1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

72 655 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 552,5 KB

Nội dung

Luận văn : Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở nớc ta, Nông nghiệp –Nông thôn có vai trò rất quan trọng Thực hiện quá trình đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra nhữngchủ trơng, giải pháp thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nghị quyết TW 5 khoá IX

đã đánh giá: “Hơn 10 năm qua, nông nghiệp nớc ta về cơ bản đã chuyển sangsản xuất hàng hoá, phát triển tơng đối toàn diện, công nghiệp, ngành nghề,vàdịch vụ bớc đầu đợc phục hồi và phát triển, kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế – xãhội đợc quan tâm đầu t xây dựng, môi trờng sinh thái và đời sống nông dân ởhầu hết các vùng đợc cải thiện rõ rệt ” Tuy nhiên cơ cấu kinh tế nông nghiệpnói riêng và cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung chuyển dịch chậm, còn cha theosát với thị trờng Sản xuất nông nghiệp nhiều nơi còn mang tính chất phân tán,manh mún, sản xuất chủ yếu tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi cha phát triển

Đánh giá trên cho thấy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp –nông thôn ở nớc ta hiện nay đang là một trong những chủ trơng lớn của Đảng tanhằm thực hiện mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế Việc chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn là một quá trình vừa đòi hỏi cấp bách trớcmắt, vừa là yêu cầu có tính chiến lợc lâu dài Hiện nay chúng ta đang trong quátrình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, do đó việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn với mục tiêu công nghiệp hoá- hiện đạihoá nông nghiệp- nông thôn, phải xây dựng một nền nông nghiệp bền vững vàtạo ra nhiều nông sản hàng hoá xuất khẩu

An Lão là một huyện ven đô của Thành phố Hải Phòng, trong những nămqua cùng với xu hớng phát triển chung của cả nớc, của Thành phố, nông nghiệp

An Lão đã có nhiều bớc phát triển đáng kể, đạt đợc nhiều thành tựu trong sảnxuất nông nghiệp (với nền nông nghiệp đa dạng, sản xuất với quy mô tơng đốilớn), bớc đầu thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu quả, dựatrên cơ sở khai thác nhiều lợi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội,căn cứ vào nhu cầu thị trờng Tuy vậy cho đến nay, tốc độ chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp diễn ra còn chậm và lúng túng, một số chỉ tiêu phát triểnnông nghiệp đạt đợc nhìn chung còn cha cao

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã và đang là một vấn đề

đ-ợc sự quan tâm của Thành phố nói chung và huyện An Lão nói riêng Nghị quyết

Đại hội Đảng bộ Thành phố Hải Phòng khoá XII ghi: “Công nghiệp hoá- hiện

đại hoá nông nghiệp- nông thôn là một trọng điểm cần tập trung vào chỉ đạo và

đầu t các nguồn lực cần thiết Phát triển nông nghiệp Hải Phòng theo hớng sản

1

Trang 2

xuất hàng hoá thực phẩm phục vụ đô thị và xuất khẩu” Nghị quyết Đại hội

Đảng bộ huyện An Lão lần thứ IV ghi: “Chuyển dịch nhanh cơ cấu Kinh tế nôngnghiệp, tạo bớc chuyển biến quan trọng để phá thế độc canh, từng bớc vơn lênlàm giàu…”.”

Xuất phát từ thực tế trên em đã chon đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp

nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão Thành phố Hải Phòng

Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơcấu kinh tế kinh tế nông nghiệp theo ngành ở huyện An Lão Thành phố HảiPhòng, từ đó đa ra một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo ngành trên địa bàn huyện

Đối tợng nghiên cứu:

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và các nhân tố ảnh hởng

- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở huyện

An Lão trong khoảng thời gian 2002 – 2004

- Thiết kế các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệptheo ngành ở huyện An Lão trong thời gian 2005 – 2010

Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:

Chơng I: Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp

Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành

ở huyện An Lão Thành phố Hải Phòng

Trang 3

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp theo ngành ở huyện An Lão Thành phố Hải Phòng.

Do hạn chế về nhận thức của bản thân và tài liệu, nên nội dung của luậnvăn của em khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sự chỉ bảo và góp ýcủa các thầy, các cô giáo trong khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn giúp em hoàn thiện luận văn hơn

Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự tận tình cô giáo TS.Vũ Thi Minhcùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn và các cô chú ở Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện

An Lão đã giúp em hoàn thành tốt luận văn này

Hà Nội: 05/2005

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thuý

Chơng I: cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nông nghiệp

I cơ cấu kinh tế nông nghiệp

1 Khái niệm cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế chỉ tỷ trọng của các ngành trong nền kinh tế chung của mộtquốc gia, một vùng Có thể nêu khái niệm đầy đủ về cơ cấu kinh tế: là một tổngthể kinh tế bao gồm nhiều bộ phận kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau, đợc xác

định cả về định tính và định lợng trong không gian và thời gian, trong những

điều kiện kinh tế xã hội xác định phù hợp với điều kiện của mỗi nớc, mỗi vùng,mỗi chủ thể kinh doanh sản xuất

Cơ cấu kinh tế biểu hiện những mỗi quan hệ của quan hệ sản xuất với lực l ợng sản xuất Mối quan hệ kinh tế đó không chỉ là những quan hệ riêng lẻ củanhững quan hệ kinh tế mà là những mối quan hệ tổng thể của các bộ phận cấuthành nền kinh tế, bao gồm các yếu tố kinh tế nh tài nguyên, đất đai, cơ sở vậtchất kỹ thuật, vốn, sức lao động Các lĩnh vực kinh tế (gồm sản xuất, phân phối,trao đổi, tiêu dùng), các ngành kinh tế nh nông nghiệp, công nghiệp, giao thông,thông tin, dịch vụ du lịch các vùng kinh tế (nông thôn, thành thị, miền núi,

-đồng bằng) và các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, t nhân, t bản nhà

nớc, t bản t nhân) Các quan hệ kinh tế trên đây không chỉ về quan hệ tỷ lệ, số l ợng, tỷ trọng kinh tế cơ cấu ngành (nông nghiệp, công nghiệp- dịch vụ) tỷ trọng

Trang 4

-lao động giữa các ngành còn là quan hệ về chất lợng nh năng suất, chất lợng sảnphẩm, lợi nhuận Chính vì vậy có thể có tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấukinh tế nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ sẽ giảm nhng năng suất chất lợng, giátrị ngành nông nghiệp vẫn tăng.

Cơ cấu kinh tế muốn phát huy đợc tác dụng phải có một quá trình, một thờigian nhất định Thời gian ấy dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào đặc điểm của từngloại cơ cấu kinh tế Tuy nhiên cơ cấu kinh tế không thể cố định lâu dài, mà phải

có những chuyển dịch cần thiết thích hợp với sự biến động của điều kiện tựnhiên- kinh tế - xã hội

Sự duy trì quá lâu hoặc sự thay đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế mà khôngdựa vào những biến đổi của điều kiện TN-KT-XH đều gây nên những thiệt hại vềkinh tế Việc duy trì hay thay đổi cơ cấu kinh tế không chỉ là mục tiêu mà chỉ làphơng tiện của việc tăng trởng và phát triển kinh tế.Vì vậy có nên biến đổi vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế hay không, chuyển dịch nhanh hay chậm không phải

là sự mong muốn chủ quan mà phải dựa vào mục tiêu đạt hiệu quả kinh tế xãhội nh thế nào Điều này cần thiết cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi n-

ớc và riêng cho cả các vùng, các doanh nghiệp trong đó có cơ cấu kinh tế nôngnghiệp

2 Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Nông nghiệp là một bộ phận của kinh tế nông thôn, là một trong nhữngngành kinh tế đặc trng của nền kinh tế quốc dân Kinh tế nông nghiệp cùng vớikinh tế nông thôn là một trong những khu vực kinh tế rất quan trọng, tr ớc hết làkhu vực sản xuất cung cấp lơng thực thực phẩm cho toàn xã hội tồn tại và pháttriển Nó còn cung cấp ngày càng nhiều các nguyên liệu cho công nghiệp chếbiến, cung cấp nguồn lao động cho khu vực thành thị Cùng với khu vực nôngthôn là thị trờng rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp bao gồm cả t liệusản xuất và t liệu tiêu dùng Trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-

ớc hiện nay do phát huy đợc lợi thế so sánh tuyệt đối và tơng đối có thể khai thácnguồn lợi nông- lâm -thuỷ sản làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thêm nguồntích luỹ cho đất nớc góp phần phát triển kinh tế đất nớc Hiện nay với sự pháttriển của nền kinh tế quốc dân đặc biệt là sự phát triển của ngành công nghiệp vàdịch vụ, tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm xuống chủ yếu là các sản phẩmnông lâm ng nghiệp nhng không phải vì thế mà vị trí của ngành giảm xuống, nóvẫn giữ đợc vị trí quan trọng là nơi sản xuất và cung cấp những sản phẩm tất yếukhông thể thay thế đợc Vì thế cơ cấu kinh tế nông nghiệp đóng vai trò to lớn, nótồn tại và phát triển gắn liền với tổng thể các quan hệ kinh tế nhất định Cơ cấukinh tế nông nghiệp luôn vận động và thích ứng với sự phát triển của lực lợngsản xuất và sự phân công của lao động xã hội ở từng thời kỳ

Trang 5

Nh vậy cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc hiểu một cách đầy đủ là một tổngthể các mối quan hệ trong khu vực kinh tế nông nghiệp có mối quan hệ gắn bóhữu cơ với nhau theo từng tỷ lệ nhất định về mặt lợng và liên quan chặt chẽ vềmặt chất giữa các ngành, giữa các vùng và các thành phần kinh tế chúng tác

động qua lại lẫn nhau trong những không gian và thời gian nhất định, phù hợpvới những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, tạo thành một hệ thống kinh tếnông nghiệp, một bộ phận hợp thành không thể tách rời của hệ thống kinh tếquốc dân

3 Bản chất cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Nh vậy thực chất việc xác lập cơ cấu kinh tế nông nghiệp chính là giảiquyết mối quan hệ tơng tác giữa các yếu tố của lực lợng sản xuất và quan hệ sản

xuất, giữa tự nhiên và con ngời trong lĩnh vực nông nghiệp theo từng thời gian

và điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Các mối quan hệ trong cơ cấu kinh tế nôngnghiệp phản ánh trình độ phát triển của phân công lao động xã hội, của quá trìnhchuyên môn hoá và hợp tác hoá, của trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động.Các mối quan hệ kinh tế trong nông nghiệp càng phát triển cả về chiều rộng lẫnchiều sâu, càng phản ánh trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất và phâncông lao động xã hội

Việc xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý là một vấn đề cơ bản vàrất quan trọng để phát triển kinh tế xã hội trong nông nghiệp nói riêng và khuvực kinh tế nông thôn nói chung Cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn tồn tại và vận

động không ngừng phát triển luôn gắn liền với tổng thể các mối quan hệ kinh tếnhất định Các bộ phận cấu thành của nó có mối quan hệ chặt chẽ theo những tỷ

lệ nhất định kể cả lợng và chất giữa các ngành, giữa các vùng và các thành phầnkinh tế

Hiện nay cơ cấu kinh tế nông nghiệp đang dần chuyển dịch theo hớng tíchcực, việc thay đổi tỷ lệ của các ngành, các mối quan hệ của hệ thống kinh tếnông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, tạo sự giao lu kinh tế giữa các vùng,tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho ngời dân góp phần xứng đáng vào pháttriển nông nghiệp nông thôn và sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n-ớc

4 Đặc trng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Từ bản chất của cơ cấu kinh tế nông nghiệp có thể rút ra một số đặc trng chủyếu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh sau:

4.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan và đợc hình thành

trên cơ sở phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội chi phối.

