MỤC LỤC
Các biến giải thích đối với các mô hình là khác nhau, nó phụ thuộc vào quan niệm của từng trờng phái, tình hình phát triển của mỗi quốc gia, ở những thời kỳ khác nhau thì có những mô hình khác nhau. Mức giá của hàng hoá phi thơng mại (PN) giả thiết rằng đợc thiết lập trên thị trờng tiền tệ, ở đây nhu cầu của hàng hoá phi thơng mại là giả thiết, cho đơn giản, chuyển tới nhu cầu của cả nền kinh tế. Trờng phái cấu trúc xem lạm phát là vấn đề thuộc về cấu trúc, họ xem đó là kết quả tất yếu của việc các nớc đang phát triển cố gắng thực hiện chiến lợc phát triển mà không tiến hành những cải cách cần thiết.
Nh vậy, nếu chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ơng nhằm mở rộng cung ứng tiền tệ thì giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên, tất yếu dẫn đến tình trạng lạm phát. Ngợc lại, chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ơng nhằm thắt chặt cung ứng tiền tệ thì sẽ làm cho giá cả của hàng hoá và dịch vụ giảm xuống và nh vậy tỉ lệ lạm phát giảm xuống.
Trong đầu tư, chính sách của nhà nước vẫn là tập trung phát triển sản xuất thay thế nhập khẩu (sắt thép, xi măng, đường), kể cả đưa tới việc bảo vệ thị trường nội địa cho đầu tư nước ngoài (xe hơi, xe gắn máy), thay vì tập trung phát triển sản xuất nhằm xuất khẩu. Mức thiếu hụt này chưa tạo nên khủng hoảng cán cân thanh toán vì hiện nay thiếu hụt được bù đắp bằng 2,5 tỷ do lao động người Việt ở nước ngoài và Việt kiều gửi về, khoảng 1 tỷ đầu tư trực tiếp của nước ngoài và phần còn lại là vay mượn nước. Có thể nói tỷ lệ lạm phát năm 2004 là cao, nó đã ảnh hởng không ít đến nền kinh tế và xã hội: chỉ số giỏ tiờu dựng và lạm phỏt tăng cao và kộo dài sẽ cú những ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế.
Lạm phát cao khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trục lợi hơn là đầu tư vào các hoạt động sản xuất (ví dụ: khi có lạm phát, nếu ngân hàng không tăng lãi suất tiền gửi thì dân chúng sẽ không gửi tiền ở ngân hàng mà tìm cách đầu cơ vào đất đai khiến giá cả đất đai tăng cao..). Một phần lớn trong số những ngời thất nghiệp là ở bộ phận nông thôn, do công việc ở nông thôn chỉ mang tính chất thời vụ nên ngoài những thời điểm vào vụ ra thì hầu nh họ thất nghiêp, có chăng là một bộ phận dân c có việc làm nhng những việc ấy thu nhập không cao hoặc công việc làm thêm là không nhiều.
Quay trở lại phân tích đến lịch sử diễn biến kinh tế vĩ mô từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới cho đến nay, có thể thấy trong các năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, chỉ số tăng giá cao đi kèm với mức độ tăng giá vàng và đô la Mỹ, mặc dù giá vàng và tỷ giá đồng đô la Mỹ trên thị trường thế giới ít biến động. Nhưng từ sau khi xẩy ra cuộc khủng bố nhằm vào nước Mỹ (vào ngày 11/9/2001) đến nay, cùng những biến động khác về chính trị trên thế giới, nên giá vàng trên thị trường thế giới liờn tục tăng cao, đỉnh điểm là xảy ra vào trung tuần thỏng 1 năm 2004 lờn tới 430 USD/ounce. Ngân hàng Nhà nước chính thức thực hiện cơ chế tự do hoá lãi suất ngoại tệ, từ giữa năm 2002 thực hiện cơ chế thoả thuận lãi suất nội tệ, lãi suất của hệ thống ngân hàng có tính ổn định tương đối, phản ánh sát cung cầu vốn trên thị trường, có tác động tích cực ổn định mặt bằng chỉ số tăng giá chung.
Cũng phải nói thêm rằng, chính sách tài chính – tiền tệ theo hớng kích cầu thông qua việc tăng nhanh d nợ tín dụng đã có tác động tốt đến việc huy động vốn cho tăng trởng kinh tế, nhng đồng thời cũng kèm theo tác động làm tăng cầu và chỉ số giá tiêu dùng, biểu hiện qua sức mua trên thị trờng tăng mạnh. Khi thị trường bất động sản ở Việt Nam đang rối loạn, giá cả một số mặt hàng đang leo thang hàng ngày gây tâm lý bất ổn trong dân chúng thì tiếp đó (đầu năm 2004) Bộ Nội vụ công bố dự kiến tăng lương mới (thực tế tăng từ 1/10/2004) đã kích thích tâm lý tăng tiêu dùng của dân chúng, làm cho giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng nhanh từ đầu năm (thông thường là tăng vào cuối năm).
