CHƯƠNG I : KINH DOANH HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3 I - KINH DOANH HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
Trang 1I: Khái quát tín dụng 5
II: Bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng của NHTM 10
B: Tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay và xử lý tài sản thế chấphình thành từ vốn vay 13
I: Tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay và vai trò của tài sản thế chấp hìnhthành từ vốn vay 14
II: Điều kiện với khách hàng vay và tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay 14
III: Quyền và nghĩa vụ các bên liên quan trong hoạt động cho vay có tài sảnthế chấp hình thành từ vốn vay 16
IV: Quy trình cho vay có tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay 17
V: Vấn đề xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay trong hoạt động kinhdoanh NHTM 21
VI: ý nghĩa của việc xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay 28
ChơngII: Thực trạng xử lý tài sản thế chấp hình thành từvốn vay tại Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanhnghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam(VP BANK) 31
A: Khái quát về NHTMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ViệtNam 31
I: Khái quát lịch sử hình thành và phát triển 31
II: Chức năng và nhiệm vụ 33
III: Bộ máy tổ chức 34
IV: Những kết quả đạt đợc từ hoạt động kinh doanh của VP Bank 37
V: Tổng quan về khách hàng VPBANK 46
Trang 2B: Thực trạng xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay tại VP
II: Các giải pháp xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay 66
1.Nâng cao chất lợng côngg tác thẩm định của Ngân hàng 66
2.Thờng xuyên kiểm tra, giám sát tiến độ hình thành tài sản 66
3.Xây dựng kế hoạch cho vay cụ thể và phù hợp với yêu cầu thực tế 67
4.Định mức cho vay tuỳ theo từng đối tợng vay 67
5.Nâng cao trình độ cán bộ trong công tác xử lý tài sản thế chấp 69
6.Cần xây dựng một khung giá có biên độ giao động thích hợp 70
7.Đối với vấn đề phát mại tài sản thế chấp 71
8.Ngân hàng cần tích cực tham gia thị trờng nhà đất 71
9.Nâng cao hiệu quả công tác bán đấu giá tài sản 72
10.Nâng cao chất lợng công tác quản lý, điều hành xử lý tài sản thế chấp 72
III: Kiến nghị về vấn đề xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay 72
1.Kiến nghị với Chính phủ 72
2.Kiến nghị với NHNN 79Kết luận.
Danh mục tài liệu tham khảo.
Lời mở đầu
Giải quyết nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh luôn là mộtbài toán lớn đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các doanhnghiệp ngoài quốc doanh nói riêng và các cơ quan, các cấp ngành liên quan,đặc biệt phải kể đến ngành Ngân hàng.Trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc đangvào thời kỳ đổi mới, Nhà nớc với chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinhtế, chú trọng phát triển kinh tế ngoài quốc doanh đã tạo nên những tiền đề quantrọng cho sự phát triển của khối kinh tế này nhng cũng đặt họ trớc nhiều khó
Trang 3khăn lớn về vốn.Bởi bản thân các doanh nghiệp trong quá trình phát triển, bêncạnh việc tự huy động vốn bản thân cùng sự hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà Nớcthì vốn tín dụng ngân hàng đầu t là một bộ phận rất quan trọng Song họ thờngxuyên gặp phải những trở ngại trong quá trình xin cấp tín dụng ngân hàng đểphát triển sản xuất kinh doanh Chính vì thế, một thực trạng đang đặt ra hiệnnay đó là sự mất cân đối lớn giữa cung về vốn ngân hàng và cầu về vốn củadoanh nghiệp Để lý giải cho thực trạng trên, một trong những nguyên nhân kháquan trọng đang đợc xem xét xuất phát từ chính các NHTM và các văn bản liênquan đến chế độ chính sách của Nhà nớc Về phía Ngân hàng, bảo đảm an toàntrong tăng trởng tín dụng là một nguyên tắc hết sức quan trọng để đảm bảo sựlành mạnh hoạt động của hệ thống ngân hàng Muốn vậy các ngân hàng phảiquản lý khoản tiền cho vay một cách hữu hiệu, trong đó TSTC đợc xem là mộtphần quan trọng để đảm bảo khoản vay của ngân hàng Hơn nữa trong quy chếcho vay của NHNN,thờng yêu cầu các NHTM phải cho vay có TSTC Tuy vậy,đòi hỏi về TSTC đối với nhiều doanh nghiệp, nhất là với các doanh nghiệpngoài quốc doanh khi xét duyệt cho vay lại là một yêu cầu khó có thể thực hiệnbởi bản thân các doanh nghiệp này hầu nh không có tài sản để đem thế chấphoặc giá trị TSTC là rất nhỏ, không đủ đảm bảo cho khoản vay Để giải quyếtnhững khó khăn đó, NHNN đã cho phép các doanh nghiệp đợc sử dụng TS hìnhthành từ vốn vay làm TSTC Và thực sự biện pháp đảm bảo tiền vay này đã pháthuy đợc những lợi thế nhất định đối với cả Ngân hàng và các khách hàng, nhấtlà khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh qua một số năm đi vào thực hiện Tuynhiên, bên cạnh đó loại hình cho vay này cũng bộc lộ nhiều vấn đề nảy sinh,dẫn đến những khoản nợ quá hạn, ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng, gây nên tâm lý dè dặt của Ngân hàng khi quyếtđịnh cho vay, do đó dẫn đến không ít những trở ngại cho các doanh nghiệp khicó nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh Vì vậy, để giảm bớt khó khănđối với những khoản nợ không thu hồi đợc thì việc chọn hớngxử lý loại tài sảnthế chấp này là hết sức quan trọng Do đó trong quá trình thực tập tại Ngânhàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (Hội sởHà Nội )-VP Bank-,em đã chọn đề tài :
Xử lý tài sản thế chấp (TSTC) hình thành từ vốn vay tại Ngân hàng th ơngmại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam làm đề tài
nghiên cứu Đề tài nhằm đa ra giải pháp có tính đồng bộ nhằm xử lý TSTC hìnhthành từ vốn vay, thu hồi khoản nợ quá hạn, nâng cao chất lợng khoản cho vaynày để vừa góp phần từng bớc giải quyết nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp,
Trang 4vừa tăng trởng d nợ tín dụng, đảm bảo đúng quy định của NHNN và hơn hết làduy trì và phát triển khách hàng tiềm năng của Ngân hàng
Đề tài gồm : Lời mở đầu
I: Khái quát về tín dụng Ngân hàng
Là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, NHTM đảm bảo đồngthời nhiều chức năng khác nhau nhằm hớng tới mục tiêu lợi nhuận Bên cạnhchức năng trung gian thanh toán, chức năng tín dụng là chức năng đặc trng cơbản nhất của NHTM và có ý nghĩa đặc biệt đối với việc thúc đẩy nền kinh tếphát triển Các chức năng của NHTM tác động qua lại lẫn nhau thông qua cácnghiệp vụ ngân hàng:Nghiệp vụ huy động vốn ; Nghiệp vụ tín dụng và cácnghiệp vụ trung gian khác Trong đó nghiệp vụ tín dụng chiếm vị trí quan trọng,thể hiện khả năng của các ngân hàng trong việc tìm kiếm lợi nhuận trong nềnkinh tế.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và các tổ chức kinh tếkhác, các doanh nghiệp và cá nhân thông qua việc Ngân hàng vay vốn từ cácnguồn nhàn rỗi và cung cấp cho nơi cần trong một thời gian nhất định.Đến thờihạn do hai bên quy định, Ngân hàng sẽ nhận đợc vốn và lãi.
Trang 5Thông qua nghiệp vụ này, Ngân hàng với t cách nơi tập trung đại bộ phận vốnnhàn rỗi sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu t phát triển.Nhờvậy, tín dụng ngân hàng vừa giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian tích luỹ vốnnhanh chóng cho đầu t mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tậptrung và tích luỹ vốn cho nền kinh tế và đem lại cho ngân hàng nguồn thu nhậpđáng kể.
1; Đặc trng của tín dụng Ngân hàng.Tín dụng Ngân hàng có những đặc trng sau:
Thứ nhất: Sự tin tởng tín nhiệm giữa Ngân hàng và khách hàng Phải có sự tin
tởng này thì quan hệ tín dụng mới đợc thiết lập Nghĩa là ngời đi vay phải có uytín, làm ăn hiệu quả Để có sự tin tởng này, Ngân hàng phải thực hiện điều tra,phân tích khách hàng, nhất là những khách hàng mới có quan hệ tín dụng lầnđầu.
