1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi thửa phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện đô lương, tỉnh nghệ an

112 503 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐÌNH THẮNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN KHẮC THỜI HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nghệ An, ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thắng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, dẫn quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý đất đai - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Để có kết nghiên cứu này, với nỗ lực thân, hướng dẫn nhiệt tình, tâm huyết Thầy giáo PGS-TS Nguyễn Khắc Thời - Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, hướng dẫn cho từ định hướng đề tài đến hoàn thiện luận văn Trong thời gian nghiên cứu đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình cán địa chính, văn phịng, lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Đà Sơn xã Lam Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Sở Tài nguyên Môi trường Nghệ An; Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An; UBND huyện Đơ Lương, Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp PTNT, Chi cục Thống kê, phòng ban liên quan nhân dân xã địa bàn huyện Đô Lương; bạn bè, đồng nghiệp; động viên, tạo điều kiện gia đình người thân Với lịng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Nghệ An, ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Thắng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát sách đất đai Việt Nam qua thời kỳ 1.1.1 Giai đoạn 1945- 1981 1.1.2 Giai đoạn 1981- 1986 1.1.3 Giai đoạn 1986 đến 1.2 Tổng quan dồn điền đổi 1.2.1 Manh mún đất đai 1.2.2 Khái quát tình hình tích tụ ruộng đất số nước giới 11 1.2.3 Tình hình nghiên cứu dồn điền đổi Việt Nam 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác DĐĐT, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 31 1.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 31 1.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 32 1.3.3 Nhóm yếu tố tổ chức, kỹ thuật 33 Chương PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 35 35 Page iii 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đô Lương 35 2.2.2 Thực trạng ruộng đất huyện Đô Lương trước DĐĐT lần 35 2.2.3 Công tác DĐĐT lần huyện Đô Lương 35 2.2.4 Ảnh hưởng trình DĐĐT đến sản xuất nông nghiệp 35 2.2.5 Đánh giá hiệu sử dụng đất sau DĐĐT 36 2.2.6 Đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ DĐĐT địa bàn toàn huyện nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp sau DĐĐT 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 36 2.3.2 Phương pháp xử lý so sánh số liệu 36 2.3.3 Phương pháp chuyên khảo chuyên gia 37 2.3.4 Phương pháp minh hoạ đồ, hình ảnh 37 Chương KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 38 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đô Lương 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đơ Lương 45 3.1.3 Tình hình quản lý sử dụng đất huyện Đơ Lương 50 3.2 Công tác dồn điền đổi địa bàn huyện Đô Lương 57 3.2.1 Cơ sở pháp lý việc dồn điền đổi 57 3.2.2 Mục đích thực dồn điền đổi 57 3.2.3 Yêu cầu thực dồn điền đổi 59 3.2.4 Quy trình dồn điền đổi huyện Đô Lương 60 3.2.5 Kết thực dồn điền đổi huyện Đô Lương đến 2014 62 3.3 Tình hình thực dồn điền đổi xã nghiên cứu 67 3.3.1 Khái quát tình hình chung xã nghiên cứu 67 3.3.2 Thực trạng manh mún đất đai trước DĐĐT lần xã nghiên cứu 3.3.3 71 Một số thuận lợi hạn chế trình thực DĐĐT