánh giá khác nhau - Đối với nguyênvậtliệu mua ngoài Nếu nguyênvậtliệu mua để dùng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Trị giá thực tế NVL nhập kho trong kỳ = trị giá mua ghi trên hoá đơn ( không bao gồm VAT ) + các loại thuế không được hoàn lại ( thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt nếu có ) + các chi phí trực tiếp phát sinh( chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua và các chi phí liên quan trực tiếp khác) – các khoản triết khấu thương mại, giảm giá ( do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất ). Nếu nguyênvậtliệu mua để dùng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Trị giá thực tế NVL nhập kho trong kỳ = Trị giá mua ghi trên hoá đơn ( có VAT) + Các loại thuế không được hoàn lại + Chi phí trực tiếp phát sinh trong khâu mua - Các khoản triết khấu TM, giảm giá - Đối với nguyênvậtliệu do doanhnghiệp gia công, chế biến: Trị giá thực tế NVL gia công, chế biến nhập kho trong kỳ = Trị giá thực tế NVL xuât gia công, chế biến + Chi phí gia công, chế biến + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ - Đối với nguyênvậtliệudoanhnghiệp thuê ngoài gia công, chế biến: Trị giá thực tế NVL thuê gia = Trị giá thực tế NVL xuât thuê + Chi phí phải trả + Chi phí vận chuyển, bốc công, chế biến nhập kho trong kỳ gia công, chế biến cho đơn vị GC, CB dỡ - Đối với nguyênvậtliệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần thì giá thực tế là giá do hội đồng liên doanh đánh giá. - Đối với nguyênvậtliệu nhận cấp, biếu, tặng… thì giá thực tế của nguyênvậtliệu nhập kho là giá ghi trong biên bản của đơn vị cấp hoặc đưỡc xác định trên cơ sở giá thị trường của nguyênvậtliệu tương đương. - Đối với nguyênvậtliệu nhập kho từ nguồn phế liệu thu hồi Giá thực tế nguyênvậtliệu nhập kho được đánh giá theo giá trị thực tế nếu còn sử dụng được hoặc đánh giá theo giá ước tính 2.1.2. Giá thực tế xuất kho Khi xuất kho nguyênvậtliệuđể sử dụng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp , kếtoán phải tính toán, xác định chính xác trị giá thực tế của nguyênvậtliệuxuất kho cho các nhu cầu, đối tượng khác nhau nhằm xác định chính xác chi phí hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp .Việc tính giá thực tế xuất kho có thể áp dụng theo một số phương pháp sau: Phương pháp giá đích danh Theo phương pháp này giá thực tế nguyênvậtliệuxuất kho được tính trên cơ sở số lượng nguyênvậtliệuxuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô nguyênvậtliệuxuất kho đó. Phương pháp này sẽ nhận diện được từng loại nguyênvậtliệuxuất và tồn kho theo từng danh đơn mua vào riêng biệt. Do đó trị giá của nguyênvậtliệuxuất và tồn kho được xác định chính xác tuyệt đối, phản ánh đúng thực tế phát sinh. Nhưng như vậy thì việc quản lý tồn kho sẽ rất phức tạp đặc biệt khi doanhnghiệp dự trữ nhiều loại nguyênvậtliệu với giá trị nhỏ. Khi đó chi phí cho quản lý tồn kho sẽ tốn kém và đôi khi không thể thực hiện được.Chính vì vậy chỉ nên áp dụng phương pháp tính giá này đối với những loại vậtliệu đặc trưng có gía trị cao. Phương pháp nhập trước – xuất trước ( FIFO ) Với phương pháp nàykếtoán phải theo dõi được đơn giá thực tế và số lượng của từng lô hàng nhập kho. Sau đó, khi