Thứ hai: Tính thời hạn của quan hệ tín dụng: Thời hạn tín dụng chủ yếu phụ
thuộc vào đặc điểm luân chuyển vốn của đối tợng vay, ngoài ra nó còn phụthuộc vào thời hạn huy động vốn của Ngân hàng Tính thời hạn đã thúc đẩy ng-ời vay có trách nhiệm lo lắng, quan tâm tới đồng vốn mà họ đã vay để sao chocó thể hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho Ngân hàng.
Thứ ba: Tính hoàn trả: Ngân hàng đặc biệt quan tâm đến đặc trng này Muốn
vậy, trớc khi Ngân hàng cho vay, Ngân hàng cần xem xét, kiểm tra , đánh giávề khách hàng xem có đủ điều kiện cho vay không Ngoài ra còn phải có nhữngkiến thức tổng hợp về tình hình xã hội để t vấn cho khách hàng về hoạt độngsản xuất kinh doanh của họ và quan trọng là sẽ giúp Ngân hàng hạn chế đợcnhững rủi ro có thể xảy ra đối với đồng vốn cho vay.
2; Những nguyên tắc tín dụng cơ bản.
Tín dụng Ngân hàng dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản.
Nguyên tắc thứ nhất: Tiền vay phải hoàn trả đúng hạn cả vốn và lãi vay.
Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì đại bộ phận vốn của Ngân hàng là
Trang 6nguồn vốn huy động của khách hàng Đó là một bộ phận tài sản của các chủ sởhữu mà Ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng, Ngân hàng cũng có nghĩa vụđáp ứng nhu cầu rút vốn của khách hàng khi họ yêu cầu Nếu các khoản tíndụng không đợc hoàn trả đúng hạn thì nhất định sẽ ảnh hởng đến khả nănghoàn trả của Ngân hàng.
Để thực hiện nguyên tắc này, mỗi lần cho vay Ngân hàng phải định kỳ hạn nợphù hợp Khi đến kì hạn nợ, ngời đi vay phải lập giấy trả nợ cho Ngân hàng,nếu không Ngân hàng sẽ tự động trích tài khoản tiền gửi của ngời đi vay để thunợ Nếu tài khoản tiền gửi không đủ số d thì chuyển nợ quá hạn Sau một thờigian nếu khách hàng vẫn không trả nợ, Ngân hàng sẽ phát mãi tài sản đảm bảo.Nguyên tắc này hạn chế rủi ro về thanh khoản.
Nguyên tắc thứ hai: Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích.
Tín dụng cung ứng cho nền kinh tế phải hớng đến mục tiêu và yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển Đối với các đơn vị kinh tế,tín dụng cũng phải đáp ứng các mục đích cụ thể trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh để thúc đẩy các đơn vị hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh của mình Tín dụng đúng mục đích không những là nguyên tắc mà còn làphơng châm hoạt động của tín dụng Hiệu quả của nó trớc hết là đẩy nhanh nhịpđộ phát triển của nền kinh tế hàng hoá, tạo ra nhiều khối lợng sản phẩm, dịchvụ, đồng thời tạo ra nhiều tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng.
Để thực hiện nguyên tắc này, Ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải sửdụng tiền vay đúng mục đích đã ghi trong đơn xin vay, bởi vì mục đích đó đã đ-ợc Ngân hàng thẩm định Nếu phát hiện khách hàng vi phạm nguyên tắc này,Ngân hàng đợc quyền thu nợ trớc hạn, nếu khách hàng không có tiền thì chuyểnnợ quá hạn.
Nguyên tắc thứ ba: Vốn vay phải có tài sản tơng đơng làm đảm bảo.
Tài sản đảm bảo có thể tồn tại dới nhiều dạng:Tài sản đảm bảo hình thành từvốn vay; Tài sản đảm bảo là tài sản của ngời đi vay ; Đảm bảo bằng tín chấphoặc bảo lãnh của bên thứ 3.
Trang 7Đảm bảo tín dụng là một phơng tiện cho ngời chủ ngân hàng có thêm mộtnguồn vốn khác dể thu hồi nợ nếu mục đích cho vay bị phá sản.
Trong công việc kinh doanh, nguồn thu nợ thứ nhất là doanh thu đối với vốnvay lu động, hoặc là khấu hao và lợi nhuận đối với cho vay trung, dài hạn.Trong cho vay tiêu dùng, nguồn thu nợ thứ nhất của ngân hàng là thu nhập củacá nhân nh tiền lơng, các khoản thu nhập tài chính và các khoản thu nhập khác.Khi đánh giá hoạt động khách hàng vay, nếu thấy nguồn thu nợ thứ nhất cha cócơ sở vững chắc thì buộc ngân hàng phải thiết lập thêm cơ sở pháp lý dể cóthêm một nguồn thu nợ thứ hai Nguồn thu nợ này bao gồm giá trị TSTC, cầmcố, bảo lãnh của bên thứ ban xuất mở rộng.
Đảm bảo tín dụng đợc coi là tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhng phải thấy rằngđây không phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất , hay nói cách khác nó khôngphải mang tính nguyên tắc Tuy vậy, trong nền kinh tế thị trờng các hoạt độngkinh tế diễn hết sức đa dạngvà phức tạp, vì thế mọi dự đoán rủi ro của ngânhàng đều mang tính tơng đối.Trong môi trờng kinh doanh nh vậy,đảm bảo tíndụng là một tiêu chuẩn bổ sung những hạn chế của nhà quản trị tín dụng cũngnh phòng ngừa những diễn biến không thuận lợi của môi trờng kinh doanh, tạođiều kiện cho Ngân hàng có thể thu hồi nợ một cách chắc chắn, đồng thời có cơsở để mở rộng quy mô tín dụng và góp phần nâng cao ý thức hoàn trả của ngờivay.
3; Rủi ro tín dụng.
Tuy nhiên, dới giác độ là một tổ chức kinh doanh, NHTM cũng chịu tác độngrất lớn từ môi trờng kinh tế-xã hội-chính trị-luật pháp-cạnh tranh, làm phát sinhnhững rủi ro không lờng trớc đợc, do đó tác động sai lệch và đảo lộn kết quảhoạt động kinh doanh Ngân hàng Một trong những rủi ro thờng xảy ra và cóảnh hởng xấu đến hoạt động của Ngân hàng là rủi ro tín dụng.
Đó là rủi ro gắn liền với hoạt động Ngân hàng, cho vay bao giờ cũng gồm rủi rovà xảy ra mất mát Ngày nay, dù có rất nhiều hình thức kinh doanh mới tronghoạt động Ngân hàng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhng tín dụng Ngân hàng vẫnlà hoạt động kinh doanh chủ yếu của các Ngân hàng.Vì thế ở tất cả các nớc, rủi
Trang 8ro tín dụng là vấn đề đợc quan tâm không chỉ ở phạm vi ngân hàng mà cả trongtoàn nền kinh tế Rủi ro tín dụng là rủi ro không thu đợc nợ khi đến hạn.Việcđánh giá rủi ro này là trách nhiệm chính của nghề ngân hàng Các Ngân hàngluôn tìm cách cực đại lợi nhuận qua việc tìm kiếm những lợi tức cao nhất có thểcó ở các món vay và chứng khoán, đồng thời cố gắng giảm thiểu rủi ro liênquan đến hoạt động cho vay nh: Sàng lọc và giám sát khách hàng vay, thiết lậpmối quan hệ lâu dài, quy định các mức tín dụng, vật thế chấp, số d bù và hạnchế tín dụng Dù vậy, không một Ngân hàng nào nghĩ đợc hết mọi bất ngờ khiviết ra những quy định hạn chế vào một hợp đồng cho vay, sẽ luôn có nhữnghoạt động rủi ro của ngời vay tiền, cha có một quy định hạn chế nào loại bỏ đợcchúng Vì thế, mỗi Ngân hàng cần phải có chính sách cho vay rõ ràng để xácđịnh phơng hớng sử dụng vốn, giảm bớt các rủi ro và duy trì các hoạt động nhdự định Chính sách cho vay của một ngân hàng nên kết hợp sự bảo đảm có thếchấp và khả năng thanh toán nợ.
II: Bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng Ngân hàng.
