Hình thức cho vay có TSTC hình thành từ vốn vay đợc bắt đầu áp dụng tại VP Bank từ năm 1999. Từ đó đến nay, cha phải là khoảng thời gian dài song loại hình cho vay này đã và đang phát huy đợc những tác dụng thiết thực cho cả Ngân hàng và khách hàng.Qua bảng 1 ta thấy rõ, d nợ cho vay loại hình này của Ngân hàng tăng đều qua các năm. Năm 1999, d nợ mới chỉ đạt 70,276 tỷ đồng( chiếm 9,5% tổng d nợ tín dụng ) thì năm 2000 đã tăng lên 79,098 tỷ đồng ( tăng 12,15% ) và đạt đợc 91,358 tỷ đồng ( tăng 15,5%) vào năm 2001. Mặc dù tỉ lệ tăng cha nhiều, nhng với một loại hình cho vay có nhiều đặc thù và mới đợc áp dụng này, thì đó là những con số đáng ghi nhận, phản ánh một sự tăng trởng khá ổn định và thận trọng. Nó khẳng định đợc định hớng rất rõ ràng của Ngân hàng về việc đảm bảo và nâng cao chất lợng những khoản vay này ngay từ đầu, làm đến đâu chắc đến đấy, tăng cờng các khoản nợ trong hạn để hoạt động Ngân hàng đợc an toàn, đáp ứng yêu cầu của NHNN về tổng tỉ lệ nợ quá hạn không quá 5%. Kết quả này có đợc trớc hết là nhờ những cố gắng nỗ lực rất lớn từ phía Ngân hàng để ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp,nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. VP Bank là một trong số các Ngân hàng đi đầu trong hoạt động cho vay trả góp mua nhà, sửa chữa nhà, mua ô tô, xe máy và các phơng tiện vận tải khác... Ngân hàng đã từng bớc đơn giản hoá thủ tục
xin vay, linh hoạt và chủ động trong việc cho vay vốn các doanh nghiệp, đồng thời phối hợp một cách đồng bộ với các cơ quan hữu quan khác để tăng cờng kiểm tra và giám sát tình hình sử dụng vốn vay và hoạt động của bên vay.
Ngoài ra cũng cần phải kể đến một vai trò khá quan trọng của Chính phủ, nhất là trong năm 1999 với chủ trơng kích cầu, Chính phủ đã tạo ra nhu cầu lớn về vốn
để mở rộng sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trong dân c. Nhờ vậy đã đem lại cho Ngân hàng những cơ hội nhiều hơn để mở rộng tín dụng.
Dù vậy, kinh doanh Ngân hàng đầy những rủi ro, dù Ngân hàng tìm mọi cách song cũng không loại trừ đợc hết rủi ro đó, nhất là khi loại hình cho vay này còn có nhiều hạn chế nhất định. Vì thế, nợ quá hạn vẫn phát sinh, tuy theo chiều hớng giảm dần nhng cũng là một mối đe doạ đối với Ngân hàng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng. Những con số về tỉ lệ nợ quá hạn và kết quả thu nợ sẽ cho thấy rõ hơn cố gắng của Ngân hàng và những khó khăn mà Ngân hàng đang phải đối mặt.
Bảng 2: Nợ quá hạn và kết quả thu nợ quá hạn. Đơn vị: Tỷ đồng. Năm Nợ quá hạn
trong cho vay có TSTC hình thành từ vốn vay ± So với năm trớc % Doanh số thu nợ quá hạn Tỷ trọng(%) 1999 7,564 1,352 17,87% 2000 6,360 -16% 1,487 23,38% 2001 5,254 -17,4% 1,711 32,56%
Cho vay có TSTC hình thành từ vốn vay chỉ đợc áp dụng cho những khách hàng có tín nhiệm, đã qua giao dịch với Ngân hàng hoặc đợc đánh giá tốt về đạo đức, năng lực và khả năng quản lý doanh nghiệp. Vì vậy tính an toàn của tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay cao hơn so với một số loại hình thế chấp khác. Trên bảng 2 ta thấy rõ, nợ quá hạn qua các năm có xu hớng giảm dần, thu nợ quá hạn tăng dần. Năm 1999, nợ quá hạn là 7,564 tỷ đồng( chiếm 4% d nợ của khoản cho vay có TSTC hình thành từ vốn vay ) thu nợ quá hạn đạt 1,352 tỷ đồng ( chỉ bằng 17,87 %) , năm 2000 nợ quá hạn giảm xuống chỉ còn 6,360 tỷ đồng ( giảm 16% so với nợ quá hạn của năm 1999) thu nợ quá hạn là 1,487 tỷ đồng ( đạt 23,38%) và năm 2001 số nợ quá hạn xuống tới 5,254 tỷ đồng ( giảm 17,4% so với năm 2000) trong khi thu nợ quá hạn là 1,711 tỷ đồng ( đạt 32,56%).