lần Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv địa bàn hai xã nghiên cứu 71 3.3.4 Kết thực DĐĐT lần xã nghiên cứu (2014) 72 3.3.5 So sánh kết trước DĐĐT (2010) sau DĐĐT (2014) xã nghiên cứu 75 3.4 Ảnh hưởng công tác DĐĐT đến sản xuất nông nghiệp 77 3.4.1 Ảnh hưởng cấu sử dụng đất, cấu kết sản xuất 77 3.4.2 Ảnh hưởng DĐĐT đến sở hạ tầng phục vụ sản xuất, khả đầu tư áp dụng giới vào sản xuất 82 3.4.3 Ảnh hưởng DĐĐT đến công tác quản lý nhà nước đất đai 86 3.5 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau DĐĐT 88 3.5.1 Hiệu phát triển sản xuất 88 3.5.2 Hiệu xã hội 89 3.5.3 Hiệu môi trường 91 3.6 Đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ DĐĐT nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đô Lương 3.6.1 91 Giải pháp tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát cơng khai hóa thơng tin: 91 3.6.2 Giải pháp kỹ thuật, chuyên môn: 92 3.6.3 Giải pháp tài chính: 93 3.6.4 Giải pháp tuyên truyền: 93 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 100 Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải BCĐ Ban đạo BCH Ban chấp hành BĐĐC Bản đồ địa BĐHTSDĐ Bản đồ trạng sử dụng đất BTV Ban Thường vụ CĐRĐ Chuyển đổi ruộng đất CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng CP Chính phủ CT Chỉ thị DĐĐT Dồn điền đổi ĐBSH Đồng sông Hồng HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật MTQG Mục tiêu quốc gia NQ Nghị NTM Nông thôn NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn QLĐĐ Quản lý đất đai QSDĐ Quyền sử dụng đất SXNN Sản xuất nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi STNMT Sở Tài nguyên Môi trường GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất GHH Giá hành GSS Giá so sánh CNC Công nghệ cao CLC Chất lượng cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Tích tụ ruộng đất số nước Châu Á 13 2.2 Tích tụ ruộng đất trang trại số nước Âu, Mỹ 15 3.1 Một số tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006-2014 45 3.2 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005- 2014 46 3.3 Dân số, lao động giai đoạn 2010-2014 48 3.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đô Lương năm 2014 55 3.5 Kết dồn điền đổi huyện Đô Lương đến 2014 63 3.6 Một số tiêu năm 2014 xã nghiên cứu 69 3.7 Tổng hợp Kết DĐĐT lần xã nghiên cứu (2014) 73 3.8 Biến động diện tích đất trước sau DĐĐT xã điều tra 78 3.9 Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã nghiên cứu trước sau DĐĐT lần 81 3.10 Diện tích đất giao thông, thuỷ lợi nội đồng trước sau DĐĐT 83 3.11 Sự thay đổi vật tư thiết bị phục vụ sản xuất sau DĐĐT 85 3.12 Ảnh hưởng DĐĐT đến công tác QLNN đất đai 87 3.13 Tổng hợp kết vấn nông hộ xã nghiên cứu 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Vị trí tỉnh Nghệ An 23 3.1 Vị trí huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An 38 3.2 Phân vùng lãnh thổ huyện Đơ Lương 39 3.3 Vị trí xã Đà Sơn xã Lam Sơn huyện Đô Lương 67 3.4 Nhân dân xã Lam Sơn thực công tác DĐĐT kết hợp với xây dựng giao thông, thuỷ lợi nội đồng 3.5 84 Nhân dân xã Đà Sơn thực DĐĐT kết hợp với xây dựng giao thông, thuỷ lợi nội đồng 3.6 84 Đưa giới vào sản xuất xã Đà Sơn, Đô Lương, Nghệ An 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix sử dụng đất để yên tâm đầu tư vào sản xuất Hiện nay, tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa dẫn tới việc thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất diễn mạnh mẽ hầu hết địa phương, việc thực DĐĐT có ý nghĩa quan trọng từ cơng tác quy hoạch đến thực sử dụng đất nông nghiệp, đảm