Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoaì vào các khu công nghiệp, khu chế xuất của Việt Nam
Trang 1Lời mở đầu
Trong công cuộc CNH - HĐH đất nớc hiện nay, Nhà nớc ta khẳng địnhphải dựa vào nội lực là chính, tuy nhiên xuất phát từ điều kiện của nớc ta làmột nớc có nền kinh tế yếu kém, điểm xuất phát thấp cơ sở hạ tầng lạc hậu,thu nhập quốc dân và thu nhập dân c thấp Vì vậy nguồn vốn để CNH-HĐHtrớc mắt phụ thuộc nhiều từ nớc ngoài mà chủ yếu là đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Để thu hút đầu t nớc ngoài cho công cuộc phát triển của quốc gia, khucông nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) đợc đánh giá là một nhân tố quantrọng Vì ở đó các công trình hạ tầng cơ sở đợc tập trung, đầu t nhanh với chấtlợng cao, hình thành các dịch vụ cần thiết và các thủ tục đơn giản đáp ứng yêucầu của các nhà đầu t Nhiều nớc đã thành công trong công cuộc CNH-HĐHnh xây dựng những KCN, KCX nh vậy
ở Việt Nam hiện nay KCN, KCX đã trở thành những thực thể kinh tế - xãhội không thể thiếu trong nền kinh tế KCN, KCX đã góp phần tăng sản lợngcông nghiệp, tăng xuất khẩu, giảm thất nghiệp, tăng thu nhập ngời dân hìnhthành cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, có đợc sự thành công này là do chính sáchrộng mở của Nhà nớc ta nhằm thu hút FDI cho phát triển KCN, KCX Và trênthực tế lợng vốn FDI chiếm tỷ lệ rất cao trong KCN, KCX
Nh vậy, để tiếp tục phát triển KCN, KCX ở Việt Nam chúng ta cần thuhút nhiều hơn nữa các nguồn vốn vào KCN, KCX đặc biệt là FDI Và trong
khuôn khổ đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu về : “Một số giải pháp thu hútđầu t trực tiếp nớc ngoaì vào các khu công nghiệp, khu chế xuất của ViệtNam”
Nội dung đề tài gồm 3 phần:
Chơng I: Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN,KCX
Chơng II: Thực trạng đầu t nớc ngoài trong các khu công nghiệp,khu chế xuất ở Việt Nam thời gian qua
hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển các KCN,KCX ở Việt nam
Trang 2Chơng I: Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài và KCN, KCX
1 tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài:
1.1 Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài :
Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá với qui mô và tốc độ này cànglớn, tạo ra một nền kinh tế sôi động mà ở đó tính phụ thuộc giữa các nớc cácquốc gia ngày càng tăng Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa họccông nghệ và cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơcấu kinh tế tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia Đặc biệt là nhu cầuvốn đầu t đầu t phát triển để công nghiệp hoá hiện đại hoá của các nớc pháttriển rất lớn Mặt khác các nớc phát triển dồi dào vốn và công nghệmuốn tìmkiếm những nơi thuận lợi, chi phí thấp để hạ giá thành sản phẩm và chiếm lĩnhthị trờng tiêu thụ Chính vì vậy tạo nên một sự thu hút mạnh mẽ vốn đầu t nớcngoài và đặc biệt phổ biến nhất vẫn là hình thức đầu t trực tiếp
Đầu t trực tiếp là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà nhà đầu t nớc ngoàiđầu t toàn bộ hay phần lớn vốn đầu t của các dự án nhằm giành quyền đềuhành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanhdịch vụ
Đầu t trực tiếp nớc ngoài có các đặc điểm sau:
-Đây là hình thức đầu t bằng vốn cuả các nhà đầu t họ tự quyết đinh đầut tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Hình thứcnày mang tính khả thi và hiệu quả cao
-Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt độngtuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình
-Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợccông nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý là các mục tiêu màcác hình thức khác không giải quyết đợc
-Nguồn vốn hày không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dớihình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốnvay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh đầu t từ lợinhuận thu đợc
1.2 Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài:
Hơn 10 năm kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam, đầu ttrực tiếp nớc ngoài đã trở thnàh một bộ phận không thể thiếu đợc có tốc độphát triển nhanh nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta đóng
Trang 3góp tích cực và ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, làmột nhân tố góp phần vào thành công của công cuộc đổi mói kinh tế
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài mang phạm vi quốc tế Nó mang lạilợi ích cho cả hai bên và đồng vốn đầu t bỏ ra rất hiệu quả
Đặc biệt là ở các nớc đang phát triển nó giải quyết đợc các vấn đề :
-FDI tăng cờng vốn đầu t bù đắp sự thiếu hụt về ngoại tệ góp phần tăngkhả năng cạnh tranh và tăng xuất khẩu, bù đắp cán cân thanh toán
-FDI góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động tạođiều kiện tích luỹ trong nớc
-FDI sẽ chuyển giao công nghệ kĩ thuật hiện đại, kĩ xảo chuyên môn,trình độ quản lý tiên tiến cho nớc nhận đầu t Xét về lâu dài diều này sẽ gópphần tăng năng suất của các yếu tố sản xuất, thúc đẩy các ngành nghề mới đòihỏi hàm lợng công nghệ cao nh điện tử tin học Chính vì vậy nó có tác dụnglớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tăng trởngnhanh của nớc nhận đầu t
Từ sự chuyển giao này cũng giúp cho các nớc chủ nhà có đợc kĩ thuậttiên tiến, kinh nghiệm trong quản lý, đội ngũ cán bộ lao động đợc bồi dỡngđào tạo nhiều mặt
-FDI giúp các nớc nhận đầu t trực tiếp tiếp cận đợc với thị trờng thế giới,mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trong xu hớng khu vực hoá toàn cầu hoá
Ngày nay đầu t trực tiếp nớc ngoài trở thành một tất yếu khách quantrong điều kiện quốc tế háo nên sản xuất lu thông Các quốc gia trên thế giớidù có thể chế chính trị khác nhau đều cần đến vốn đầu t nớc ngoài và coi đó làmột nguồn lực cần khai thác
Bên cạnh đó, đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng có một số ít hạn chế càn đợckhắc phục nh :việc quản lý vốn do chủ đầu t có kinh nghiệm về tranh sự quảnlý của nớc chủ nhà Còn nớc chủ nhà nha có nhiều kinh nghiệm, còn sơ hởtrong quản lý hoạt động các cơ sở có vốn nớc ngoài Tình trạng gian lận thuế,buôn lậu, ô nhiễm môi trờng vẫn xảy ra Để nhằm khắc phục những hạn chếphát huy tính tích cực Nhà nớc ta đã đa ra nhiều các chính sách nhằm xác địnhcác địa bàn dự án lĩnh vực u tiên khuyến khích đầu t giành lại chữ "tín " củacộng đồng đầu t nớc ngoài nhằm thu hút nhiều hơn nữa FDI vào Việt nam
1.3 Các hình thức FDI trong thực tiễn:
Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức thờng đợc áp dụng là:
*Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo qui định điếu 7 nghị định 12/CP'Hợpđồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết quả hai bên hay nhiều bên qui địnhtrách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tkinh doanh ở Việt nam mà không cần thành lập pháp nhân
Hình thức này có đặc điểm:
-Không ra đời một pháp nhân mới
Trang 4-Cơ sở của hình thức này là hợp đồng hpợp tác kinh doanh Trong hợpđồng nội dung chính phản ánh trách nhiệm quyền lợi giữa các bên với nhau(không cần đề cập đến việc góp vốn)
-Thời hạn cần thiết của hợp đồng do các bên thoả thuận phù hợp với tínhchất mục tiêu kinh doanh và đợc các cơ quan cấp giấy phép kinh doanh chuẩny.