Những kết quả trên có đợc là do Ngân hàng đã có nhiều biện pháp tích cực trong việc tìm kiếm những khoản vay có tính an toàn cao và hiệu quả thông qua công tác thẩm định kĩ lỡng và sát sao hơn. Đồng thời từng bớc giải quyết các khoản nợ
quá hạn, nợ khó đòi từ những năm trớc bằng các giải pháp xử lý TSTC có tính đồng bộ và tích cực. Điều đó đợc thể hiện qua hoạt động VP Bank đã tiến hành:
Một là: Ngay trong quá trình hình thành tài sản, VP Bank đã tiến hành giám sát
rất chặt chẽ, đối với phơng tiện vận tải phải là mới hoặc ít nhất đạt 80% giá trị ban đầu thì Ngân hàng mới đồng ý cấp tín dụng. Ngân hàng rót vốn đến đâu, tài sản hình thành đến đấy. Do vậy, khi phát sinh những vấn đề về khả năng thanh toán của khách hàng, việc xử lý tài sản đảm bảo bù đắp cho nguồn vốn vay Ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn. Nếu phải xử lý khi TSTC đang đợc hình thành(là các công trình xây dựng ) Ngân hàng có thể kêu gọi một bên thứ ba đứng ra hoặc bản thân Ngân hàng sẽ rót thêm vốn đầu t tiếp để công trình hoàn thành rồi sau đó phát mại. Nhờ vậy giảm thiệt hại đáng kể cho Ngân hàng so với xử lý khi nó đang xây dựng dở dang.
Hai là: Khi khách hàng mất khả năng thanh toán nợ cho Ngân hàng, Ngân hàng
đã có những giải pháp rất mềm mỏng, hạn chế đến mức tối đa việc cỡng chế khách hàng. Ngân hàng tìm mọi cách động viên khách hàng trả nợ thông qua giám sát các nguồn thu của khách hàng. Tận dụng hết lợng tiền mặt sẵn có, buộc các doanh nghiệp bán sản phẩm hay cung cấp dịch vụ ở mức giá hợp lý để tạo ra nhu cầu có khả năng thanh toán bằng tiền mặt, tận dụng hết tài sản có của doanh nghiệp,tìm cách chuyển nhanh tất cả loại tài sản đó thành tiền mặt. Do đó Ngân hàng có đợc nguồn trả nợ đảm bảo và hợp lý.
Ba là: Khi doanh nghiệp (con nợ) kinh doanh thất bại, chủ doanh nghiệp không
còn nguồn thu nào khác để trả nợ Ngân hàng thì Ngân hàng mới tiến hành xử lý TSTC. Tuy nhiên, trớc tiên, Ngân hàng nhờng quyền bán tài sản một cách tự nguyện từ phía khách hàng,có sự giám sát của Ngân hàng để đảm bảo khách hàng không gian lận số tiền thu đợc từ phát mại tài sản thế chấp. Chỉ trừ trờng hợp khách hàng không tự bán thì Ngân hàng lúc này mới can thiệp bằng cách
đứng ra bán tài sản hoặc thông qua trung tâm đấu giá hoặc khởi kiện lên Toà án. Trong quá trình xử lý Ngân hàng cũng đợc sự giúp đỡ nhiều của các cơ quan hữu quan liên quan khác nh: Sở nhà đất, Sở giao thông công chính.. . đã tạo thuận lợi về thủ tục đăng ký trớc bạ, chuyển quyền sở hữu đất, tài sản sang cho Ngân hàng. Nhờ vậy quy trình thu nợ cũng hạn chế bớt rủi ro và các vấn đề phức tạp . Từ đó đảm bảo thu hồi vốn cho vay ra của Ngân hàng.Mặc dù vậy, do những quy định về xử lý TSTC còn nhiều bất cập cũng nh trình độ của cán bộ Ngân hàng còn ít nhiều hạn chế và hiểu biết về pháp luật của ngời vay vốn còn yếu kém và nhiều nguyên nhân khác nên thực trạng công tác xử lý TSTC hình thành từ vốn vay tại VP Bank đã bộc lộ những khó khăn, cụ thể:
Trong quá trình thẩm định, đôi khi do nắm bắt thị trờng bất động sản cha sát với thực tế nên việc định giá tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay còn cha chính xác, nhiều khi định giá cao hơn giá trị thực tế,vì vậy khi phải xử lý thì Ngân hàng không thu hồi đủ vốn vay từ đó ảnh hởng đến chất lợng hoạt động tín dụng Ngân hàng.
