Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
88,31 KB
Nội dung
ĐẶCĐIỂMHOẠTĐỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHẢNHHƯỞNGĐẾNHẠCHTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUVỚIVIỆCTĂNGCƯỜNGHIỆUQUẢSỬDỤNGNGUYÊNVẬTLIỆUTẠICÔNG TY. 1. Quá trình hình thành và phát triển Côngty cơ khí ô tô 1 -5: Côngty cơ khí ô tô 1 -5 thuộc tổng côngty cơ khí GTVT - Bộ GTVT được thành lập ngày 1-5 -1956. Tên giao dịch Auto Mobile Mechanical Company 1-5: Trụ sở chính: Km 15 - QL13- Khối 7A - Thị trấn ĐôngAnh - Hà Nội. Tiền thân của Côngty là nhà máy sửa chữa ôtô 1 -5 được hình thành trên cơ sở 4 xưởng cơ khí: Avia, GK - 115, GK - 125, Yên Ninh, đặt tại số 18 phố Phan Chu Trinh - Hà Nội với nhiệm vụ là sửa chữa ôtô, chế tạo các phụ tùng ôtô…. Vào những năm đầu tiên khi mới thành lập, máy móc thiết bị của nhà máy còn đơn sơ, số lượng công nhân ít, sửa chữa chủ yếu bằng thủ công, tổ chức nhà máy theo chế độ tự cung tự cấp, không hạchtoánkinh tế. Mặc dù thế, nhưng côngty vẫn hoàn thành các nhiệm vụ mà nhà nước giao và không ngừng lớn mạnh, được nhà nước tặng thưởng nhiều huân huy chương cao quý. Và vinh dự nhất đối với nhà máy là đã chế tạo thành công chiếc xe ôtô đầu tiên ở Việt Nam, và được diễu hành vào đúng ngày Quốc Khánh 2 -9 - 1959. Nhưng từ 5 - 1978, Nhà máy chuyển sang ĐôngAnh và tiếp nhận thêm nhà máy 19 - 5 ở Vĩnh Phú cùng chức năng, nhiệm vụ. Tại đây, nhà máy gặp rất nhiều khó khăn do xa trung tâm, tình hình kinh tế sau chiến tranh còn nghèo, chiến tranh biên giới xảy ra ngày càng quyết liệt, hơn thế nữa số công nhân xin nghỉ việc ngày càng nhiều, khách hàng ngày cnàg giảm sút. Cán bộ lãnh đạo nhà máy đã tìm đủ mọi biện pháp để khôi phục nhà máy như: tổ chức nuôi bò sữa, làm một số loại máy móc phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp. Nhưng kết quả thu được đều quá thất vọng. Mặc dù thế nhà máy vẫn duy trì nghề chính của mình là sửa chữa ôtô. Theo quyết định số 17 CP ngày 14/1/1981 của Bộ GTVT, nhà máy được phép thu mua các loại xe bị nạn, bị phá hoại trong chiến tranh để tháo gỡ, phục hồi các chi tiết, vào những năm này ngoài nhiệm vụ đó, nhà máy còn chế tạo các chi tiết nhỏ như bơm nước xe Zin, các loại bulông… Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, và đặc biệt từ năm 1990, nhà máy đã chủ động về kế hoạch sản xuất, bước đầu có ý thức về thị trường, về Marketing, nhờ vậy mà sản phẩm của nhà máy càng được ưa chuộng. Từ đó đến nay, nhà máy thực sự bước sang một trang mới và đặc biệt là từ khi được thành lập lại theo quyết định số 1041 QĐ TCCB - NĐ ngày 27 -5- 1993 của Bộ trưởng Bộ GTVT (thành lập lại theo NĐ 338/ HĐBT) lấy tên là Côngty cơ khí ô tô 1 -5. Đây là một thuận lợi tạo cho côngty có tư cách pháp nhân độc lập để làm ăn, tự hạchtoánkinh tế, tự giao dịch và kí kết hợp đồngkinh tế. Với nhiệm vụ mới chủ yếu là sửa chữa đóng mới, lắp ráp xe ôtô, máy thi công và các sản phẩm công nghiệp khác. Vớisự sáng tạo, năng động, nhanh nhạy vớisự chuyển đổi của nền kinh tế, đặc biệt từ khi luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, cán bộ lãnh đạo côngty đã phối hợp với bộ GTVT, trường đại học GTVT… chế tạo thêm các loại