1;Lý do hình thành tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng Ngân hàng.Tài sản Có là phần sử dụng nguồn vốn đa vào kinh doanh và duy trì khả năngthanh toán của một Ngân hàng Chất lợng Tài sản Có là chỉ tiêu tổng hợp nhất,nói lên khả năng bền vững về mặt tài chính, khả năng sinh lời và năng lực quảnlý của Ngân hàng Trong Tài sản Có, cho vay là bộ phận chiếm tỉ trọng lớnnhất, trực tiếp tác động đến lợi nhuận và an toàn đối với hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng.Vì vậy, việc quản lý khoản tiền cho vay là một nội dung đặcbiệt quan trọng trong hoạt động cho vay của bất cứ NHTM nào Một trongnhững nguyên tắc cơ bản của quản lý khoản tiền cho vay là tài sản đảm bảo.Những bắt buộc về tài sản đảm bảo đối với tiền cho vay là một công cụ quantrọng để quản lý Ngân hàng, làm giảm bớt tổn thất của Ngân hàng trong trờnghợp ngời vay mất khả năng hoàn trả nợ Điều này có ý nghĩa đặc biệt trongnhững trờng hợp Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro về đạo đức của khách hàng.Ngân hàng có thể cho vay với phơng án xin vay có cơ sở để thực hiện một cáchcó hiệu quả và có khả năng hoàn trả nợ trong điều kiện không đủ TS đảm bảo.Tuy vậy, không một Ngân hàng nào có thể dự đoán mọi biến động của nền kinh
Trang 9tế, lờng trớc mọi rủi ro có thể xảy ra, do đó tài sản đảm bảo vẫn luôn là mộtbiện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa và chống đỡ rủi ro tín dụng.
Bảo đảm đối nhân gồm các hình thức: Tín chấp và Bảo lãnh.
*Bảo lãnh.
Bảo lãnh vay vốn Ngân hàng là việc ngời thứ ba ( Pháp nhân hoặc thể nhân gọilà bên bảo lãnh ) cam kết với bên cho vay ( Bên nhận bảo lãnh ) sẽ thực hiệnnghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay vốn ( bên đợc bảo lãnh ) nếu khi đến hạn màbên bảo lãnh không hoàn trả đợc toàn bộ hay một phần nợ vay bao gồm cả gốcvà lãi và tiền phạt quá hạn cho bên nhận bảo lãnh.Bên bảo lãnh thực hiện bảolãnh bằng tài sản của mình hoặc các bên có thể thoả thuận bên bảo lãnh phảithế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh bằng uy tín của mình.
Bảo lãnh là một hình thức đảm bảo gián tiếp nhng đợc sử dụng tơng đối rộng.Nó mang ý nghĩa quan trọng với việc mở rộng và khuyến khích đầu t Điềuquan trọng là ngời bảo lãnh và đợc bảo lãnh phải có quan hệ tín nhiệm vớinhau,phải biết trớc đợc đạo đức của ngời vay, tính khả thi của dự án mà ngờivay thực hiện Bảo lãnh có thể là bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ số nợ vay.Nhiều bên bảo lãnh có thể bảo lãnh cho một bên để thực hiện một hợp đồng vayvốn Mỗi bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh một phần nợ gốc, lãi ,phạt quá hạn vàký một hợp đồng bảo lãnh độc lập.
Trang 10Hoạt động bảo lãnh ở Việt Nam chủ yếu do các NHTM đảm nhận cho kháchhàng tham gia các dự án hoặc xin vay ở các ngân hàng khác.
*Bảo đảm bằng uy tín-hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Đây là hình thức Ngân hàng cho khách hàng vay dựa trên uy tín của kháchhàng, khách hàng không phải trao cho Ngân hàng bất cứ vật gì làm tin Hìnhthức cho vay này dựa trên cơ sở tín nhiệm trong quan hệ tín dụng đối với Ngânhàng.
Một khách hàng phải có đủ các điều kiện vay vốn nh t cách pháp nhân, khôngcó nợ quá hạn, có một lợng vốn tự có nhất định, có uy tín mới đợc Ngân hàngxem xét cho vay Để thực hiện đợc hình thức bảo đảm này, Ngân hàng cần phảixem xét tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của đơn vị để rút ra kết luậnvề khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, khả năng hoạt động sản xuấtkinh doanh
Hình thức bảo đảm này thờng đợc áp dụng cho khu vực kinh tế quốc doanh.Hình thức này có nhiều u điểm trong việc thúc đẩy mối quan hệ làm ăn lâu dàigiữa Ngân hàng và khách hàng, giảm bớt quy trình tín dụng khi thực hiện mónvay nhng rủi ro mang theo là rất lớn.
2.2: Bảo đảm đối vật.
Là hình thức bảo đảm tín dụng mà trong đó Ngân hàng đóng vai trò chủ nợ, đợchởng một số quyền hạn nhất định đối với tài sản của khách hàng nhằm làm căncứ để thu hồi nợ trong trờng hợp con nợ không trả hoặc không có khả nănghoàn trả.
Việc bảo đảm bằng tài sản đợc thể hiện dới hai hình thức
*Thế chấp.
Thế chấp là việc bên vay vốn Ngân hàng dùng tài sản là bất động sản và một sốđộng sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ ( baogồm nợ gốc, lãi và tiền phạt quá hạn ) đối với bên cho vay Đây là phơng thứcnhất thiết phải bảo đảm trong hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp ngoài
Trang 11quốc doanh, hộ sản xuất, cá thể Đối với doanh nghiệp nhà nớc hình thức thếchấp cũng có thể đợc áp dụng tuỳ thuộc vào mối quan hệ với doanh nghiệpcủa Ngân hàng.
Tài sản đợc dùng để thế chấp là bất động sản và một số loại động sản nhất địnhđợc quy định rõ với thời hạn bất kì ( tàu biển, máy bay ) Ngời ta có thể dùngTSTC để vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Đối với thế chấp, Ngân hàngbao giờ cũng nắm giữ các giấy tờ sở hữu gốc.
* Cầm cố.
Cầm cố tài sản vay vốn Ngân hàng là việc bên vay vốn ( bên cầm cố ) có nghĩavụ giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay vốn ( bênnhận tài sản cầm cố ) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ ( bao gồm nợ gốc,lãi và tiền phạt lãi quá hạn) Nếu tài sản mà pháp luật quy định đăng ký quyềnsở hữu hoặc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuậnbên cầm cố vẫn giữ tài sản cầm cố và giao bản gốc giấy tờ quyền sở hữu tài sảncầm cố để vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
B: Tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay vàxử lý TSTC hình thành từ vốn vay trong hoạtđộng kinh doanh của nhtm.
I: Tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay và vai trò của nó.
Tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay là tài sản mà giá trị của nó do một phầnhoặc toàn bộ khoản vay Ngân hàng tạo nên đợc khách hàng sử dụng để đảmbảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với Ngân hàng bằngcách giao giấy tờ sở hữu tài sản và xác nhận cho Ngân hàng quyền phát mại tàisản khi khách hàng không hoàn trả đợc nợ vay Tài sản hình thành từ vốn vaygồm : Nhà cửa, công trình xây dựng ; Máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, tàubiển, máy bay ; Hàng hóa nhập khẩu.
Hình thức bảo đảm này đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp không đủtài sản thế chấp, nhất là đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nó vừagóp phần quan trọng giải quyết nhu cầu về vốn để mở rộng phát triển sản xuất
Trang 12kinh doanh của các doanh nghiệp, vừa giúp Ngân hàng mở rộng phạm vi chovay bằng nhiều loại tài sản nhằm tăng lợi nhuận, đảm bảo các yếu tố về mặtpháp lý, hạn chế đợc những quy định khắt khe của NHNN, giảm bớt đợc rủi rotín dụng và duy trì mối quan hệ khách hàng tiềm năng để cung cấp dịch vụNgân hàng.
II: Điều kiện đối với khách hàng vay và TSTC hìnhthành từ vốn vay khi bảo đảm tiền vay bằng tài sảnhình thành từ vốn vay.
Ngân hàng lựa chọn áp dụng việc bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từvốnvay khi cho vay trung hạn, dài hạn đối với các dự án đầu t phát triển sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống nếu khách hàng vay và tài sản hình thành từvốn vay đáp ứng đợc các điều kiện quy định sau:
1; Đối với khách hàng.
Khách hàng vay đợc sử dụng TSTC hình thành từ vốn vay làm tài sản đảm bảophải là khách hành có tín nhiệm đối với Ngân hàng, có khả năng tài chính và cócác nguồn thu hợp pháp trong thời hạn vay vốn để thực hiện nghĩa vụ trả nợ choNgân hàng Đồng thời các khách hàng này phải đa ra dự án đầu t phát triển sảnxuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có khả năng hoàn trả nợ; hoặc các dự án,ph-ơng án phục vụ đời sống khả thi, phù hợp với quy định pháp luật Ngoài ra,khách hàng phải đảm bảo có mức vốn tự có ( vốn chủ sở hữu ) tham gia dự ánđầu t và giá trị tài sản đảm bảo tiền vay bằng các biện pháp thế chấp, cầm cố,bảo lãnh của bên thứ ba tối thiểu bằng 30% tổng vốn đầu t của dự án.
2; Đối với tài sản hình thành từ vốn vay.
