Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: một số biện pháp thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả trong Ngành giao thông vận tải Việt Nam
MỤC LỤCTrangmục lục 1lời nói đầu 4CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 6I. Vai trò của ODA 61. Các hình thức của ODA 62. Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu 73. Vai trò của ODA đối với quá trình phát triển kinh tế-xã hội 11II. Các đặc điểm của ODA 151. Tỷ trọng ODA song phương có xu thế tăng lên, ODA đa phương có xu thế giảm đi152. Sự cạnh tranh ngày càng tăng trong quá trình thu hút ODA153. Sự phân phối ODA theo khu vực nghèo của thế giới không đồng đều164. Triển vọng gia tăng nguồn ODA ít lạc quan 19III. Quy trình thực hiện dự án ODA 201. Quy hoạch ODA 202. Vận động ODA 213. Chuẩn bị nội dung các chương trình, dự án ODA 214. Thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA 215. Đàm phán kí kết 226. Quản lý thực hiện 237. Đánh giá 24CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1993-199925I. Vai trò của sự phát triển giao thông vận tải trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội251. Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam 252. Vai trò của hế thống giao thông vận tải trong qua trình phát triển kinh tế-xã hội29 II. Quá trình thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam trong giai đoạn (1993-1999) 311. Tình hình cam kết (thu hút) ODA 312. Tình hình giải ngân (sử dụng) ODA 353. Cơ cấu thu hút và sử dụng ODA trong giai đoạn (1993-1999)38III. Thực trạng thu hút và sử dụng ODA tại trong ngành giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn (1993-1999)461. Quá trình thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải462. Nguồn vốn ODA cho ngành giao thông vận tải 50IV. Đánh giá chung về quá trình thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải Việt Nam581. Những thành tựu đạt được 582. Những mặt hạn chế 62CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CÓ HIỆU QUẢ TRONG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM65I. Phương hướng thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải, giai đoạn 2000-2010651. Phương hướng thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam 652. Phương hướng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam bằng nguồn vốn ODA68II. Một số biện pháp thu hút và sử dụng vốn ODA có hiệu quả trong ngành giao thông vận tải Việt Nam 751. Xây dựng quy hoạch tổng thể về thu hút và sử dụng ODA 752. Phối hợp hài hòa chính sách và thủ tục giữa phía Việt Nam và nhà tài trợ763. Điều chỉnh một số quy định, thể chế sao cho phù hợp với tình hình thực tế784. Tăng cường vai trò làm chủ của phía Việt Nam trong quá trình tiếp nhận và sử dụng ODA835. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực để tiếp nhận và sử dụng vốn ODA trong qúa trình phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải856. Tăng cường vốn đối ứng 867. Hoàn thiện công tác quản lý dự án 88 Kết luận93Tài liệu tham khảo95PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦUCông cuộc cải cách kinh tế của Việt Nam đã qua một chặng đường hơn 10 năm. Nền kinh tế đã thu được những kết quả đáng khả quan như tốc độ tăng trưởng nhanh, lạm phát ở mức có thể kiểm soát được, nhưng để duy trì tốc độ tăng trưởng như vậy thì nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn. Trong khi đó, nền kinh tế nước ta lại có xuất phát điểm thấp, nghèo nàn, lạc hậu nên nguồn vốn trong nước không thể đáp ứng hết nhu cầu về vốn đầu tư đó. Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngoài nói chung và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói riêng là rất quan trọng.Trong những năm qua, kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường mở cửa với việc mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới, chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói chung, chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài nói riêng đã góp phần đáng kể vào việc đạt được những thành tựu kinh tế xã hội của đất nước. Trong đó phải kể đến việc nước ta nhận được ODA từ rất nhiều nguồn với quy mô ngày càng lớn phục vụ cho công cuộc cải cách kinh tế xã hội. Thực tế đã chứng minh rằng, ODA có vai trò quan trọng trong quá trình nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam, đặc biệt là cơ sở hạ tầng của ngành giao thông vận tải.Để có thể thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn ODA trong phát triển giao thông vận tải cần có những biện pháp cụ thể và toàn diện. Với những lý do trên, dưới sự hướng dẫn tận tình của , Bộ Kế hoạch- Đầu tư, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả trong Ngành giao thông vận tải Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp. Trong khuôn khổ bản luận văn này chỉ đề cập đến tình hình thu hút và sử dụng ODA nhằm phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải. Những nhận định đó dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, từ đó đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả cho ngành giao thông vận tải trong thời gian tới. LUẬN VĂN ĐƯỢC CHIA LÀM 3 CHƯƠNG: Chương I : TỔNG QUAN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) Chương II : THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN (1993-1999) Chương III : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CÓ HIỆU QUẢ TRONG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAMEm xin chân thành cảm ơn cô ; các cán bộ Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch-Đầu tư đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy, cô và bạn đọc đối với bài viết.C HƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂNCHÍNH THỨC (ODA) I. VAI TRÒ CỦA ODA Hỗ trợ phát triển chính thức-ODA (official development assistance), đã xuất hiện từ rất lâu, sau chiến tranh thế giới thư hai, nó tồn tại cùng với cách hiểu, đặc điểm, vai trò riêng như sau:1. Các hình thức của ODA1.1. Khái niệmTheo cách hiểu chung nhất, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA-official development assistance), là hình thức hợp tác phát triển giữa Chính phủ nước nhận tài trợ và các đối tác tài trợ nước ngoài, bao gồm các Chính phủ, các tổ chức quốc tế (UNDP, WB, IMF .), các tổ chức phi Chính phủ (NGO) (sau đây gọi là nhà tài trợ). ODA được thực hiện thông qua việc cung cấp từ phía các nhà tài trợ các khoản viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi về lãi suất và thời hạn thanh toán (theo định nghĩa của OECD, nếu ODA là khoản vay ưu đãi thì yếu tố cho không phải đạt 25% trở lên). Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần GNP từ bên ngoài vào một quốc gia, do vậy ODA được coi là một nguồn lực từ bên ngoài. Hỗ trợ phát triển chính thức được hình thành và phát triển xuất phát từ sự thoả thuận của các nước công nghiệp phát triển sau đại chiến thế giới lần thứ hai về sự hỗ trợ dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi cho các nước đang phát triển bằng kế hoạch Marshall của Mỹ cung cấp viện trợ cho Tây Âu. Tiếp đó là các hội nghị CôlômBô (năm 1955) hình thành những ý tưởng và nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển (OECD) (năm 1961) và Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC), các nhà tài trợ đã tập hợp lại thành cộng đồng nhằm phối hợp các hoạt động chung về hỗ trợ phát triển theo Nghị quyết của Liên Hợp Quốc, các nước giàu cần trích 0,7% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của mình để thực hiện nghĩa vụ đối với các nước nghèo.1.2. Các hình thức của ODAHỗ trợ cán cân thanh toán: thường là tài trợ trực tiếp (chuyển giao tiền tệ). Nhưng đôi khi lại là hiện vật (hỗ trợ hàng hoá) như hỗ trợ nhập khẩu bằng hàng hoặc vận chuyển hàng hoá vào trong nước qua hình thức hỗ trợ cán cân thanh toán hoặc có thể được chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách.Tín dụng thương mại: Với các điều khoản “mềm” (lãi