sản phẩm như: lu bánh lốp, trạm cấp phối, trạm bê tông nhựa asphalt công suất từ 25 - 100 tấn/ giờ trạm cấp phối được cục đo lường chất lượng nhà nước xác định đảm bảo chất lượng thay thế hàng nhập khẩu. Có thể nói đây là những mặt hàng chủ đạo của công ty, khẳng định được tài năng, trí tuệ, óc sáng tạo của giới khoa học trong nước cũng như cán bộ lãnh đạo công ty. Các sản phẩm của côngty đã đạt được nhiều huy chương vàng, bạc như: trạm trộn asphalt, trạm cấp phối, lu bánh lốp và đã chiếm lĩnh hầu hết thị trường trong nước do chất lượng cao, giá thành hạ. Trong những năm gần đây, côngty luôn đạt được lợi nhuận cao, và đạt vượt định mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, đảm bảo 3 ngùn cơ bản là nộp ngân sách nhà nước, đầu tư tích luỹ bổ sung nguồn vốn kinh doanh, và nâng cao mức thu nhập cho người lao động. Năm 2000, côngty đã được nhà nước phong tặng là “Đơn vị anh hùng lao động” của 10 năm đổi mới. Do ưu thế về sản phẩm trạm trộn, hiện nay côngty đang đầu tư thêm cho TSCĐ 847 triệu đồng từ nguồn vốn Đầu tư phát triển , Bộ tài chính cấp bổ xung thêm 8,4tỷ đồng làm nguồn vốn kinhdoanh hiện nay là 16.937 triệu đồng. Và để đáp ứng nhu cầu sản xuất, côngty đang mở rộng thêm nhà xưởng mới với diện tích 20 ha để vừa tạo công ăn việc làm cho nhân dân điạ phương và các tỉnh lân cận. Những thành tựu đạt được của côngty trong những năm qua được thể hiện ở một số chỉ tiêu kinh tế sau: Biểu 1.2: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty. STT Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2001 2002 2003 1. Tổng giá trị sảnxuất 1000đ 56.627.000 59.688.000 137.650.000 2. Tổng doanh thu (thuần) 1000đ 28.241.000 45.163.000 100.673.000 3. Lợi nhuận 1000đ 174.000 669.000 1.057.000 4. TN bình quân đầu 1000đ 890 970 1120 người/tháng 5. Nguồn vốn chủ sở hữu 1000đ 8.147.000 8.147.000 16.937.000 6. Hệ số doanh lợi của NVCĐ 0,021 0,082 0,062 7. Tỷ suất LN trên tổng DT % 0,616 1,84 1,05 Theo biểu trên ta thấy giá trị sảnxuất trong 2 năm 1991, 2002 tương đối ổn định nhưng sang năm 2003 đã tăng một cách vượt trội, tăng 2,32 lần 80 năm 2002 và doanh thu (thuần) tăng nhanh năm 2003, tăng 3,56 lần, năm 2002 tăng 1,6 lần so với năm 2001. Lợi nhuận năm 2003 tăng 6 lần, năm 2002 tăng 3,84 lần so với năm 2001. Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng tăng, so với năm 2001thì năm 2002 tăng 1,09 lần (tức là tăng 80.000đ/tháng/1người), năm 2003 tăng 1,26 lần (tức là 230 000 đ/1 người / 1 tháng). Điều đó khẳng định côngty đã không ngưng sảnxuấtsản phẩm, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao các chỉ tiêu sảnxuấtkinh doanh, đồng thời nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu và hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2003 mặc dù cao hơn năm 2001 nhưng lại giảm so với năm 2002. Điều này thể hiện hiệuquảsửdụng vốn của doanh nghiệp năm 2003 không cao bằng năm 2002. Nguyên nhân là do trong năm 2003 doanh nghiệp đã tiêu thụ được một khối lượng lớn sản phẩm nhưng do chi phí cho quảng cáo các sản phẩm chiếm một phần lớn trong chi phí quản lý doanh nghiệp và hơn thế nữa doanh nghiệp lại phải chi cho việc chế tạo thử sản phẩm mới