bảo an tồn diện tích đất trồng lúa an ninh lương thực; góp phần quan trọng vào cơng tác quản lý Nhà nước đất đai quan quản lý người sử dụng đất thuận lợi, ổn định, phù hợp với mục tiêu phát triển chung 3.5 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau DĐĐT 3.5.1 Hiệu phát triển sản xuất Đô Lương huyện đồng bán sơn địa, sản xuất nơng nghiệp tồn huyện nói chung xã nghiên cứu nói riêng chủ yếu sản xuất lúa nước rau màu truyền thống, manh mún, quy mô nhỏ Thực công tác DĐĐT gắn với quy hoạch cải tạo lại đồng ruộng, bước gắn DĐĐT với chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hợp lý; khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất Trên sở hình thành, thực quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh lớn như: Quy hoạch vùng sản xuất lúa ứng dụng CNC xã vùng trọng điểm lúa với quy mô 3.000 địa bàn 14 xã (Tràng Sơn, Đông Sơn, Yên Sơn, Văn Sơn, Thịnh Sơn, Hòa Sơn, Tân Sơn, Thái Sơn, Quang Sơn, Thượng Sơn, Minh Sơn, Xuân Sơn, Lạc Sơn); Quy hoạch vùng sản xuất lúa giống với quy mô 300 địa bàn xã (Yên Sơn, Văn Sơn, Thịnh Sơn, Hòa Sơn, Tân Sơn Lạc Sơn); quy hoạch vùng sản xuất lạc ứng dụng CNC quy mô 800 địa bàn xã vùng ven sông Lam; Quy hoạch vùng sản xuất sắn nguyên liệu với quy mô 1.000 địa bàn xã miền núi (Giang Sơn Đông, Giang Sơn Tây, Hồng Sơn, Bài Sơn, Ngọc, Lam Sơn, Nam Sơn) tạo thành vùng nguyên liệu tập trung để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành; Quy hoạch vùng sản xuất dâu tằm với quy mô diện tích 300 địa bàn 10 xã ven sơng Lam, tạo vùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 nguyên liệu để thu hút đầu tư xây dựng nhà máy chế biến xuất tơ tằm địa bàn huyện Đô Lương; Công tác DĐĐT mang lại hiệu tích cực đến phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng mặt nơng thơn; hình thành vùng sản xuất chuyên canh lớn, sản xuất theo hướng ứng dụng CNC, hàng hóa; tăng thu nhập đơn vị diện tích; đẩy nhanh tiến trình xây dựng NTM địa bàn Hình 3.6 Đưa giới vào sản xuất xã Đà Sơn, Đô Lương, Nghệ An 3.5.2 Hiệu xã hội Sau DĐĐT, hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng quy hoạch, xây dựng đồng bộ, đồng ruộng cải tạo, tạo điều kiện thuận lợi việc áp dụng giới hoá, tiến khoa học kỹ thuật, ứng dụng CNC vào sản xuất, góp phần giải phóng sức lao động dịch chuyển cấu lao động, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, hệ số sử dụng đất nâng lên, nhiều trang trại tổng hợp có quy mơ lớn hình thành giải lực lượng lao động nông nhàn địa phương Thực DĐĐT, hầu hết người dân phấn khởi hiệu đạt thiết thực Qua điều tra vấn nông hộ (bảng 3.16) cho thấy: có 100 hộ điều tra (đạt 100%) hỏi đồng ý với chủ trương DĐĐT, mong muốn thực DĐĐT để nâng cao hiệu sản xuất Nhiều hộ mạnh dạn nhận vùng ruộng đất xấu để đầu tư xây dựng mơ hình trang trại tổng hợp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 mang lại thu nhập từ 100-150 triệu đồng/ha/năm Đây đồng thuận rất lớn cán bộ, lãnh đạo bà nơng dân q trình thực cơng tác DĐĐT sách Người dân thực yên tâm gắn bó chủ động, nghiên cứu, tìm hướng làm giàu mảnh đất Trong q trình thực DĐĐT, Đơ Lương huyện nằm tốp đầu phong trào DĐĐT tỉnh Nghệ An, địa phương có nhiều mơ hình địa phương tỉnh đến tham quan, học tập, mơ hình như: sản xuất lúa, chăn nuôi lợn, chăn nuôi gà đồi, nuôi cá rô phí đơn tính xuất khẩu, ni cá xen lúa, trang trại tổng hợp, Kết điều tra mặt xã hội hộ thuộc xã nghiên cứu tổng hợp bảng 3.13, chi tiết thể cụ thể phụ lục 01: Bảng 3.13 Tổng hợp kết vấn nông hộ xã nghiên cứu Ý kiến người