Năm 2005 có thể xuất hiện những nhân tố làm tăng chỉ số giá cả tương tự như năm 2004, đó là sự biến động giá các mặt hàng quan trọng trên thị trường thế giới (nhất là xăng dầu và ngoại hối), tình hình cúm gia cầm, hạn hán và dịch bệnh, thiên tai trong nước. Từ ngày 15/1/2005, lãi suất cho vay tái cấp vốn tăng từ 5,0%/năm lên 5,5%/năm; lãi suất chiết khấu tăng từ 3,0%/năm lên 3,5%/năm, nhằm hạn chế kênh cung ứng vốn cho ngân hàng thương mại từ Ngân hàng Nhà nước, buộc các ngân hàng thương mại phải đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường, thu hút tiền trong xã hội về để cho vay và kiểm soát chặt chẽ việc gia tăng tín dụng. Về mặt tài chính, Thủ tướng đang chỉ đạo đẩy mạnh chống tham nhũng, thất thoát từ kênh ngân sách, tình trạng đầu tư dàn trải, tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản, tình trạng dự án, công trình chưa được duyệt bố trí kế hoạch vốn đầu tư nhưng đã cho đơn vị thi công triển khai.., thắt chặt tình trạng chi tiêu và đầu tư thiếu hiệu quả, tăng cường thực hành tiết kiệm chi tiêu từ ngân sách, chống lãng phí.
Ngoài các giải pháp nói trên, Nhà nước ta một mặt cũng cần có biện pháp tích cực kiềm chế mức độ tăng giá từ các yếu tố độc quyền, lũng đoạn thị trường, mặt khác cần có giải pháp tích cực về tài chính tiền tệ, bảo đảm tăng. Dự báo, nếu không có gì đột biến về thiên tai trên diện rộng, không có biến động lớn về giá xuất nhập khẩu các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực của Việt Nam trên thị trường thế giới, Chính phủ chỉ đạo kiên quyết và chặt chẽ.., thì chỉ số giá trong quý I năm 2005 sẽ tăng không quá 3% và trong cả năm 2005 sẽ ổn định, ở dưới mức đề ra của Quốc hội, chỉ xoay quanh mức 6,0%?.
Đó là giải pháp tích cực để kiềm chế lạm phát, chứ không chỉ tính đến thắt chặt tín dụng, quá thiên về kênh bao cấp qua ngân sách Nhà nước đối với nhiều lĩnh vực, giảm cơ chế xin cho. Từ việc tăng thu, hạn chế chi trợ cấp cho doanh nghiệp, sẽ có thêm nguồn để trợ cấp cho người hưởng lương hưu và hưởng trợ cấp xã hội. Nếu không có những giải pháp xử lý ngay, nó sẽ diễn ra rất tai hại và các giải pháp sẽ phải đau đớn hơn rất nhiều”.
Trong bảng số liệu trên, chỉ số đợc sử dụng là chỉ số giá tiêu dùng đợc hiệu chỉnh khi lấy năm 1994 làm năm gốc. Khi lấy chỉ số này sẽ làm nổi bật hơn ý nghĩa kinh tế trong mô hình vì nó chứa đựng yếu tố thời gian.
Mô hình nói lên rằng khi cung tiền lu thông trên thị trờng tăng thì tỷ lệ lạm phát tăng, khi tốc độ phát triển kinh tế tăng thì tỷ lệ lạm phát cũng tăng. Trái lại lạm phát giá cả ôn hoà còn kích thích nền kinh tế phát triển thêm vì làm cho mức tiêu thụ gia tăng nhờ vào gia tăng lợi tức giả tạo, việc đầu tư vào nhà cửa cũng tăng vì giá nhà sẽ tăng trong tương lai. Những điều kiện kinh tế này có triển vọng đưa đến mức lạm phát đáng kể tại Việt Nam vào năm 2004 và 2005 trong lúc Việt Nam đang cố mở mang nền kinh tế và tranh thủ để xin vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO).
Trước áp lực về giá cả gia tăng đột ngột, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNNVN) cho rằng giá cả gia tăng hiện nay không đồng nghĩa với mức lạm phát cao và không đồng ý gia tăng lãi suất trong lúc này, có lẽ vì sợ làm cản trở. Mặc dù tăng lãi suất và chính phủ giảm chi tiêu sẽ làm kinh tế phát triển chậm lại, Việt Nam sẽ không có chọn lựa nào khác hơn là ưu tiên ngăn chặn nạn lạm phát.