Trang 6

Thật vậy, ở một trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất và phâncông lao động xã hội thì tất sẽ phải có một cơ cấu kinh tế cụ thể để thích ứng với

nó Nh vậy việc xác lập cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần phải tôn trọng tính kháchquan của nó và không thể áp đặt một cách chủ quan duy ý chí Trong quá trìnhphát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội tự các mối quan hệkinh tế đã có thể xác lập những tỷ lệ nhất định mà ngời ta gọi là cơ cấu

4.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử và xã hội nhất định

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh đã đợc nói tới nó là một tổng thể các mối quan

hệ kinh tế đợc xác lập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lợng trong thời gian cụthể Tại một thời điểm với những điều kiện về kinh tế, tự nhiên, xã hội , các tỷ lệ

đó đợc xác lập và hình thành tạo thành một cơ cấu kinh tế nhất định.Song mộtkhi có những thay đổi trong các điều kiện nói trên thì lập tức các mối quan hệnày cũng thay đổi và hình thành một cơ cấu kinh tế mới hợp lý hơn

Tuỳ hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của mỗi vùng mỗi quốc gia mà xác lập đợcmột cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhất định.Không thể có một cơ cấu mẫu làm chuẩn mực trong mọi điều kiện

4.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động và phát triển theo hớng ngày càng hoàn thiện hợp lý và có hiệu quả hơn.

Trong triết học Mac đã nói rằng: “Sự vật hiện tợng luôn luôn biến đổi và vận

động không ngừng” Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng vậy chúng luôn luôn vận

động và ngày càng phát triển theo chiều hớng ngày một hợp lý hơn Lực lợng sảnxuất ngày càng phát triển, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại, phân cônglao động ngày càng tỷ mỉ và phức tạp, tất cả những điều đó đã dẫn đến một cơcấu nông nghiệp ngày càng phải hoàn thiện hơn Sự vận động và biến đổi khôngngừng của các yếu tố, các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trongkhu vực kinh tế nông nghiệp nói riêng Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng sẽ vận

động biến đổi không ngừng thông qua chuyển dịch trong chính nội tại bản thân

nó Cơ cấu cũ sẽ mất đi và cơ cấu mới sẽ hình thành phát triển, quá trình đó nóluôn vận động không ngừng của sự vật hiện tợng Khi cơ cấu mới trơ thành lỗilạc không còn phù hợp với với điều kiện thực tế thì nó lại đợc thay thế bằng mộtcơ cấu mới tiến bộ và hoàn thiện hơn Sự vận động và biến đổi là tất yếu, phản

ánh sự phát triển không ngừng của văn minh nhân loại

4.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình và cũng không thể có một cơ cấu hoàn thiện bất biến.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình làm thay đổi cấutrúc và mối quan hệ của nền kinh tế theo mục đích và phơng hớng nhất định.Quá trình này tất yếu phải xẩy ra bởi sự phát triển và vận động không ngừng của

sự vật đó Cơ cấu kinh tế nông nghiệp sẽ vận động và chuyển hoá từ cơ cấu cũ

Trang 7

sang cơ cấu kinh tế mới đòi hỏi phải có thời gian và qua các nấc thang nhất địnhcủa sự phát triển Đầu tiên là biến đổi về lợng và khi lợng đợc tích luỹ đến độnhất định sẽ dẫn đến sự chuyển đổi về chất Đó là quá trình chuyển hoá cơ cấukinh tế cũ sang một cơ cấu kinh tế mới một cách phù hợp và có hiệu quả hơn.Tất nhiên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hay chậm còn phụthuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó sự tác động của con ngời có ý nghĩa vô cùngquan trọng Đặc biệt cần phải có những giải pháp chính sách và cơ chế quản lýthích hợp để định hớng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpnói riêng và chuyển dịch kinh tế nông thôn nói riêng Tất cả sự nóng vội sẽ dẫntới sự trì trệ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gây phơnghại đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung Sự chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp phải là một quá trình không thể khác đợc nhng không phải

là một quá trình tự do của con ngời Trên cơ sở nhận thức, nắm bắt đợc quy luậtkhách quan của cơ cấu kinh tế nông nghiệp con ngời sẽ tác động theo nhữngmục tiêu đã định nhằm chuyển một cách có hiệu quả và đúng hớng phục vụ chocon ngời Nhng vấn đề quan trọng là phải bắt nguồn từ đâu và với những biệnpháp nào mà khi tác động vào nó sẽ gây phản ứng dây truyền tạo ra bớc pháttriển nói nên tổng thể kinh tế nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nóichung

4.5 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc hình thành và phát triển trên cơ sở của

điều kiện tự nhiên và mức độ khai thác cải tạo điều kiện tự nhiên (đất đai, thời tiết, khí hậu).

Thật vậy, sản xuất nông nghiệp luôn gắn liền với điều kiện tự nhiên vì vậy cơcấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hởng rất nhiều của điều kiện tự nhiên Một nềnnông nghiệp hay, một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiệu quả là phải đạt năng suấtcây trồng, vật nuôi cao với chi phí ít trên một đơn vị sản phẩm Muốn vậy phảilợi dụng tối đa các yếu tố của điều kiện tự nhiên tham gia vào quá trình sản xuất.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo xu hớng ngày càng lợi dụng đợc

điều kiện tự nhiên và cải tạo tự nhiên có lợi nhất

4.6 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp hình thành và biến đổi gắn liền với sự ra

đời và phát triển của một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.

Kinh tế nông nghiệp trải qua một quá trình phát triển từ nền kinh tế sinh tồnsang kinh tế tự cung tự cấp, sự biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp rất chậmchạp và trì trệ Từ khi chuyển sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá (kinh tế thị tr-ờng) thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp mới đợc hình thành đa dạng và có hiệu quảhơn

5 Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Trang 8

Cũng nh cơ cấu kinh tế nói chung, nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệpbao gồm : cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu

kỹ thuật

5.1 Cơ cấu ngành.

Ngành là một tổng thể các đơn vị kinh tế cùng thực hiện một loại chứcnăng trong hệ thống phân công lao động xã hội, nó ra đời và phát triển gắn với

sự phát triển của phân công lao động xã hội; sự phân công lao động theo ngành

là cơ sở hình thành cơ cấu ngành, sự phân công lao động xã hội phát triển ở trình

độ càng cao, càng tỷ mỷ thì sự phân chia ngành càng đa dạng và sâu sắc

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm trồngtrọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, còn hiểu theo nghĩa rộng thì còn baogồm cả lâm nghiệp và ng nghiệp Trong lịch sử phát triển xã hội loài ngời, mộtthời gian dài kinh tế nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi cha phát triển

ở những nớc kém phát triển tỷ trọng trồng trọt trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ rấtcao, đại bộ phận nông dân chủ yếu tham gia lao động trồng trọt, chỉ số ít là kếthợp với chăn nuôi Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất và khoa học côngnghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật đặc biệt sự phát triển nông nghiệp hiện đại, cơcấu kinh tế nông nghiệp đợc cải biến nhanh chóng theo hớng sản xuất hàng hoá,công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trong mỗi nhóm ngành lại đợc chia thành nhiềungành hẹp hơn, chẳng hạn trong trồng trọt đợc chia thành ngành trồng cây lơngthực, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây thực phẩm…”.trong ngành chăn nuôi đợcphân thành ngành chăn nuôi đại gia súc, tiểu gia súc, gia cầm…”

Chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp biểu hiện trong nông nghiệp

sự thay đổi các mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâmnghiệp và ng nghiệp hay giữa các nhóm ngành trồng cây lơng thực, cây côngnghiệp, cây ăn quả, cây thực phẩm…”.trong ngành trồng trọt Do vậy cần phânbiệt sự khác nhau giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và trong nội bộ ngành, phânbiệt theo đặc trng kinh tế kỹ thuật của chúng để tạo ra hệ thống phân công lao

động cho phù hợp, hớng tới xây dựng một cơ cấu ngành đa dạng, hợp lý pháttriển các ngành có nhiều lợi thế theo hớng phục vụ nhu cầu thị trờng, đồng thờikết hợp tối u giữa cơ cấu ngành với cơ cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu các thànhphần kinh tế

5.2 Cơ cấu vùng lãnh thổ.

Sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân công lao động theo lãnhthổ đó là hai mặt của một quá trình gắn bó hữu cơ với nhau Sự phân công lao

động theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên những vùng lãnh thổ nhất định, nghĩa

là cơ cấu vùng lãnh thổ chính là việc bố trí các ngành trong sản xuất nông nghiệptheo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi u thế tiềm năng to lớn ở đây, xu thế

Trang 9

chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ đi vào chuyên môn hoá và tập trung hoá hìnhthành những vùng sản xuất hàng hóa lớn tập trung có hiệu quả cao mở với cácvùng chuyên môn hoá khác, gắn cơ cấu của từng khu vực với cơ cấu kinh tế củacả nớc.Trong từng vùng lãnh thổ coi trọng chuyên môn hoá kết hợp với pháttriển tổng hợp đa dạng

- Để hình thành cơ cấu vùng lãnh thổ hợp lý thì cần bố trí các ngành trênvùng lãnh thổ hợp lý, để khai thác đầy đủ tiềm năng của từng vùng Đặc biệt cần

bố trí các ngành chuyên môn hoá dựa trên những lợi thế so sánh từng vùng đó lànhững vùng có đất đai tốt, khí hậu thuận lợi , đờng giao thông lớn và các khucông nghiệp đô thị

- So với cơ cấu ngành thì cơ cấu vùng lãnh thổ có sức ì hơn, chậm chuyểndịch hơn vì thế khi bố trí các vùng chuyên môn hoá cần đợc xem xét cụ thể thậntrọng nếu phạm sai lầm khó khắc phục, bị tổn thất rất lớn

5.3 Cơ cấu thành phần kinh tế

Trong suốt thời gian dài của thời kỳ bao cấp ở nớc ta, cơ cấu thành phần kinh

tế trong nông nghiệp chậm chuyển biến với sự tồn tại thuần nhất của hai loạihình kinh tế, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Đến đại hội VI của Đảng vớinội dung chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý củanhà nớc thì các thành phần kinh tế phát triển đa dạng và đa thành phần

- Điều đáng chú ý trong qúa trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nổilên các xu thế sau: Đó là sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh

tế hộ nổi lên thành kinh tế hộ độc lập, tự chủ, đây là thành phần kinh tế năng

động nhất, tạo ra sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng cho xã hội Trong quátrình phát triển kinh tế hộ chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hànghoá nhỏ tiến tới hình thành các trang trại, công trại(sản xuất hàng hóa lớn)

-Thành phần kinh tế quốc doanh có xu hớng giảm mạnh nhà nớc đang có biệnpháp sắp xếp, rà soát lại, hoặc chuyển sang các chức năng khác cho phù hợp với

điều kiện hiện nay

Thành phần kinh tế tập thể (hay kinh tế hợp tác ) cũng chuyển đổi chức năngcủa mình sang các HTX kiểu mới làm chức năng hớng dẫn sản xuất và công tácdịch vụ phục vụ cho nguyện vọng của các hộ nông dân mà trớc đây chức năngcủa HTX là trực tiếp điều hành sản xuất

Nh vậy sự phát triển đa dạng của các thành phần kinh tế cùng với việc chuyển

đổi chức năng cuả nó làm cơ cấu thành phần kinh tế trong nông nghiệp có nhữngchuyển biến mạnh mẽ theo hớng phát huy hiệu quả của các thành phần kinh tế

5.4 Cơ cấu kỹ thuật.

- Cũng nh cơ cấu thành phần kinh tế trong thời gian dài cơ cấu kỹ thuật trongnông nghiệp nớc ta mang nặng tính chất cổ truyền, nông nghiệp truyền thống lạc

Trang 10

hậu, phân tán, manh mún và có tính bảo thủ, kỹ thuật mang tính cha truyền connối, tự đào tạo và truyền khẩu những kinh nghiệm trong phạm vi từng gia đình.Vì vậy sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào tự nhiên, cơ cấu kỹ thuật chậm chuyểnbiến.