dân TT Nội dung vấn Chủ trương DĐĐT tỉnh Hộ điều Đồng Khơng Khơng có tra (hộ) tình đồng tình ý kiến 100 87 13 100 100 Phương án DĐĐT địa phương DĐĐT tạo thuận lợi sản xuất 100 86 Hiệu kinh tế tăng lên 100 82 100 100 100 100 100 14 100 13 Môi trường sản xuất cải thiện Sau DĐĐT cấp đổi giấy CNQSDĐ, hỗ trợ kỹ thuật, vốn để phát triển sản xuất DĐĐT phải có phương án rõ ràng + công khai, dân chủ + đồng thuận người dân (Nguồn: tổng hợp từ kết điều tra- chi tiết xem phụ lục 01) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 3.5.3 Hiệu môi trường DĐĐT gắn với việc quy hoạch lại đồng ruộng, phân vùng sản xuất cách hợp lý, khoa học, nâng cao hệ số sử dụng đất Đồng thời tiến hành xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng sản xuất phát huy hiệu đáp ứng tiêu chí vệ sinh mơi trường khu vực sản xuất, làm tiền đề phát triển sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP Tài nguyên đất đai khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả, góp phần bảo vệ bổ sung độ phì cho đất Phát triển sản xuất sở thích nghi vùng sinh thái, kết hợp hài hoà ngành, lĩnh vực: trồng trọt-chăn nuôi-chế biến sau thu hoạch dịch vụ nông nghiệp để hướng tới phát triển bền vững Qua số liệu điều tra (bảng 3.13) cho thấy đánh giá người dân môi trường xã thực DĐĐT tốt lên nhiều, điều thể số cụ thể cảnh quan, môi trường đồng ruộng làng quê thực thay đổi, đẹp, quy củ khoa học Qua cho thấy công tác DĐĐT thực mang lại hiệu sản xuất, xã hội môi trường cho người dân hôm tạo tiền đề cho mục tiêu phát triển bền vững tương lai 3.6 Đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ DĐĐT nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đô Lương 3.6.1 Giải pháp tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát cơng khai hóa thơng tin: - Kiện tồn Ban đạo, Tổ cơng tác, tiến hành rà sốt lại nhiệm vụ phân công cho tập thể, cá nhân (BCĐ, Tổ chun mơn, phịng, ban, đơn vị, địa phương) để điều chỉnh cho phù hợp, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đạo; tăng cường sở để kiểm tra, đôn đốc, nắm tiến độ kịp thời điều chỉnh, giải vướng mắc cho sở - Thực chế độ kiểm tra, giám sát: Định kỳ hàng tháng, hàng quý, UBND cấp (xã, huyện) phải cập nhật tổng hợp báo cáo tiến độ thực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 UBND tỉnh để lãnh đạo, đạo Cấp ủy, BCĐ địa phương đặc thù phải có kế hoạch riêng để đạo thực DĐĐT theo Chỉ thị 08-CT/TU gắn với thực Chương trình xây dựng Nông thôn Các cấp, ngành sở nhiệm vụ, quyền hạn phân cơng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát chất lượng, khối lượng, tiến độ thực hiện; đánh giá thực trạng, phát nhân tố mới, điển hình bất cập, tồn tại, vướng mắc để từ có sở bổ sung, điều chỉnh kịp thời, hiệu trình đạo, triển khai thực - Thực cơng khai hóa thơng tin quy hoạch đồng ruộng, quy hoạch giao thông, thủy lợi nội đồng đặc biệt thông tin liên quan DĐĐT, với tinh thần dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra 3.6.2 Giải pháp kỹ thuật, chuyên môn: - Xây dựng phương án DĐ ĐT đồ địa tỷ lệ 1/2000; - Triển khai đo đạc chỉnh lý biến động sau dồn đổi ruộng; - Cấp đổi giấy chứng nhận sau đo đạc chỉnh lý biến động để quản lý chặt chẽ đến đất; - Phân cơng cán có lực trực tiếp đạo địa phương hạn chế lực để giúp đỡ triển khai thực hiện; - Đối với xã hoàn thành tập trung đạo, đánh giá tình hình tích tụ ruộng đất địa phương; xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng chỉnh trang đồng ruộng; Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá; quy