do đó dẫn đếnviệc hai chỉ tiêu trên không cao bằng 2002. Nhưng đến năm 2004, các chỉ tiêu này sẽ được tăng cao hơn. 2. Đặcđiểmsảnxuấtkinhdoanh của công ty: 2.1. Nhiệm vụ sản xuất: Như đã nêu ở phần trên, nhiệm vụ của côngty ở một số thời kỳ có khác nhay, tuy nhiên vớisự cạnh tranh về sản phẩm giữa các doanh nghiệp ngày càng quyết liệt, côngty nhận thấy đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm được đặt lên hàng đầu. Để đáp ứng nhu cầu thị trường, côngty từng bước xác lập lại cơ cấu sản phẩm và dần dần tiến tới chế tạo các sản phẩm chủ đạo và chiếm lĩnh thị trường bằng chính những sản phẩm ấy. Các sản phẩm mà côngtysản xuất, chế tạo: - Thiết bị máy công trình: phục vụ cho việc nhào trộn các vậtliệu để xây dựng, như: + Trạm trộn bê tông Asphalt + Trạm cấp phối + Trạm nghiền sỏi đá + Lu bánh lốp. - Lắp ráp, chế tạo ôtô: + Ôtô khách 44 - 51 chỗ ngồi + Ôtô tải 2,5 - 3,5 tấn - Kết cấu thép: + Cầu giao thông nông thôn + Trạm thu phí + Cầu cáp dây căng. 2.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Vớisự đa dạng về chủng loại, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, và đồng thời chiến dịch Marketing rầm rộ, xây dựng hàng loạt các đại lý trong cả nước, các sản phẩm của côngty đã chiếm lĩnh hầu hết thị trường trong nước góp phần xây dựng và phát triển hệ thống đường xá, cầu giao thông, và hệ thống phương tiện giao thông trong nước, đồng thời góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng và phát triển đổi mới đất nước. 3. Đặcđiểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Tổ chức bộ máy quản lý trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần thiết và không thể thiếu được để đảm bảo sự giám sát, quản lý chặt chẽ tình hình SXKD của doanh nghiệp. Để phát huy và nâng cao vai trò của bộ máy quản lý, côngty đã tổ chức lại cơ cấu lao động, các phòng ban, phân xưởng cho phù hợp với yêu cầu quản lý chung. Bộ máy quản lý của côngty được tổ chức theo mô hình trực tuyến gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc chỉ đạo các phòng ban, xí nghiệp phân xưởng của công ty. Mỗi phòng ban, xí nghiệp, phân xưởng trong côngty đều có chức năng, nhiệm vụ riêng. Nhưng giữa chúng đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau làm cho bộ máy quản lý của côngty tạo thành một khối thống nhất. * Giám đốc công ty: Là người phụ trách chung, quản lý côngty về mọi mặt hoạt động, ra các quyết định quản lý sản xuất, là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về các hoạtđộng của côngty mình. Giám đốc không chỉ quản lý các phòng ban của mình thông qua các phó giám đốc mà còn có thể xem xét trực tiếp từng nơi làm việc khi cần thiết. Giám đốc có các phó giám đốc và các trưởng phòng giúp đỡ trong việc điều hành của công ty. * Phó giám đốc: Là người giúp việc của giám đốc trong việc quản lý công ty. Côngty có 2 phó giám đốc: - Phó giám đốc KD: Phụ trách mặt kinhdoanh của công ty, quản lý các phòng: +Phòng kinh tế - thị trường. + Phòng điều hành sản xuất. - Phó giám đốc kĩ thuật: Phụ trách về mặt kĩ thuật sảnxuấtsản phẩm của côngty và quản lý các phòng. + Phòng thiết kế ôtô + Phòng thiết kế máy công trình + Phòng KCS + Phòng chuyển