- Đứng trớc sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, sựphát triển mạnh mẽ của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đã tác độngvào nông nghiệp làm phá vỡ tính cổ truyền, lạc hậu và trì trệ, làm cho tính truyềnthống giảm mạnh, công nghiệp hoà nhập vào nông nghiệp (công nghiệp hoánông nghiệp) Kinh tế nông nghiệp có sự kết hợp của kỹ thuật truyền thống đanxem với kỹ thuật tiên tiến hiện đại Điều đó làm cho cơ cấu kỹ thuật trong nôngnghiệp nớc ta trong những năm qua chuyển biến mạnh mẽ

II chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

1 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình làm thay đổi cấutrúc và mối liên hệ của các bộ phận cấu thành kinh tế nông nghiệp theo mục đích

và phơng pháp nhất định Không có một cơ cấu kinh tế cụ thể nào là hoàn thiện

và bất biến, quá trình chuyển dịch này xảy ra bởi sự phát triển và vận độngkhông ngừng của chính cơ cấu kinh tế đó Cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung vàcơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng sẽ vận động và chuyển hoá từ cơ cấu kinh

tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới nhng đòi hỏi phải có thời gian và những bớc pháttriển nhất định Đầu tiên là sự chuyển đổi về số lợng, khi lợng đợc tích luỹ đến

độ nhất định sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất Đó là quá trình chuyển hoá dần từcơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới hoàn thiện và hiệu quả hơn

Quá trình chuyển dịch từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới nhanhhay chậm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự tác động của con ngời có

ý nghĩa quan trọng thông qua các giải pháp, các cơ chế quản lý thích ứng để địnhhớng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sự nóng vội hay bảo thủ, trì trệtrong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đều gây tác hại đến việc phát triểncủa kinh tế nông thôn nói chung và kinh tế nông nghịêp nói riêng

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn là một quá trình tấtyếu Nhng quá trình đó không phải là quá trình vận động tự phát, mà con ngờicần phải có tác động để thúc đẩy quá trình chuyển dịch này nhanh và hiệu quảhơn Trên cơ sở nhận thức và nắm bắt đợc quy luật vận động khách quan, conngời tìm và đa ra các biện pháp đúng đắn tác động để làm cho quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế diễn ra đúng mục tiêu và định hớng đã vạch ra

Mục tiêu của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tạo ra một hệthống các tiểu ngành, nghề mới trong ngành nông nghiệp phù hợp điều kiện tựnhiên, kinh tế, xã hội của mỗi vùng Kết quả của sự chuyển dịch là tạo đợc mối

Trang 11

quan hệ hữu cơ tơng hỗ giữa các ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp với nhau

và giữa các ngành nông nghiệp với các ngành kinh tế khác sao cho phù hợp và cóhiệu quả Nó góp phần tác động tích cực tới quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông nghiệp nông thôn

2 Vị trí, vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, đáp ứng nhu cầu về nông sản của xã hội, nhu cầu tiêu dùng của dân c.

Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế đất nớc ta sang nền kinh tế thị trờng,

sự phát triển của nền kinh tế nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng đã và

đang phải đối mặt với sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng của thị trờng.Trong nền kinh tế thị trờng thì thị trờng luôn là yếu tố quyết định cho sự pháttriển kinh tế và đặc biệt là nó ảnh hởng quyết định đến việc hình thành và biến

đổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Trong khixã hội không ngừng phát triển, nhu cầu của con ngời về nông sản cũng theo đó

mà không ngừng tăng lên cả về số lợng và chất lợng, chủng loại điều đó cũngchính là đòi hỏi của thị trờng mà sản xuất đáp ứng

Để sản xuất nông nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng và nhu cầu củangời tiêu dùng đòi hỏi phải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ, muốnvậy thì không thể dừng lại ở cơ cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống mà đòi hỏiphải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ (chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp phải theo yêu cầu và sự vận động của thị trờng) Thị trờng và nhucầu càng phát triển thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp càng phải biến đổi phong phú

và đa dạng hơn Đơng nhiên nền kinh tế thị trờng có thể thừa nhận một cơ cấukinh tế hiệu quả nghĩa là cơ cấu đó phải có khả năng vừa đáp ứng tốt nhu cầucủa thị trờng vừa đem lại lợi nhuận cho ngời sản xuất

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang lại lợi ích kinh tếngày càng cao cho nhân dân thì đó là nguyện vọng thiết thực Mặt khác với nhucầu ngày càng cao của nhân dân hiện nay về nông sản thì chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp phải nhằm cải thiện đời sống nhân dân và ổn định chính trịxã hội

2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là điều kiện và nhu cầu để mở rộng thị ờng

tr-Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trờng nhằm cung cấp mộtkhối lợng nông sản hàng hoá cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấphàng hoá cho xuất khẩu để mở rộng thị trờng quốc tế Mặt khác nó còn là nơi

Trang 12

cung cấp một phần lớn lực lợng lao động cho các ngành kinh tế quốc dân và làthị trờng tiêu thụ lớn các sản phẩm của ngành công nghiệp.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sẽ giải phóng đợc sức lao

động sản xuất ở nông thôn từ đó cung cấp lao động cho công nghiệp và dịch vụ

2.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng.

Để giúp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thu đợc kếtquả trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành rất nhiều những chínhsách nhằm đầu t cho nông nghiệp để tạo điều kiện cho nhu cầu phát triển sảnxuất kinh doanh của các ngành trong nông nghiệp

Nh vậy, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp không chỉsản xuất trồng trọt, chăn nuôi phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá trên cơ sởkhai thác lợi thế của địa phơng mà cơ sở hạ tầng của nông thôn cũng đợc tăng c-ờng, đầu t xây dựng Vấn đề y tế giáo dục ở nông thôn cũng đợc cải thiện, trình

độ dân trí cũng đợc nâng cao một bớc Do đó việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp đã và đang từng bớc góp phần tích cực tới quá trình công nghiệphoá, đô thị hoá nông nghiệp nông thôn và quá trình xây dựng nông thôn mới

2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo ra một nền sản xuất chuyên môn hoá, thâm canh tiên tiến

Bởi vì trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp các địa phơng

đã chú ý khai thác các lợi thế so sánh của địa phơng mình để phát triển sản xuấthàng hoá, cho nên mỗi vùng, mỗi địa phơng đã tạo ra các vùng sản xuất câytrồng, vật nuôi đặc thù phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu và điều kiện sảnxuất ở những nơi đó theo hớng tập trung chuyên môn hoá và sản xuất hàng hoálàm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng và phong phú

Kết quả của việc sản xuất tập trung, chuyên môn hóa trong quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã dẫn đến sự liên kết ngày càng chặt chẽ hơngiữa các ngành, các nghề sản xuất ở nông thôn do đó đã tạo ra một dây truyềnsản xuất xã hội chặt chẽ không thể tách rời nhau Ngành nghề này hỗ trợ, tác

động cho ngành nghề kia cùng nhau phát triển

3 Những nhân tố ảnh hởng tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một khái niệm mang tính khách quan, tínhlịch sử xã hội, nó không những vận động, biến đổi và phát triển Sự chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình, do vậy sự hình thành, vận động,biến đổi và phát triển của nó là kết quả của sự tác động thờng xuyên và tổng hợpcác nhân tố ảnh hởng tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế nôngnghiệp nhng tựu chung lại thì có 3 nhân tố ảnh hởng chủ yếu sau

Trang 13

3.1 Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên.

Nhóm này gồm: vị trí địa lý của các vùng lãnh thổ điều kiện đất đai của cácvùng: điều kiện khí hậu, thời tiết, các nguồn tài nguyên khác của vùng lãnh thổnh: nguồn nớc, rừng, biển Các nhân tố tự nhiên trên tác động một cách trựctiếp tới sự hình thành, vận động và biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp Tuynhiên sự tác động và ảnh hởng của điều kiện tự nhiên tới mỗi nội dung của cơcấu kinh tế nông nghiệp là không giống nhau Trong các nội dung của cơ cấukinh tế nông nghiệp thì cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ chịu ảnh hởng của

điều kiện tự nhiên nhiều nhất, còn cơ cấu các thành phần kinh tế và cơ cấu kỹthuật chịu ảnh hởng ít hơn Trong các điều kiện tự nhiên nêu trên các điều kiện

tự nhiên về đất đai khí hậu vị trí địa lý có ảnh hởng rất rõ nét tới sự phát triển củanông nghiệp (theo nghĩa rộng gồm cả nông, lâm ng, nghiệp) qua nông nghiệp

ảnh hởng trực tiếp tới các ngành khác Trong mỗi quốc gia các vùng lãnh thổ với

vị trí địa lý khác nhau có điều kiện khí hậu (lợng ma, độ ẩm, nhiệt độ ) điềukiện đất đai (nông hoá, thổ nhỡng, địa chất ) các nguồn tài nguyên tự nhiênkhác(nớc, rừng biển ) và hệ sinh Thái khác nhau về số lợng và quy mô các phânngành chuyên ngành sâu của nông lâm ng nghiệp, gia các vùng có sự khác nhau,dẫn tới sự khác nhau của cơ cấu ngành Điều này đợc thể hiện rõ rệt từng sựphân biệt về cơ cấu các ngành kinh tế trong nông nghiệp giữa các vùng côngbằng, trung du miền núi Ngay giữa các vùng cơ cấu kinh tế các ngành cũng có

sự khác nhau khá rõ, do tính đa dạng và phong phú của tự nhiên nớc ta và sự pháttriển không đồng đều của nguồn lực Một số vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi

để phát triển một số ngành sản xuất tạo ra các lợi thế so với các vùng khác của

đất nớc Đây là cơ sở tự nhiên để hình thành các vùng kinh tế

Ngoài sự tác động và ảnh hởng nói trên thì điều kiện tự nhiên còn ảnh hởngtới các cơ cấu các thành phần kinh tế và cơ cấu kỹ thuật trong kinh tế nôngnghiệp Thông thờng những vùng nào có điều kiện tự nhiên thuận lơi thì cácthành phần kinh tế của các vùng đó phát triển với quy mô lớn hơn tốc độ lớnhơn Sự phát triển` của các thành phần kinh tế tạo điều kiện làm nảy sinh nhucầu ứng dụng ngày càng rộng rãi công nghệ và các tiến bộ kỹ thuật vào hoạt

động sản xuất kinh doanh làm tỷ trọng của công nghệ và kỹ thuật tiến bộ, hiện

đại ngày càng đợc nâng cao trong cơ cấu kỹ thuật

3.2 Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội.

Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hởng tới cơ câú kinh tế nông nghiệp bao gồm :thị trờng (cả thị trờng trong và ngoài nớc) hệ thống các chính sách kinh tế vĩ môcủa nhà nớc; vốn; cơ sở hạ tầng nông thôn; sự phát triển các khu công nghiệp và

đô thị; kinh nghiệm, tập quán và truyền thống sản xuất của dân c

Trang 14

Trong nền kinh tế hàng hoá, nhân tố thị trờng có ảnh hởng quyết định tới sựphát triển kinh tế nói chung và biến đổi của cơ cấu kinh tế nói riêng Bởi suy đếncùng cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng chỉ tồntại và vận động thông qua hoạt động của con ngời Nhng ngời sản xuất hàng hoáchỉ sản xuất và đem ra thị trờng trao đổi những sản phẩm mà họ cảm thấy chúng

đem lại lợi nhuận thoả đáng Nh vậy, thị trờng thông qua quan hệ cung cầu màtín hiệu là giá cả hàng hoá thúc đẩy hay ngăn cản ngời sản xuất tham gia haykhông tham gia vào thị trờng Với cơ chế đó ngời sản xuất tự xác định khả năngtham gia cụ thể của mình vào thị trờng những loại sản phẩm hàng hoá có lợinhất

Do đó trên thị trờng sẽ xuất hiện các loại hàng hoá dịch vụ với quy mô và cơcấu phản ánh cơ cấu kinh tế ở từng vùng, từng địa phơng

Trong điều kiên hiện nay nền kinh tế mở cần chú trọng sự tác động và ảnh ởng của thị trờng quốc tế tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp của mỗi nớc Ngày nay,quá trình hợp tác và giao lu kinh tế ngày càng mở rộng thì hầu hết các quốc gia

h-đều thực hiện các chiến lợc kinh tế mở Thông qua quan hệ giao thơng quốc tế,các quốc gia ngày càng tham gia sâu hơn vào quá trình hợp tác và phân công lao

động quốc tế Đây là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hởng tới quá trình biến đổicơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng ở mỗi quốc gia.Việc tham gia ngày càng sâu vào qúa trình hợp tác và phân công quốc tế sẽ làmcho các quốc gia khai thác và sử dụng mọi nguồn lực của mình có lợi nhất trêncơ sở phát huy các lợi thế so sánh Mặt khác thông qua thị trờng quốc tế màmình tham gia thì mỗi quốc gia lại tăng thêm các cơ hội tìm kiếm những côngnghệ và kỹ thuật mới cũng nh các nguồn vốn đầu t phát triển các ngành kinh tếnâng cao trình độ công nghệ kỹ thuật, đẩy mạnh qúa trình chuyển dịch cơ cấukinh tế

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, nhà nớc sử dụng chính sách kinh tế và công

cụ khác để thực hiện chức năng quản lý kinh tế vĩ mô Chính sách kinh tế là hệthống các biện pháp kinh tế đợc thực hiện bằng các văn bản quy định tác độngcùng chiều vào nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu đã định Chức năng chủyếu của các chính sách kinh tế vĩ mô là tạo ra động lực kinh tế mà cốt lõi là lợiích kinh tế của mình mà tiến hành các hoạt động kinh tế phù hợp với các định h-ớng của nhà nớc trong kế hoạch kinh tế, hoạt đông phù hợp với định hớng củanhà nớc đồng thời để đảm bảo lợi ích kinh tế của các chủ thể, nhà nớc thông quapháp luật kinh doanh xác lập hành lang và khuôn khổ cho các chủ thể kinh tếhoạt động, pháp luật kinh doanh cũng là chỗ dựa pháp lý của các chủ thể kinh tếtrong các hoạt động của mình Các chính sách kinh tế vĩ mô thể hiện sự can thiệpcủa nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng trên cơ sở đảm bảo các yếu tố của thị trờng

Trang 15

để các quy luật khách quan của thị trờng phát huy những tác động tích cực, hạnchế những ảnh hởng tiêu cực nhằm mục đích tạo điều kiện cho nền kinh tế tăngtrởng và phát triển với tốc độ cao và ổn định.

Để đạt đợc mục đích trên một trong những hớng tác động quan trọng nhất củacác chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc là sự tác động đến cơ cấu kinh tế nóichung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Nếu chỉ coi sự tác động của cácquy luật thị trờng thì cơ cấu kinh tế chỉ hình thành và vận động một cách tự phát

và tất yếu dẫn đến sự lãng phí trong sử dụng các nguồn lực của đất nớc Để thựchiện chức năng điều tiết của mình nhà nớc không còn cách nào khác phải banhành một hệ thống các chính sách kinh tế cùng với các công cụ quản lý vĩ môkhác thúc đẩy việc hình thành một cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu các vùng kinh

tế, cơ cấu các thành phần hợp lý và trình độ công nghệ, kỹ thuật ngày càng đợcnâng cao nhằm khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực và các lợi thế của đất n-

ớc nói chung và khu vực nông nghiệp nói riêng Để hình thành hay chuyển đổimột cơ cấu kinh tế nông nghiệp đòi hỏi phải có điều kiện vật chất nhất định T-

ơng ứng với yêu cầu hình thành và chuyển đổi cơ cấu kinh tế để đáp ứng đòi hỏi

về các điều kiện vật chất này nhất thiết phải đầu t và phải có vốn đầu t Cácnguồn vốn đầu t chủ yếu để hình thành và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệpgồm

Nguồn vốn của các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp

Nguồn vốn ngân sách

Nguồn vốn cho vay của các ngân hàng (kể cả ngân hàng t nhân)

Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng

Nguồn vốn đầu t trực tiếp hay gián tiếp của nớc ngoài

Các nguồn vốn trên có ảnh hởng trực tiếp và rất lớn tới sự hình thành và pháttriển của các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế và nâng caotrình độ công nghệ kỹ thuật trong nông nghiệp, qua đó ảnh hởng tới sự hìnhthành và chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp, kinh nghiệm bớc đầu ở nớc tacho thấy giải quyết tốt vấn đề vốn là một trong những điều kiện quan trọng nhất

để phát triển kinh tế nông nghiệp và xây dựng cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý

và phù hợp với yêu cầu khai thác tốt các nguồn lực xây dựng và tăng c ờng cơ sởhạ tầng nông nghiệp, nông thôn bao gồm các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạtầng kinh tế - xã hội thuộc sở hữu của nhiều thành phần kinh tế, khu vực trực tiếpcác hoạt đông sản xuất, thơng mại dịch vụ, văn hoá- xã hội của cộng đồng dân cnông thôn

Sự phát triển của các khu công nghiệp và đô thị cũng là một nhân tố quantrọng ảnh hởng tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp Sự phát triển này tạo khả năngcung cấp kỹ thuật và công nghiệp ngày càng tiên tiến, tạo ra các nguồn vốn đầu

Trang 16

t ngày càng dồi dào cho khu vực kinh tế nông nghiệp, góp phần thúc đẩy quátrình hình thành, vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Vấn đề dân số, lao động và trình độ của ngời lao động, ngời quản lý cũng lànhân tố có ảnh hởng tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Ngoài ra, kinh nghiệm, tập quán truyền thống của dân c ở các vùng dân ccũng có ảnh hởng tới việc hình thành và phát triển của cơ cấu kinh tế nôngnghiệp

3.3 Nhóm nhân tố về tổ chức -kỹ thuật.

Nhóm nhân tố này bao gồm: các hình thức tổ chức sản xuất trong nôngnghiệp, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và việc áp dụng các tiến bộ khoa học

kỹ thuật vào sản xuất

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là phạm trù khách quan nhng lại là sản phẩm hoạt

động của con ngời Sự tồn tại, vận động và biến đổi của kinh tế nông nghiệp vàcơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc quyết định bởi sự tồn tại và hoạt động của cácchủ thể kinh tế trong nông nghiệp là cở sở của sự hình thành và phát triển củacác ngành kinh tế, các vùng kinh tế và các thành phần kinh tế Các chủ thể kinh

tế trong nông nghiệp tồn tại và hoạt động qua các hình thức tổ chức sản xuất vớicác mô hình tổ chức tơng ứng Do vậy, các hình thức tổ chức trong nông nghiệpvới các mô hình tơng ứng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng tới sựbiến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Từ năm 1989 đến nay, trong nông nghiệp nớc ta, kinh tế hộ đợc thừa nhận hộtrở thành đơn vị kinh tế tự chủ, kinh tế t nhân đợc tạo điều kiện để phát triển,kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể đợc cải biến theo nội dung mới Sự thay đổi

về các mô hình sản xuất nêu trên đã tạo ra những điều kiện cho nông nghiệp vànông thôn phát triển mạnh mẽ tạo ra những thay đổi bớc đầu đáng kể trong cơcấu kinh tế nông nghiệp Trong nông nghiệp tỷ trọng của ngành trồng trọt giảmxuống , tỷ trọng của ngành chăn nuôi tăng lên Trong trồng trọt tỷ trọng cây lơngthực giảm cây công nghiệp và cây ăn quả tăng lên, dần dần hình thành nhiềuvùng chuyên canh tập trung cây công nghiệp dài ngày Tỷ trọng kinh tế hộ vàphát triển các trang trại ngày một tăng kỹ thuật mới và công nghệ tiến bộ ngàycàng đợc ứng dụng rộng rãi

Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp , sựphát triển của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng chúng vào sản xuất có vai tròngày càng to lớn đối với sự phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp vàcơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng ở đây vai trò của khoa học kỹ thuật đợcứng dụng vào sản xuất góp phần hoàn thiện các phơng pháp sản xuất nhằm khaithác sử dụng hợp lý hiệu quả hơn các nguồn lực xã hội và khu vực nông thôn

Đồng thời việc ứng dụng khoa học kỹ thuật cũng làm tăng năng lực sản xuất

Trang 17

trong nông nghiệp, qua đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất, cácvùng kinh tế trong nông nghiệp đặc biệt những ngành, những vùng có nhiều lợithế.

4 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

4.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm phát triển một nền nông nghiệp toàn diện đáp ứng yêu cầu về nông sản phẩm của xã hội.

Quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nớc sang kinh tế thị trờng, sự pháttriển của nền kinh tế nông nghiệp nói riêng hay kinh tế nông thôn nói chung

đang đứng trớc những thách thức của sự phát triển đó

Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng luôn là yếu tố quyết định cho sự pháttriển kinh tế và đặc biệt nó ảnh hởng quyết định đến việc hình thành và biến đổicơ cấu kinh tế noi chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Xã hội ngàycàng phát triển nhu cầu của con ngời về nông sản phẩm cũng theo đó mà tănglên cả về số lợng và chất lợng, chủng loại Đó là đòi hỏi của thị trờng mà yêu cầungời sản xuất phải đáp ứng

Để sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu của thị trờng và nhu cầu của

ng-ời tiêu dùng đòi hỏi phải đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ nông nghiệp Muốnvậy, không thể dừng lại ở cơ cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống mà phảichuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đáp ứng yêu cầu và tác động của thị tr-ờng

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang lại lợi ích kinh tếngày càng cao cho hộ nông dân là nguyện vọng thiết thực, mặt khác với nhu cầungày càng cao của ngời tiêu dùng về nông sản hàng hoá, thì chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp nhằm phát triển nền kinh tế cải thiện đời sống của nhân dân

4.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là yêu cầu xây dựng một nền nông nghiệp CNH, HĐH.

Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định nớc ta muốn phát triển nhất thiết phải

thực hiện công cuộc hiện đại hoá Đại hội nhấn mạnh nội dung cơ bản của CNH,HĐH giai đoạn hiện nay là; đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn Phải chăng khi coi là đặc biệt, vì nó tạo tiền đề và cơ sở vững chắc thúc đẩytoàn bộ quá trình CNH,HĐH nền kinh tế đất nớc Phải chăng đó là mũi đột pháquan trọng nhằm giải phóng sức lao động trong nông nghiệp hiện chiếm khoảng70% lao động cả nớc, tạo điều kiện khai thác tốt tiềm năng dồi dào về lao động,

đất đai

CNH, HĐH nông nghiệp tạo điều kiện giải quyết vấn đề xoá đói giảmnghèo ỏ nhiều vùng ở nông thôn Tạo điều kiện để phát triển năng lực sản xuấtkhuyến khích mọi lực lợng lao động trong các thành phần kinh tế hớng vào việcsản xuất nông sản hàng hoá Giải quyết tốt quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản

Trang 18

phẩm Quan hệ giữa việc hoạch định phơng hớng, mục tiêu sản xuất trong từngthời kỳ Chính việc tạo điều kiện giải quyết các mối quan hệ trên là việc tác độngvào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vì chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằmthực hiện giải quyết các mối quan hệ trên Do đó CNH, HĐH nông nghiệp là cơ

sở để thực hiện quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp

4.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tạo cơ sở cho việc thay đổi

bộ mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng.