-Hợp đồng phải do đại diện có thẩm quyền của các bên kí Trong quátrình hợp tác kinh doanh các bên giữ nguyên t cách pháp nhân của mình
*Doanh nghiệp liên doanh:
Theo khoản 2 diều 2 luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam qui định"Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thànhlập tại VN trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định kí giữa Chính phủ n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam và chính phủ nớc ngoài hoặc doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt nam hoặc dodoanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồngliên doanh
Hình thức này có đặc điểm:
-Thành lập pháp nhân mới hoạt động trên nguyên tắc hạch toán độc lậpdới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn Các bên chịu trách nhiệm về phầnvốn của mình
-Phần góp vốn của bên hoặc các bên nớc ngoài không hạn chế mức tối đanhng tối thiểu không đợc dới 30% vốn pháp định và trong qúa trình hoạt độngkhông giảm vốn pháp định
-Cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh là hội đồngquản trị mà thành viên của nó do mỗi bên chỉ định tơng ứng với tỷ lệ góp vốncủa các bên nhng ít nhất phải là 2 ngời, Hội đồng quản trị có quyền quyết địnhnhững vấn đề quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp theo nguyên tắcnhất trí
-Các bên tham gia liên doanh phân chia lợi nhuận và phân chia rủi rotheo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên trong vốn pháp định hoặc theo thoả thuận giữacác bên
-Thời hạn hoạt động không quá 50 năm trong trờng hợp đặc biệt đợc kéodài thêm nhng không quá 20 năm
*Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài :
Theo điều 26 nghị định 12/CP qui định :"Doanh nghiệp 100% vốn đầu tnớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài thành lập tạiViệt nam tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh"Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công tytrách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt nam Thời hạnhoạt động không quá 50 năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép
Trang 5Ngoài 3 hình thức chủ yếu trên còn có các hình thức:*Hợp đồng xây dựng -kinh doanh- chuyển giao(BOT):
Theo điều 12 khoản 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam :"Hợp đồng xâydựng -kinh doanh- chuyển giao là văn bản kí giữa cơ quan có thẩm quyền củaViệt nam và nhà đầu t nớc ngoài đề xây dựng kinh doanh công trình kết cấuhạ tầng trong thời hạn nhất định, hết thời hạn nhà đầu t nớc ngoài chuyển giaokhông bồi hoàn công trình đó cho Nhà nớc Việt nam"
*Hợp đồng xây dựng -chuyển giao -kinh doanh là văn bản kí kết giữa cơquan nhà nớc có thẩm quyền của Việt nam và nhà đầu t nớc ngoài xây dựngcông trình kết cấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong nhà đầu t nớc ngoài chuyểngiao công trình đó cho Nhà nớc Việt nam Chính phủ Việt nam dành cho nhàđầu t kinh doanh trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợinhuận hợp lý
*Hợp đồng xây dựng -chuyển giao(BT):
Theo khoản 13 điều 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam "Hợp đồng xâydựng chuyển giao là hợp đồng kí kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền củaViệt nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng Sau khi xâyxong nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt nam.Chính phủ Việt nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự ánkhác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý"
2.KCN - KCX và vai trò của nó đối với thu hút fdi.
2.1 Khái niệm, đặc điểm KCN, KCX:a Khu chế xuất:
Theo điều 2 khoản 2 qui chế KCN, KCX"Khu chế xuất là khu tập trungcác doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện cácdịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu có ranh giới địalý xác định không có dân c sinh sống đợc chính phủ hoặc thủ tớng chính phủquyết định thành lập"
Mặc dù qui chế KCX ở từng nớc là khác nhau nhng đặc trng sau đây đợccoi là đặc điểm của một khu chề xuất điển hình :
-Nhập khẩu miễn thuế nguyên vật liệu và thủ tục đơn giản MCX khôngphải nộp thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu sản phẩm Tuy nhiên nhữnghàng hoá sản xuất trong khu chế xuất cũng có thể bán trong thị trờng nội địanếu thị trờng nội địa có nhu cầu
-Những doanh nghiệp trong khu chế xuất đợc hởng mức thuế lợi tức là10% là mức thuế thấp nhất và đợc miễn thuế thu nhập công ty trong 4 năm kềtừ khi kinh doanh có lãi và giảm tiếp 50% trong 4 năm tiếp theo
-Những doanh nghiệp trong KCX thờng đợc cung cấp thủ tục hải quannhanh chóng cho việc nhập khẩu vật liệu và xuất khẩu hàng hoá
Trang 6-Những doanh nghiệp trong KCX đợc sử dụng cơ sở hạ tàng tốt nh đờngxá, điện thoại, điện tín
b Khu công nghiệp
Theo khoản 1 điều 2 qui định "KCN là khu tập trung các doanh nghiệpcông nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ chosản xuất công nghiệp có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống,do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ quyết định Trong KCN có thể có doanhnghiệp chế xuất Trong KCN có các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp,doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp
Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đợc hởng một số u đãi theo quiđịnh cho từng loại doanh nghiệp
-KCX đợc xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm xuất khẩu, cònKCN đợc mở ra cho tất cả các ngành công nghiệp KCN, KCX kể cả sản xuấthàng xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc do vậy KCN có thể bao gồm KCX -Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp sẽ đợc hởngmột số u đãi nhất định trong đó đặc biệt u đãi vỡi những hãng sản xuất hàngxuất khẩu do đó những hãng này mà nằm trong khu công nghiệp sẽ đợc hởngnhững u đãi nh trong khu chế xuất và cũng đợc hởng những u đãi nh trongKCN.
