Năm 2004 Tốc độ phát triển

Một phần của tài liệu Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội (Trang 51 - 83)

Đơn vị: %

Ngành Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tổng số 100,0 100,0 100,0

1.Nông nghiệp 48,96 46,4 45,67

2.Công nghiệp- xây dựng 31,09 33,73 34,22

3.Thơng mại dịch vụ 19,95 19,87 20,11

Nguồn: Phòng thống kê huyện An Lão

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP toàn huyện. GDP nông nghiệp giảm từ 48,96% năm 2002 xuống còn 45,68% năm 2004 trong tổng GDP, tỷ trọng GDP công nghiệp và dịch vụ tăng lên, tỷ trọng GDP công nghiệp tăng từ 31,09% lên 34,22% và ngành dịch vụ tăng đều qua các năm 2002: 19,95%; 2003: 19,98% và đạt 20,2% vào năm 2004.

Xét về giá trị sản xuất nông nghiệp:

Biểu 17: Giá trị sản xuất nông nghiệp

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2002

Năm 2003 Năm 2004 2003/2002Tốc độ phát triển2004/2003

Tổng số 252.978 285.669 308.930 12,92 8, 14

1.Trồng trọt 168.112 181.734 189.555 8,10 4 ,3

2.Chăn nuôi 78.766 92.144 107.275 16,98 16,42

Nguồn: Phòng thống kê huyện An Lão

Sản xuất nông nghiệp tăng tăng trởng nhanh, giá trị sản xuất tăng từ 252.978 triệu đồng năm 2002 đến 285.669 triệu đồng năm 2003 với tốc độ tăng là 12,9%. năm 2004 đạt 308.930 triệu đồng. Diện tích cấy lúa hàng năm tơng đối ổn định với các giống lúa chất lợng cao, lúa thơm. cây trồng có chuyển biến tích cực theo hớng sản xuất hàng hoá nh vải thiều, chuối, lạc, đỗ, thuốc lào...Nhiều năm qua An Lão luôn là một trong những huyện đạt năng suất lúa cao của thành phố Hải Phòng, năm 2004 năng suất lúa đạt mức cao nhất từ trớc đén nay, bình quân đạt trên 11,17 tấn/ ha/năm. Sản lợng lơng thực năm 2004 đạt trên 64.192 tấn, chiếm 12,84% sản lợng lơng thực toàn thành phố, bình quân lơng thực đầu ngời đạt 522 kg/ ngời, bằng 1,82 lần so với mức bình quân toàn thành phố. Các cây quan trọng trong nông nghiệp và có diện tích lớn là lúa, cây ăn quả, cây màu, cây công nghiệp và các loại cây khác. Thời gian qua các mô hình sản xuất hộ gia đình phát triển đa dạng, đã kết hợp trồng cây ăn quả + chăn nuôi lợn, gia cầm, thuỷ sản và thâm canh cây trồng đã mở ra nhiều điển hình sản xuất hàng hoá. Nhiều hộ chăn nuôi lợn kiểu trang trại, bình quân nuôi 70 – 100 con, kết hợp nuôi lợn thịt, lợn nái để sản xuất lợn sữa, lợn choai xuất khẩu hoặc nuôi cá + lợn + gia cầm + vải thiều đã tạo ra thu nhập hàng trăm triệu.

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hớng tích cực, tăng tỷ trọng của ngành chăn nuôi và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng của ngành trồng trọt. Tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 31,1% năm 2002 lên 32,2% năm 2003 và 34,7% năm 2004, ngành dịch vụ tăng từ 2,4% (2002) lên 4,2% (2003) và 3,9% (2004), trong khi đó tỷ trọng của ngành trồng trọt gỉảm dần qua các năm, năm 2002 là 66,5% giảm xuống còn 63,6% (2003) và 61,4% năm 2004.

Ngay trong nội bộ ngành trồng trọt, tỷ trọng của các loại cây lơng thực giảm dần, tỷ trọng của các loại cây ăn quả và cây công nghiệp, cây hoa màu có giá trị kinh tế cao tăng lên. tốc độ tăng bình quân toàn ngành trong giai đoạn này đạt 6,1 %.

Ngành chăn nuôi: Tốc độ tăng bình quân đạt 16,6% năm, trong đó chăn nuôi gia cầm và chăn nuôi lợn đợc chú trọng phát triển, chăn nuôi gia súc có xu h- ớng ổn định và chậm dần.