Để giúp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thu đựockết quả, trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc đã ban hành chính sách vốn vào

đầu t cho nông nghiệp nhằm tạo điều kiện huy động đợc các nguồn vốn trong

n-ớc và ngoài nn-ớc đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh của các ngành nôngnghiệp, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn

Nh vậy, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp không chỉsản xuất trồng trọt và chăn nuôi đợc phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá trêncơ sở khai thác lợi thế của địa phơng mà cơ sở hạ tầng của nông thôn đợc tăng c-ờng đầu t xây dựng, vấn đề y tế giáo dục cũng đợc cải thiện, trình độ dân trí cũng

đợc nâng cao một bớc Do đó việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã và

đang từng bớc góp phần tích cực tới quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nôngnghiệp nông thôn và quá trình xây dựng nông thôn mới

5 Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Do những biến động của nền kinh tế đất nớc gắn liền với bối cảnh chuyểnsang nền kinh tế thị trờng và sự tác động mạnh mẽ của quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Nền nông nghiệp đang từng bớcchuyển sang nông nghiệp sản xuất hàng hoá với cấu trúc đa dạng và năng động.Tốc độ tăng giá trị sản lợng tuy cao nhng cha có bớc tiến mạnh mẽ về chuyển

đổi cơ cấu nhất là chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi Xu hớng chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp trong thời gian tới là: đổi mới cơ cấu giữa các ngànhtrong toàn ngành và đổi mới trong nội bộ từng ngành

Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành chính của nông nghiệp, trong nhiềunăm giữa 2 ngành này mất cân đối nghiêm trọng, tỷ trọng của ngành trồng trọtluôn chiếm u thế, chăn nuôi cha đợc chú trọng phát triển Hớng tới đẩy mạnhphát triển chăn nuôi, đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, có vị trí tơngxứng với ngành trồng trọt góp phần nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất của ngànhnày

Ngay trong ngành chăn nuôi cần thiết phải đa dạng hoá, coi trọng pháttriển đàn gia súc nhằm cung cấp thịt, sữa cho toàn nền kinh tế Phải đổi mới cơcấu chăn nuôi hợp lý, tăng nhanh tỷ trọng thịt trâu, bò và gia cầm bằng cách pháttriển mạnh đàn bò thịt, phát triển mạnh đàn gia cầm gồm gà, vịt, ngan, ngỗng

Trang 19

trong đó coi trọng đàn gà, vịt Phát triển đàn lợn hớng nạc, nâng tỷ lệ nạc trongthịt lợn lên 40 – 50%.

Trong ngành trồng trọt, tiến hành đa dạng hoá sản xuất, giảm tỷ trọng giátrị sản xuất lơng thực, tuy vậy vẫn phải đảm bảo đợc an ninh lơng thực bằngnhiều biện pháp tăng năng suất, sản lợng lơng thực nh thực hiện thâm canh, khaihoang, tăng vụ, đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất Thực hiệnviệc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng đa dạng hoá, chú trọng phát triểnnhững cây có giá trị kinh tế cao nh cây công ngiệp lâu năm, cây ăn quả, cây hoa,cây cảnh

Phát triển nhanh ngành thuỷ sản bao gồm cả nuôi trồng, khai thác và chếbiến để nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản, khai thác lợi thế củatừng vùng Khai thác, sử dụng có hiệu quả mặt nớc, kể cả chuyển một phần đấtsản xuất nông nghiệp hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ sản Phát triển mạnhnuôi ở biển, nuôi nớc lợ, nớc ngọt tăng sản lợng nuôi trồng tơng đơng sản lợngkhai thác

Đẩy mạnh phát triển ngành lâm nghiệp bao gồm cả trồng rừng, khai thác

và chế biến Đặc biệt phục vụ nhu cầu sản xuất giấy và chế biến gỗ góp phầngiữu vững cân bằng sinh thái và phát triển nông nghiệp bền vững

6 Các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp và hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

6.1 Các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Có nhiều chỉ tiêu để phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong đó quantrọng nhất là chỉ tiêu cơ cấu giá trị sản xuất, dịch vụ và cơ cấu giá trị sản phẩmhàng hoá, dịch vụ

Ngoài ra còn sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau:

- Cơ cấu sử dụng đất

- Cơ cấu vốn đầu t

- Cơ cấu lao động

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp làm thay đổi các tỷ lệ trên để tạo

ra một cơ cấu hợp lý hơn đem lại hiệu quả kinh tế cao Cơ cấu kinh tế hợp lý sẽtạo đà cho nông nghiệp phát triển với nhịp độ cao và an toàn, phát triển nôngnghiệp sinh thía bền vững

6.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc thể hiện ở sựgia tăng trong một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất sau:

- Năng suất ruộng đất (tính theo giá trị)

- Thu nhập trên một đơn vị diện tích đất đai

Trang 20

- Năng suất cây trồng và năng suất vật nuôi

- Giá trị các loại sản phẩm sản xuất và dịch vụ

- Giá trị tổng thu nhập

- Hiệu quả vốn đầu t

- Năng suất lao động nông nghiệp

- Thu nhập bình quân một khẩu, một hộ lao động nông nghiệp v.v Bên cạnh đó còn một số chỉ tiêu khác phản ánh kết quả của việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh: Nhịp độ tăng trởng kinh tế, phúc lợi xã hội(y tế, giáo dục, đời sống của cộng đồng dân c…”.)

Các chỉ tiêu trên có thể phán ánh cơ cấu kinh tế và hiệu quả của chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong cả nớc, từng vùng lãnh thổ và các thànhphần kinh tế Tuỳ thuộc từng phạm vi nghiên cứu mà sử dụng các chỉ tiêu, phơngpháp cho thích hợp

III Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpViệt Nam trong những năm qua

Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp đốivới nớc ta Trong suốt một thời kỳ dài, nông nghiệp nớc ta là nền nông nghiệp tựcung, tự cấp đang chuyển dần sang sản xuất hàng hoá, sản xuất chuyển từ độccanh lúa nớc sang đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, nhiều vùng của đất nớc đangchuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng giảm tỷ trọng sản phẩmnông nghiệp, tăng sản phẩm phi nông nghiệp Thực hiện chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt đợc một số thànhtựu, thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hớng tích cực, khai thác lợithế so sánh của từng vùng từng ngành:

Trang 21

Biểu1 : Cơ cấu ngành Nông Lâm Ng nghiệp giai đoạn

*Nguồn: Vụ Kinh tế nông nghiệp Bộ kế hoạch và đầu t

Xét về cơ cấu ta thấy trong toàn ngành nông – lâm – ng nghiệp, ngànhthuỷ sản phát triển mạnh khẳng định là ngành kinh tế mũi nhọn, đóng vai tròngày càng quan trọng Tỷ trọng giá trị sản xuất trong toàn ngành đã tăng lên từ15,6% năm 2000 lên 19,6% năm 2004, nâng cao tỷ trọng của nuôi trồng, tăng

đánh bắt xa bờ, giữ ổn định khai thác gần bờ Tỷ trọng của ngành nông nghiệp,lâm nghiệp có xu hớng giảm, ngành nông nghiệp giảm từ 80,2% năm 2000xuống còn 76,8% năm 2004, ngành lâm nghiệp giảm từ 4,2% năm 2000 xuống3,6% năm 2004 trong toàn ngành Ngành lâm nghiệp tiếp tục bảo vệ, tu bổ vàxây dựng vốn rừng, hạn chế khai thác, đầu t trồng và chăm sóc rừng theo dự ántrồng mới 5 triệu ha rừng

Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch tích cực, trong ngànhnông nghiệp tỷ trọng của ngành trồng trọt có xu hớng giảm, tỷ trọng ngành chănnuôi có xu hớng tăng lên Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng từ16,5% năm 2000 lên 17,6% năm 2004, hình thức chăn nuôi quy mô lớn, trangtrại theo phơng thức chăn nuôi công nghiệp đợc phát triển Ngành trồng trọt cóchuyển biến theo hớng đa dạng hoá cây trồng, xoá dần tính độc canh, tìm nhữngcây có giá trị kinh tế cao để tăng hiệu quả sử dụng đất, giảm dần tỷ trọng của câylơng thực, tăng tỷ trọng của các loại cây công nghiệp và cây khác

Trang 22

Sản xuất nông nghiệp đã tăng trởng với nhịp độ tơng đối cao và toàn diện,giá trị sản xuất toàn ngành nông – lâm – ng nghiệp tăng bình quân 5,4% trong

5 năm qua, trong đó thuỷ sản tăng 12%/năm, chăn nuôi tăng 6,4%/năm, trồngtrọt tăng 3,7%/năm

Sản lợng lơng thực bình quân hơn 1,1 triệu tấn/năm, năm 2004 đạt 39,3triệu tấn đảm bảo vững chắc an ninh lơng thực quốc gia, có dự trữ, tiếp tục xuấtkhẩu gạo với số lớn Phần lớn diện tích, năng suất sản lợng các cây trồng khác

đều tăng, năng suất lúa, ngô tăng 1 tạ/ha/năm Giá trị sản xuất nông nghiệp trên

1 ha đất tăng từ 12 triệu đồng năm 2000 lên 14,4 triệu đồng năm 2004

Trình độ sản xuất có tiến bộ, một số thành tựu khoa học kỹ thuật và côngnghệ sản xuất mới đợc áp dụng rộng rãi, góp phần quan trọng nâng cao năngsuất, chất lợng sản phẩm và hiệu quả của sản xuất Tỷ lệ cơ giới hoá khâu làm

đất và thu hoạch ngày càng cao, tới tiêu nớc chủ động hơn, xuất hiện mô hìnhsản xuất hiện đại, sản xuất sản phẩm sạch Các loại giống cây trồng, vật nuôi,năng suất cao đợc đa vào sản xuất Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về lâmnghiệp trong tuyển chọn, tạo giống mới đợc ứng dụng Ngành thuỷ sản đã chủ

động một bớc công nghệ sản xuất giống, nghiên cứu thử nghiệm, nhập mới côngnghệ sản xuất giống một số đối tợng có giá trị sản xuất cao nh cá Hồng, cá TiêuBạc Công nghệ nuôi tôm từng bớc đợc hoàn thiện nhất là công nghệ nuôi tômcông nghiệp và nuôi tôm trên cát

Năng lực sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành nông – lâm – ngnghiệp tiếp tục đợc đầu t phát triển Đời sống của dân c nông thôn đợc cải thiện

và ngày càng nâng cao

Tuy đã đạt đợc một số thành tựu quan trọng nhng chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông nghiệp trong thời gian qua vẫn còn nhiều tồn tại và hạn chế:

- Mặc dù có xu hớng chuyển dịch tích cực song sản xuất còn chứa đựngnhiều yếu tố không ổn định phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và thị trờng bênngoài, do đó gây khó khăn cho việc sản xuất và tiêu thụ nông sản

Trình độ sản xuất nhất là trình độ chế biến sau thu hoạch còn thấp so vớicác nớc trong khu vực và thế giới, các giống năng suất và chất lợng cao cònthiếu, trong nớc cha sản xuất chủ động gây khó khăn cho chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp

Cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất đợc cải thiện nhng vẫn cha đáp ứng

đ-ợc yêu cầu của sản xuất

Chiến lợc phát triển nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn tới đã chỉ rõ:

“Đẩy nhanh công nghịêp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo ớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và

h-điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao

Trang 23

động, tạo việc làm cho rất nhiều lao động ở nông thôn…”.” Thực hiện “Phát triểnmột nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, có sức cạnh tranh cao trên cơ sở pháthuy lợi thế so sánh của cả nớc và từng vùng sinh thái đồng thời nhanh chóng ápdụng các thành tựu mới về khoa học và công nghệ, khoa học quản lý nhằm tạonhiều sản phẩm có chất lợng cao, tạo việc làm, tăng nhanh thu nhập cho nôngdân, làm cơ sở ổn định kinh tế, chính trị, xã hội và làm cơ sở để CNH, HĐH đấtnớc”.