hoạch, xây dựng cánh đồng lớn, nâng cao hiệu sản xuất, tạo sức lan toả địa bàn - Lập hoàn thiện biên giao đất, cập nhật chỉnh lý biến động đất đai, đồ địa chính, lập hồ sơ quy chủ để làm cho việc kiểm tra kết DĐĐT việc triển khai đo đạc, lập hồ sơ cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 92 3.6.3 Giải pháp tài chính: - Huy động kinh phí để thực DĐĐT nhiều nguồn: từ ngân sách; huy động dân, doanh nghiệp; đổi đất lấy sở hạ tầng,… - UBND tỉnh tập trung đạo giao Sở Tài chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp PTNT UBND huyện tham mưu xây dựng kế hoạch, định mức hỗ trợ kinh phí cho địa phương thực công tác DĐĐT kịp thời theo quy định; có khuyến khích địa phương đạt kết tốt, địa phương khó khăn đặc thù địa hình - UBND cấp huyện có kế hoạch hỗ trợ kinh phí cho xã phục vụ công tác DĐĐT đảm bảo quy định, kịp thời, phát huy hiệu Tuỳ tình hình cụ thể địa phương xây dựng chế khen thưởng, trích từ ngân sách huyện để hỗ trợ cho công tác DĐĐT, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi nội đồng), hỗ trợ sản xuất sau DĐĐT - UBND xã vận động, tuyên truyền, huy động tham gia đóng góp người dân tinh thần tự nguyện, thống cao, hài hoà lợi ích tập thể cá nhân Các hình thức huy động nhân dân đóng góp ngày cơng tham gia công tác DĐĐT, hiến đất làm giao thông, thủy lợi; doanh nghiệp hỗ trợ máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng, thi công,… 3.6.4 Giải pháp tuyên truyền: Công tác tuyên truyền phải thực từ Đảng, quyền tổ chức mặt trận, đồn thể cấp đến hộ nông dân, nhằm làm cho cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức tầm quan trọng lợi ích thiết thực việc DĐĐT Các quan thông tin đại chúng cần tăng cường cơng tác tun truyền nhiều hình thức, như: mở chuyên mục, chuyên đề, phổ biến kinh nghiệm hay, cách làm sáng tạo tồn tại, hạn chế để rút kinh nghiệm Tổ chức quán triệt, học tập thảo luận sâu sắc nội dung thực DĐĐT, tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp thời kỳ mới, thường xuyên đưa vào họp, hội nghị từ sở đến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 quyền xã, huyện Cấp ủy đảng, quyền cấp phải xác định DĐĐT, tích tụ ruộng đất điều kiện, tiền đề quan trọng để thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM Việc DĐĐT phải đảm bảo dân chủ, công bằng, tự nguyện phù hợp quy định pháp luật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: 1) Đô Lương huyện đồng bán sơn địa, với tổng diện tích tự nhiên 35.008,35 ha; có 12.641,42 đất sản xuất nơng nghiệp trồng hàng năm, diện tích thực DĐĐT lần 8.894,24 (70,35%); 2) Trước dồn điền đổi lần (2010) mức độ manh mún đất đai mức cao, cụ thể: bình quân đất/hộ 5,94 thửa; bình qn diện tích/thửa 376,55m2; bình qn diện tích đất sản xuất nông nghiệp/khẩu 554,72 m2; hệ số sử dụng đất bình quân đạt lần Sau dồn điền đổi lần (2014) bình quân đất/hộ giảm 4,02 đạt mức 1,92 thửa/hộ; bình quân diện tích/thửa tăng 713,45 m2, đạt mức 1.090 m2/thửa; bình qn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp/khẩu giảm 36,39 m2, mức 518,32 m2/khẩu; hệ số sử dụng đất tăng 0,5 lần, bình qn tồn huyện đạt 2,5 lần Sau DĐĐT lần đồng ruộng quy hoạch tập trung, khoa học Hạ tầng giao thông, thủy lợi bước đầu tư xây dựng, hình thành vùng sản xuất chun canh tập trung quy mơ hàng hóa như: vùng sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao 3.000 ha, vùng sản xuất lạc ứng dụng công nghệ cao 800 ha, vùng sắn nguyên liệu 1.000 ha, vùng trồng dâu nuôi tằm 350 ha, làm thay đổi mặt nông thôn, tạo tiền đề