Ngành thuỷ sản: Tăng bình quân 13,4% năm, giá trị sản xuất ngành thuỷ sản tăng bình quân qua các năm, trong đó diện tích nuôi trồng thuỷ sản đựoc chú trọng phát triển và chiếm u thế lớn 78%, còn lại là khai thác và dịch vụ thuỷ sản.

Trong nông nghiệp, trình độ sản xuất ngày càng tiến bộ, các tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc đa vào sản xuất, việc đổi mới cơ cấu cây trồng vật nuôi đợc thực hiện tốt. Các con vật nuôi đợc từng bớc chọn lọc và từng bớc nhân giống tôt, giống lai có năng suất cao nh lợn có tỷ lệ nạc cao, gà., vịt, tôm Công tác phòng trừ sâu… bệnh, diệt chuột cho lúa và cây trồng; tiêm phòng phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc gia cầm đợc chỉ đạo kịp thời không để lây lan thành dịch bệnh lớn. Các khâu dịch vụ điện nớc, phân bón đợc cung ứng đầy đủ kịp thời, có chất lợng. Công tác thuỷ lợi đợc quan tâm, những công trình thuỷ lợi trọng điểm đợc đầu t sửa chữa, nạo vét, đảm bảo yêu cầu cấp nớc và tiêu úng phục vụ cho sản xuất. Công tác khuyến nông đợc quan tâm, cùng với việc thực hiện giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân và triển khai cơ chế, chính sách mới đã khuyến khích nông dân hăng hái sản xuất, tích cực thâm canh mở rộng diện tích .

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiệu quả đã góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngời dân, thay đổi bộ mặt nông thôn. GDP bình quân/ngời/năm qua các năm đều tăng từ 3,41 lên 4,24 năm 2004, lơng thực bình quân đầu ngời tăng, tổng thu của giá trị sản xuất/ha đất nông nghiệp tăng, cụ thể qua bảng sau:

Biểu 18: Hiệu quả chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo ngành giai đoạn 2002-2004 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tốc độ phát triển 2003/2002 2004/2003 - GDP/ ngời/ năm(Triệu đồng) 3,41 3,81 4,24 11,73 11,29 - Lơng thực bình quân

ngời/ năm (kg/ ngời) 535,07 535,1 543,32 0,05 1,55 GTSX/ 1 ha đất nông

nghiệp(Triệu đồng) 37,5 40,8 45,94 8,8 12,59

Các ngành công nghiệp, dịch vụ và thơng mại trong kinh tế nông thôn đợc chú trọng phát triển, các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế đợc quan tâm thoả đáng.

2. Những tồn tại

- Nhìn chung việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp bớc đầu đã mang lại hiệu quả, chuyển từ các loại cây lơng thực hiệu quả thấp sang sản xuất các loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, song tốc độ chuyển dịch còn chậm và nhiều lúng túng, việc chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu của thị trờng còn thấp.

- Ngành chăn nuôi và dịch vụ mặc dù đang dần nâng tỷ trọng trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện, tuy vậy còn nhiều hạn chế về đầu t về giống, thức ăn, cơ sở vật chất, kỹ thuật nên hiệu quả đạt đợc là cha cao.

- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thời gian qua nhận đợc nhiều sự quan tâm chính sách khuyến khích phát triển của UBND huyện nhng việc chỉ đạo cha quyết liệt còn thiếu tập trung do nhân dân vận động là chính.

- Đầu t cho nông nghiệp còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, trình độ khoa học công nghệ trong sản xuất tuy đã đợc chú trọng nhng còn ở mức thấp so với yêu cầu phát triển do vậy cha tạo đợc động lực lớn cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chi phí sản xuất còn lớn chất lợng sản phẩm thấp, tính cạnh tranh còn hạn chế.

- Công tác quy hoạch còn yếu kém, cộng với sự manh mún về ruộng đất canh tác đã hạn chế khả năng tổ chức sản xuất hàng hoá với quy mô lớn chuyển dịch, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đã đợc tiến hành xong gặp nhiều khó khăn.

- Trình độ sản xuất còn yếu kém, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp nông thôn còn diễn ra một cách tự phát và chậm chạp, ngành nghề và dịch vụ phát triển chậm, đời sống của hộ nông dân cha đợc cải thiện rõ rệt.

Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở huyện An Lão trong thời gian qua ta nhận thấy: bớc đầu sự chuyển dịch là đúng hớng và thu đợc một số thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp nói riêng và kinh tế nông thôn nói chung. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn một số những tồn tại và khó khăn cần khắc phục, vì vậy việc định hớng

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở An Lão trong thời gian tới là rất quan trọng và cần thiết, việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu có tính thiết thực sẽ mang lại hiệu quả cao hơn cho quá trình chuyển dịch.

CHơng III: Phơng hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở huyện An Lão

thành phố Hải Phòng

I. Quan điểm phát triển nông nghiệp của huyện An l oã thành phố hải phòng

1. Phấn đấu đến năm 2010 – 2015 cơ bản có đợc nền nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sạch, hiện đại, với trình độ thâm canh cao, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng thị trờng với sức sản xuất hàng hoá chất lợng có khả năng cạnh tranh trên thị trờng, phát huy có hiệu quả các điều kiện tự nhiên của các tiểu vùng sinh thái, đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững cân đối, tạo ra các vùng sản xuất nguyên liệu để thúc đẩy công nghiệp chế biến ở huyện.

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng khai thác sử dụng hợp lý có hiệu quả đất đai, phát triển cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới cùng các hệ thống dịch vụ nông nghiệp nhằm tạo ra nguồn hàng hoá phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

3. Phát triển mạnh các ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn, tạo việc làm cho nông dân, giảm bớt nông nghiệp thuần túy, tăng số hộ nông dân ở nông thôn có thêm ngành nghề và dịch vụ, nâng cao trình độ dân trí của nông dân, nâng cao chất lợng nguồn lao động.

4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH, biến đổi một cách sâu sắc toàn bộ nền sản xuất nông nghiệp, phát triển mạnh mẽ các hoật động sản xuất kinh tế có tính cách công nghiệp trong nông nghiệp, đổi mới và phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ của quá trình sản xuất nông nghiệp nhằm cải thiện và hoàn thiện nông sản phẩm của toàn bộ nền sản xuất nông nghiệp.

5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp dới sự tác động và điều tiết của Nhà nớc.

II. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành ở huyện an l o thành phố hải phòngã

1. Phơng hớng chung

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện An Lão lần thứ III đã xác định nhiệm vụ chung cho toàn Đảng, toàn dân huyện An Lão là: ổn định chính trị, phát triển kinh tế xã hội theo hớng CNH, HĐH. Lãnh đạo Đảng, chính quyền và các tổ chức xã hội tập chung chỉ đạo theo hớng “Phát triển nông nghiệp toàn diện, công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng, áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ bảo vệ môi trờng. Ưu tiên hàng đầu cho phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, tiếp tục cải cách hành chính, tạo môi trờng cho công nghiệp phát triển, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái công nghệ cao, hiệu qủa. Khuyến khích và hỗ trợ các thành phần kinh tế hoạt động. Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, rà soát, điều chỉnh, bổ sung và thực hiện tốt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện đến năm 2020”.

Trên cơ sở nhiệm vụ tổng quát, nhiệm vụ nông nghiệp đợc xác định nh sau: “Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng thị trờng trong và ngoài nớc. Tổ chức sản xuất sản phẩm nông nghiệp hàng hoá chất lợng cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu của khoa học và công nghệ vào thực tiễn sản xuất ”. Phấn đấu đến năm 2010 đạt đợc một số chỉ tiêu sau:

*Giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp đạt 838.654,66 triệu đồng

*ổn định diện tích trồng lúa 10.500 ha vào năm 2010, 9.500 ha vào năm 2015 và 9.000 ha vào năm 2020.

*Năng suất lúa cả năm đạt 12 tấn/ ha/năm.

*Tổng sản lợng lúa cả năm đạt từ 57.000 – 60.000 tấn

*Diện tích đất 3 vụ chiếm 30% (2010); 45% (2015) và 60% (2020) chủ yếu là tăng vụ đông.