suất thấp, hạn trả dài .) trên thực tế là một dạng hỗ trợ hàng hoá có ràng buộc.Viện trợ chương trình (gọi tắt là viện trợ phi dự án): là viện trợ khi đạt được một Hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho một mục đích tổng quát với thời hạn nhất định, mà không phải xác định một cách chnh xác nó sẽ được sử dụng như thế nào. Hỗ trợ cơ bản chủ yếu là về xây dựng cơ sở hạ tầng (đường xá, cầu cống, đê đập, trường học, bệnh viện, hệ thống viễn thông .) Thông thường, các dự án này có kèm theo một bộ phận của viện trợ kỹ thuật dưới dạng thuê chuyên gia nước ngoài để kiểm tra những hoạt động nhất định nào đó, hoặc để soạn thảo, xác nhận các báo cáo cho đối tác viện trợ.Hỗ trợ kỹ thuật: chủ yếu tập trung vào chuyển giao tri thức hoặc tăng cường cơ sở lập kế hoạch, cố vấn, nghiên cứu tình hình cơ bản, nghiên cứu trước khi đầu tư. Chuyển giao tri thức có thể là chuyển giao công nghệ như thường lệ, nhưng quan trọng hơn là đào tạo về kỹ thuật, phân tích kinh tế, quản lý, thống kê, thương mại, hành chính nhà nước, các vấn đề xã hội, .2. Các nguồn cung cấp ODA chủ yếuQuốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phân công lao động giữa các nước. Bản thân các nước cung cấp ODA (các nước phát triển) nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hợp tác, giúp đỡ các nước chậm phát triển. Bên cạnh đó còn nổi lên các vấn đề về bùng nổ dân số thế giới, bảo vệ môi trường sống trong sạch và an ninh, phòng chống bệnh AIDS, Vì vậy, nguồn vốn này ngày càng tăng thêm với nhiều đối tác tham gia. Trong thời kì chiến tranh lạnh và đối đầu Đông Tây, trên thế giới tồn tại ba nguồn ODA chủ yếu:- Thứ nhất là Liên Xô cũ, Đông Âu;- Thứ hai là các nước thuộc Tổ chức OECD; - Thứ ba là các tổ chức quốc tế và phi Chính phủ;Hiện nay, trên thế giới có hai nguồn ODA chủ yếu: các nhà tài trợ đa phương, và các tổ chức viện trợ song phương * Các nhà tài trợ đa phương gồm các tổ chức chính thức sau: + Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc bao gồm:- Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP)- Quỹ trẻ em Liên Hợp Quốc (UNICE ) - Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực (FAO) - Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) - Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) - Tổ chức y tế Thế giới (WHO) - Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIDO) - Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFDA), .Hầu hết viện trợ của các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc đều được thực hiện dưới hình thức viện trợ không hoàn lại, ưu đãi cho các nước đang phát triển, có thu nhập thấp và không bị ràng buộc các điều kiện chính trị. Viện trợ này thường tập trung cho các nhu cầu có tính chất xã hội (văn hoá, giáo dục, sức khoẻ, dân số, xoá đói giảm nghèo, .). Mặc dù còn có một phần viện trợ phát triển song chỉ là thực nghiệm, thí điểm, phần tư vấn, đào tạo thường chiếm tỷ lệ cao so với phần thiết bị.Liên Hợp Quốc cấp vốn cho các tổ chức này hoạt động. Ngoài ra, các tổ chức này cũng vận động các nước công nghiệp phát triển tài trợ thêm vốn cho các chương trình hoạt động cụ thể của mình- Các tổ chức tài chính quốc tế: là các cơ quan hợp tác phát triển thông qua phương thức tài trợ tín dụng ưu đãi. Các tổ chức tài chính quốc tế chính thức có quan hệ tài trợ cho Việt Nam gồm: + Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) + Nhóm ngân hàng thế giới (WB)+ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) - Liên minh Châu Âu (EU): Là tổ chức có tính chất kinh tế-xã hội của 15 nước công nghiệp phát triển ở Châu Âu (chủ yếu là Tây-Bắc Âu). EU có quỹ lớn, song chủ yếu dành ưu tiên cho các thuộc địa cũ ở Châu Phi, Caribê, Nam Thái Bình Dương, nay bắt đầu tập trung cho Đông Âu và mở rộng quan hệ với một số nước Đông Nam Á (với Việt Nam từ tháng 11/1990).