để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, đáp ứng u cầu xây dựng Nông thôn 3) Kết nghiên cứu xã đại diện cho vùng đồng miền núi manh mún đất đai giảm đáng kể so với lần đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng đất ngày tốt hơn, cụ thể: - Bình qn diện tích/thửa tăng từ 553,17 m2 lên 723,47 m2 (xã Đà Sơn) 282,81m2 lên 1.603,57 m2 (xã Lam Sơn) - Bình quân số thửa/hộ giảm từ 2,94 thửa/hộ xuống 2,04 thửa/hộ (xã Đà Sơn) từ 11,6 xuống 1,94 thửa/hộ (xã Lam Sơn) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 4) Dồn điền đổi làm thay đổi toàn cấu sử dụng đất, cụ thể xã nghiên cứu : - Đất sản xuất nông nghiệp giảm 8,64 xã Đà Sơn giảm 52,03 xã Lam Sơn; Đất giao thông tăng 6,72 (tăng 211%) xã Đà Sơn tăng 27,52 (576%) xã Lam Sơn; Đất thủy lợi tăng 0,44 (tăng 222%) xã Đà Sơn tăng 1,57 (tăng 399%) xã Lam Sơn - Khơng cịn tượng tranh chấp, lấn chiếm khiếu nại tố cáo đất sản xuất nông nghiệp phạm vi xã nghiên cứu - Sau DĐĐT lần xã tổ chức lại sản xuất theo mơ hình cánh đồng lớn, phân vùng sản xuất chuyên canh: vùng sản xuất lúa nước, vùng sản xuất rau màu, vùng nuôi trồng thủy sản, vùng phát triển trang trại, theo điều kiện thích ngi vùng đất, địa phương Người dân phấn khởi, đầu tư sản xuất theo hướng thâm canh, hàng hóa, tạo tảng thu nhập ổn định, phát triển bền vững 5) Từ kết nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp để đẩy nhanh tiến độ DĐDT là: giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát cơng khai hóa đến người dân DĐĐT; giải pháp kỹ thuật; giải pháp tài giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền DĐĐT cho người dân thấy rõ lợi ích cơng tác DĐĐT, tạo động lực phát triển sản xuất, tạo đà xây dựng Nông thôn Kiến nghị 1) Hỗ trợ kinh phí thực cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ cho người sử dụng đất sau hoàn thành DĐĐT để đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất, yên tâm đầu tư phát triển sản xuất 2) Sau DĐĐT phải tổ chức sản xuất theo hướng hàng hóa, tập trung, quy mơ lớn; tạo chế, sách phù hợp để thu hút đầu tư; liên kết với doanh nghiệp xây dựng sở chế biến sản phẩm nông sản, tạo nên chuỗi giá trị từ sản xuất-thu hoạch-chế biến-tiêu thụ Sản xuất gắn với chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ, phát triển bền vững./ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 96 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ A Bài báo 1) Đánh giá công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất địa bàn Thị xã Cử Lò, tỉnh Nghệ An (2014) – Tạp chí Khoa học Đất (đồng tác giả) B Các Đề tài, báo cáo chuyên môn 1) Dự án tiền khả thi bồi thường, giải phóng mặt di dân tái định cư cơng trình thuỷ lợi – thuỷ điện Thác muối – tỉnh Nghệ An (2005); 2) Đồ án Quy hoạch xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 xã (Thanh Chi, Thanh Tường (huyện Thanh Chương), Nghi Hoa, Nghi Quang, Nghi Thiết (huyện Nghi Lộc), tỉnh Nghệ An (2011-2012); 3) Quy hoạch phát triển giao thông vận tải huyện Đô Lương đến năm 2020 (2011); 4) Đánh giá tình hình sử dụng đất hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Nông, Lâm nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An đến 2012 (2012); 5) Điều chỉnh bổ sung quy hoạch vùng sản xất thức ăn phục vụ chăn nuôi bị sữa Cơng ty cổ phần thực phẩm sữa TH - Nghệ An (2012); 6) Điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển vùng mía nguyên liệu tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013-2020 (2013); 7) Quy hoạch phát triển vùng sắn nguyên liệu địa bàn huyện miền