Việc lựa chọn vị trí đề xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất là rấtquan trọngđòi hỏi phát huy đợc thế mạnh tiềm năng kinh tế của từng vùng
2.2.Vai trò của KCN -KCX đối với thu hút FDI
Từ đầu những năm 90 đến nay sau khi xuất hiện những khu công nghiệpvà khu chế xuất ở Việt nam và kiểm nghiệm lại kinh nghiệm của một số nớcđang phát triển đi trớc chúng ta khẳng định đợc vai trò quan trọng của KCN,KCX Việc tập trung các doanh nghiệp chế biến nhằm thu hút vốn đầu t nớcngoài và vốn đầu t trong nớc đa nhanh kĩ thuật mới vào sản xuất thúc đẩy tiếnbộ khoa học công nghệ xây dựng các ngành mũi nhọn nâng cao vị trí chủ đạocủa công nghiệp trong nền kinh tế đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế bềnvững, phát triển công nghiệp chế biến nông lâm hải sản hỗ trợ các ngành nàyvà phục vụ xuất khẩu phân bố lại các khu vực sản xuất và sinh hoạt thực hiệnđô thị hoá nông thôn chuyển dời các cơ sở sản xuất từ nội đô ra ngoại vi, cảitạo môi trờng sống cho dân c đô thị, tạo thêm nhiều việc làm cho lao độngthành phố và nông thôn.
Việc thành lập khu chế xuất, khu công nghiệp là tạo ra các khu vực thuậnlợi hơn cho việc phát triển kinh tế thu hút đầu t Chính vì vai trò to lớn củaKCN, KCX rất cần thiết ở nớc ta Chỉ có KCX, KCN mới tạo ra đợc bớc nhẩyvọt, tạo ra nền kinh tế phát triển bền vững Chọn đợc địa điểm vị trí và quihoạch KCN, KCX cùng các đối tác hợp lý sẽ tạo ra cho nớc ta một bộ mặtmới.
Trang 73.Kinh nghiệm của một số nớc trong việc phát triểnKCN- KCX
KCN đầu tiên của thế giới thành lập ở Anh vào năm1896 Ngời ta sớmnhận ra u điểm của hình thức tổ chức này do đó số lợng của khu công nghiệpđợc xây ngày càng tăng trên khắp thế giới
Việt nam là nớc đi sau để thực hiện đợc mục tiêu "đi tắt đón đầu"trongphát triển kinh tế đòi hỏi chúng ta phải học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi tr-ớc để tiến hành phát triển KCN, KCX cho phù hợp với điều kiện phát triển củaViệt nam
3.1 Kinh nghiệm của Thái lan
Vào những năm 60 , luật KCN đợc ban hành từ đó cho đến nay có 40 khucông nghiệp hoạt động Nhà nớc Thái lan qui hoạch phát triển KCN dựa trênqui hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Những KCN do nhà nớc bảotrợ tuy bị lỗ nhng vẫn xây dựng để đảm bảo cho phát triển nh khu công nghiệpBắc Thái Lan, có khoảng 11 KCN đợc xây dựng tại những vùng không nằmtrong khu qui hoạch miễn là họ có thị trờng
Diện tích KCN, mặt bằng KCN có thể đợc mở rộng hơn so với diện tíchđợc duyệt nếu đợc thoả thuận của ngời có đất mà mình đợc dùng Về quản lýdo cục quản lý KCN Thái lan , ngoài ra Cục Quản lý KCN còn có chức năngkinh doanh.