- Các tổ chức phi Chính phủ (NGO). Trên thế giới có hàng trăm tổ chức phi Chính phủ hoạt động theo các mục đích, tôn chỉ khác nhau (từ thiện nhân đạo, y tế, thể thao, tôn giáo .) Quỹ của các NGO thường nhỏ, chủ yếu dựa vào nguồn quyên góp hoặc sự tài trợ của các Chính phủ.Hiện nay có khoảng gần 150 NGO đã thiết lập quan hệ đối tác ở Việt Nam, 20 NGO đã thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam.- Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) - Quỹ Cô oét* Các nước viện trợ song phương:- Các nước thành viên Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) là những nước công nghiệp phát triển, xuất khẩu tư bản: Áo, Bỉ, Canađa, Đan mạch, Pháp, Đức, Ai len, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Thụy Sĩ, Thuỵ Điển, Vương Quốc Anh, Mỹ, Úc, Niu-di-lân, Nhật Bản, Phần Lan, Lucxămbua. Trong đó, ODA từ các nước thành viên DAC chiếm phần lớn nguồn viện trợ của thế giới và tăng liên tục trong suốt 30 năm qua. Từ những năm 1970 đến nay Nhật Bản đã thực sự đứng vào hàng ngũ các nước tài trợ chủ yếu, và từ năm 1993 Nhật Bản trở thành nước cung cấp ODA lớn nhất thế giới. Tính chung cho DAC, từ năm 1970 đến nay ODA về cơ bản tăng theo nhịp độ tăng trưởng ổn định ở mức 0,32-0,33%. Tuy nhiên đã có sự thay đổi đáng kể tỉ lệ này ở các nước thành viên trong những năm 80. Về khối lượng tuyệt đối, những khoản đóng góp chủ yếu trong thời kỳ này thuộc về Nhật Bản và Pháp, hai nước thành viên của DAC này tăng mức viện trợ của họ 3,5% mỗi năm. Bên cạnh đó, thì một số thành viên khác có mức đóng góp cao hơn như: Phần Lan, Ý, Na Uy, Nhật Bản, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Pháp, Thụy Điển, và Canađa. Những nước còn lại tăng dưới 2% mỗi năm. - Các nước đang phát triển, bao gồm:Một số nước đang phát triển cũng có nguồn ODA cung cấp cho các nước chậm phát triển. Năm 1990 (trước khi xảy ra chiến tranh Vùng Vịnh), Ả rập Xê út đã cung cấp 3,7 tỷ đôla, các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất 0,9 tỷ đôla chủ yếu cho các nước thuộc thế giới Ả rập.Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan cũng cung cấp trên dưới 100 triệu đôla ODA mỗi năm.Các nước ASEAN vẫn là những nước nhận viện trợ, nhưng thời gian gần đây Singapore, Thái Lan cũng bắt đầu cung cấp ODA cho các nước chậm phát triển.3. Vai trò của ODA đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội.Với đặc điểm của các nước phát triển có mức thu nhập bình quân đầu người thấp, dưới 1000 USD/năm. Nhìn nhận về mức thu nhập này thay đổi tuỳ theo quan điểm của từng nước, từng tổ chức đa phương. Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) dành tín dụng từ quỹ phát triển Châu Á (ADF) cho các nước có thu nhập bình quân đầu người dưới 650 USD với thời hạn 40 năm, ân hạn 10 năm, lãi suất 1%. Với đặc điểm của nền kinh tế các nước nghèo có biểu hiện như nền tảng hạ tầng xã hội lạc hậu không thúc đẩy được hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển dẫn đến năng suất lao động thấp. Năng suất lao động thấp dẫn đến thu nhập bình quân đầu người (TNBQĐN) thấp dẫn đến tiết kiệm và đầu tư thấp. Tiết kiệm và đầu tư thấp dẫn đến làm giảm tốc độ tích luỹ vốn. Vốn tích luỹ thấp sẽ không đầu tư vào đổi mới công nghệ nhằm tăng năng suất lao động nên thu nhập đầu người thấp dẫn đến tiết kiệm và đầu tư thấp dẫn đến tốc độ tích luỹ vốn thấp .Đó là “cái vòng luẩn quẩn “, nếu Chính phủ các nước này không có một chính sách đúng đắn sẽ không thoát khỏi. [...]... t, B Ti chớnh, Ngõn hng Nh nc Vit Nam, B ngoi giao, v Vn phũng Chớnh ph CHNG II THC TRNG THU HT V S DNG ODA TRONG NGNH GIAO THễNG VN TI VIT NAM GIAI ON 1993 - 1999 I VAI TRề CA S PHT TRIN GIAO THễNG VN TI TRONG QU TRèNH PHT TRIN KINH T X HI 1 Hin trng h thng giao thụng vn ti ca Vit Nam Cựng vi s u tiờn phỏt trin ngnh giao thụng vn ti ca Chớnh ph bng ngun Ngõn sỏch trong nc, va qua cỏc t chc ti chớnh... riêng năm 1998, chỉ số đó đạt là 60% Tỷ trọng của các hỗ trợ kĩ thu t trong tổng số giải ngân đã giảm đi, từ mức 37% năm 1993 xuống 30% năm 1998 Sự dịch chuyển này một mặt do Nhà nớc ta có những u tiên đặc biệt cho phát triển lĩnh vực cơ sở hạ tầng, và các nhà tài trợ ngày càng tăng những kiểm soát đối với quá trình sử dụng nguồn vốn của họ nh sử dụng nh thế nào, đầu t vào đâu, liệu có đảm bảo mang lại... cao hơn một chút so với năm 1998 Điều đó cho thấy có dấu hiệu chứng tỏ mức giải ngân ODA đã chững lại từ năm 1998, xu hớng giảm sút tốc độ giải ngân ODA so với các năm trớc Có thể đó là do khả năng tiếp nhận ODA đã gần tới hạn Cơ cấu đầu t trong những năm qua đã chuyển dịch theo hớng tăng nhanh các dự án đầu t, mà chủ yếu là đầu t vào cơ sở hạ tầng Các dự án đầu t chiếm 50% tổng số vốn giải ngân trong. .. Nam hin nay cung cp ng thi c ODA khụng hon li v ODA vay vn Cú nhn xột rng, trong ODA vn vay nhiu nh ti tr ỏp dng cỏc iu kin cú rng buc (phi mua thit b, vt t v dch v t vn ca nc cung cp ODA vn vay) Trong quỏ trỡnh gii ngõn, t trng vn vay trong tng s ODA tip tc tng, t mc 10% tng s gii ngõn nm 1993 lờn 65% nm 1998 Tng s n nc ngoi ca Vit Nam di dng ngoi t mnh ó mc ỏng k t 50% GDP (ngun: B K hoch-u t) Trong. .. 7-8 t USD vn ODA) Bng 2 Gii ngõn ngun vn ODA thi k 1993 -1999 (n v t USD) Nm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Gii ngõn ngun vn ODA T ng s 0,413 0,725 0,737 0,900 1,000 1,452 Nguồn: Bộ Kế hoạch- Đầu t 1,242 6, 47 - Kết quả phân tích các số liệu gần đây và các cuộc trao đổi với các nhà tài trợ hàng đầu trên thế giới (với 80% tổng số vốn giải ngân trong năm 1999), cho thấy giải ngân ODA trong năm 1999... chớnh to nờn s dch chuyn, t trng ODA song phng cú xu th tng lờn, ODA a phng cú xu hng gim i Mt trong cỏc minh chng cho iu ú l trong cỏc nm 1980-1994 trong tng s ODA ca th gii, t trng ODA song phng t 67% tng lờn 69% trong khi ú t trng ODA a phng gim t 33% xung 31% Ti mt s t chc quc t, ni mt s nc cú nhiu nh hng (cú úng gúp ln) thng chi phi cỏc t chc ny, hng vic cung cp ODA vo vic thc hin cỏc mc tiờu chớnh... li, c thc hin theo nhng tho thun kớ kt bng vn bn gia Chớnh ph cỏc nc nờn ngun ODA l mt trong nhng ngun quan trng ca Ngõn sỏch nh nc, c s dng cho cỏc mc tiờu u tiờn ca cụng cuc xõy dng v phỏt trin kinh t- xó hi l to iu kin thun li thu hỳt cỏc ngun vn khỏc Gn õy, ch riờng vic Nht Bn tng vn ODA cho Vit Nam ó thỳc y cỏc nh u t Nht Bn tng nhanh vn u t trc tip vo Vit Nam Ngun vn ODA ca M, Nht v mt s nc khỏc... Vit Nam, cụng tỏc phờ duyt vay n thỡ phc tp, rm r ũi hi nhiu yờu cu cn phi bo m 3 C cu thu hỳt v s dng ODA trong giai on (1993-1999) 3.1 C cu ODA ti Vit Nam theo ngun vn Trong thi gian qua, s lng cỏc nh ti tr ó tng lờn ỏng k Theo ỏnh giỏ ca UNDP, hin nay ang cú trờn 45 nh ti tr song phng v a phng chớnh thc hot ng ti Vit Nam Ngoi ra, cũn cú trờn 350 cỏc t chc phi Chớnh ph (NGO) Sp xp theo giỏ tr ODA. .. quan trng trong ngun vn ODA cho Vit Nam Nhng nm t 1993 ti ht nm 1999, Vit Nam ó ký Hip nh vi Nht Bn tr giỏ khong 3,88 t USD, chim 40,8% tng giỏ tr Hip nh ó ký v ODA ca tt c cỏc nh ti tr dnh cho Vit Nam (ngun: B K hoch-u t) Cựng vi mc cam kt thỡ s vn c gii ngõn trong mt s d ỏn ln v nng lng v giao thụng mc dự ó c gng y nhanh nhng vi tin chm, mc gii ngõn thp hn mc gii ngõn trung bỡnh ca ton b vn ODA ca... i kh quan Tuy nhiờn, trong nhng nm ti, ngun vn ODA ca cỏc nc cung cp cho Vit Nam cú th s gim xung S d cú nhn nh nh vy l do nh hng ca cuc khng hong ti chớnh tin t khu vc Chõu , va qua lm cho nn kinh t ca mt s nc cung cp vin tr gp khú khn dn n vic cỏc nc cú th ct gim lng vin tr ODA hng nm ng thi, do s cnh tranh ngy cng gay gt ca cỏc nc trong khu vc v trờn th gii trong vic thu hỳt ODA Vic hỡnh thc hoỏ . HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CÓ HIỆU QUẢ TRONG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM6 5I. Phương hướng thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải, giai đoạn. trình thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải4 62. Nguồn vốn ODA cho ngành giao thông vận tải 50IV. Đánh giá chung về quá trình thu hút và sử dụng