Để có thể thực hiện đợc chiến lợc phát triển nông nghiệp đó, đặc biệttrong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, sản xuất mang tính hàng hoá, quátrình phát triển và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn luôn gắn bó chặtchẽ với sự biến đổi của các yếu tố về lực lợng sản xuất và phân công lao động xãhội Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải luôn vận động, biến đổi và phát triển dới sựtác động chi phối của các quy luật tự nhiên và sự vận động của xã hội loài ngời,thực hiện chuyển dịch đúng hớng và có hiệu quả

Trong thời gian qua, cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam đã chuyển dịchbớc đầu đạt đợc những thành tựu đáng kể, chính sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp của từng vùng, từng địa phơng đúng hớng và hiệu quả đã góp phầnquan trọng trong việc đạt đợc những kết quả đó An Lão là một huyện ven đôcủa thành phố Hải Phòng, chịu ảnh hởng của quá trình CNH, HĐH, quá trình đôthị hoá thành phố, cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nóiriêng của huyện đã và đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ, vừa mang tính quy luậtchung của cả nớc, của thành phố lại có những nét riêng, đặc thù của huyện.Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành củahuyện An Lão thành phố Hải Phòng sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về quá trình này

Trang 24

Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành huyện An Lão thành phố Hải Phòng

I Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội ảnh hã ởng đếnphát triển nông nghiệp huyện An L o thành phố Hảiã

úc, Lạch Tray, chảy giữa trung tâm huyện theo hớng Tây Bắc - Đông Nam cósông Đa Độ Con sông này cung cấp nớc ngọt và tới tiêu cho đồng ruộng cũng

nh nớc sinh hoạt cho nhân dân trong huyện Đờng quốc lộ 10 chạy qua trung tâmhuyện với chiều dài 10 km Đây là con đờng chính lối liền với các huyện kháccủa thành phố Hải Phòng và các tỉnh bạn lân cận

Huyện An Lão nằm cách trung tâm thành phố Hải Phòng 18 km và là cửangõ phía Tây Nam của thành phố mở ra với các tỉnh vùng nông nghiệp của

ĐBSH nh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình

Địa bàn huyện giáp các địa phơng trong vùng nh:

Phia Bắc giáp huyện An Hải

Phía Nam giáp huyện Tiên Lãng

Phía Đông giáp quận Kiến An và huyện Kiến Thụy

Tây Bắc giáp Thanh Hà, Kim Môn (Hải Dơng)

1.2 Địa hình

An Lão là huyện đồng bằng duyên hải Bắc Bộ, với địa hình tơng đối bằngphẳng, tuy nhiên có nơi có địa hình thấp và trũng gây ảnh hởng tới sản xuất nôngnghiệp, bị ngập úng trong mùa ma Đặc trng của huyện là có dải núi rải từ TâyBắc xuống Đông Nam trên địa phận 5 xã: An Tiến, An Thắng, Trờng Thành, Tr-ờng Sơn và Thái Sơn Địa hình của huyện bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi,kêng mơng

Trang 25

1.4 Khí hậu, thuỷ văn.

Huyện An Lão nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Khí hậu chia làm 2mùa: mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9 và mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 nămsau

Nhiệt độ trung bình từ tháng 6 – 7 hàng năm là 28,40 C, tháng có nhiệt độtrung bình thấp nhất (15,50C) là tháng 1 – 2 và nhiệt độ thấp nhất trong năm là

100C Chênh lệch nhiệt độ trong mùa 11 – 120C, độ ẩm không khí chịu ảnh ởng gió mùa và thuỷ triều vùng ven biển: độ ẩm trung bình 85%/năm, độ ẩm caonhất tuyệt đối 91% (tháng 4) và độ ẩm thấp nhất tuyệt đối 73% (tháng 1) Lợngbốc hơi trung bình 700 mm/năm, trong những tháng hanh khô, chế độ nớc mấtcân bằng (lợng bốc hơi lớn hơn lợng ma) nên thờng xuyên xảy ra khô hanh, thiếunớc gây ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp của huyện

h-Lợng ma bình quân của năm là 1.740 mm, lợng ma chênh lệch rất lớn vào

2 mùa, mùa ma từ tháng 5 – 10, lợng ma chiếm tới 80 - 90%, lợng ma cả năm

và tập trung vào các tháng 6, 7, 8 với lợng ma trung bình trên 4.000 mm/tháng, ợng ma trung bình thấp nhất trong năm vào tháng 12, 1, 2 với trung bình 200mm/tháng Tổng số ngày nắng 150 – 160 ngày/năm, tháng 5, 7 có giờ nắng caonhất 180 giờ/tháng

l-Huyện An Lão chịu ảnh hởng của 2 loại gió chính, gió mùa Đông Bắc vàomùa khô (tháng 10 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió trung bình 2,2 m/s) Gió

Đông Nam thịnh hành vào tháng 5 – 10, vận tốc gió trung bình 2,5 m/s Mùa

ma thời tiết luôn luôn biến đổi do ảnh hởng của ma bão, gió mang nhiều hơi nớc

ẩm Tốc độ gió trung bình trong năm là 1,7 – 4m/s, cực đại đạt 20 – 25 m/svào mùa ma bão, bão thờng xuất hiện vào tháng 5 đến tháng 9, bình quân trongnăm bị ảnh hởng từ 5 – 7 trận bão, bão kèm theo ma lớn, gió giật gây lụt lội vànớc sông dâng nhất là khi triều cờng, có thể nói rằng huyện rất nhậy cảm với bãolụt do bao bọc trực tiếp bởi hệ thống sông Thái Bình

2.5 Sông ngòi

Trên địa bàn huyện An Lão có 3 con sông chảy qua Văn úc, Lạch Tray,

Đa Độ Mọi hoạt động của sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân tronghuyện đều nhờ nguồn nớc của 3 con sông này, trong đó sông Đa Độ có vị tríquan trọng nhất cung cấp nguồn nớc sạch cho thành phố Hải Phòng và là nguồnnớc quan trọng trong nông nghiệp Sông Đa Độ chảy suốt địa hình huyện vớichiều dài 23 km là một nhánh của sông Văn úc

Sông Văn úc bao bọc ở phía tây và phía nam của huyện Đây là con sôngnhánh cấp II của sông Thái Bình nhận nớc từ sông Gùa, sông Rang (Hải Dơng),

có tác dụng tới tiêu cho các xã ven sông Ngoài ra hàng năm sông này còn cung

Trang 26

cấp một lợng phù sa lớn có ý nghĩa quan trọng với sản xuất nông nghiệp củahuyện.

Sông Lạch Tray là một phần lu của sông Văn úc, hớng chảy chủ yếu từTây Bắc xuống Đông Nam có tác dụng tới tiêu cho một phần diện tích canh táccủa thành phố

1.6 Động thực vật

Điều kiện tự nhiên của huyện rất thuận lợi cho việc chăn nuôi các loại giasúc, gia cầm, các vật nuôi chủ yếu trong huyện nh: Trâu, Bò, Lợn, Gà, Vịt, nuôithả cá nớc ngọt

An Lão là huyện nông nghiệp nên cây trồng chính là cây lúa nớc, ngoài racòn trồng các loại cây hoa màu khác nh: Khoai lang, Đỗ tơng, Lạc, rau cácloại…”.trong vờn tạp chủ yếu trồng các loại cây ăn quả nh: Vải, Nhãn, Cam…” ở

đồi núi chủ yếu là cây bụi, các loại cây lấy gỗ (thông, bạch đàn, keo tai t ợng) cótác dụng bảo vệ đất đai, phủ xanh đất trống đồi trọc

Nhìn chung điều kiện tự nhiên của An Lão rất thích hợp với nhiều loại câytrồng con vật nuôi cho phép phát triển nông nghiệp theo hớng chuyên môn hoá,thành lập các vùng chuyên canh lớn với cơ cấu cây trồng đa dạng đem lại hiệuquả kinh tế cao Tuy vậy, huyện cũng cần có những biện pháp để phòng chống,khắc phục những hậu quả của thiên tai: bão lụt, hạn hán

2 Các nguồn tài nguyên

2.1 Tài nguyên đất

An Lão có tổng diện tích đất tự nhiên là 11.490 ha chiếm 7,6% diện tích

tự nhiên của thành phố Hải Phòng Theo số liệu thống kê năm 2004 đất nôngnghiệp là 7.948 ha, đât lâm nghiêp 109 ha, đất chuyên dùng 1.641 ha, đất ở 530

ha và đất cha sử dụng là 1.268 ha

Biểu 2: Tình hình sử dụng đất của huyện

( Đơn vị tính:Ha) Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Trang 27

*Nguồn: Phòng thống kê huyện An Lão

Huyện An Lão nằm ở ĐBSH nên đất dồng bằng chủ yếu chiếm diện tích

đất tự nhiên, hàng năm lợng phù sa bồi đắp lớn, đất có thành phần cơ giới nhẹ,hàm lợng dinh dỡng khá, đợc sử dụng trồng rau màu cho năng suất cao, đất luôn

đợc thau chua rửa mặn do có hệ thống sông ngòi dầy đặc cung cấp nguồn nuớcngọt cho đồng ruộng Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp củahuyện Qua bảng số liệu cho thấy, đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao trongdiện tích đất tự nhiên của huyện chiếm khoảng trên 60% diện tích đất tự nhiên.Nhìn chung đợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau của sản xuất nôngnghiệp: Trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm và có mặt nứơc nuôi trồng thuỷsản trong đó chủ yếu là đất trồng cây hàng năm Đất lâm nghiêp của huyện phầnlớn là rừng trồng qua 3 năm thay đổi không đáng kể Đất chuyên dùng đợc sửdụng làm đất giao thông, đất thuỷ lợi, đất xây dựng các mục đích khác (xâydựng di tích lịch sử văn hoá, quốc phòng an ninh…”.) hầu nh không đáng kể Diệntích đất thổ c chiếm phần nhỏ 530 ha Đất cha sử dụng còn khá nhiều 1.268 hagồm: đất bằng cha sử dụng, đất đồi núi và đất mặt nớc Diện tích này đang đợctừng bớc đa vào khai thác và sử dụng đặc biệt là diện tích đất có mặt nớc rất cótiềm năng để phát triển thuỷ sản mang lại hiệu quả kinh tế cao

2.2 Tài nguyên nớc

An Lão có nguồn nớc phong phú bao gồm nớc mặt và nguồn nớc ngầm.Nguồn nớc mặt có tiềm năng khá lớn, do các con sông chảy quanh co dầy đặc, l-ợng ma hàng năm lại lớn lên lợng nớc mặt rất dồi dào phục vụ cho sản xuất nôngnghiệp và dân sinh trong huyện Nguồn nớc ngầm thì còn hạn chế với vỉa chứa n-

ớc Silua kéo dài từ Núi Voi đến Cự Viễn với lu lợng 7.200 m3/ngày; tổng trữ ợng là 12.920 m3/ngày Nớc có độ khoáng cao và chua do đó nhân dân tronghuyện chủ yếu sử dụng nớc ma, khoan giếng để lấy nớc dùng cho sản xuất vàsinh hoạt

l-2.3 Tài nguyên nguồn nhân lực

Năm 2003 dân số trung bình của huyện là 127.425 nghìn ngời, tỷ lệ tăngdân số là 0,9%, dân số trung bình trong độ tuổi lao động là 70.683 nghìn ngờichiếm 55,4% dân số trong đó lao động có nhu cầu việc làm là 62.381 nghìn ng-

ời, số lao động đang làm việc trên địa bàn huyện 58.858 nghìn ngời Đây lànguồn lao động dồi dào nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội của huyện Trong