Núi tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 (2014); 8) Đánh giá tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn tái định cư Thuỷ điện Hủa Na – huyện Quế phong, tỉnh Nghệ An (2014); Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Anh (2011), Manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn - Học viện Ngân hàng Nguyễn Việt Anh, Phan Sĩ Mẫn (2001), Những giải pháp cho nông nghiệp hàng hố - Tạp chí Tia sáng số 3/2001 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1981), Khoán sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã nông nghiệp- Chỉ thị 100 - CT/TW ngày 13/1/1981, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, bước biện pháp phát triển nông nghiệp nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hố hợp tác hoá, dân chủ hoá, Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Hà Nội Chính phủ (1993), Giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp- Nghị định số 64/CP ngày 27 tháng năm 1993 – Hà Nội Cục thống kê Nghệ An (2014), Niên giám thống kê 2008-2013 Cục thống kê Nghệ An (2014), Kết thực giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm phân theo huyện, thành phố, thị xã giai đoạn 2010-2014 Chi cục thống kê Đô Lương (2014), Niên giám thống kê 2010-2014 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (1998), Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố - Tập I, II NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Văn Thị Ngọc (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng dồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp hộ nông dân huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2005-2010 - Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Đơ Lương (2014), Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2000, 2005, 2010, 2014 12 Tài liệu tập huấn (1998), Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hố, đại hố (tập I-II), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Công Tấu (2002), Tài nguyên đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Thời (2009), Ảnh hưởng việc đồn đổi ruộng đất đến sản xuất nông nghiệp hiệu sử dụng đất hộ nông dân huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ – Tạp chí Khoa học đất (2011), Ảnh hưởng việc đồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất hộ nông dân huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh – Tạp chí Khoa học đất 15 Tổng cục thống kê (2011), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011 16 Tổng cục địa (1997), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương (1998), Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất 17 Hoàng Xuân Tý (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên-NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 UBND huyện Đô Lương (2015), Báo kết thực dồn điền, đổi theo Chỉ thị số 08-CT/TU đến 2014 địa bàn huyện Đô Lương (2015), Báo cáo điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đô Lương đến năm 2020 (2015), Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình MTQG xây dựng NTM (2011-2014) phương hướng nhiệm vụ năm 2015 19 UBND tỉnh Nghệ An (2014), Kết 02 năm thực công tác dồn điền đổi theo Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 08/5/2012 BTV Tỉnh ủy đẩy mạnh vận động nơng dân “dồn điền, đổi thửa” khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn nông nghiệp 20 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2003), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Đồng sông