Tài sản hình thành từ vốn vay dùng làm bảo đảm tiền vay phải xác định đợc:
Thứ nhất : Quyền sở hũ của khách hàng vay Đối với tài sản là quyền sử dụng
đất thì phải xác định quyền sử dụng của khách hàng vay và đợc thế chấp theoquy định của pháp luật về đất đai Đối với tài sản của doanh nghiệp nhà nớcphải xác định đợc quyền quản lý, sử dụng tài sản là bất động sản gắn liền vớiđất, thì khách hàng vay phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của khu đất
Trang 13mà trên đó tài sản sẽ đợc hình thành và phải hoàn thành các thủ tục về đầu t xâydựng theo quy hoạch của pháp luật.
Thứ hai : Phải xác định danh mục, số lợng, giá trị, đặc điểm của tài sản Việc
xác định yếu tố này dựa vào dự án đầu t hoặc phơng án phục vụ đời sống.
Thứ ba : Tài sản đợc phép giao dịch và không có tranh chấp.
Đối với tài sản hình thành từ vốn vay mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểmthì khách hàng vay phải cam kết mua vảo hiểm trong suốt thời hạn vay vốn khitài sản đã đợc hình thành đa vào sử dụng.
III: Quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan trong hoạtđộng cho vay có TSTC hình thành từ vốn vay
Trong hoạt động cho vay có TSTC hình thành từ vốn vay, cả khách hàng vàNgân hàng đều có những quyền lợi và nghĩa vụ nhất định.
1; Về phía khách hàng vay.Khách hàng vay có quyềnlợi sau:
Một là : Đợc khai thác công dụng, hởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trờng hợp
hoa lợi và lợi tức cùng thuộc tài sản bảo đảm tiền vay.
Hai là : Khách hàng thuê, cho mợn tài sản nếu có thoả thuận với Ngân hàng
cho vay.
Đồng thời khách hàng cũng phải thực hiện các nghĩa vụ nh:
Phải giao cho Ngân hàng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cuả khu đấtmà tài sản là bất động sản sữ đợc hình thành khi kí kết hợp đồng thế chấpbằng tài sản hình thành từ vốn vay.
Thông báo cho Ngân hàng về quá trình hình thành và tình trạng tài sảnđảm bảo, tạo điều kiện để Ngân hàng kiểm tra tài sản đảm bảo tiền vay.
Trang 14 Đối với TSTC mà pháp luật quy định đăng kí quyền sở hữu trớc khi đavào sử dụng phải đăng kí sở hữu tài sản và giao cho Ngân hàng giữ bảnchính giấy chững nhận sở hữu đó.
Không đợc bán, chuyển nhợng, tặng, cho, góp vốn liên doanh, hoặcdùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ kháckhi cha trả hết nợ cho Ngân hàng, trừ trờng hợp Ngân hàng đồng ý chobán để trả nợ cho chính khoản vay đợc đảm bảo.
2; Về phía Ngân hàng.
Ngân hàng có các quyền và nghĩa vụ sau:
Quyền yêu cầu khách hàng vay thông báo tiến độ hình thành tài sản đảmbảo và sự thay đổi của tài sản đảm bảo tiền vay.
Quyền tiến hành kiểm tra và yêu cầu khách hàng vay cung cấp các thôngtin để kiểm tra, giám sát tài sản hình thành từ vốn vay.
Quyền thu hồi nợ trớc hạn nếu phát hiện vốn vay không đợc sử dụng đểhình thành tài sản nh đã cam kết.
Quyền xử lý tài sản hình thành từ vốn vay để thu nợ khi khách hàng vaykhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.
Nghĩa vụ thẩm định, kiểm tra để đảm bảo khách hàng vay và tài sản hìnhthành từ vốn vay đáp ứng các điều kiện quy định.
Nghĩa vụ hoàn trả cho khách hàng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản ( nếu có ) sau khi khách hànghoàn thành nghĩa vụ trả nợ.
IV : Quy trình cho vay có TSTC hình thành từ vốn vaytrong hoạt động kinh doanh của NHTM.
Là một loại hình trong bảo đảm tiền vay bằng tài sản, quy trình cho vay có thếchấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay đều có những đặc trng chung của quy
Trang 15trình nghiệp vụ cho vay nh: Xem xét yêu cầu vay vốn của khách hàng, nghiêncứu và đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, đàm phán về tiền vay, gia hạn nợvà lãi suất kí kết hợp đồng tín dụng và cuối cùng là khách hàng hoàn trả nợ vayvà thanh lý hợp đồng.
Ngoài ra, quy trình cho vay này còn tiến hành một số công tác riêng biệt sau:1: Định giá tài sản thế chấp.
Sau khi nhân viên tín dụng đã phân tích hồ sơ vay vốn của khách hàng, nănglực vay nợ, mục đích vay vốn, khả năng tài chính và uy tín.Tất cả đều phù hợpvới chính sách của Nhà nớc và mức độ rủi ro có thể chấp nhận đợc thì Ngânhàng tiến hành giám định về hồ sơ của tài sản và định giá TSTC.
1.1; Giám định tính chất pháp lý của tài sản.
Tài sản đảm bảo phải đủ điều kiện do pháp luật quy định cụ thể : Tài sản thuộcsở hữu hợp pháp của ngời đem thế chấp, không có tranh chấp, đợc phép giaodịch theo quy định của pháp luật.
1.2;Kiểm tra tính dễ chuyển nhợng của TSTC.
Tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay phải là loại tài sản dễ chuyển nhợng ợc trên thị trờng Ngân hàng không chấp nhận các loại tài sản thuộc loại ứđọng, kém phẩm chất, hàng hoá đặc chủng hoặc dễ bị phá huỷ do tác động củamôi trờng, thời gian làm tài sản đảm bảo Cán bộ tín dụng phải có tráchnhiệm khảo sát, nghiên cứu kỹ lỡng trên thị trờng về các loại hàng hóa màkhách hàng đề nghị dùng làm tài sản đảm bảo để kết luận về tính dễ tiêu thụcủa hàng hóa.
đ-1.3; Định giá TSTC.
Việc định giá TSTC do cán bộ tín dụng chuyên trách về định giá TSTC tiếnhành Với TSTC hình thành từ vốn vay là nhà cửa, công trình xây dựng thì giátrị tài sản đợc xác định căn cứ vào dự toán chi phí xây dựng do bên thế chấpxác định trên cơ sở các quy định hiện hành của Nhà nớc hoặc phải phù hợp với
Trang 16mức giá thực tế trên thị trờng.Với TSTC hình thành từ vốn vay là máy móc,thiết bị, phơng tiện vận tải, tàu biển,máy bay giá trị tài sản đợc xác định căncứ vào mức giá ghi trên hoá đơn chứng từ hoặc hợp đồng mua bán giữa bên thếchấp với ngời cung cấp máy móc ,thiết bị, phơng tiện vận tải và kiểm tra, đốichiếu với mức giá thị trờng của tài sản cùng loại Với hàng hoá nhập khẩu : Giátrị tài sản thế chấp đợc xác định căn cứ vào giá trị ghi trên hoá đơn chứng từhàng hoá nhập khẩu nếu tiền vay dùng để thanh toán tiền mua hàng nhập khẩuhoặc căn cứ vào mức giá ghi trên chứng từ hàng nhập khẩu cộng tiền thuế nếutiền vay dùng để thanh toán tiền mua hàng nhập khẩu và nộp tiền thuế nhậpkhẩu.
2: Xác định mức cho vay dựa vào TSTC.
Sau khi đã xác định đợc giá trị TSTC thì Ngân hàng xác định mức cho vay dựavào TSTC Một trong những nhân tố quan trọng đảm bảo an toàn của tín dụngthế chấp là tỉ lệ giữa giá trị khoản vay và giá thị trờng của tài sản dùng làm thếchấp Nói chung tỉ lệ giá trị khoản vay trong giá trị TSTC càng lớn thì khả năngvi phạm các cam kết của ngời vay càng lớn vì phần tài sản bỏ ra của ngời vaytrong giá trị tài sản dùng làm thế chấp là nhỏ.Vì vậy, để phòng trờng hợp ngờivay không mất khả năng trả nợ, về mặt quy định, mức cho vay của Ngân hàngbao giờ cũng thấp hơn giá trị tài sản theo định mức ( thông thờng là 70% giá trịTSTC ) Tuy nhiên,giá trị của tài sản thờng xuyên biến động theo thị trờng, vìvậy tuỳ theo mức độ biến động của từng loại tài sản mà ấn định tỉ lệ cho vaythích hợp Loại tài sản ít biến động giá, mức cho vay có thể lên đến 80% giá trịtài sản Còn tài sản có mức biến động lớn, tỉ lệ cho vay có thể là 50% Ngoài raviệc quy định tỉ lệ cho vay còn tuỳ thuộc và từng thời kỳ phát triển kinh tế.3: Kí kết hợp đồng và quản lý TSTC.
