Chiến lược phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng

Một phần của tài liệu một số biện pháp thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả trong Ngành giao thông vận tải Việt Nam (Trang 63 - 69)

I. PHƯƠNG HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NGÀNH GIAO THễNG VẬN TẢI, GIAI ĐOẠN 2000-

2. Phương hướng phỏt triển ngành giao thụng vận tải Việt Nam bằng nguồn vốn ODA

2.2 Chiến lược phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng

2.2.1 Chi ến lược phỏt triển cơ sở hạ tầng- giao thụng đường bộ

Mục tiờu chủ yếu:

Tăng cường năng lực cho cụng tỏc bảo trỡ, ỏp dụng cỏc tiến bộ kĩ thuật tiờn tiến trong quản lý và bảo trỡ hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ.

Phấn đấu hoàn thành cải tạo nõng cấp và đưa vào sử dụng 1536 km đường cú mặt trải nhựa, bờ tụng nhựa, làm mới 5100 md cầu cỏc loại.

Năm 2000 hoàn thành đưa vào khai thỏc: đoạn 13,5 km hợp đồng 3 Quốc lộ 5, dự ỏn khụi phục Quốc lộ I (WB), dự ỏn 43 cầu Quốc lộ 1-giai

đoạn, cầu Mỹ Thuận, cầu Nam Đàn, Quốc lộ 6, Quốc lộ 21, cầu Lạc Quần, Quốc lộ 34, Quốc lộ 80 Kiờn Giang, cầu Khỏnh Khờ, cầu Bản Trại, cầu Hàng Ngà, cỏc đường nối quốc lộ 1A với cỏc cảng Dung Quất, Chõn Mõy, Vũng Áng, Quốc lộ 279, dự ỏn giao thụng nụng thụn (WB 1), cố gắng làm tốt cụng tỏc giải phúng mặt bằng để hoàn thành dự ỏn nõng cấp Quốc lộ đoạn Hà Nội-Lạng Sơn (ADB 2), trong đú cú đoạn cao tốc Hà Nội-Bắc Ninh và hoàn thành dự ỏn đường cao tốc Phỏp Võn-Cầu Giẽ. Đõy sẽ là 2 đoạn tuyến cao tốc đầu tiờn của nước ta.

Đến năm 2005 hầu hết cỏc tuyến quốc lộ phải được nhựa hoỏ, đặc biệt là cỏc tuyến ra biờn giới, cửa khẩu quốc tế (trừ một số đoạn tuyến chưa cú nhu cầu vận tải lớn, nhưng vẫn phải thụng tuyến đảm bảo đi lại hai mựa).

Đến năm 2010, khoảng 80% tỉnh lộ phải được nhựa hoỏ, số cũn lại bảo đảm đi lại hai mựa.

Nghiờn cứu xõy dựng một số đoạn tuyến đường bộ cao tốc, trước hết là ở cỏc khu vực kinh tế trọng điểm.

Chiến lược phỏt triển:

Trục xuyờn quốc gia: Nõng cấp quốc lộ 1A dài 2298 km vào năm 2002 với tiờu chuẩn đường cấp III, bảo đảm khả năng thụng xe trong cả mựa lũ.

Đường Hồ Chớ Minh: Nõng cấp, cải tạo trong giai đoạn 2000-2005 dài 1.700 km, từ Hoà Lạc tới ngó tư Bỡnh Phước. Đường Hồ Chớ Minh là nhõn tố thỳc đẩy phỏt triển vựng phớa Tõy của đất nước.

Mạng đường bộ khu vực miền Bắc: Cỏc trục giao thụng nối liền cỏc Trung tõm kinh tế thuộc khu vực trọng điểm kinh tế phớa Bắc: Hà Nội-Hải Phũng-Quảng Ninh, Quốc lộ 5 dài 106 km, hoàn thành năm 2000. Quốc lộ 18 năm 2003, hoàn thành nõng cấp. Quốc lộ 10, năm 2003 hoàn thành nõng cấp. Đường cao tốc Nội Bài-Hạ Long dài 144 km dự kiến hoàn thành năm 2003.

Cỏc trục nan quạt từ Hà Nội tới cỏc tỉnh phớa Bắc, cỏc cửa khẩu, cỏc quốc lộ 2, 3, 6, 32, 40: Từ nay đến năm 2005, nõng cấp cỏc quốc lộ đạt tiờu chuẩn quốc lộ III và IV.