Hồng, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết vấn nông hộ sau DĐĐT xã nghiên cứu Số hộ Nội dung vấn TT ý kiến nông hộ tham gia Trong Đà Lam kiến vấn Sơn Sơn hộ (hộ) (%) (hộ) Tổng số hộ vấn (hộ) Tỷ lệ ý 100 50 50 100 Gia đình có đồng ý với chủ trương DĐĐT thực 87 45 42 87 - Số hộ trả lời: không cần thiết DĐĐT 13 13 Gia đình có đồng ý với phương án DĐĐT 100 50 50 100 0 0 tỉnh, huyện, xã thực không? - Số hộ trả lời: tán thành mong muốn xã không? - Số hộ trả lời: đồng ý - Số hộ trả lời: không đồng ý Sau DĐĐT gia đình có muốn nhận thêm đất để phát triển sản xuất không? - Số hộ trả lời: có 62 27 35 62 - Số hộ trả lời: không 38 23 15 38 Sau DĐĐT, gia đình có muốn chuyển 7 93 45 48 93 100 50 50 100 0 0 nhượng hay cho thuê đất giao để chuyển nghề khác khơng? - Số hộ trả lời: có - Số hộ trả lời: không Sau DĐĐT, gia đình đầu tư cho trình sản xuất? - Số hộ trả lời: Đầu tư cải tạo phát triển SX - Số hộ trả lời: không thay đổi Sau DĐĐT, gia đình chuyển đổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 Số hộ Nội dung vấn TT ý kiến nông hộ tham gia Trong Đà Lam kiến vấn Sơn Sơn hộ (hộ) (%) (hộ) (hộ) Tỷ lệ ý cấu sử dụng đất nào? - Số hộ trả lời: trồng lúa + vụ đông - Số hộ trả lời: trồng lúa + vụ đông + 70 38 32 70 NTTS + phát triển trang trại 13 13 - Không thay đổi 17 10 17 Sau DĐĐT, chi phí trực tiếp cho trình 100 50 50 100 0 0 15 10 15 85 45 40 85 100 50 50 100 0 0 86 42 44 86 sản xuất tăng, giảm khâu nào? - Số hộ trả lời: Làm đất + Thủy lợi + Thu hoạch - Số hộ trả lời: Làm đất + Thủy lợi Gia đình có ý kiến đề nghị để cải thiện điều kiện sử dụng đất nông nghiệp sau DĐĐT? - Số hộ trả lời: cấp đổi GCN QSDĐ - Số hộ trả lời: cấp đổi GCN QSDĐ tư vấn kỹ thuật, hỗ trợ sản xuất thị trường ổn định 10 Sau DĐĐT, diện tích đất giao cho gia đình có thay đổi khơng? - Số hộ trả lời: có thay đổi - Số hộ trả lời: không thay đổi 11 Sau DĐĐT, mức độ thuận lợi hay khó khăn sản xuất? - Số hộ trả lời: thuận lợi - Số hộ trả lời: không thuận lợi 0 0 - Số hộ trả lời: không thay đổi 14 14 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Số hộ Nội dung vấn TT ý kiến nơng hộ tham gia Trong Đà Lam kiến vấn Sơn Sơn hộ (hộ) (%) (hộ) 12 (hộ) Tỷ lệ ý Chi phí trực tiếp cho sản xuất tăng hay giảm? - Số hộ trả lời: tăng trước 18 10 18 - Số hộ trả lời: giảm trước 68 32 36 68 - Số hộ trả lời: không thay đổi 14 14 13 Hiệu kinh tế trồng gia đình có tăng khơng? - Số hộ trả lời: có tăng 82 42 40 82 - Số hộ trả lời: không tăng 13 13 - Số hộ trả lời: giảm 5 95 48 47 95 14 Mơi trường nói chung khu vực DĐ ĐT theo gia đình có tốt trước DĐĐT khơng? - Số hộ trả lời: có - Số hộ trả lời: xấu 0 0 - Số hộ trả lời: trước 5 100 50 50 100 0 0 100 50 50 100 15 Các điều kiện cần để công tác DĐĐT hoàn thành đạt hiệu cao ? - Số hộ trả lời: chủ trương + quy hoạch - Số hộ trả lời: phương án rõ ràng + công khai + dân chủ + đồng thuận cao người dân - Số hộ trả lời: hai (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 ... Nguyễn Khắc Thời, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An? ?? Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục... khăn thuận lợi thực dồn điền đổi huyện Đô Lương; - Đánh giá ảnh hưởng dồn điền đổi đến sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi nâng cao hiệu... Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi địa bàn huyện Đơ Lương, tìm tồn hạn chế, nguyên nhân - Đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi thửa; tổ chức sản xuất sau dồn điền đổi để nâng

Ngày đăng: 17/09/2015, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w