3.1; Lập giấy thế chấp tài sản hoặc hợp đồng TSTC và lu giữ giấy chứng nhận quyền sởhữu tài sản.
Sau khi đã thoả thuận mức cho vay và các điều kiện về tín dụng, khách hàngvay vốn phải lập giấy TSTC đồng thời chuyển giao giấy chứng nhận quyền sởhữu tài sản cho Ngân hàng Tuỳ theo quy định cụ thể của pháp luật mà thực
Trang 17hiện các thủ tục về hành chính thích hợp nh : xác nhận của cơ quan công chứngvà đăng ký với cơ quan quản lý tài sản thích hợp.
3.2; Giải toả TSTC và trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản.
Sau khi khách hàng đã thanh toán nợ, cả vốn gốc và lãi thì Ngân hàng lập hồ sơđể giải toả TSTC Giấy đề nghị giải quyết TSTC phải chuyển đến cơ quan thíchhợp ( Cơ quan công chứng, cơ quan quản lý tài sản ).Đồng thời Ngân hàng trảlại giấy chứng nhậnvề quyền sở hữu tài sản cho khách hàng.
Trong nền kinh tế thị trờng, khách hàng của Ngân hàng rất đa dạng và phức tạp,từ các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp t nhânđếncác hộ gia đình; từ khu vực sản xuất vật chất đến các hoạt động du lịch.Vì vậyyếu tố đầu tiên mà các Ngân hàng dựa vào để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng,từ đó quyết định có cấp tín dụng hay không là sự hiểu biết nhất định về kháchhàng Do đó trong quy trình cho vay ( có tài sản đảm bảo và không có tài sảnđảm bảo ) dù có những điểm khách biệt song một nội dung chung mà cácNgân hàng đều phải đặc biệt quan tâm đến là t cách đạo đức, khả năng lãnhđạo, năng lực hoàn trả của doanh nghiệp vì đó chính là cơ sở quan trọng nhấtđể Ngân hàng bảo đảm an toàn khoản tiền cho vay.
V:Vấn đề xử lý TSTC hình thành từ vốn vay trong hoạtđộng kinh doanh của NHTM.
1;Thời điểm phát sinh xử lý TSTC
Cho vay có tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay không còn là một hoạt độngkinh doanh mới của Ngân hàng nhng nó lại có tính đặc thù cao bởi lẽ khi Ngânhàng thực hiện những khoản cho vay này đồng nghĩa với việc Ngân hàng nhậnchính tài sản hình thành do một phần hoặc toàn bộ khoản vay đó làm tài sảnđảm bảo Khi cho vay có TSTC loại này, Ngân hàng đã phải thực hiện quytrình cấp tín dụng tơng đối chặt chẽ thông qua quá trình thẩm định tín dụngmột cách kĩ càng, thờng xuyên theo dõi, giám sát khách hàng và tiến độ hìnhthành tài sản Tuy vậy, bản thân Ngân hàng cũng không loại bỏ hết đợc nhữngrủi ro tiềm ẩn bên trong đó Do vậy, việc khách hàng không hoàn trả nợ vay
Trang 18dẫn đến các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi là không tránh khỏi Vì thế vấn đềđặt ra là Ngân hàng xử lý TSTC loại này nh thế nào để thu hồi vốn và giảm bớtthiệt hại trong quá trình kinh doanh Ngân hàng.
Có thể nói, xử lý TSTC nói chung và xử lý TSTC hình thành từ vốn vay nóiriêng là một biện pháp để thu hồi các khoản nợ mà khách hàng không có khảnăng hoàn trả khi đến hạn Đối với trờng hợp khách hàng không trả đợc nợđúng hạn, Ngân hàng vẫn tiếp tục xem xét khả năng trả nợ của khách hàng vàcho gia hạn nợ nếu xét thấy khách hàng vẫn còn khả năng thanh toán Mục tiêucủa Ngân hàng không phải là bắt nợ khách hàng mà cố gắng tối đa để giúpkhách hàng trả nợ đợc cho Ngân hàng Ngân hàng có thể cấp thêm vốn chokhách hàng để tiếp tục duy trì sản xuất nếu dự án còn khả thi và nguyên nhânkhông trả đợc nợ là do khách hàng thiếu vốn để sản xuất kinh doanh.
Chính vì vậy, việc xử lý TSTC chỉ nên áp dụng sau khi đã thẩm định, phân tíchkỹ khả năng tồn tại để tiếp tục sản xuất, kinh doanh của đơn vị vay Nếu xétthấy nhu cầu thị trờng vẫn chấp nhận đợc các sản phẩm và dịch vụ mà đơn vịđó cung ứng với giá đảm bảo kinh doanh thì tốt hơn hết là Ngân hàng khôngnên xử lý TSTC để thu nợ, mà nên tiếp tục gia hạn, hoặc điều chỉnh kỳ hạn trảnợ đối với đơn vị đó TSTC chỉ nên xử lý bằng phát mại khi doanh nghiệpkhông còn khả năng hoàn trả cho Ngân hàng do dự án vay vốn không khả thihoặc doanh nghiệp bị phá sản.
2; Phơng thức xử lý TSTC.
Trong trờng hợp đã đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên thế chấp khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên nhận thế chấp có quyềnxử lý tài sản đem thế chấp.
Đối với các loại tài sản thông thờng: Ngân hàng có thể có các phơng pháp nhyêu cầu bán đấu giá TSTC để thực hiện nghĩa vụ Với những tài sản có giá trịnhỏ, Ngân hàng có thể trực tiếp quản lý tài sản đó Khi đó việc xử lý tài sản doNgân hàng quyết định đứng ra phát mại Ngân hàng đợc u tiên thanh toán từ sốtiền bán TSTC, sau khi trừ đi chi phí bảo quản, bán đấu giá tài sản Với nhữngtài sản lớn, có giá trị cao và theo quy định của pháp luật thì sẽ do cơ quan trung
Trang 19gian đứng ra quản lý Khi xử lý TSTC, Ngân hàng phải làm đơn kiện lên cơquan có thẩm quyền đòi xử lý bồi thờng Ngoài ra, Ngân hàng có thể áp dụngcác hình thức khác nh: để bên thế chấp tự đứng ra bán tài sản, hai bên cùng bántài sản, uỷ quyền cho tổ chức tín dụng khác bán tài sản
Trong trờng hợp phải xử lý TSTC để thực hiện một nghĩa vụ đến hạn, thì cácnghĩa vụ khác tuy cha đến hạn cũng đợc coi là đến hạn Thứ tự u tiên thanh toánđợc xác định theo thứ tự đăng ký thế chấp.
Đối với quyền sử dụng đất đã thế chấp: Khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ đợcbảo đảm bằng thế chấp quyền sử dụng đất mà bên thế chấp không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì quyền sử dụng đất đợc xử lý Trongtrờng hợp đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp để trồng rừng đã thế chấp tại Ngânhàng thì bên nhận thế chấp có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nớc có quyền tổchức đấu giá quyền sử dụng đất để thu hồi vốn và lãi, trong trờng hợp quyền sửdụng đất ở đã thế chấp với tổ chức kinh tế, cá nhân thì bên nhận thế chấp cóquyền yêu cầu cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền tổ chức đấu giá quyền sử dụngđất để thu hồi vốn và lãi.
Chấm dứt TSTC : Thế chấp tài sản chấm dứt trong trờng hợp nghĩa vụ đợc bảođảm bằng thế chấp đã đợc thực hiện, việc tài sản thế chấp đợc huỷ bỏ hay đợcthay thế bằng biện pháp bảo đảm khác và trờng hợp TSTC đã đợc xử lý.
Khi thế chấp chấm dứt, cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đã đăng ký việc thếchấp xác nhận việc giải trừ thế chấp.
3; Yêu cầu về xử lý TSTC.
Dù là xử lý TSTC hình thành từ vốn vay hay TSTC là tài sản của ngời đi vay thìcũng luôn là một vấn đề khó khăn và phức tạp, đòi hỏi phải có sự thận trọnglựa chọn chính sách và taọ môi trờng cho các giải pháp xử lý Để đảm bảo tínhkhả thi cao của giải pháp xử lý, cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Một là: Các giải pháp phải có tính dân chủ và xã hội hoá cao; Dới sự chỉ đạo
của Chính phủ, các giải pháp có sự thống nhất từ luật pháp, cơ chế, chính sáchđến tổ chức thực hiện đòi hỏi phải thu hút đợc sự hợp tác đầy trách nhiệm của
Trang 20các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, các nhóm khách hàng cũng nh củanhân dân
Hai là: Cần có các giải pháp vĩ mô của Chính phủ để tạo ra thị trờng lu thông
nợ và tài sản nhằm đa tài sản và tiền vốn bị kẹt vào sử dụng sinh lợi, tạo đà đẩynhanh tiến trình lành mạnh hoá hoạt động tài chính của các khoản vay có thếchấp.