xuất kho căn cứ vào số lượng xuất tính ra giá thực tế theo công thức sau: Trị giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá thực tế NVL của lô hàng nhập trước Khi nào xuất hết số lượng của lô hàng nhập trước mới lấy đơn giá thực tế của lô hàng tiếp sau để tính ra giá thực tế xuất kho. Cách xác định náy sẽ đơn giản hơn cho kếtoán so với phương pháp giá đích danh nhưng vì giá thực tế xuất kho lại được xác định theo đơn giá của lô hàng nhập sớm nhất còn lại nên không phản ánh sự biến động của giá một cách kịp thời, xa rời thực tế. Vì thế nó thích hợp cho áp dụng cho nhữngnguyênvậtliệucó liên quan đến thời hạn sử dụng Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO ) Ở phương pháp này, kếtoán cũng phải theo dõi được đơn giá thực tế và số lượng của từng lô hàng nhập kho. Sau đó khi xuất, căn cứ vào số lượng xuất kho để tính trị giá thực tế nguyênvậtliệuxuất kho bằng cách: Trị giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá thực tế NVL của lô hàng nhập sau cùng Khi nào hết số lượng của lô hàng nhập sau cùng thì nhân ( x ) với đơn gía thực tế của lô hàng nhập ngay trước đó và cứ tính lần lượt như thế. Như vậy giá thực tế của nguyênvậtliệu tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của nguyênvậtliệu nhập kho của các lần mua đầu kỳ. Ngược lại với phương pháp FIFO, với phương pháp này mọi sự biến động về giá được chuyển ngay vào chi phí sảnxuất kinh doanhtrong kỳ. Do đó phản ánh đúng điều kiện kinh doanh tại thị trường hiện tại nhưng chi phí hiện hành của nguyênvậtliệu tồn kho lại xa rời thực tế . Vì vậy phương pháp này thích hợp với nhữngnguyênvậtliệucó đặc điểm là phải sử dụng ngay như các loại thực phẩm tươi sống trong công nghiệp chế biến. Phương pháp giá thực tế bình quân Đây là phương pháp mà giá thực tế nguyênvậtliệuxuất kho được tính trên cơ sở đơn giá thực tế bình quân của nguyênvật liệu: giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân của NVL Hiện nay, cácdoanhnghiệpcó thể sử dụng một trong số các loại đơn gía thực tế bình quân sau: ∗Đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ: Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Lượng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Cách tính này được xác định sau khi kết thúc kỳ hạch toán, dựa trên số liệu đánh giá nguyênvậtliệu cả kỳ dự trữ. Các lần xuấtnguyênvậtliệu khi phát sinh chỉ phản ánh về mặt số lượng mà không phản ánh mặt giá trị. Toàn bộ giá trị xuất được phản ánh vào cuối kỳ khi có đầy đủ số liệu tổng nhập. Điều đó làm cho công việc bị dồn lại, ảnh hưởng đến tiến độ quyết toán song cách tính này đơn giản, tốn ít công nên được nhiều doanhnghiệp sử dụng đặc biệt là nhữngdoanhnghiệp quy mô nhỏ, ít loại nguyênvậtliệu , thời gian sử dụng ngắn và số lần nhập, xuất mỗi danh điểm nhiều. ∗Đơn giá bình quân cuối kỳ trước: Trị giá thực tế nguyênvậtliệuxuất kho trong kỳ lấy theo đơn giá bình quân cuối kỳ trước đã tính được làm cơ sở tính giá. Có thể thấy đây là sự kết hợp giữa cách tính bình quân gia quyền cả kỳ với phương pháp nhập trước – xuất trước. Do vậy, nó không tính đến sự biến động về giá ở kỳ này nên việc phản ánh thiếu chính xác. Nhưng đổi lại, cách tính này đơn giản, đảm bảo tính kịp thời