Cỏc tuyến quốc lộ vành đai phớa Bắc, hệ quốc lộ 4, dự kiến năm 2005, nối thụng hai đoạn trờn để hoàn thành vành đai biờn giới phớa Bắc từ Tiờn Yờn tới PaSo dài 630 km. Quốc lộ 279 từ Đồng Đăng đến Tõy Trang Sơn La, Quốc lộ 39 từ Phố Nối (Hưng Yờn) tới quốc lộ 10, quốc lộ 37 từ Chớ Linh (Hải Dương) tới Xồm Lồm (Sơn La) với tổng chiều dài 1644 km dự kiến năm 2005, nối thụng toàn tuyến, kể cả việc sửa chữa lớn cỏc đoạn quỏ xấu, bị hư hỏng nặng.

Mạng đường bộ khu vực miền Trung và Tõy Nguyờn:

Cỏc trục dọc đường ngang: Ngoài hai trục dọc quốc lộ và đường trung tõm phỏt triển đường bộ miền Trung là cỏc hành lang Đụng Tõy và cỏc đường nối vựng ven biển tới cỏc tỉnh Tõy Nguyờn.

Dự kiến đến 2005, xõy dựng mới quốc lộ 12 từ Vũng Áng đến Mụ Gia dài 145 km, nối với quốc lộ 12 của Lào với quy mụ cấp IV, hai làn xe. Nõng cấp quốc lộ 7, quốc lộ 24, quốc lộ 28 đạt tiờu chuẩn IV.

Đến năm 2010: Cỏc quốc lộ 8. quốc lộ 9, quốc lộ 19, quốc lộ 26, và quốc lộ 27 đạt đầu tư nõng cấp III, IV.

Mạng đường bộ khu vực miền Nam:

Phỏt triển cơ sở hạ tầng đường bộ của khu vực này tập trung vào cỏc chương trỡnh quan trọng nối cỏc trung tõm khu vực kinh tế trọng điểm phớa Nam thành phố Hồ Chớ Minh-Biờn Hoà-Vũng Tàu-Bỡnh Dương. Quốc lộ 51, đường cao tốc thành phố Hồ Chớ Minh-Long Thành-Vũng Tàu dài 78 km, quốc lộ 22 từ thành phố Hồ Chớ Minh đến Mộc Chõu dài 60 km; quốc lộ 13 dài 30 km; quốc lộ 20 chỉ nõng cấp; Xõy dựng hai tuyến mới N1 và N2.

Mạng đường cao tốc: Từ nay đến năm 2010 sẽ hỡnh thành mạng đường bộ cao tốc với 12 tuyến đường, dài 938 km, bao gồm: đường Hà Nội-Thăng Long, đường Lỏng-Hoà Lạc, thành phố Hồ Chớ Minh-Vũng Tàu,...

Coi trọng đỳng mức cụng tỏc duy tu bảo dưỡng sửa chữa kịp thời kộo dài tuổi thọ con đường cú thể tiết kiệm được ba đồng sửa chữa lớn.

* Trong năm 2000 hoàn thành đưa ra vào sử dụng 8 cầu đường sắt Thống nhất, cầu Bầu Tài, cầu Nghi Xuõn.

* Trong giai đoạn 2001-2010

Khụi phục nõng cấp cỏc tuyến đường sắt hiện cú: Tuyến đường Hà Nội-Sài Gũn, tuyến đường Hà Nội- Hải Phũng, Kộp-Cỏi Lõn tuyến này phục vụ cho vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc: Hà Nội-Lạng Sơn, trong tương lai vẫn sẽ là tuyến liờn vận quốc tế đi cỏc nước Chõu Âu.

Xõy dựng một số tuyến đường sắt mới: Phỏt triển đường sắt Đụng Tõy bao gồm cỏc tuyến Lào Cai-Yờn Viờn-Hải Phũng; Hạ Long vận chuyển hàng hoỏ lưu thụng qua cỏc cảng Hải Phũng và Cỏi Lõn; tham gia đường sắt Xuyờn Á, trước năm 2010: đoạn Yờn Viờn-Phả Lại, đường sắt xuống cảng Đỡnh Vũ, Chựa Vẽ, cảng Cỏi Lõn và khu cụng nghiệp Biờn Hoà.

2.2.3 Chi ến lược phỏt triển đường biển

Trong năm 2000 hoàn thành đư vào khai thỏc dự ỏn cải tạo nõng cấp giai đoạn 1 cảng Hải Phũng, cảng Sài Gũn.

Mục tiờu chủ yếu đến năm 2005, tập trung đầu tư mở rộng, nõng cấp và xõy dựng mới một số cỏc cảng chớnh như Cỏi Lõn, Hải Phũng, Cửa Lũ, Vựng Áng, Đà Lạt, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gũn, Vũng Tầu-Thị Vải, Cần Thơ, cải tạo nõng cấp một số cảng chuyờn dụng như Cẩm Phả, Nghi Sơn, Dung Quất...

Nạo vột luồng lạch, lắp đặt thiết bị dẫn luồng, tăng cường năng lực cho cỏc trung tõm tỡm kiếm cứu hộ và cỏc đài thụng tin duyờn hải,...

Đến năm 2010 sẽ hoàn thành một hệ thống cảng biển hoạt động cú hiệu quả trờn toàn quốc phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế đất nước.

2.2.4 Giao th ụng nụng thụn

Mục tiờu:

Năm 2000 phũng trào vận động toàn dõn tham gia làm giao thụng nụng thụn tiếp tục được duy trỡ và đẩy mạnh với việc triển khai đề ỏn phỏt

triển giao thụng nụng thụn-miền nỳi do Bộ Giao thụng vận tải đó trỡnh và sẽ được Chớnh phủ thụng qua, với một số mục tiờu chủ yếu:

- Mở đường tới cỏc xó và cụm xó cũn chưa cú đường (515) với tổng chiều dài mở đường mới là 5466 km.

- Nõng cấp 3967 km mặt đường giao thụng nụng thụn-miền nỳi.

- Tiếp tục thu hỳt nguồn vốn nước ngoài ODA và khụng hoàn lại cho cỏc dự ỏn giao thụng nụng thụn 2 để cải tạo nõng cấp khoảng 13.000 km đường, xõy dựng cải tạo và nõng cấp 5000 md cầu ở 40 tỉnh trong thời hạn 5 năm.

Tới năm 2005, tất cả cỏc xó hoặc trung tõm xó đều cú đường cho phương tiện cơ giới vào trung tõm. Đối với cỏc xó vựng sõu, vựng xa, vựng kinh tế khú khăn cú đường giao thụng cho xe cơ giới hai bỏnh được nhựa hoỏ 12-15%. Riờng vựng đồng bằng nhựa hoỏ tới 30%. Cỏc trung tõm xó hoặc cụm xó đều được nhựa hoỏ. Khoảng 50% chiều dài đường cú thể thụng suốt bốn mựa.

Tới năm 2010, tất cả cỏc đường huyện đều đạt tiờu chuẩn cấp V, cấp VI, đường liờn xó đạt tiờu chuẩn đường giao thụng nụng thụn loại A và B. Nhựa hoỏ 30%, vựng đồng bằng nhựa hoỏ tới 50%, khoảng 80% chiều dài đường cú thể thụng suốt bốn mựa.

Định hướng phỏt triển:

Duy trỡ, củng cố mạng lưới giao thụng hiện cú, nõng cấp kĩ thuật một số tuyến quan trọng, từng bước đưa vào cấp theo đỳng tiờu chuẩn kỹ thuật đường giao thụng nụng thụn, và xõy dựng một số đường mới.

Từng bước xoỏ bỏ cầu khỉ, làm mới hệ thống cầu, cống đạt tiờu chuẩn kĩ thuật: Khổ cầu 4m, hoạt tải H8-H13.

2.2.5. Giao th ụng đụ thị

Mục tiờu chủ yếu:

Hoàn thành xõy dựng cỏc cửa ngừ vào cỏc đụ thị lớn.

Hoàn thành việc xõy dựng cỏc tuyến đường vành đai bao thủ đụ Hà Nội, đường vành đai thành phố Hồ Chớ Minh.

Nghiờn cứu xõy dựng một số đoạn tuyến đường sắt đụ thị đi trờn cao ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh.

Xõy dựng cỏc nỳt giao cắt ở cỏc đụ thị lớn, trước hết là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh.

Định hướng phỏt triển đến năm 2010

Cải tạo, nõng cấp cỏc cơ sở hạ tầng giao thụng đụ thị hiện cú, đồng thời xõy dựng mới cỏc vành đai, đường xuyờn tõm hệ thống giao thụng tỉnh để tạo thành một hệ thống giao thụng đụ thị cõn đối, đồng bộ, thống nhất, liờn hoàn, liờn kết được cỏc phương thức vận tải (đường sắt, sõn bay,...) bảo đảm sự lưu thụng trong thành phố liờn tục, thụng suốt, an toàn và tiện lợi, ớt ụ nhiễm mụi trường.

Ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội-thành phố Hồ Chớ Minh, nghiờn cứu xõy dựng đường sắt, trờn cao, đường tàu điện ngầm, kờnh hoỏ cỏc đoạn sụng qua thành phố, đường sắt nội đụ đi trờn cao từ Giỏp Bỏt đến Gia Lõm, dự kiến xõy dựng trước năm 2010. Cỏc tuyến vành đai Đụng Tõy sẽ xõy dựng năm 2010.

Đường sắt đầu mối thành phố Hồ Chớ Minh, tuyến đi trờn cao từ ga Bỡnh Triệu nối đến ga Hoà Hưng xõy dựng trước năm 2010.

2.2.6. Chi ến lược phỏt triển cơ sở hạ tầng đường sụng

Mục tiờu chủ yếu:

Trong năm 2000 hoàn thành đưa vào sử dụng khai thỏc dự ỏn cải tạo nõng cấp cảng Ninh Phỳc, tuyến Cửa Đỏy-Ninh Bỡnh, tuyến sụng Đồng Thỏp Mười, tứ giỏc Long Xuyờn.

Đến năm 2005 cỏc luồng tuyến ở 2 khu vực Đồng Bằng Sụng Cửu Long và đồng bằng Sụng Hồng như cỏc tuyến Sài Gũn, Cà Mau, Sài Gũn Kiờn Tương Định An, Hải Phũng-Nam Hà, Hà Nội- Việt Trỡ, Quảng Bỡnh- Ninh Bỡnh, đảm bảo tàu đi lại an toàn suốt ngày đờm.

Nghiờn cứu xõy dựng một số cảng sụng mới tại cỏc vựng kinh tế phỏt triển như ở khu vực Ninh Bỡnh, khu vực Thành Phố Hồ Chớ Minh, Đồng Bằng Sụng Cửu Long, kờnh hoỏ bờ Sụng Hồng ở khu vực Hà Nội để chống ngập lụt cho cả khu vực lõn cận và tạo cảnh quan mụi trường.

Chiến lợc phát triển

Cỏc tuyến vận tải chớnh:

+ Phớa Bắc: Quảng Bỡnh - Ninh Bỡnh, Quảng Ninh - Phả Lại, Hà Nội-Hải Phũng,Việt Trỡ -Tuyờn Quang, Cửa-Đỏy Ninh Bỡnh, Lạch Giang- Hà Nội .

+ Phớa Nam: Sài Gũn-Cà Mau, Sài Gũn-Kiờn Lương, Sài Gũn - Mộc Hoỏ, Sài gũn-Bến Kộo, Định An-Cần Thơ-Tõn Chõu ...

+ Cỏc cảng chớnh: cảng Hà Nội, Khuyến Lương, Việt Trỡ, Ninh Bỡnh, Hoà Bỡnh, Đa Phỳc, Mĩ Tho, Vĩnh Long, Cao Lónh...

Chiến lược phỏt triển Ngành giao thụng vận tải, cựng cỏc ngành khỏc từ nay đến năm 2010 bao gồm rất nhiều cụng việc. Vỡ vậy cần cú phương hướng rừ ràng đối với sự phỏt triển, thỡ cũng cần phải cú những giải phỏp nhất định để cú thể thỏo gỡ những khú khăn và phỏt huy những hiệu quả đó đạt được trước đõy.

Trong quỏ trỡnh thu hỳt và sử dụng ODA đó đạt được những thành tựu nhất định, bờn cạnh đú cũn cú những hạn chế. Vỡ vậy để giải quyết cỏc tồn tại đú nhằm đạt hiờụ quả cao trong quỏ trỡnh sử dụng ODA trong thời gian tới cần cú những giải phỏp nhất định.

Một phần của tài liệu một số biện pháp thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả trong Ngành giao thông vận tải Việt Nam (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w