Ba là: Các giải pháp xác định đợc phạm vi,mục tiêu lâu dài để áp dụng và động
viên thu hút sự tham gia xử lý ở phạm vi rộng.
Bốn là: Các giải pháp phải mang tính đa dạng, có khả năng kết nối, tôn trọng
quyền lựa chọn của các bên và xử lý đợc nhiều tình huống.
Năm là: Các giải pháp phải hớng tới việc tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc,
đặc biệt là của Ngân hàng Nhà nớc, quy định các điều kiện bảo đảm tính antoàn các nghiệp vụ và ổn định toàn hệ thống, khung giám sát và luật lệ cần đợccủng cố lại.
4; Các yếu tố ảnh hởng đến việc xử lý TSTC 4.1; Các yếu tố thuộc về Ngân hàng.
4.1.1: Chất lợng đội ngũ cán bộ thẩm định.
Con ngời luôn là yếu tố quan trọng quyết định tới sự thành bại của công việc.Đối với ngành Ngân hàng, để đạt đợc qui mô và chất lợng của hoạt động tíndụng thì trớc tiên phải kể đến chất lợng đội ngũ cán bộ thẩm định Với mộtđội ngũ cán bộ thẩm định có năng lực, có trách nhiệm, có chuyên môn vững sẽgóp phần nâng cao hiệu quả công tác thẩm định, giúp Ngân hàng tránh đợcnhững rủi ro có thể xảy ra Ngoài ra, đội ngũ cán bộ có khả năng chuyên sâutừng lĩnh vực, phân tích đợc tình hình biến động của thị trờng sẽ giúp cho việcđịnh giá TSTC đợc đúng, giảm bớt thiệt hại cho Ngân hàng khi phải phát mạiTSTC để thu hồi nợ Đội ngũ cán bộ thẩm định có đạo đức tốt, trong sáng vànhiệt tình trong công việc sẽ tránh đợc tình trạng cấu kết với khách hàng để lừa
Trang 21đảo Ngân hàng thông qua việc nhận TSTC không có giá trị hoặc giá trị thấp,gây khó dễ cho Ngân hàng nếu phải xử lý TS này.
4.1.2:Công tác quản lý, tổ chức, kiểm soát hoạt động Ngân hàng.
Tài sản hình thành từ vốn vay không phải là tài sản thực có của doanh nghiệp,mà nó đợc hình thành từ chính vốn vay Ngân hàng Do đó, nghĩa vụ quản lý tàisản và quản lý khoản tiền cho vay của Ngân hàng gắn kết với nhau Chính điềuđó đòi hỏi công tác quản lý, tổ chức, kiểm soát hoạt động Ngân hàng phải đợcthực hiện tốt Công tác này dợc tiến hành chặt chẽ, có trình tự và thờng xuyênsẽ khuyến khích các hoạt động thẩm định đợc diễn ra lành mạnh, ngợc lại sẽtạo khe hở cho một số cán bộ tín dụng gây hậu quả nghiem trọng cho Ngânhàng.
Công tác quản lý, tổ chức, kiểm soát hoạt động tốt sẽ giúp Ngân hàng nắm rõthông tin về khoản vay, thực trạng TSTC để tránh tình trạng khách hàng sửdụng tiền vay sai mục đích, lừa đảo Ngân hàng.
4.2: Các yếu tố thuộc về khách hàng.4.2.1; Năng lực của khách hàng.
Năng lực của khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với Ngân hàng trongviệc ra quyết định cho vay và thu hồi nợ Các Ngân hàng khi thực hiện khoảncho vay đều muốn sau một thời gian nhất định sẽ thu hồi lại khoản vay đó vàtiền lãi Tuy nhiên, nếu năng lực khách hàng kém, phơng án kinh doanh khôngkhả thi, những yếu kém trong công tác quản lý dẫn đến làm ăn thua lỗ, khônghoàn trả đợc nợ vay cho Ngân hàng, tác động nghiêm trọng đến chất lợng tíndụng Ngân hàng.
4.2.2;Đạo đức khách hàng.
Thái độ của khách hàng đối với việc sẵn sàng hoàn trả nợ vay cho Ngân hànglà hết sức quan trọng Nếu khách hàng tôn trọng và hợp tác với Ngân hàng, đara các báo cáo tài chính rõ ràng, lành mạnh, trung thực khi xin cấp tín dụng đểgiúp Ngân hàng thực hiện thẩm định dễ dàng và có hiệu quả, do đó có thể đáp
Trang 22ứng tốt nhu cầu về vốn cho khách hàng Khi phát sinh xử lý TSTC, khách hàngcó trách nhiệm phối hợp tốt với Ngân hàng để đa ra các biện pháp xử lý chophù hợp với quy định và yêu cầu của hai bên thì việc xử lý TSTC sẽ diễn rathuận lợi hơn Ngợc lại, khi khách hàng gây khó dễ cho Ngân hàng trong việcxử lý TSTC sẽ ảnh hởng xấu đến tiến trình thu nợ của Ngân hàng, làm giảmhiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng.
4.3: Các yếu tố khách quan.4.3.1; Môi trờng kinh tế.
Môi trờng kinh tế tác động đến hoạt động Ngân hàng trên nhiều khía cạnh Cácchủ trơng, chính sách kinh tế của Nhà nớc trực tiếp ảnh hởng đến quy mô vàchất lợng tín dụng của Ngân hàng cũng nh công tác xử lý TSTC Nhà nớc vớichủ trơng khuyến khích phát triển các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh đã tạora nhu cầu lớn về vốn cho Ngân hàng, giúp Ngân hàng mở rộng cho vay ra nềnkinh tế Những quy định , cơ chế với từng ngành nghề của Nhà nớc có thể tạocơ hội nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhng cũng có thểgây ra những khó khăn, do đó tác động đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp, ảnh hởng đến khả năng hoàn trả vốn vay cho Ngân hàng.Những chủ tr-ơng chính sách trong từng thời kỳ của Đảng và Nhà nớc có thể ảnh hởng rấtlớn đến việc phát mãi tài sản thế chấp, thu hồi nợ của Ngân hàng Ngoài ra, vấnđề về thị hiếu, nhu cầu dân chúng cũng tác động đến việc phát triển thị trờngvật thế chấp nh thị trờng bất động sản, thị trờng đất đai, thị trờng máy móc,thiết bị tạo điều kiện cho các Ngân hàng phát mãi tài sản thế chấp đợc dễdàng.
4.3.2; Môi trờng pháp lý.
Môi trờng pháp lý ổn định sẽ thuận tiện hơn rất nhiều cho việc kinh doanh củaNgân hàng cũng nh của khách hàng Các văn bản luật và các quy địnhvề chovay có tài sản đảm bảo, về đăng ký giao dịch đảm bảo, về xử lý TSTC vẫncòn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, gây khó khăn cho Ngân hàng khi xét duyệtcho vay và xử lý TSTC thu hồi nợ Các thủ tục pháp lý rờm rà nhiều khi khiếncác doanh nghiệp ít có cơ hội vay vốn phát triển sản xuất Nhiều kẽ hở pháp
Trang 23luật bị các doanh nghiệp lợi dụng để không thực hiện đúng cam kết với Ngânhàng, gây ra tổn thất cho Ngân hàng.
4.3.3; Môi trờng chính trị.
Môi trờng chính trị ổn định, các doanh nghiệp sẽ mạnh dạn đầu t, nâng caohiệu quả hoạt động, thực hiện hoàn trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn Ngoàira, môi trờng chính trị ổn định sẽ tạo thuận lợi cho việc ban hành các văn bảnpháp luật có tính đồng bộ cao, giúp Ngân hàng giải quyết những vớng mắctrong cho vay và xử lý TSTC thu hồi nợ đồng thời nâng cao trách nhiệm củakhách hàng.
VI: ý nghĩa của việc xử lý TSTC trong hoạt động tíndụng của NHTM.
Đối tợng kinh doanh của Ngân hàng thơng mại là tiền tệ Mục tiêu hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng là nhằm đạt đợc lợi nhuận Đồng tiền không đợcluân chuyển sẽ không đem lại cho Ngân hàng nguồn thu, do đó không đạt đợcmục tiêu đề ra Tuy vậy, hoạt động Ngân hàng luôn chứa đựng đầy các yếu tốbất ngờ, rủi ro là không lờng trớc đợc, Ngân hàng thờng xuyên phải đối mặt vớisự tồn đọng của các khoản vốn cho vay và đứng trớc nguy cơ không thu hồi đ-ợc đủ giá trị ban đầu của nguồn vốn Vì vậy, việc xử lý TSTC để thu hồi nợ có ýnghĩa rất quan trọng không chỉ riêng đối với Ngân hàng, mà nó còn giúp kháchhàng giảm bớt gánh nặng nợ nần.