về số liệu. ∗Đơn giá bình quân liên hoàn (hay đơn gía bình quân sau mỗi lần nhập ): Sau mỗi lần nhập, kếtoán xác định đơn giá bình quân cho từng đầu tên nguyênvậtliệu như sau: Đơn giá bình quân = Lượng tồn trước khi nhập x đơn giá bình quân trước khi nhập + Trị giá thực tế NVL nhập kho Lượng tồn trước khi nhập + Lượng nhập Thực tế Ngay khi nghiệp vụ xuất phát sinh, đơn giá bình quân lần nhập cuối cùng trước khi xuất được dùng làm đơn gía để tính ra trị giá thực tế nguyênvậtliệuxuất kho. Cách tính này khắc phục được nhược điểm của hai cách tính trên, vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệukếtoán vừa phản ánh được sự biến động về gía nhưng khối lượng tính toán lớn vì sau mỗi lần nhập, kếtoán phải tính giá một lần. Nhìn chung, dù là tính đơn gía bình quân theo cách nào thì phương pháp gía thực tế bình quân cũng mắc phải một hạn chế lớn là giá cả đều có xu hướng bình quân hoá. Do vậy, chi phí hiện hành và chi phí thay thế của nguyênvậtliệu tồn kho có xu hướng san bằng cho nhau không phản ánh được thực tế ở thời điểm lập báo cáo. Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên cơ sở giá mua thực tế cuối kỳ. Theo phương pháp này, giá thực tế xuất kho chỉ được xác định vào cuối kỳ và cách tính lần lượt như sau: Đầu tiên kếtoán xác định trị giá nguyênvậtliệu tồn kho cuối kỳ trên cơ sở giá mua của lần nhập cuối cùng trong kỳ : Trị giá NVL thực tồn cuối kỳ = Số lượng NVL thực tồn cuối kỳ x Đơn giá lần mua cuối cùng ` Từ đó tính ra trị giá thực tế nguyênvậtliệuxuất kho trong kỳ Trị giá NVL xuất kho trong kỳ = Trị giá NVL nhập trong kỳ +(-) Chênh lệch trị giá t.tế NVL tồn đầu và cuối kỳ Vì giá trị nguyênvậtliệuxuất kho chỉ được tính vào cuối kỳ nên không cung cấp số liệu kịp thời sau mỗi lần nhập. Phương pháp này phù hợp với nhữngdoanhnghiệpcó nhiều chủng loại nguyênvật liệu, nhiều mẫu mã khác nhau, giá trị thấp nhưng lại xuất dùng thường xuyên không có điều kiện để kiểm kê liên tục. [...]... lại đồng thời phải được thể hiện công khai trên báo cáo tài chính Nhờ vậy có thể kiểm tra, đánh giá chính xác kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp III Kế toánnguyênvậtliệu trong cácdoanhnghiệpsảnxuất 1 Kếtoán tổng hợp nguyên vậtliệuKếtoán tổng hợp nguyênvậtliệu là việc ghi chép sự biến động về mặt giá trị của nguyênvậtliệu trên các sổ kếtoán tổng hợp Tuỳ vào tình hình... số liệu đối chiếu, kiểm tra với kếtoán tổng hợp kế toánnguyênvậtliệu phải tổng hợp số liệu trên các sổ ( thẻ) kếtoán chi tiết nguyênvậtliệu vào “Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vậtliệu Bảng tổng hợp nhập -xuất- tồn kho vậtliệu Nhóm vậtliệu Tồn đầu kỳ Lượng Tiền Nhập trong kỳ Lượn Tiền g Xuấttrong kỳ Lượng Tiền Tồn cuối kỳ Lượng Tiền Tổng cộng Cách phân công ghi chép giữa kho và phòng kế toán. .. nguyênvậtliệu Như vậy mới có cách quản lý chúng tiết kiệm và hiệu quả Vì thế, song song với kếtoán tổng hợp cácdoanhnghiệp còn tiến hành tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vậtliệuKếtoán chi tiết nguyênvậtliệu là việc ghi chép thường xuyên sự biên động nhập, xuất, tồn của từng loại, nhóm, thứ nguyênvật liệu, cả về mặt giá trị và hiệnvật tại từng kho trongdoanhnghiệp Hạch toán chi tiết nguyên. .. nguyênvậtliệu