*Đảm bảo lơng thực quy thóc đến 2020 đạt từ 65.000- 70.000 tấn

*Đa chăn nuôi thành ngành sản xuất hàng hoá, chiếm tỷ trọng 40% (2010) và 45 -48% (2015 -2020) trong giá trị sản xuất. Đàn trâu giữ vững, phát triển mạnh đàn bò thịt, bò sữa, đàn lợn và gia cầm tăng 10% (2010) và 15 -20% (2015 - 2020). Diện tích NTTS duy trì 520 ha (2005); 680 ha, sản lợng 2.500 tấn (2010) và khoảng 900 ha sản lợng 4.500 tấn (2015 - 2020).

* Phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nh: cây vải, cây chuối, phủ xanh đất đồi, cây trong vờn và đờng giao thông, nơi công cộng. Hình thành các vùng chuyên canh các cây lúa, rau màu, cây ăn quả và NTTS năng suất, chất lợng cao.

*Để đạt đợc các mục tiêu trên cần chủ động, nâng cấp hệ thống thuỷ nông, đảm bảo chất lợng tới tiêu, tiết kiệm nớc và điện, hạ giá thành thuỷ lợi phí.

*Chuyển dịch mạnh cơ cấu NTTS và vật nuôi theo hớng năng suất cao, chất lợng cao, đẩy mạnh việc tiếp thu và phổ biến khoa học công nghệ mới vào sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng đáp ứng cho nhu cầu phát triển nông nghiệp, thực hiện nông thôn mới văn minh công bằng xã hội

*Xây dựng các phơng án phát triển nông nghiệp của huyện theo nguyên tắc đảm bảo cơ cấu trồng trọt trong cơ cấu ngành nông nghiệp phát triển hợp lý. Giảm mức độ tăng trởng của ngành trồng trọt từ 3 – 6% cho từng giai đoạn, tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát huy lợi thế, đẩy mạnh chăn nuôi thành ngành sản xuất hàng hoá quan trọng, tăng thu nhập cho nông dân và tạo điều kiện cho ngành chế biến và xuất khẩu phát triển, mở rộng thị trờng. Tạo ra nhiều việc làm cho ngời dân sống ở nông thôn, thực hiện chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp để đẩy nhanh công nghiệp hoá nông nghiệp, hiện đại hoá nông thôn trong sự nghiệp CNH, HĐH. Ngành thuỷ sản có tiềm năng lớn, nhng cha phát huy hết tính u việt của nó là có lợi nhuận cao, Tỷ trọng của ngành còn qúa nhỏ trong cơ cấu ngành nông nghiệp, tăng nhanh tốc độ phát triển của ngành có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế nông nghiệp và bảo vệ môi trờng nguồn nớc trong sạch, bền vững.

Dự báo cơ cấu giá trị sản xuất và tốc độ tăng trởng sản xuất của các ngành trong nông nghiệp nh sau:

Biểu 19 : Cơ cấu giá trị sản xuất và tốc độ tăng trởng của sản xuất nông nghiệp

Tổng GDP 2006 -2010 2011- 2015 2016 - 2020 Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (%/.năm) Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (%/ năm) Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng (%/ năm) Nông nghiệp 100,0 5,07 100,0 4,81 100,0 4,52 Trồng trọt 57,71 4,5 52,16 3,56 46,61 2,62 Chăn nuôi 42,29 12,89 46,84 13,64 53,39 14,34

*Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện An Lão

Nh vậy, theo phơng án phát triển nông nghiệp ở trên cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tăng dần tỷ trọng giá trị của ngành chăn nuôi và thuỷ sản đồng thời giảm dần tỷ trọng của ngành trồng trọt. Tỷ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản tăng từ 42,29% giai đoạn 2006 – 2010 lên 53,39% giai đoạn 2016 – 2020, tỷ trọng của ngành trồng trọt giảm xuống từ 57,71% còn 46,61%.

2. Phuơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành:

2.1 Phơng hớng chuyển dịch trong ngành trồng trọt

*Đối với lúa: ổn định diện tích ở khoảng 4.500 – 5.000 ha với diện tích gieo trồng khoảng 9.000 – 11.000 ha muốn đa sản lợng la lên để thoả mãn cho nhu cầu lơng thực cho các lĩnh vực kinh tế không có con đờng nào khác là tăng năng suất, hiện nay năng suất đã đạt 11,17 tấn/ha/năm, năng suất này so với bình quân của thành phố là cao. Tiềm năng năng suất lúa còn có thể phát triển, trong

Một phần của tài liệu Thực trạng và Một số Giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH các Doanh nghiệpNN trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội (Trang 51 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w