giao công nghệ + Trung tâm bảo hành + Ban cơ điện * Phòng kinh tế- thị trường (KT- TT): thực hiện chào hàng, tiếp xúc với khách hàng, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp các thông tin về thị trường như sự biến động về giá cả các sản phẩm ; thực thi các chính sách Marketing để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm. * Phòng điều hành sảnxuất (ĐHSX): Tổ chức việc tìm kiếm, lựa chọn nhà cung cấp cho đầu vào, tức là tổ chức mua các nguyênvật liệu, CCDC, TSCĐ… cần thiết phục vụ cho sảnxuất và quản lý dựa trên cơ sở kế hoạch sảnxuấtsản phẩm và định mức kĩ thuật đã xác định * Phòng thiết kế ôtô, phòng thiết kế máy công trình: Tổ chức tính toán các định mức kỹ thuật, nghiên cứu đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm máy công trình, ôtô, kết cấu thép và đưa ra các biện pháp kỹ thuật góp phần giảm chi phí sảnxuấtsản phẩm. * Phòng KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng hàng mua vào và các thành phần của công ty. * Phòng chuyển giao công nghệ: Là phòng có trách nhiệm trước giám đốc về khâu chuyển giao công nghệ máy công trình. * Trung tâm bảo hành sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi sản phẩm phải tu, bảo hành, bảo trì các sản phẩm đã giao cho khách hàng. * Phòng tổ chức lao động: Tổ chức cán bộ quản lý trong công ty, điều động - tuyển dụng lao động cho các bộ phận, phòng ban, tính lương, thưởng, các chế độ khác cho lao động trong công ty, xây dựng mức tiền lương. * Ban cơ điện: quản lý, sửa chữa các thiết bị máy móc phục vụ trong toàncông ty. * Văn phòng công ty: Có nhiệm vụ soạn thảo, nhận gửi, lưu trữ các công văn, giấy tờ cần thiết, giúp côngty thực hiện các hoạtđộng trong quan hệ giao dịch. Giám đốc Phòng đầu tư thị trườngPhòng tài chính kế toánPhòng tổ chức hành chínhPhòng kế hoạch sản xuấtPhòng khoa học công nghệPhòng KCS PX cơ khí PX ô tô Ban cơ điện PX MCT 1 PX MCT 2 PGĐ Kinhdoanh PGĐ Kỹ thuật * Ban y tế - vệ sinh: Khám chữa bệnh định kỳ hoặc đột xuất cho CBCNV trong toàncông ty, vệ sinh môi trường công ty. * Phòng bảo vệ: Phụ trách quản lý tàisản trong phạm vi quản lý của côngty 24/24h. * Các bộ phận sảnxuất bao gồm: - Phân xưởng cơ khí: gia công cơ khí, chế tạo các chi tiết sản phẩm phục vụ cho việc lắp ráp chế tạo ôtô, máy công trình, các sản phẩm khác. - Xí nghiệp ôtô: Lắp ráp, sửa chữa, đại tu ôtô - Xí nghiệp sảnxuất xe khách: sảnxuất các loại xe khách 29 - 30 chỗ - Xí nghiệp MCT và kết cấu thép: chuyên sảnxuất lắp ráp các thiết bị MCT, cầu giao thông, các trạm bơm trộn bê tông, lu bánh lốp… Giám đốc thực hiện việc quản lý trực tiếp các bộ phận sảnxuất này. Sơ đồ 2.1: sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sảnxuấtkinhdoanh của côngty như sau: 4. Đặcđiểm tổ chức công tác kế toán và hệ thống sổ kế toántạiCôngty cơ khí ô tô 1 -5: 4.1. Đặcđiểm tổ chức bộ máy kế toán: Phòng kế toán- tài vụ của côngty có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh, quản lý các số liệu vào sổ sách kế toán, thống kê, cung cấp các thông tin kinh tế kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định của giám đốc, thường xuyên báo cáo kịp thời tình hình hoạtđộng trên cơ sở đó để ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành SP. Phòng kế toán gồm có 9 người dưới sự lãnh đạo của 1 kế toán trưởng và phó phòng kế toán. Ngoài ra còn có 4 nhân viên thống kê phân xưởng tương ứng với một phân xưởng và 3 xí nghiệp có nhiệm vụ thu thập thông tin từng phân xưởng, xí nghiệp cho kế toán trưởng. Bốn nhân viên phòng này ngoài sự quản lý của kế toán trưởng còn có sự quản lý của phân xưởng, và các xí nghiệp. Trong phòng kế toán, có sự phân côngcông tác cho từng nhân viên kế toán nhưng sự phân công này có sự liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo tính đầy đủ, chính xác, chặt chẽ của thông tin kế toán. Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng kế toán như sau: * Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán: Có nhiệm vụ phụ trách chung mọi hoạtđộng của phòng cũng như phân xưởng, xí nghiệp, kí các lệnh thu chi, giấy đề nghị tạm ứng, hoá đơn GTGT của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty,chỉ đạo thực hiện phương thức hạch toán; tạo vốn cho công ty, tham mưu về tình hình tài chính, thông tin kịp thời cho giám đốc về tình hình sản xuất, kinhdoanh của công ty. Định kỳ, kế toán trưởng phải dựa trên các thông tin từ các nhân viên trong phòng đối chiếu sổ sách để lập báo cáo phục vụ cho giám đốc và các đối tượng có nhu cầu thông tin về tình hình tài chính của côngty như ngân hàng, tổng công ty, các nhà đầu tư, các nhà cung cấp… * Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp các thông tin từ các nhân viên kế toán để lên can đối, lập báo cáo cuối kỳ. Phó phòng kế toán phụ trách điều hành các kế toán viên liên quan đếnviệc đi sâu vào hạchtoán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty. Cuối tháng phó phòng lên cân đối số phát sinh, tính ra các số dư tài khoản và sổ cái các tài khoản. Hàng quý lập báo cáo tài chính. Đối với kế toán tổng hợp: Tính giá thành sản phẩm, tổng hợp các khoản thu chi, lập bảng kê số 1, NKCT số 1, NKCT số 8,7,10 chịu trách nhiệm trong kế toán thanh toán và bảng trìn vốn vay. * Kế toánvật tư kiêm thủ quỹ: - Định kỳ kế toánvật tư căn cứ vào các chứng từ nhập, xuấtvật liệu, CCDC để phản ánh, theo dõi trên bảng phân bổ số 2, bảng kê số 3. Cuối tháng căn cứ vào các NKCT liên quan vào bảng kê số 3 để xác định hệ số chênh lệch và tính giá thực tế xuấtdùng theo từng khoản mục chi phí trên Bảng phân bổ số 2. Định kỳ, dựa vào các chứng từ nhập- xuất VL, CCDC đối chiến với thẻ kho. - Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý lượng tiền mặt có tại két của công ty, kiểm nhận lượng tiền vào ra hàng ngày, thủ quỹ vào sổ quỹ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt. Cuối ngày thủ quỹ đối chiếu sổ quỹ với báo cáo quỹ do kế toán thanh toánvới người bán lập. *Kế toán thanh toánvới người bán: Kiểm tra các hoá đơn mà phòng ĐHSX nộp lên để phản ánh các nghiệp vụ liên quan vào sổ chi tiết TK 331, cuối tháng vào NKCT số 5. Định kỳ, kế toán thanh toánvới người bán lập báo cáo tập hợp toàn bộ thúê GTGT đầu vào để kế toándoanh thu lên báo cáo thuế. * Bộ phận phiếu xuấtvật tư: Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật đã được phê duyệt và căn cứ vào nhu cầu vật