Trang 28

xu thế lao động nông nghiệp giảm đi theo hớng phát triển kinh tế thực hiệnCNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, nhất là vị trí của huyện lại nằm gần trungtâm thành phố cũng nh các khu công nghiệp khác sẽ góp phần đẩy mạnh quátrình chyển dịch này Hầu hết các bộ phận chuyển sang làm các ngành nghề dịch

vụ, thơng mại, làm nghề sản xuất thủ công phần lớn lao động nông nghiệpchuyển sang làm công nhân xây dựng, thơng mại, dịch vụ và các nghề khác…”.hơn nữa nhân dân trong huyện lại lao động cần cù chịu khó, năng động tiếp thunhanh khoa học công nghệ chắc chắn sẽ đáp ứng đợc nhu cầu về chất lợng nguồnlao động cho phát triển kinh tế xã hội của huyện và thành phố

là 27.759 hộ trong đó có 829 hộ đợc dùng nớc máy

Về giao thông: An Lão là huyện ven đô đang trong quá trình đô thị hoá

do vậy hệ thống giao thông đợc hình thành từ lâu, đáp ứng nhu cầu đi lại của dân

c trong huyện Đến nay, toàn huyện có mạng lới giao thông đờng bộ tơng đốihoàn chỉnh, năm 2004 huyện có 471 km đờng giao thông trong đó thành phố vàTrung ơng quản lý 29 km, huyện quản lý 37 km đờng biên huyện, 405 km đờngliên xã và một số cầu Đờng liên thôn của hầu hết các xã đã đợc nhựa hoặc bêtông hoá, ngoài ra mạng lới sông ngòi cũng là tiềm năng to lớn cho phát triểnvận tải thuỷ nội địa

Về xây dựng cơ bản trong những năm gần đây khá phát triển, các côngtrình cấp huyện đều là nhà cao tầng, các công trình cấp xã đợc sửa chữa làm mới,các công trình phục vụ lợi ích công cộng đợc xây dựng khang trang

Hệ thống cơ sở hạ tầng cho mạng lới giáo dục, y tế thông tin văn hoá tơng

đối hoàn chỉnh và đầy đủ

3 Những thuận lợi và khó khăn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện An Lão thành phố Hải Phòng.

3.1 Những thuận lợi.

Với vị trí địa lý là khu vực ven đô, gần trung tâm thành phố, các khu côngnghiệp lân cận do đó có rất nhiều thuận lợi về thị trờng, thu hút đợc vốn đầu tcho nông nghiệp cũng nh phát triển nông thôn Có đội ngũ lao động dồi dào, dân

c có trình độ sản xuất tiến bộ, nhậy bén và năng động trong tổ chức sản xuấtkinh doanh tất cả sẽ góp phần thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nôngnghiệp của huyện

Trang 29

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là đất phù sa, tơng đối bằngphẳng cộng với hệ thống sông ngòi phục vụ tới tiêu tạo điều kiện cho phát triểnnông nghiệp thâm canh cao đa dạng hoá cây trồng vật nuôi đáp ứng nhu câù thịtrờng, đặc biệt là trồng lúa, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc và tiểu gia súc.

Mạng lới giao thông của huyện tơng đối hoàn thiện và đồng bộ, thuận lợicho giao lu hàng hoá trong huyện và các vùng lân cận, từ đó có thể thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, đáp ứngnhu cầu thị trờng

Sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo kịp thời, định hớng cho sự phát triển kinh tếcủa huyện đóng vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp Công tác khuyến nông đợc đầu t và quan tâm đúng mức, thực hiệnchuyển giao những tiến bộ khoa học mới vào sản xuất, hệ thống giống cây trồng,thú y, bảo vệ thực vật…”.sẽ là thuận lợi lớn cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp

Khai thác đợc các lợi thế trên sẽ góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp của huyện An Lão thành phố Hải Phòng một cách đúng h-ớng và có hiệu quả

3.2 Những khó khăn

Tuy có những thuận lợi cơ bản song quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp của huyện An Lão cũng còn một số khó khăn nh:

Thời tiết diễn biến phức tạp, những khó khăn do bão lụt, khô hanh vào một

số thời kỳ nhất định trong năm đã gây trở ngại không nhỏ cho sản xuất

Diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp là tơng đối lớn, song trong giai

đoạn hiện nay đang dần bị thu hẹp do quá trình đô thị hoá, mặt khác diện tíchcòn manh mún cha tập trung gây khó khăn cho sản xuất theo hớng hàng hoá vớiquy mô lớn, hiệu quả cao

Hệ thống các ngành nghề chế biến nông – lâm – thuỷ sản mới cơ sựmanh nha, còn phát triển rất chậm sản phẩm cha mang tính công nghệ cao, chủyếu mới qua sơ chế, cha có sản phẩm mang tính chiến lợc do đó việc tiêu thụnông sản còn gặp một số khó khăn

Cơ sở hạ tầng nhìn chung còn kém phát triển, cha đồng bộ; vốn đầu t chonông nghiệp còn ít không đợc chú trọng đầu t trọng điểm dẫn đến hiệu quả sảnxuất cha cao

Các loại hình sản xuất trong nông nghiệp còn nhỏ chủ yếu là kinh tế hộgia đình, song lại cha đợc chú trọng phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá lớnnên hiệu quả kinh tế còn thấp

Có tận dụng đợc những mặt thuận lợi, khắc phục đợc những khó khăn nêutrên huyện An Lão mới có thể thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Trang 30

hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung và thành phốHải Phòng nói riêng

II Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở huyện

An Lão thành phố Hải Phòng.

Xét chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo nghĩa rộng cần xét đến

sự chuyển dịch của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản trong toànngành nông – lâm – ng nghiệp Còn chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệptheo nghĩa hẹp ta xét đến sự chuyển dịch của các ngành trồng trọt, chăn nuôi vàdịch vụ nông nghiệp Song do đặc thù của huyện An Lão thành phố Hải Phòngngành lâm nghiệp không có điều kiện để phát triển, nên giá trị sản xuất củangành hết sức nhỏ bé đóng góp không đáng kể trong cơ cấu sản xuất của toànngành Ngành thuỷ sản trong những năm gần đây mới đợc chú trọng phát triển,nên giá trị sản xuất của ngành cũng cha cao, đợc tính vào giá trị sản xuất củangành chăn nuôi Vì vậy nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo ngành của huyện ta chỉ nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo nghĩa hẹp

Ta có thể biểu thị tỷ trọng và sự thay đổi tỷ trọng của các ngành trồng trọt,chăn nuôi và dịch vụ trong cơ cấu tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của huyệntrong thời gian qua qua biểu đồ sau:

Biểu đồ cơ cấu giá trị các ngành trong giá trị sản xuất nông nghiệp

huyện An Lão giai đoạn 2002- 2004

Trang 31

Dịch vụ

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hải Phòng khoá XII,Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ IV sản xuất nông nghiệp chủ huyện đã pháttriển vợt bậc và đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể là ngành sản xuất quan trọngtrong cơ cấu kinh tế của huyện, năng suất sản lợng liên tục tăng, cơ cấu câytrồng, cơ cấu mùa vụ củng cố và phát triển theo hớng hàng hoá Sản xuất tậptrung, thâm canh gắn với kết hợp đầu t các nguồn lực vốn, công nghệ, ứng dụngkhoa học kỹ thuật trong sản xuất dới sự lãnh đạo chỉ đạo tập trung cùng sự nỗlực của toàn thể nhân dân trong huyện

Năm 2004 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 308.930 triệu đồng chiếm45,68% tổng giá trị sản phẩm của huyện Tốc độ tăng trởng nông nghiệp bìnhquân trong giai đoạn 2002 - 2004 đạt 10,15% cụ thể nh sau:

Biểu 3: Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông nghiệp

thời kỳ 2002 2004

Giá trị (Triệu đồng);Tỷ trọng (%)

Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Giá trị Tỷ

*Nguồn: Phòng thống kê huyện An Lão

Nhận xét: Nhìn chung sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theongành của huyện cũng theo xu hớng chung của cả nớc và thành phố Hải Phòng(Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ ) tathấy: năm 2002 giá trị sản phẩm ngành trồng trọt đạt 168.112 triệu đồng chiếm66,5% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp đến năm 2003 đã đạt 181.134 triệu

đồng chiếm 63,6% và vào năm 2004 tỷ trọng của ngành trồng trọt là 61,4 trongtổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 31,1% năm

2002 lên 32,2% năm 2003 và vào năm 2004 giá trị sản phẩm của ngành đạt107.275 triệu đồng chiếm 34,7% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Ngành dịch

vụ tăng không đáng kể năm 2002 giá trị sản phẩm của ngành chiếm 2,4% trongtổng giá trị sản phẩm nông nghiệp và tăng lên 4,2% năm 2003, tuy vậy đến năm

2004 giá trị sản phẩm của ngành chỉ chiếm 3,9% trong tổng giá trị

Xét về tốc độ tăng trởng ta thấy trong giai đoạn 2002 – 2004 ngành chănnuôi và dịch vụ có tốc độ tăng trởng đáng kể gấp gần 3 lần so với tốc độ tăng củangành trồng trọt: ngành chăn nuôi với tốc độ tăng bình quân là 16,6%, ngànhdịch vụ 16,5% trong khi đó tốc độ tăng trởng của ngành trồng trọt là 5,8%

Trang 32

Nhìn chung trong cơ cấu nông nghiệp sự chuyển dịch cơ cấu giữa cácngành vẫn còn chậm và cha ổn định Mặc dù tốc độ tăng trởng của ngành chănnuôi là khá cao tuy vậy vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế nông nghiệpmặc dù có xu hớng tăng nhng không đáng kể Ngành dịch vụ có tốc độ tăng tr-ởng không ổn định, còn chiếm tỷ lệ nhỏ bé trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp, huyệncần tập trung phát triển mạnh ngành chăn nuôi và dịch vụ tăng nhanh tỷ trọngcủa 2 ngành này, dần đa ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính nhằmkhai thác tốt tiềm năng, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của huyện trongthời gian tới

2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong nội bộ ngành

2.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt

Trong thời gian qua ngành trồng trọt của huyện đã có nhiều bớc phát triểntiến bộ, mặc dù tỷ trọng cơ cấu của ngành trong tổng giá trị sản phẩm nôngnghiệp có xu hớng giảm song giá trị sản xuất toàn ngành tăng nhanh Giá trị sảnxuất năm 2002 đạt 168.112 triệu đồng, đến năm 2003 đạt 181.734 triệu đồng và

đạt 189.555 triệu đồng vào năm 2004 Tốc độ tăng trởng của năm 2003 là 8,1%,năm 2004 là 4,3% tốc độ tăng bình quân của thời kỳ là 5,8% Sự gia tăng sản l -ợng chủ yếu nhờ vào tăng năng suất, trong giai đoạn 2002 – 2004 diện tích gieotrồng của huyện không tăng thậm chí còn giảm song sản lợng chung của toànngành tăng lên 5,5%

Biểu 4: Diện tích và cơ cấu diện tích gieo trồng của huyện

Trang 33

-Cây lâu năm 30 0,2 27 0,3 25 0,2

*Nguồn: Phòng thống kê huyện An Lão

Nhận xét: Qua biểu số liệu ta thấy cây hàng năm chiếm vị trí chủ đạotrong diện tích gieo trồng, trong đó quy mô diện tích gieo trồng của cây lơngthực là lớn nhất Trong cơ cấu gieo trồng diện tích cây hàng năm chiếm 92,6%năm 2002, đến năm 2003 tỷ lệ này giảm còn 92,2% và còn 91,8% năm 2004.Diện tích gieo trồng lúa và cây màu lơng thực biến đổi không ổn định, do đó tỷtrọng diện tích trong tổng diện tích gieo trồng không ổn định, tuy vậy trong giai

đoạn này ta thấy lúa vẫn là loại cây lơng thực chính trong cơ cấu cây trồng củahuyện, tỷ trọng diện tích của loại cây này thờng chiếm trên 80% Các loại câycông nghiệp và rau đậu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích gieo trồng,cây rau đậu giảm cả về mặt diện tích và tỷ trọng cơ cấu trong tổng diện tích gieotrồng, cụ thể giảm từ 620ha năm 2002 xuống còn 447 ha năm 2004, tỷ trọng cơcấu giảm 4,4% còn 3,4%; các Loại cây công nghiệp diện tích gieo trồng tănggiảm không ổn định, năm 2002 diện tích gieo trồng là 111 ha đến năm 2003 diệntích này giảm còn 81 ha chiếm 0,6% trong tổng diện tích gieo trồng, và năm