1; Đối với Ngân hàng.
Xử lý TSTC sẽ giúp Ngân hàng thơng mại khai thông nguồn vốn bị ứ đọng, tạođiều kiện phát huy tác dụng của nó, mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Phátmại TSTC sẽ giúp các Ngân hàng thu hồi đợc một phần lợng vốn đã mất dokhách hàng không trả đợc nợ và giảm chi phí do nguồn vốn cho vay không thuđợc lãi nhng vẫn phải trả lãi cho nguồn tiền gửi của dân c, đồng thời có thểđầu t các nguồn vốn này vào các dự án khác mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.Xử lý TSTC cũng sẽ giúp các Ngân hàng thơng mại giảm chi phí do việc phảibảo quản, bảo dỡng TSTC khi các tài sản này phải ngừng hoạt động để đa vào
Trang 24diện xử lý thu nợ Đối với những NHTM mà khối lợng TSTC lớn do nhiềukhách hàng không trả đợc nợ, bán TSTC sẽ giúp các Ngân hàng thu hồi nợ,tránh rơi vào tình trạng phá sản do không đủ khả năng thanh toán cho kháchhàng gửi tiền Xử lý TSTC sẽ là một biện pháp tạo đà đẩy nhanh tiến trình lànhmạnh hoá hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng.
2; Đối với khách hàng.
Tâm lý khách hàng vay vốn Ngân hàng để muốn kinh doanh có hiệu quả, thu ợc lợi nhuận để trả nợ vay cho Ngân hàng, không ai muốn bị rủi ro, dẫn đếnphải bán TSTC để trả nợ cho Ngân hàng Tuy nhiên, điều đó lại thờng xuyênxảy ra và đa các khách hàng vào tình trạng buộc phải bán TSTC để trả nợ Cónhững khách hàng do nguồn lực tài chính hùng mạnh,họ tin tởng vào khả năngkinh doanh của mình và rủi ro là do yếu tố khách quan thì có xu hớng xin Ngânhàng điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc gia hạn nợ để tiếp tục kinh doanh nhằm trả nợNgân hàng Dù vậy, số lợng khách hàng này rất ít và chủ yếu số khách hàngcòn lại thờng rơi vào tình trạng không thể trả nợ Ngân hàng, hoặc nếu trả đợcthì dây da, kéo dài trong thời gian lâu Và vì vậy, Ngân hàng buộc phải bánTSTC của họ để thu nợ Việc bán TSTC nếu đủ trả nợ sẽ giúp các khách hànghoàn thành đợc nghĩa vụ trả nợ của mình và nếu cha đủ trả nợ cũng giúp kháchhàng giảm bớt đợc nợ đối với Ngân hàng Và quan trọng hơn sẽ giúp các kháchhàng tránh phải ra hầu toà do không trả đợc nợ cho Ngân hàng.
đ-Mặc dầu xử lý TSTC là một yêu cầu bắt buộc nếu khách hàng không thực hiệnnghĩa vụ trả nợ của mình đối với Ngân hàng Song không vì thế các Ngân hàngthực hiện xử lý một cách nguyên tắc mà có tình có lý đối với khách hàng đặcbiệt là đối với TSTC là nhà ở của các cá nhân Ngân hàng vẫn sẽ phát mãi TSTCnhng số tiền thu đợc một phần đợc sử dụng để đảm bảo nơi ăn chốn ở chokhách hàng Phần còn lại mới là phần thu nợ của Ngân hàng Nh vậy kháchhàng vừa đảm bảo đợc nghĩa vụ trả nợ lại vừa đảm bảo đợc nơi ăn chốn ở chomình.
Do đó, đối với cả Ngân hàng và khách hàng, mặc dù xử lý TSTC thu hồi nợkhông phải là một giải pháp tối u nhng nó đáp ứng đợc yêu cầu cấp bách là thuhồi nợ cho Ngân hàng, đảm bảo an toàn cho ngời gửi tiền năng.
Trang 25Ch¬ng ii
Thùc tr¹ng Xö lý TSTC h×nh thµnh tõ vèn vay t¹i ng©nhµng th¬ng m¹i cæ phÇn c¸c doanh nghiÖp ngoµi quècdoanh viÖt nam (vp bank).
A: Kh¸i qu¸t vÒ VP Bank.
I : Kh¸i qu¸t lÞch sö ph¸t triÓn VP Bank.
Trang 26Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam ( viết tắt làVP BANK ) là ngân hàng thơng mại cổ phần đợc thành lập từ ngày 12 tháng 08năm 1993 theo giấy phép hoạt động số 0042/NH - CP của Ngân Hàng Nhà Nớc( NHNN) trong thời hạn 99 năm Ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày04 tháng 09 năm 1993.
Theo sự chấp thuận của NHNN Việt Nam, VP Bank đợc phép tiến hành cáchoạt động ngân hàng bao gồm : Nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từcác tổ chức và cá nhân;Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn các tổ chức và cánhân ;Kinh doanh ngoại hối , chứng khoán, thơng phiếu, trái phiếu và chứng từcó giá, cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng.
VP Bank có số vốn góp ban đầu là 20.000triệu VND Đợc sự chấp thuận củaNHNN Việt Nam, VP Bank đã tăng vốn góp lên 70.000triêụ VND theo Quyếtđịnh số 193/QĐ -NH5 ngày 12 tháng 09 năm 1994 và tăng lên 174.900 triệuVND theo Quyết định số 53 / QĐ -NH5 ngày 18 tháng 03 năm 1996 củaNHNN.
Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ViệtNam là một pháp nhân thành lập trên cơ sở tự nguyện góp vốn của các cổ đônglà các doanh nghiệp, có tên giao dịch rõ ràng theo đúng pháp luật quy định: Tên gọi tiếng Việt Nam : Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh Việt Nam.
Tên gọi tiếng Anh: Vietnam Join Stock Commercial Bank for PrivateEnterprises.
Tên viết tắt : VP Bank
Tên giao dịch quốc tế : VP Bank.
Hệ thống VP Bank gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 3 chi nhánh tại thành phốHồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà nẵng,2 phòng giao dịch Hội sở Hà Nội và 3phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Hồ Chí Minh Số lợng nhân viên VP Bankvào ngày 31 tháng 12 năm 2000 là 254 ngời, trong đó phần lớn nhân viên có
Trang 27trình độ đại học và trên đại học Với một đội ngũ nhân viên trẻ khoẻ, nhiệt tìnhvà có học thức, nguồn lực con ngời VP Bank đợc đánh giá có nhiều triển vọngcho sự phát triển của ngân hàng.
Những năm 1994 đến 1996 là giai đoạn phát triển năng động của VP Bankvới nhiều kết quả khả quan trên các mặt hoạt động kinh doanh Tuy nhiên , VPBank đã phải đối mặt với không ít những khó khăn do hậu quả khủng hoảngkinh tế Châu A và sai lầm chủ quan từ phía ngân hàng Nên thời gian tiếp theotừ 1997 đến nay là giai đoạn củng cố và tạo tiền đề phát triển cho giai đoạnmới Trong thời gian qua, cùng với sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quanChính Phủ và NHNN các cấp trong việc khắc phục những khó khăn về hoạtđộng kinh doanh, tình hình VP Bank đã có những biến chuyển thuận lợi, tạo đàphát triển bền vững.
Năm 2000 đánh dấu một bớc chuyển biến quan trọng trong quá trình pháttriển của VP Bank bằng việc Hội Đồng Quản trị (HĐQT) quyết định lựa chọn
mục tiêu chiến lợc của VP Bank trong 10 năm tới là xây dựng VP Bank trởthành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam và trong khu vực Việc
xây dựng lại mục tiêu chiến lợc nói trên là một quyết định táo bạo và kiên quyếtcủa HĐQT nhằm từng bớc taọ tiền đề cho VP Bank tiến xa hơn trong tơng lai,đáp ứng và phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng
II: Chức năng và nhiệm vụ
Với gần 10 năm trởng thành và phát triển là một khoảng thời gian không dài,song những gì VP Bank đạt đợc cũng đã thể hiện đợc sự cố gắng nỗ lực khôngngừng của tập thể HĐQT, Ban kiểm soát, Ban t vấn, Ban điều hành và toàn thểnhân viên VP Bank Bằng những kết quả khả quan từ hoạt động kinh doanhđem lại, VP Bank không những đảm bảo mà còn hoàn thành tốt chức năng củamình đó là chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng trên cơ sở thựchiện các nghiệp vụ tổng hợp, đa năng của Ngân hàng thơng mại.