Về chính sách đối với xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng, Nhà nớckhông u đãi cho vay vốn, tuy nhiên Nhà nớc đứng ra bảo lãnh cho các công tynhà nớc vay mà không phải thế chấp Mọi u tiên đều dành hết cho các khucông nghiệp trong nớc Mọi khách hàng muốn đầu t vào khu công nghiệp họsẽ đợc tạo điều kiện cần thiết để biết về KCN, mạng lới KCN
3.2 Kinh nghiệm của Đài loan
Đài loan là một trong những quốc gia thành công trong việc phát triểnKCN, KCX Từ cuối những thập kỷ 50, Đài loan đã nhận định đợc vị thế kinhtế của mình là loại hình kinh tế hải đảo có đặc tính đất chật ngời đông, tàinguyên nghèo nàn kinh tế phụ thuộc rất lớn vào thị trờng nớc ngoài vì vậy Đàiloan chỉ phát triển những ngành công nghiệp nhỏ sử dụng nhiều lao động Cácxí nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện rất nhiều trong KCN, KCX và các doanhnghiệp này đợc hởng cơ sở hạ tầng thuận lợi cùng một số u đãi khác.
Hiện nay Đài loan có 3KCX, 30KCN, 2KCNC Trung ơng quản lý12KCN có tầm quan trọng nhất nằm trong qui hoạch đợc chích quyền t phêduyệt Các khu công nghiệp còn lại do địa phơng hoặc t nhân quản lý
Các KCN ở Đài loan phân bố khắp nớc hầu nh huyện nào cũng có khucông nghiệp, mỗi khu công nghiệp là một hạt nhân để phát triển vùng
Đây là những kinh nghiệm quí báu để cho nhà nớc Việt nam đánh giá lạitiềm năng, năng lực định vị lại vị thế của mình để phát triển khu công nghiệpmột cách hợp lý
Trang 8ơng II
Thực trạng đầu t nớc ngoài trong các KCN, KCX ở Việt nam thời gian qua
1.Giới thiệu vài nét về các KCN-KCX
Trong quá trình đổi mới hội nhập kinh tế cùng thế giới Nhà nớc ViệtNam đã sớm nhận biết đợc tầm quan trọng của KCN, KCX đối với sự pháttriển kinh tế cũng nh thu hút đầu t nớc ngoài Vì vậy từ những năm 80 Nhà n-ớc đã có chủ trơng cho phép thành lập KCN, KCX Mở đầu cho sự phát triển
Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh liên doanh với Đài loan vào tháng11/1990 Cho đến nay số lợng KCN, KCX đã tăng khá nhanh chóng trên phạmvi cả nớc Tính đến năm 2000 cả nớc có 67 KCN và 3 KCX
Biểu: Thời điểm thành lập KCN, KCX từ 1991 đến 9 tháng đầu năm 2000
Năm199119921993199419951996199719981999 2000Số
Nh vậy từ năm 1991 đến 9 tháng đầu năm 2000 tốc độ phát triển của cácKCN, KCX tăng đặc biệt nhanh vào các năm 1996, 1997, 1998 Các KCNnằm hầu hết ở phía Nam với 41 khu, miền Bắc 15 khu miền Trung 13 khu
Về loại hình khu công nghiệp có 17 KCN thuộc loại khu công nghiệp ợc thành lập trên cơ sở có một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động.11 khu công nghiệp phục vụ di dời các khu công nghiệp từ mọi độ lớn, 22 khucông nghiệp có qui mô nhỏ ở các tỉnh đồng bằng bắc bộ, duyên hải miềntrung và đồng bằng sông Cửu long phục vụ chế biến nông lâm thuỷ sản Có 10khu công nghiệp mới, hiện đại trong đó có 13 khu công nghiệp hợp tác với n-ớc ngoài để phát triển cơ sở hạ tầng thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
đ-Diện tích chiếm đất của 70 KCN trên 1 vạn ha (không kể KCN DungQuất) bình quân 1 khu là 160 ha Có 1/3 số khu công nghiệp là có diện tích100 ha
Về ngành nghề KCN gồm công nghiệp nhẹ, hoá chất điện tử, chế biếnthực phẩm nông sản thuỷ sản phục vụ sản xuất nông nghiệp phục vụ xuất khẩucông nghiệp nặng gắn với cảng nớc sâu ở các vùng kinh tế trọng điểm (tamgiác phát triển vùng phía Bắc, phía Nam và miền Trung có khu Dung Quất ĐàNẵng với công nghiệp hoá chất công nghệ chế biến có khu Bà Rịa Vũng Tàu).Cơ cấu ngành nghề đợc gắn với lợi thế của từng vùng tránh triệt tiêu lẫn nhau.
Nh vậy các khu công nghiệp Việt nam rất đa dạng về loại hình, diện tíchđất ngành nghề đối tợng thu hút đầu t, không gian hoạt động và thời gianthành lập Nó quyết định chất lợng, kết quả hoạt động của khu công nghiệptrong thời gian qua.
Trang 9Quá trình hình thành và phát triển khu công nghiệp đã "Hình thành mạnglới khu công nghiệp, phân bố rộng khắp trên các vùng của đất nớc phù hợp vớinhịp độ phát triển kinh tế trên các vùng của đất nớc".
2.Tình hình thu hút vốn đầu t nớc ngoài trong các KCN, KCX ở Việt Nam
Nguồn: Ban quản lý KCN Việt Nam tính đến tháng 9 năm 2000
Tính đến tháng 9 năm 2000 đã có 850 doanh nghiệp đợc cấp giấy phéphoạt động trong các khu công nghiệp với tổng số vốn đăng kí 7, 48 tỷ USDtrong đó có 543 doanh nghiệp nớc ngoài vốn đăng kí 6, 7 tỷ USD và 307doanh nghiệp trong nớc vốn đăng kí 16, 998 tỷ đồng Vốn đã thực hiệnkhoảng 40% tổng vốn đăng kí
Đã có 24 nớc, vùng lãnh thổ có dự án đầu t vào khu công nghiệp Phầnlớn các đối tác nớc ngoài đầu t vào khu công nghiệp thuộc các nớc Đông á vàĐông Nam Châu á Các công ty của Nhật bản đã thực hiện các dự án đầu t cócông nghệ tiên tiến và giá trị xuất khẩu lớn nh dự án sản xuất các thiết bị viđiện tử nh công ty FUJILTSU, động cơ nhỏ MABUCHI, ngời máyrorzerobotech Các công ty của Đài loan, Hàn quốc quan tâm đến côngnghiệp điện tử, giầy da, dệt, chế biến nông sản phục vụ sản xuất nông nghiệp.Các đối tác châu âu và Mỹ có các dự án đầu t gắn liền với công nghiệp chếbiến dầu khí và công nghiệp hoá chất Các KCN phía nam thực hiện đa dạnghoá các dự án đầu t trong khi các khu công nghiệp ở Hà nội và Hải phòng tậptrung vào hai đối tác là Nhật bản và Hàn Quốc.
Nếu nh những năm trớc đây, đầu t nớc ngoài chiếm tỷ lệ cao trong khucông nghiệp (chiếm khoảng 50% vốn đầu t phát triển hạ tầng, gần 90% số dựán đầu t và 93% vốn đầu t của doanh nghiệp hoạt động trong khu côngnghiệp) thì từ năm 1998 đến nay hình thức đầu t trong nớc nhích dần Đây làmột biểu hiện tốt, riêng 9 tháng đầu năm 2000 các KCN đã thu hút đợc 183 dựán, tăng 55% so với năm 1998 Với tổng vốn đăng kí là 632 triệu USD, tăng54% so với năm 1998, trong đó có 75 dự án đầu t nớc ngoài vốn đăng kí là425 triệu USD Đầu t trong nớc có 108 dự án, vốn đăng kí 2 887 tỷ đồng ViệtNam, tăng 4 lần so với năm 1998 Nh vậy tình hình thu hút vốn đầu t FDI vàocác KCN, KCX của Việt Nam mặc dù chịu tác động của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ châu á nhng vẫn có các dấu hiệu khả quan
Trang 103.Những thành quả và tồn tại trong KCN, KCX ở Việt Nam
Năm 1998 các KCN đạt giá trị sản lợng 1 871 Triệu USD chiếm gần16% giá trị sản xuất CN, đóng góp cho xuất khẩu 1 300 triệu USD, bằng 12%giá trị xuất khẩu cả nớc, 65% giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài, tăng 50% so với năm 1997
Trong 9 tháng năm 1999 các KCN có giá trị sản lợng 1,5 tỷ USD chiếm17% giá trị sản lợng CN của cả nớc, trong đó xuất khẩu đạt 1,17 tỷ USDchiếm 13% giá trị xuất khẩu của cả nớc Cả 2 chỉ tiêu này tăng 30% so vớicùng kì năm 1998.
Trong năm 2000, các KCN có giá trị sản lợng 1,7tỷ USD chiếm 18% giátrị sản lợng công nghiệp của cả nớc.
Các KCN đã thu hút 13, 7 vạn lao động, tạo ra sức mua cho xã hộikhoảng 1000 tỷ đồng/năm
Ngoài số lao động trực tiếp làm việc trong KCN, KCX, đã tạo việc làmcho hàng vạn lao động làm việc trong ngành dịch vụ, xây dựng cơ bản phục vụcho các KCN
Tay nghề công nhân, trình độ cán bộ quản lý đợc nâng lên Mức lơng vàthu nhập của ngời dân cao hơn Nhiều KCN đã trả lơng ngời lao động với mức1 triệu đồng/tháng Công nhân làm việc trong KCN tại Bình Dơng có mức l-ơng trung bình là 680 000 đồng/tháng
KCN tác động đến phát triển các cơ sở nguyên liệu, dịch vụ cho nôngnghiệp, nâng cao giá trị nông sản, mở rộng thị trờng, hình thành các đô thị vệ
Năm
Chỉ Tiêu
Trang 11tinh Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng và góp phần xoá đói giảmnghèo, phát triển kinh tế gắn với văn minh tiến bộ và công bằng xã hội
Đầu t nớc ngoài góp phần quan trọng trong việc hình thành và phát triểnKCN, ngợc lại KCN là địa bàn thuận lợi để thu hút vốn đầu t nớc ngoài
Những năm gần đây số dự án và số vốn đăng kí tăng nhanh Nhiều dự ánđầu t đi vào hoạt động ổn định góp phần tạo ra nhiều sản phẩm công nghiệpvới số lợng lớn, chất lợng cao đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc vàxuất khẩu
Chính yếu tố này đã tạo nên tốc độ ổn định về giá trị xuất khẩu của cả n ớc trong những năm gần đây Nhất là năm 1999 tốc độ tăng trởng 23% gấp 3lần kế hoạch
-Các doanh nghiệp không những thúc đẩy nền kinh tế phát triển với nhịpđộ cao và tơng đối ổn định mà còn tạo tiền đề và điều kiện để chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH
3.2 Những tồn tại
+ Cha thống nhất trong nhận thức và vận dụng phát triển KCN
Sau hơn 9 năm hoạt động, vai trò của KCN, KCX đối với sự phát triểncủa nền kinh tế là không thể phủ nhận Nhng trong chỉ đạo và tổ chức thựchiện vẫn tồn tại nhận thức cho rằng KCN chỉ là “một túi đựng các doanhnghiệp công nghiệp” nên vẫn còn trờng hợp thực thi chính sách, tổ chức quảnlý KCN nh các doanh nghiệp riêng rẽ Nói cách khác trong t duy vẫn cha coiKCN là thực thể kinh tế- xã hội, từ đó xuất hiện những biểu hiện bàng quanđứng ngoài, thậm chí có t tởng phủ định vai trò của KCN cho rằng phát triểnKCN trong thời gian qua là theo phong trào, thay vì phải cùng hợp lực để pháthuy vai trò, hiệu quả của nó vì lợi ích của ngành, của địa phơng và của nềnkinh tế Có địa phơng cho rằng: KCN là của trung ơng và khoán trắng cho banquản lý KCN và công ty phát triển hạ tầng
+ Luật pháp cha đồng bộ, cha đáp ứng nhu cầu phát triển
Vẫn còn sự khác biệt giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớcngoài trong hoạt động KCN Do vẫn còn duy trì chính sách bảo hộ doanhnghiệp trong nớc nên đến nay vẫn cha tạo đợc một sân chơi bình đẳng giữacác doanh nghiệp, tạo sự cạnh tranh trong một môi trờng pháp lý công bằng vàminh bạch
Công tác quy hoạch và phát triển KCN dựa trên cơ sở các đề nghị củaUBND tỉnh, cha thực sự gắn quy hoạch ngành nghề kết hợp với lãnh thổ trêncơ sở quy hoạch tổng thể Danh mục các KCN mới nêu tên, địa điểm và diệntích đất, cha có nội dung kinh tế-kỹ thuật, nên khi xem xét không đủ thôngtin, căn cứ để ra quyết định chính xác KCN nào làm trớc, KCN nào cho phéptriển khai sau
Đối với các doanh nghiệp trong nớc cha có quy định khuyến khích nhiềucho các doanh nghiệp trong KCN nên các doanh nghiệp trong nớc vẫn còn