2004 diện tích này tăng lên đáng kể 131 ha chiếm 0,9% trong tổng diện tích gieotrồng Diện tích các loại cây lâu năm tăng lên, cây công nghiệp lâu năm vừa vànhỏ chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích gieo trồng lại tăng chậm; các loạicây ăn quả có xu hớng tăng nhanh diện tích hơn nâng dần tỷ trọng diện tích gieotrồng trong tổng diện tích: từ 7,2% năm 2002 lên 8% năm 2004

Nhìn chung xét về mặt diện tích ta thấy trong giai đoạn 2002 – 2004 cơcấu diện tích của các loại cây trồng có sự thay đổi theo hớng chuyển từ diện tích

từ các loại cây lơng thực có năng suất thấp sang trồng các loại cây có giá trị kinh

tế cao đặc biệt là các loại cây ăn quả Song tốc độ chuyển dịch cơ cấu còn chậm

và hiệu quả đạt đợc là cha đáng kể, cần phải đẩy nhanh quá trình này trong thờigian tới

Xét về mặt giá trị sản xuất của các loại cây trong giá trị sản xuất nôngnghiệp của ngành trồng trọt:

Biểu 5: Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành trồng trọt

Trang 34

Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2004 đạt 189.555 triệu đồng tăng21.443 triệu đồng so với năm 2002, tốc độ tăng là 12,7% năm Cơ cấu cây trồngchuyển đổi theo hớng tăng tỷ trọng của các loại cây lơng thực, cây ăn quả và câycông nghiệp, các loại cây rau đậu và cây trồng khác có xu hớng giảm đi Cụ thểcây lơng thực lúa: tăng tỷ trọng từ 68,5% năm 2002 lên 72,3% năm 2004, câycông nghiệp phát triển từ 1,5 – 2,1%; cây ăn quả tăng từ 19,7% đến 20%, rau

đậu giảm từ 4,755 xuống 4,3% Các loại cây trồng đợc chuyển đổi theo hớng ápdụng các tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, đa các giống lúa tiến

bộ vào sản xuất đại trà, các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao vào cải tạo vờntạp và chuyển diện tích cấy lúa năng suất thấp sang trồng cây ăn quả (vải thiều,nhãn Hơng Chi)

Việc chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt và trong nội bộ của các nhómcây trong thời gian qua ở huyện An Lão đã đạt đợc một số kết quả, năng suấtchất lợng và sản lợng của các loại cây trồng tăng lên đáng kể cụ thể nh sau:

*Nhóm cây lơng thực.

Biểu6: Diện tích, năng suất và sản lợng một số cây lơng thực chính

Diện tích: Ha; Năng suất: Tạ/ha; Sản lợng: Tấn;

11.70554,463.690

11.48156,064.187

45797,84.478

239146,353.498

Nguồn: Phòng thống kê huyện An Lão

+ Ta thấy diện tích lúa trong giai đoạn này giao động trong khoảng từ11.500 11.700 ha Năm 2004 diện tích lúa là 11.481 ha trong đó diện tích lúa

Đông Xuân là 5.786 ha và diện tích lúa mùa là 5.695 ha; lúa đợc chuyển đổi theohớng năng suất cao, phẩm chất tốt do vậy năng suất bình quân tăng nhanh từ5,12 tấn/ ha năm 2002 lên 5,5 tấn/ha năm 2004 chủ yếu tập trung vào các loạigiống lúa nh khang dân, tạp giao, các giống lúa thơm…”.Năng suất lúa trung bìnhgiai đoạn này đạt 11,17 tấn/ha/ năm Sản lợng lúa tăng lên năm 2004 đạt 64.187tấn

+ Các loại cây màu lơng thực có diện tích không ổn định, có xu hớnggiảm đi tuy vậy năng suất vẫn tăng từ 100,8 tạ/ha năm 2002 lên 126,35 tạ/ha

Trang 35

năm 2004 chủ yếu là nhờ sử dụng các loại giống có năng suất cao, đa đợc tiến bộkhoa học kỹ thuật vào sản xuất Cụ thể:

Cây ngô: Trong cơ cấu diện tích gieo trồng, diện tích của ngô không ổn

định cha trở thành cây trồng có thế mạnh về thị trờng ở An Lão Tuy vậy năngsuất ngô tăng khá từ 28 tạ/ha lên 30 tạ/ha năm 2004 nhờ đa đợc các tiến bộ kỹthuật về giống ngô vào sản xuất, tạo nguồn thức ăn cho chăn nuôi song sự hấpdẫn về lợi nhuận trên thị trờng là cha cao

.Cây khoai lang: Diện tích tăng giảm của loại cây này không lớn, sở dĩgiảm đi là do lơng thực đã tơng đối đầy đủ, số lợng ngời dùng khoai lang trongbữa ăn là ít đi dùng cho chăn nuôi hiệu quả thấp Tuy vậy năng suất khoai langcũng tăng khá, giai đoạn trớc năng suất chỉ đạt 80 – 90 tạ/ ha đến giai đoạn nàynăng suất đạt 100 – 101 tạ/ha do đa tiến bộ kỹ thuật giống khoai lang vào sảnxuất, sản lợng khoai lang cũng vẫn ở trạng thái ổn định 4.500 – 5.000 tấn

.Cây khoai tây: có diện tích không lớn, khoảng 40 – 50 ha nhng tănggiảm thất thờng do thị trờng và giá không ổn định Năng suất khoai tây ổn định ở

90 – 100tạ/ha do những tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất Sản xuấtkhoai tây mặc dù có tiềm năng lớn song do diện tích canh tác nhỏ lên sản lợngkhông cao

*Cây rau đậu các loại:

Diện tích trồng rau có xu hớng giảm, do nhu cầu thị trờng có hạn nênkhông mấy phát triển, diện tích gieo trồng giảm từ 620 ha năm 2002 xuống còn

447 ha năm 2004 năng suất cũng không ổn định trung bình 15,5 tấn/ ha, tronggiai đoạn này sản lợng ổn định trong khoảng 8.000 – 9.000 tấn/năm

*Các loại cây thực phẩm và cây công nghiệp khác

Biểu7 : Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây công nghiệp hàng năm

Diện tích: Ha; Năng suất: tạ/ha; Sản lợng: Tấn;

28392,81.100

484001.920

2 Lạc

Trang 36

-Diện tích

-Năng suất

-Sản lợng

1438,554

1932,662

263591

2227,260

4526,6120

Nguồn: Phòng thống kê huyện An Lão

+ Cây mía: Diện tích mía dao động trong khoảng từ 30 – 60 ha có xu ớng giảm dần, năng suất đạt từ 250 đến 400 tạ/ha, sản lợng tăng từ 1.700–1.900 tấn

h-+ Cây lạc: Diện tích của cây lạc của An Lão không nhiều biến động từ 15– 25 ha, với năng suất khoảng 30– 35 tạ/ha, do vậy sản lợng cũng chỉ đạt 60–90 tấn/năm

+ Cây đậu tơng: Diện tích canh tác khoảng từ 25 – 40 ha với năng suấtbình quân từ 25 – 27 tạ/ha, sản lợng đạt từ 60 – 120 tấn

*Cây ăn quả:

Chuyển đổi theo hớng trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao chủyếu nh vải, nhãn, hồng…”.do vậy giá trị sản xuất của loại cây này tăng lên 33.120triệu đồng năm 2002 lên 38.000 triệu đồng năm 2004, giá trị sản xuất trên hatăng lên từ 32,8 triệu đồng trên ha năm 2002 lên 35,3 triệu đồng trên ha năm

2004 Đây là loại cây đợc chú trọng phát triển ở An Lão do có nhiều u thế về

điều kiện tự nhiên, An Lão là một trong những vùng quy hoạch trồng cây ăn quảcủa thành phố Hải Phòng

Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc trong giai đoạn nàynông nghiệp của huyện đã có bớc tiến bộ và phát triển tích cực theo hớng sảnxuất hàng hoá, tăng tỷ trọng thực phẩm, tăng giá trị sản phẩm trên một đơn vịdiện tích canh tác, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng phát triển các loạicây ăn quả có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái, thổ nhỡng củavùng Huyện đã có một số chính sách đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi cơ cấu câytrồng nh : đầu t cây giống các loại giống lúa, giống cây ăn quả; thực hiện chủ tr-

ơng dồn điền đổi thửa, tạo thành vùng cây chuyên canh; đầu t cơ sở hạ tầng chochuyển đổi cây trồng; mở các lớp tập huấn cho nông dân

Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng xét trên các mặt:

Thứ nhất, chuyển đổi về mặt cây trồng theo xu hớng này lúa đợc chuyển

đổi theo hớng giống có năng suất cao, phẩm chất tốt, rau màu chuyển đổi theo ớng thị trờng tập trung vào cây khoai tây mặc dù vậy sản lợng còn thấp do nhucầu thị trờng có hạn cho nên không mấy phát triển, nhìn chung là ổn định, về cây

Ngày đăng: 12/12/2012, 14:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình kinh tế nông nghiệp - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
2.Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn - Trờng Đại học kinh tế quốc dân Khác
3.Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp – Trờng Đại học kinh tế quốc d©n Khác
4. Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp nông thôn – Trờng Đại học Kinh tÕ Quèc d©n Khác
5.Giáo trình lập dự án nông nghiệp nông thôn – Trờng Đại học Kinh tế Quốc d©n Khác
6.Báo cáo tóm tắt chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam – Bộ Kế hoạch và Đầu t Khác
7. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện An Lão Thành phố Hải Phòng Khác
8. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Hải Phòng – Sở NN&PTNT Thành phố Hải Phòng Khác
9. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp huyện An Lão Thành phố Hải Phòng n¨m 2002 Khác
10. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp huyện An Lão Thành phố Hải Phòng n¨m 2003 Khác
11. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp huyện An Lão Thành phố Hải Phòng n¨m 2004 Khác
12. Báo cáo tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện An Lão Thành phố Hải Phòng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Số liệu thống kê về tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm của huyện cho thấy nhìn chung đều có sự gia tăng khá toàn diện. - Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội
li ệu thống kê về tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm của huyện cho thấy nhìn chung đều có sự gia tăng khá toàn diện (Trang 45)
Qua bảng số liệu ta thấy giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng nhanh từ 78.766 triệu đồng năm 2002 lên 107.275 năm 2004 với tốc độ tăng bình quân  15% - Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội
ua bảng số liệu ta thấy giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng nhanh từ 78.766 triệu đồng năm 2002 lên 107.275 năm 2004 với tốc độ tăng bình quân 15% (Trang 46)
Biểu 1 2: Tình hình chăn nuôi gia cầ mở An Lão 2002 – 2004 - Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội
i ểu 1 2: Tình hình chăn nuôi gia cầ mở An Lão 2002 – 2004 (Trang 48)
2.4 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành dịch vụ nông nghiệp - Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội
2.4 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành dịch vụ nông nghiệp (Trang 50)
Qua bảng trên ta thấy giá trị sản xuất ngành dịch vụ nông nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất của toàn ngành chiếm 1 tỷ lệ nhỏ bé. - Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội
ua bảng trên ta thấy giá trị sản xuất ngành dịch vụ nông nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất của toàn ngành chiếm 1 tỷ lệ nhỏ bé (Trang 50)
Trong bảng bố trí cơ cấu đàn gia súc trong phơng án chăn nuôi một số chỉ tiêu phải điều chỉnh cho phù hợp với các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế - Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội
rong bảng bố trí cơ cấu đàn gia súc trong phơng án chăn nuôi một số chỉ tiêu phải điều chỉnh cho phù hợp với các chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w