tư của các phân xưởng, xí nghiệp, bộ phận này viết phiếu vật tư theo từng loại sản phẩm, từng phân xưởng, xí nghiệp. * Kế toán ngân hàng kiêm kế toán tiền lương. - Giao dịch với ngân hàng, chuyển tiền, chuyển séc, mở L/C và các hình thức thanh toán khác của côngvới ngân hàng, lập bảng kê số 2, NKCT số 2. - Tính toán và thanh toán lương cho toàn bộ CBCNV. Kế toán lương có liên hệ chặt chẽ với phòng TC- LĐ về các vấn đề liên quan đến hệ số lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. * Kế toán TSCĐ và XDCB: - Theo dõi TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. - Theo dõi tình hình xây dựng cơ bản và lập quyết toán XDCB. * Kế toán thanh toán tạm ứng: Ghi chép, theo dõi việc tạm ứng và thanh toán tạm ứng của CBCNV trong côngty phản ánh các nghiệp vụ mua hàng bằng tiền tạm ứng. * Kế toándoanh thu, thu hồi công nợ và thuế. Phản ánh các khoản doanh thu bán hàng, thuế và khoản phải thu. Chịu trách nhiệm trong thu hồi nợ Lập báo cáo thuế theo định kỳ. * Bốn nhân viên thống kê: Hàng tháng, các kế toán viên phải đối chiếu ngang với nhau và đối chiếu với nhân viên thống kê để lên tổng hợp nhập - xuấtnguyênvậtliệu phục vụ cho sảnxuấtsản phẩm. Ngoài ra trong phòng kế toán cũng được trang bị thêm một số máy tính để phục vụ cho công tác kế toán. Kế toán trưởng KT tổng hợp Kế toán NVL kiêm quỹKế toán tiền lương kiêm NH Kế toán TSCĐ vvà XDCBKế toándoanh thu, thu hồi công nợ, thuế Kế toán thanh toán tạm ứng Kế toán thanh toánvới người bán Sơ dồ 2: BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNGTY 4.2. Đặcđiểm tổ chức hệ thống kế toán: Hiện nay, côngty đang áp dụng hình thức sổ NKCT để hạchtoán tổng hợp với phương pháp hạchtoán tổng hợp HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên. Theo hình thức NKCT bộ sổ kế toán của côngty gồm: - Các Nhật ký chứng từ: 1,2,5,7,8, 10,4,6. - Bảng kê: 1,2,3,4,5,6,,8,9,11; các sổ cái TK. - Sổ chi tiết: TK 331, TK 131, vật tư, 511… - Bảng phân bổ: 1,2,3. - Các TK sửdụng TK 111, 112 (chi tiết cho từng ngân hàng) 152, 153, 154, 155, 211, 241, 214, 621, 627, 642, 532… Sơ đồ hạchtoán tổng hợp theo hình thức NKCT được khái quát như sau: [...]... Công tác quản lý vậtliệu ở công ty: Để nâng cao hiệuquả sản xuấtkinhdoanh trong quá trình hoạt động, côngty phải thực hiện quản lý tốt nguyênvậtliệuCông tác quản lý vậtliệutạicôngty được thể hiện qua các côngviệc sau: Một là, tổ chức hệ thống kho tàng: Vật tư ở côngty được tổ chức bảo quản ở 2 kho phù hợp với tính chất của vậtliệu và với nhu cầu cung ứng nguyênvậtliệu và sản xuất sản. .. hợp vớiviệc tính giá nguyênvậtliệu ở 1 côngty có nhiều chủng loại nguyênvật liệu, xuấtdùng thường xuyên 3 Hạchtoánnguyênvậtliệutạicông ty: 3.1 Chứng từ và thủ tục nhập, xuấtnguyênvậtliệu a Đối với nghiệp vụ nhập nguyênvật liệu: Căn cứ vào nhu cầu sản xuấtsản phẩm và định mức tiêu hao nguyênvật liệu, phòng ĐHSX lên kế hoạch nhập nguyênvậtliệu Hàng tháng sau khi nhân viên tiếp liệu. .. nguyênvật liệu, tổ chức hạchtoán chính xác đảm bảo côngviệc dễ dàng không tốn kém nhiều công sức, côngty đã tiến hành phân loại vậtliệu trên cơ sở côngdụng kinh tế cảub nguyênvậtliệu đối vớiqúa trình sản xuấtsản phẩm Vậtliệu