Mặt khác khi khách hàng không bán đợc tài sản hoặc tài sản đem bán không đợc giá, thì họ yêu cầu trả nợ hoặc gán nợ bằng chính tài sản này chứ không muốn tự bán để trả nợ cho Ngân hàng.Trong trờng hợp này thì Ngân hàng không thể nhận do việc bán tài sản trên thị trờng là rất khó, ngoài ra việc bảo quản tài sản tại kho khiến Ngân hàng tốn rất nhiều chi phí liên quan đến việc bảo quản, chi phí lu giữ... và có khi gây nên hỏng hóc cho tài sản do không biết cách bảo quản đã làm ảnh hởng trực tiếp đến giá trị tài sản. Đến khi xử lý,phát mãi thì không thể bán đợc hoặc bán giá thấp, gây thiệt hại lớn cho Ngân hàng.
Bên cạnh đó,sự biến động trên thị trờng bất động sản cũng gây tác động xấu đến quá trình xử lý TSTC hình thành từ vốn vay của Ngân hàng. Khi
nhận thế chấp ( tức là Ngân hàng cho khách hàng vay tiền mua nhà) giá tài sản thế chấp trên thị trờng cao, nhng do thị trờng không ổn định đến khi phải phát mại nhà để thu hồi nợ thì giá trị lại sụt giảm. Một số loại tài sản hình thành từ vốn vay khác là các phơng tiện vận tải nh ô tô, xe máy, tàu biển ...qua quá trình sử dụng khấu hao nhanh, nếu xảy ra tai nạn hỏng hóc phơng tiện, tuy có mua bảo hiểm nhng giá trị của nó nếu đem đi phát mại sẽ giảm sút rất nhiều.
Đối với các doanh nghiệp nhà nớc khi đem tài sản hình thành từ vốn vay là dây chuyền công nghệ nhập làm tài sản đảm bảo, họ đã đợc Nhà nớc đứng ra bao tiêu sản phẩm. Nhng do hoạt động không hiệu quả, làm ăn mập mờ, Nhà nớc cắt hợp đồng bao tiêu khiến doanh nghiệp rơi vào cảnh khó khăn, Ngân hàng phải xử lý tài sản đó cũng chẳng dễ dàng, khó bán trên thị trờng.
Hiện nay, VP Bank đang phát triển và mở rộng hình thức cho vay có TSTC hình thành từ vốn vay, đặc biệt là cho vay tiêu dùng nh trả góp mua nhà, mua ô tô, xe máy...Nhờ vậy góp phần tăng d nợ tín dụng Ngân hàng, đáp ứng nh cầu vốn của nền kinh tế. Song do ý thức trách nhiệm của ngời dân cha cao, nên dù đã quy định tỉ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu là 30% nh- ng thực sự cũng cha nâng cao trách nhiệm của ngời vay. Hoặc nếu có phát sinh việc xử lý TSTC thì Ngân hàng cũng mất rất nhiều thời gian, công sức, thậm chí ảnh hởng đến sự an toàn của cán bộ thu nợ.
Từ thực trạng xử lý TSTC hình thành từ vốn vay tại VP Bank trên cho ta thấy đợc phần nào những khó khăn bất cập mà Ngân hàng gặp phải. Qua đó xem xét những nguyên nhân của tồn tại đó.
III: Nguyên nhân của những khó khăn trong quá trình xử lý TSTC hình thành từ vốn vay tại VP Bank.
Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay sẽ bị xử lý khi ngời có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng và đầy đủ nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn. Đây là giai đoạn rất quan trọng bởi chính hiệu quả của việc xử lý TSTC sẽ ảnh hởng lớn đến thái độ của Ngân hàng trong cho vay, bởi lẽ việc thu hồi đợc vốn vay nhanh hay chóng, khó khăn hay phức tạp có ảnh hởng hết sức lớn đến tình hình tài chính của Ngân hàng. Đặc biệt trong trờng hợp các quy định về dự phòng đợc áp dụng chặt chẽ, thời gian cần thiết để thu hồi nợ sẽ không những ảnh hởng đến tình hình tài chính thông qua việc dự phòng nhiều hơn mà thực sự tác động đến hiệu quả hoạt dộng của Ngân hàng thông qua chi phí tăng cao liên quan đến việc bảo quản, theo dõi, theo đuổi các vụ kiện tụng...ở nhiều nớc tác động này còn diễn ra dới hình thức phải tăng chi phí huy động vốn do uy tín tín dụng, uy tín vay mợn giảm vì nợ quá hạn, nợ khó đòi tăng. Chính vì vậy, Ngân hàng đã rất coi trọng công tác xử lý này để hạn chế bớt thiệt hại. Tuy nhiên, cũng nh các Ngân hàng thơng mại quốc doanh và cổ phần khác ở Việt Nam, VP Bank cũng có không ít những trở ngại do nguyên nhân từ nhiều phía:
1; Những nguyên nhân phát sinh từ việc khách hàng không Thực hiện những cam kết trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp,cầm cố.
Ngời vay tìm đủ mọi cách để trốn tránh trách nhiệm bằng cách rời bỏ nơi c trú khi không còn khả năng trả nợ Ngân hàng.
Một số khách hàng vay vốn có TSTC hình thành từ vốn vay là đất đai, nhà ở thì giấy tờ cha hợp lệ, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc xác nhận
quyền sở hữu, quyền sử dụng không đúng thẩm quyền...Với tài sản này, sau khi tài sản đợc hình thành thì mới công chứng và đăng ký các quyền và lợi ích hợp pháp. Tuy vậy, do Ngân hàng quản lý lơi lỏng, khách hàng không trung thực, còn hành vi gian lận qua mặt Ngân hàng nên việc đăng ký không đúng thủ tục và không hợp lệ . Do đó, khi xử lý thì trì trệ và khó khăn.
Khách hàng không tự nguyện giao tài sản cho Ngân hàng để phát mãi theo thoả thuận và quy định của pháp luật. Nhất là đối với khách hàng vay mua phơng tiện vận tải, do cầm cố nên khi Ngân hàng yêu cầu khách hàng tự bán tài sản hoặc giao cho Ngân hàng xử lý thì khách hàng bỏ trốn mang theo cả phơng tiện khiến cho Ngân hàng tốn thời gian, công sức để tìm kiếm.
Trong trờng hợp khách hàng buộc phải thực hiện bán tài sản thì khách hàng lại tìm cách xác định giá khởi điểm trong đấu thầu cao hoặc giá bán trực tiếp cho ngời mua cao hơn giá bán trên thị trờng, khiến việc bán tài sản để thu hồi nợ không thực hiện đợc.
Bên vay mất khả năng thanh toán, phải trốn nợ, nên không ký nhận lại nợ vay do đó không thể làm đợc thủ tục xử lý tài sản thế chấp.
2.Những nguyên nhân do sự hạn chế về trình độ của cán bộ Ngân hàng.
Do không bám sát thị trờng nên cán bộ Ngân hàng không nắm chắc giá cả các loại tài sản,dẫn đến định giá quá cao hoặc quá thấp, gây khó khăn cho Ngân hàng và cả khách hàng. Mặc khác đôi lúc do buông lỏng quản lý, không giám sát tốt quá trình hình thành tài sản nên ngời vay có những biểu hiện lừa đảo thì Ngân
hàng lại không phát hiện kịp thời, vì thế ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng tài sản đảm bảo. Đến khi phải xử lý gặp nhiều trở ngại dẫn đến không thu hồi đủ vốn cho vay ra và lãi của Ngân hàng.
3. Những nguyên nhân do việc bán tài sản thế chấp không thuận lợi.
Khi cho vay có tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay, do không định rõ chiến lợc cho vay nên Ngân hàng không nắm bắt đầy đủ thông tin về đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh về thị trờng các loại tài sản thế chấp để xác định loại tài sản thế chấp cho phù hợp và dễ chuyển nhợng. Do vậy đôi khi tài sản đem bán không phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của ngời mua, tâm lý ngời mua không muốn mua tài sản của ngời vỡ nợ, chi phí bán đấu giá còn cao.
4. Nguyên nhân do Hồ sơ tài sản thế chấp cha đầy đủ.
Hiện nay theo luật pháp quy định khi thế chấp phải lu ký bản gốc giấy tờ sở hữu tài sản tại bên cho vay. Nhng đến nay nhiều loại tài sản cha đợc cấp giấy tờ đầy đủ, nhất là trong lĩnh vực nhà đất, nhiều loại tài sản nh máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất không hề có giấy tờ sở hữu cũng nh giấy tờ về quyền quản lý. Đây cũng là nguyên nhân gây ra khó khăn cho Ngân hàng khi xử lý các tài sản này.
5. Nguyên nhân phát sinh từ thủ tục giấy tờ xác nhận quyền sử