tồn cuối kỳ ( trường hợp doanhnghiệp hạch toánnguyênvậtliệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ) Bên có *Trị gía thực tế nguyênvậtliệuxuất kho trong kỳ *Khoản giảm giá, triết khấu thương mại nguyênvậtliệu mua vào, trị gía nguyênvậtliệu mua trả lại bên bán *Trị giá nguyênvậtliệu thiếu phát hiện khi kiểm kê *Kết chuyển trị giá thực tế nguyênvậtliệu tồn đầu kỳ(áp dụng cho doanh. .. chuyển Nhưngđểcó số liệu ghi chép vào sổ này, kếtoán phải lập bảng kê nhập và bảng kêxuất trên cơ sở các chứng từ nhập và xuất, sau đó số liệu được tập hợp vào bảng luỹ kế nhập và bảng luỹ kếxuất Chứng từ Số Ngày 1 2 Nhóm vậtliệu sau: Tên vậtliệu 3 Tồn kho đầu tháng BẢNG KÊ NHẬP (XUẤT) Tháng… Diễn giải Đơn Đơn giá vị tính 4 5 6 Bảng luỹ kế nhập (xuất) Tháng… Nhập (xuất ) trong tháng Từ ngày…...2.2 Đánh giá nguyênvậtliệu theo giá hạch toánCác phương pháp định giá nêu trên trong thực tế chỉ thích hợp cho cácdoanhnghiệp nhỏ hoặc cácdoanhnghiệpcó ứng dụng máy vi tính trong công tác kếtoán Còn đối với cácdoanhnghiệp vừa và lớn, có nhiều chủng loại nguyênvật liệu, cácnghiệp vụ nhập, xuất diễn ra liên tục kèm theo sự biến động không ngừng của giá cả, việc tính toán, ghi chép và... doanhnghiệp hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ) Dư Nợ *Trị giá thực tế nguyênvậtliệu tồn kho Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanhnghiệp mà TK 152 có thể mở thêm các tài khoản cấp 2,3 đểkếtoán chi tiết cho từng nhóm, thứ vậtliệu TK 152 – Nguyên liệu, vậtliệu : •TK 1521 – Nguyênvậtliệu chính •TK1522 – Nguyênvậtliệu phụ •TK 1523 – Nhiên liệu •TK 1524 – Phụ tùng thay thế •TK 1525 – Vật. .. lệch tăng do đánh giá Lại NVL Kết chuyển giá trị NVL đem góp vốn liên doanh 1.3 Kếtoán dự phòng giảm giá nguyênvậtliệutrong điều kiện kinh doanh theo cơ chê thị trường, để hạn chế rủi ro trong quá trình sảnxuất kinh doanh và tôn trọngnguyên tắc thận trọng của kế toán, cácdoanhnghiệp cần thực hiện việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong đó bao hàm cả nguyênvậtliệu Theo thông tư số 107/2001/TT-... hỏi trình độ cán bộ kếtoántrongdoanhnghiệp tương đối cao Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyênvậtliệu Theo phương pháp sổ số dư Phiếu NK Phiếu GNCTN Bảng LKN Sổ kếtoán TH về NVL Thẻ kho Báo cáo TH nhập ,xuất, tồn Sổ số dư Phiếu XK Phiếu GNCTX Ghi chú: Bảng LKX Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra IV Hệ thống sổ sử dụng trong kế toánnguyênvậtliệu ở doanhnghiệpsảnxuất 1 Hình thức Nhật... toán chi tiết nguyênvậtliệu phải tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kếtoán trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất Muốn vậy, cácdoanhnghiệp phải tiến hành tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kếtoán chi tiết trên cơ sở lựa chọn và sử dụng phương pháp kếtoán chi tiết nguyênvậtliệu cho phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lýdoanhnghiệp 2.1 Phương pháp thẻ song song Vềnguyên tắc phương pháp . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HIỆN NAY I. Đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán nguyên. xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . III. Kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu