Cơ cấu thu hỳt và sử dụng ODA trong giai đoạn (1993-1999) 1 Cơ cấu ODA tại Việt Nam theo nguồn vốn

Một phần của tài liệu một số biện pháp thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả trong Ngành giao thông vận tải Việt Nam (Trang 35 - 40)

II. QÚA TRèNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ( 1993-1999)

3. Cơ cấu thu hỳt và sử dụng ODA trong giai đoạn (1993-1999) 1 Cơ cấu ODA tại Việt Nam theo nguồn vốn

Trong thời gian qua, số lượng cỏc nhà tài trợ đó tăng lờn đỏng kể. Theo đỏnh giỏ của UNDP, hiện nay đang cú trờn 45 nhà tài trợ song phương và đa phương chớnh thức hoạt động tại Việt Nam. Ngoài ra, cũn cú trờn 350 cỏc tổ chức phi Chớnh phủ (NGO).

Sắp xếp theo giỏ trị ODA cam kết tại Hội nghị Nhúm tư vấn năm 1999, hiện cú 11 nhà tài trợ lớn xếp theo thứ tự là: Nhật Bản; Ngõn hàng Thế giới; Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á; Cỏc tổ chức Liờn hợp quốc; Phỏp, Tõy Ban Nha, Cộng Hoà Liờn Bang Đức, Thuỵ Điển; ễxtrõylia; Đan Mạch; Uỷ ban Chõu Âu.

Trong số cỏc nhà tài trợ núi trờn Nhật Bản, Ngõn hàng Thế giới, Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á, đó nổi lờn là ba nhà tài trợ hàng đầu về tổng số vốn ODA, vốn giải ngõn thời kỳ (1993-1998), chiếm hơn 45% trong tất cả cỏc khoản giải ngõn.

3.1.1 Nh ật Bản.

Là nhà tài trợ đứng đầu về cung cấp ODA cho Việt Nam. Từ năm 1992 Nhật Bản đó cung cấp cho nước ta, từ đú tới nay mức viện trợ của Nhật Bản vẫn khụng ngừng tăng lờn và đúng vai trũ quan trọng trong nguồn vốn ODA cho Việt Nam. Những năm từ 1993 tới hết năm 1999, Việt Nam đó ký Hiệp định với Nhật Bản trị giỏ khoảng 3,88 tỷ USD, chiếm 40,8% tổng giỏ trị Hiệp định đó ký về ODA của tất cả cỏc nhà tài trợ dành cho Việt Nam (nguồn: Bộ Kế hoạch-Đầu tư). Cựng với mức cam kết thỡ số vốn được giải ngõn trong một số dự ỏn lớn về năng lượng và giao thụng mặc dự đó cố gắng đẩy nhanh nhưng với tiến độ chậm, mức giải ngõn thấp hơn mức giải ngõn trung bỡnh của toàn bộ vốn ODA của Nhật Bản cung cấp cho thế giới. Ngoài nguồn vốn vay ưu đói, Nhật Bản cung cấp cho ta viện trợ khụng hoàn lại với quy mụ lớn, bỡnh quõn hơn 100 triệu USD/năm, khoản này thường được dựng cho cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng thụn, y tế và giỏo dục.

Gần đõy, Nhật Bản đồng ý để Việt Nam tham gia vào chương trỡnh Miyazawa và cung cấp khoản tớn dụng ưu đói trị giỏ 20 tỷ Yờn. Việc thực hiện chương trỡnh này cũng gắn với khung chớnh sỏch về hỗ trợ phỏt triển khu vực tư nhõn, kiểm soỏt cỏc xớ nghiệp quốc doanh quy mụ lớn và đỡ bỏ

cỏc hàng rào phi thuế quan. Tuy nhiờn, cỏc điều kiện chớnh sỏch đề ra cỏc lĩnh vực núi trờn sỏt với thực tế Việt Nam hơn so với khung chớnh sỏch của IMF và WB.

ơ

3.1.2 Ngõn hàng thế giới (WB), ngay cả khi khụng cú giai đoạn mới của chương trỡnh SAC, Ngõn hàng thế giới cũng đạt được mức giải ngõn 65 triệu USD năm 1994, 17 triệu USD vào năm 1995, 129 triệu USD năm 1996, 181triệu USD năm 1997, 220 triệu USD năm 1998, và giảm xuống cũn 189 triệu USD năm 1999 sự tăng vọt giữa năm 1996 và năm 1997, đạt mức cao nhất vào năm 1998, nhưng lại giảm xuống chỉ cũn 189 triệu USD năm 1999. Cựng với xu hướng tăng giảm mức tuyệt đối như trờn, thỡ xu hướng của tỷ lệ giải ngõn (%) hàng năm tốc độ tăng giảm thất thường với mức, 11% năm 1995, lại 28% năm 1996 và trong 3 năm 1997, 1998, 1999 thỡ xu hướng giảm theo thời gian tương ứng với 22% năm 1997, 21% năm 1998, 15% năm 1999 (nguồn: Bộ kế hoạch- Đầu tư).

3.1.3 Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á (ADB) : vẫn tiếp tục đứng vị trớ thứ ba với tổng mức cam kết 1377 triệu USD và tổng mức giải ngõn là 548 triệu USD trong giai đoạn (1994-1999). Với mức giải ngõn trong năm 1994 là 3 triệu USD, năm 1995 là 48 triệu USD, 1996 là 29 triệu USD, 1997 là 149 triệu USD, năm 1998 là 128 triệu USD và 191 triệu USD là mức giải ngõn của năm 1999 (nguồn: Bộ Kế hoạch- Đầu tư). Mỗi năm ADB cam kết cho Việt Nam vay khoảng 300-350 triệu USD và khoảng 10-15 triệu USD viện trợ cho cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật. ADB tăng cường cỏc hoạt động của mỡnh trong cỏc lĩnh vực cơ sở hạ tầng với hơn 50% tổng vốn ODA trong năm 1998 (nguồn: Bộ Kế hoạch-Đầu tư). Phỏt triển nụng thụn chiếm vị trớ thứ hai trong cỏc lĩnh vực hoạt động của ADB với cỏc dự ỏn tập trung vào tớn dụng nụng thụn và một số dự ỏn cú quy mụ lớn về cải thiện cơ sở hạ tầng nụng thụn đi vào thực hiện trong năm 1998.

3.1.4 EU và cỏc quốc gia thành viờn của tổ chức này : cú vai trũ quan trọng trong hợp tỏc thương mại, đầu tư và nhất là hợp tỏc phỏt triển với Việt Nam.

Cộng hoà Phỏp, Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch, nằm trong nhúm 9 nhà tài trợ lớn nhất. Phỏp là nhà tài trợ song phương thứ hai đối với nước ta sau

Nhật Bản. Tổng mức giải ngõn 73 triệu USD của Phỏp dành cho cỏc chương trỡnh phục vụ phỏt triển con người núi chung và cỏc lĩnh vực thụng tin liờn lạc, phỏt triển nụng thụn,...Tuy nhiờn, gần đõy do khú khăn về tài chớnh, khối lượng cung cấp ODA của Phỏp cú giảm xuống và khụng cú viện trợ hoàn lại. ODA của Đức giải ngõn được 54 triệu USD trong năm 1998, tập trung vào cỏc lĩnh vực cụng nghiệp y tế và nụng nghiệp.

Ngoài ra, Bỉ, í, Hà lan, Thuỵ Sĩ, Tõy Ban Nha, Lucxămbua cũng dành ODA cho ta, tuy nhiờn khối lượng khụng lớn nhưng hỗ trợ tớch cực cho nhiều lĩnh vực ưu tiờn cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, y tế, giỏo dục và đào tạo, mụi trường, tăng cường thể chế,....

Cựng 9 nhà tài trợ lớn nhất EU, thỡ ễtrõylia là thành viờn cung cấp ODA lớn cú thể so sỏnh với 9 nước trờn, dành 45% trong tổng mức giải ngõn 43 triệu USD cho giỏo dục và y tế. Một khoản 11 triệu USD khỏc được dành cho việc xõy dựng cầu Mĩ Thuận ở tỉnh Tiền Giang.

Ngoài cỏc nhà tài trợ được nhắc tới ở trờn, nhúm cỏc tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liờn Hiệp Quốc, đứng đầu là UNDP dành cho nước ta sự hỗ trợ kĩ thuật quan trọng trờn cỏc lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn, xoỏ đỏi giảm nghốo; dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh; y tế cụng đồng; hỗ trợ phụ nữ và trẻ em, cải cỏch hành chớnh; bảo vệ mụi trường...ODA của cỏc tổ chức này đó giải ngõn 15 triệu USD trong năm 1997 và 55 triệu USD trong năm 1998. Hiện nay, cỏc tổ chức thuộc hệ thống Liờn Hợp quốc đang gặp khú khăn lớn về vốn, do vậy cỏc tổ chức này buộc phải tiến hành cỏc biện phỏp điều chỉnh cỏc cam kết đối với nước ta và kờu gọi đồng tài trợ của cỏc nhà tài trợ song phương nhằm khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn.

Bảng 3. Cỏc dự ỏn đầu tư của Nhật Bản, WB, ADB Tỡnh hỡnh giải ngõn, 1994-1999

(đơn vị tớnh triệu USD/niờn lịch)

Cỏc nhà tài trợ 1994 1995 1996 1997 1998 1999

JBIC

Cam kết hàng năm 510 619 649 673 648 773

Giải ngõn hàng năm 37 38 109 292 456

Phần cam kết chư giải ngõn 510 1091 1703 2267 2623 2940 Tỷ lệ giải ngõn ( % ) 0,1 3,2 2,3 5,2 11,8 13,9 WB

Cam kết hàng năm 228 314 508 389 392 318

Giải ngõn hàng năm 65 17 129 181 220 189

Phần cam kết chưa giải ngõn 228 164 460 840 1047 1219

Tỷ lệ giải ngõn ( % ) 28 11 28 22 21 15

ADB

Cam kết hàng năm 61 233 217 360 284 220

Giải ngõn hàng năm 48 29 149 128 191

Phần cam kết chư giải ngõn 320 545 732 1024 1180 1253 Tỷ lệ giải ngõn ( % ) 1,1 8,4 4,8 15,8 14,2 16,0 Tổng của 3 nguồn trờn

Cam kết hàng năm 799 1166 1374 1422 1324 1311

Giải ngõn hàng năm 68 62 196 358 641 761

Giải ngõn hàng năm (% thay đổi) -10 215 82 79 19 Phần cam kết chưa được giải

ngõn

1058 1800 2895 4131 4859 5412

Phần cam kết chưa giải ngõn % thay đổi

70 61 43 18 11

Nguồn: Bộ Kế hoạch- Đầu tư

Để phự hợp với cỏc tụn chỉ và mục đớch của Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức, nguồn vốn ODA, bao gồm cả phần ODA khụng hoàn lại, đó được tập trung vào một số ngành quan trọng chủ yếu là hỗ trợ phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội của Việt Nam.Cơ cấu ngành trong tổng giỏ trị cỏc Hiệp định đó ký ghi tại bảng số 4 sau:

Bảng 4. Cơ cấu cam kết ODA cho cỏc ngành

(trong năm 1997, 1998, và 1999)

Ngành Năm

tỷ lệ ( % )

1997 1998 1999

1.Năng lượng điện 25 27 28

2. Giao thụng vận tải 19 20 273. Y tế, xó hội, giỏo dục-đào tạo 11 11 13

Một phần của tài liệu một số biện pháp thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả trong Ngành giao thông vận tải Việt Nam (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w