Chức năng của Ngân hàng đợc thể hiện cụ thể qua các hoạt động chủ yếu sau: và môi giới trên thị trờng tiền tệ, thị trờng chứng kho Cho vay vốn.
Trang 28Để làm tốt các chức năng trên đòi hỏi sự kết hợp của nhiều nhân tố.Trong đóphải kể đến một vai trò hết sức quan trọng, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợpcủa Ngân hàng, đó chính là bộ máy tổ chức của VP Bank
III:Bộ máy tổ chức VP Bank
Sự không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức để đáp ứng tốt nhất nhiệm vụ củatừng thời kỳ mới cho thấy sự năng động và sáng tạo trong công tác tổ chức bộmáy quản lý của VP Bank.Với phơng châm từng bớc đơn giản hoá bộ máy hoạtđộng kết hợp chuyên môn hoá sâu hơn chức năng của từng bộ phận , VP Bankđã đảm bảo tốt việc đáp ứng và phục vụ những đối tợng khách hàng cụ thể.Nhờvậy củng cố đợc niềm tin của đông đảo các đối tợng đến giao dịch với Ngânhàng.Đặc biệt những biến chuyển về bộ máy tổ chức từ năm 1999và năm 2000sẽ cho thấy rõ hơn nội dung này
Trang 29Sơ đồ tổ chức bộ máy VP Bank năm 2000.
Đại hội cổ đông
Hội đồng tín dụng Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Các ban tín dụng Ban Tổng giám đốc P.KTKT nội bộ
Hội sở Hà Nội
P.Tiếp thị & Quan hệ khách hàng
P.Tín dụng TD&KD
P.Đánh giá tài sản P.Pháp chế thu hồi nợ
P.Thanh toán quốc tế & kiều hối
P.Ngân quỹ & Kho quỹ
P.Kế toán
Văn phòng VP BANK
P.Tổng hợp & QL CN
P.Giao dịch Chi nhánh HCM
Chi nhánh HP
CN Đà Nẵng
Trang 30Bằng những đổi mới chiến lợc về quản trị tổ chức cùng sự hoạt động có hiệu quả của một Ban điều hành có năng lực và giàu kinh nghiệm, hoạt động Ngân hàng đã từng bớc khởi sắc và tăng trởng,thể hiện qua các kết quả thu đợc từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng trong thời gian qua.
IV: Những kết quả đạt đợc từ hoạt động kinh doanhcủa VPBank.
Trang 31Hoạt động trong bối cảnh có nhiều thuận lợi về môi trờng kinh tế, chính trị ổnđịnh, tốc độ tăng trởng kinh tế cao; môi trờng đầu t có nhiều cải thiện cùng sựchỉ đạo sát sao của NHNN cấc cấp, VP Bank đã không ngừng vơn lên và dầnkhẳng định vị trí hàng đầu trong khối NHTMCP ngoài quốc doanh Việt Nam.Điều đó đợc khẳng định chắc chắn qua những thành tựu trên các mặt hoạt độngkinh doanh
4.1;Nguồn vốn hoạt động.
Cuối năm 1999, tổng nguồn vốn hoạt động hoạt động của VP Bank là 1.114tỉVND, tăng 46,47% so với năm 1998 Nguồn vốn này đã tăng lên 1.118,5 tỉVND tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2000( tăng 6% so với năm 1999) Trongđó: Vốn điều lệ là 174,9 tỉ VND; Các quỹ và lợi nhuận để lại năm 1999 là60,715 tỉ VND, năm 2000là 59,563 tỉ đồng;Tiền gửi và các khoản vay ( vốnhuy động ) tăng từ 522,790tỉ (1998) đến 868,797tỉ ( 1999) và 882,167tỉ(2000).Các khoản phải trả cũng đợc giảm dần từ 9,803 tỉ (1999)xuống còn 6,3987 tỉ(2000).
Với số vốn điều lệ 174,9 tỉ đồng, VP Bank tiếp tục là một trong nhữngNHTMCP có số vốn điều lệ lớn nhất của Việt Nam Thành phần quan trọngnhất trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng là tiền gửi của các tổ chức kinh tếvà dân c, chiếm tới 74,7%tổng nguồn vốn hoạt động và chiếm trên 90% nguồnvốn huy động của ngân hàng.
Cơ cấu tỉ trọng cao về tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân c không nhữnggiúp cho VP Bank huy động đợc nguồn vốn ổn định, bền vững với lãi suất hợplý mà điều đó còn chứng tỏ VP Bank đã và đang khẳng định uy tín và hình ảnhcủa mình trong cộng đồng dân c Việt Nam Đáp ứng lại sự tin tởng của cácdoanh nghiệp và dân c, HĐQT VP Bank đã táo bạo và sáng suốt khi xác địnhchiến lợc phát triển lâu dài là trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại ViệtNam, u tiên phục vụ cho nhu cầu của dân c và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong tơng lai không xa, VP Bank sẽ tăng cờng đa dạng hoá các sản phẩmhuy động vốn nh Tiết kiệm an sinh, tiết kiệm trả trớc, tiết kiệm có thởng, cảitiến quy trình nghiệp vụ giao dịch, hiện đại hoá công tác quản lý vốn bằng công
Trang 32nghệ thông tin để tiếp tục phát huy thế mạnh trong huy động vốn của ngânhàng.
4.2 ; Hoạt động tín dụng.
Thực hiện đúng quy định của NHNN, quy chế tín dụng của ngân hàng, VPBank đã từng bớc lành mạnh hoá tình hình tín dụng của mình Tổng d nợ cácloại tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 1999 là 739,74 tỉ đồng, tăng 28% sovới cuối năm 1998 Cơ cấu d nợ đã thay đổi theo hớng lành mạnh hoá, d nợtrong hạn chiếm tỉ trọng ngày càng tăng, các khoản vay mới ít phát sinh nợ quáhạn Trong năm 2000, với định hớng chiến lợc trong hoạt động tín dụng của VPBank là tăng trởng một cách an toàn, VP Bank đã chú trọng đến công tác xử lýnợ quá hạn và chất lợng tín dụng của các khoản mới phát sinh Nhờ vậy d nợ tíndụng của ngân hàng đến cuối năm 2000 đạt 804,7 tỉ đồng ( tăng 12% so vớinăm 1999) và đạt 852,764 tỷ đồng tín đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2001.Đây là mức tăng trởng thận trọng và an toàn Song song với việc phát triển tíndụng thơng mại cho khối doanh nghiệp, các mảng tín dụng tiêu dùng cho dân ccũng hết sức đợc chú trọng và đẩy mạnh Năm 2000, bằng việc cung cấp cácdịch vụ mới cho vay trả góp mua nhà, sửa chữa nhà ở, cho vay trả góp mua ôtô , xe máy với các u đãi về lãi suất và thủ tục xét duyệt cho vay nhanh chóng,VP Bank đã đợc các khách hàng đánh giá cao
Đồng thời với việc thực hiện cho vay khách hàng, hoạt động tín dụng trên thịtrờng liên ngân hàng của VP Bank cũng đợc mở rộng đáng kể Nhờ có nguồnvốn huy động tăng trởng mạnh cộng với nguồn vốn tự có khá lớn, VP Bank đãđảm bảo tốt nhu cầu thanh toán thờng xuyên và tăng đáng kể doanh số cho vaytrên thị trờng liên ngân hàng.VP Bank đã cho vay nhiều ngân hàng trong nớc vàchi nhánh ngân hàng nớc ngoài nh: SCB New York, SCB Singapore, DeustcheBank , Citi BankNY, Bank of Tokyo, HSBC NY, Berliner Bank Berlin, ABN-AMRO NY .
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng đợc thể hiện qua kết quả đạt đợc sau:Biểu: Tình hình hoạt động tín dụng Vpbank(1999-2001) Đơn vị; tỷ đồng.
D nợ tín dụng 739,744804,658
852,764
Trang 33N¨m N¨m 1999 N¨m 2000 N¨m 2001
Sè tiÒn Tûträng%
sovíin¨m tr-íc%
Sè tiÒn Tûträng%
sovíin¨m tr-íc%D nî tÝn dông
8,87710057,1421,6 9,510,56
1,2
804,658442,401184,508 79,098 89,800
8,851100 54,98 22,93 9,83 11,16
1,1
- 0,29
852,764432,899212,762 91,358103,608
12,137
100 50,8 24,95 10,7 12,15
1,4
+ 5,9- 2,15+15,31+15,50+15,37