được chia thành các loại sau: - Nguyênvậtliệu chính bao gồm các loại: tôn, thép, nhôm… - Nguyênvậtliệu phụ: que hàn, đinh, sơn bulông, ốc, vít các loại… - Nhiên liệu: ... kế toán các trường hợp vậtliệu tồn đọng trong kho làm ứ đọng vốn giảm khả năng thu hồi vốn sản xuất của côngty 2 Tính giá nguyênvậtliệutạicông ty: Tính giá là 1 khâu quan trọng trong việc tổ chức công tác kế toánViệc tính giá nguyênvậtliệu có chính xác, đầy đủ, hợp lý thì mới biết được chi phí nguyênvậtliệu thực tế phát sinh trong qúa trình sản xuất, tính giá thành sản phẩm TạiCôngty cơ... hàng Kế toán trưởng Kí Kí Thủ trưởng đơn vị Kí Thủ kho Kí 2.2 Hạchtoán chi tiết nguyênvậtliệutạiCôngty cơ khí ôtô 1-5 Do đặcđiểm đa dạng về chủng loại, nghiệp vụ nhập - xuấtvậtliệu thường xuyên nên côngty lập sổ danh điểmnguyênvậtliệu theo cách phân loại theo côngdụng và vai trò của nguyênvậtliệu Tuy nhiên lập sổ như thế còn nhiều hạn chế, chưa khoa học Sổ danh điểmnguyênvật liệu, Kho... 335, 642… 2.3.2 Phương pháp hạchtoán tổng hợp nguyênvật liệu: Cùng vớihạchtoán chi tiết nguyênvậtliệu thì kế toán cũng tiến hành hạchtoán tổng hợp nguyênvậtliệu Đây là côngviệc quan trọng và cần thiết bởi vì qua đây kế toán mới có thể phản ánh được giá đích thực của vậtliệuHạchtoán tổng hợp nguyênvậtliệu được ghi theo trình tự sau: Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán NVL theo hình thức nhật... sổ kế toán theo hình thức NKCT Chứng từ gốc, các bảng phân bổ Bảng kê NKCT Thẻ (sổ) kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu II THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUTẠICÔNGTY CƠ KHÍ Ô TÔ 1 -5: 1 Khái quát chung tình hình nguyênvậtliệutạicông ty: 1.1 Đặcđiểm và phân loại nguyênvậtliệutạicông ty: Côngty cơ... cũng ảnhhưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm Hạ thấp chi phí nguyênvậtliệu đưa vào sản xuất, sửdụng tiết kiệm vậtliệu là biện pháp tích cực nhằm hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm Song muốn làm được điều này thì côngty phải có những biện pháp khoa học và thuận tiện để quản lý nguyênvậtliệu ở tất cả các khâu từ khâu thu mua đến bảo quản, sửdụng và dự trữ… Và để quản lý... thành tiền theo giá hạchtoánvới các phiếu nhập vật tư sẽ đưa cho các kế toán phần hành liên quan để ghi vào cột TK 152 phần giá hạchtoán b Hạchtoán tổng hợp xuấtnguyênvậtliệu Để tính giá nguyênvậtliệuxuất dùng, kế toán áp dụng tính giá hạchtoán Các phiếu xuất sau khi được tính thành tiền theo giá hạchtoán sẽ được phân bổ cho từng khoản mục chi phí chi tiết cho từng sản phẩm , phân xưởng,... hiệuquảsửdụng NVL đã tăng lên Có thể nói để sửdụnghiệuquả NVL như trên là do Côngty đã xây dựng được định mức tiêu hao NVL đúng hơn thế tình hình bảo quản , tình hình dự trử bảo quản NVL ở Côngty là khác tốt, vì thế dẫn đếnhiệuquảsửdụng NVL năm 2003 cao hơn năm 2002, tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm , tăng sức cạnh tranh trên thị trường và nâng cao lợi nhuận cho Côngty . ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY. 1 hợp với việc tính giá nguyên vật liệu ở 1 công ty có nhiều chủng loại nguyên vật liệu, xuất dùng thường xuyên. 3. Hạch toán nguyên vật liệu tại công ty: