Tỡnh hỡnh cam kết ( thu hỳt ) ODA

Một phần của tài liệu một số biện pháp thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả trong Ngành giao thông vận tải Việt Nam (Trang 30 - 33)

II. QÚA TRèNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ( 1993-1999)

1.Tỡnh hỡnh cam kết ( thu hỳt ) ODA

Về việc sử dụng ODA, kinh nghiệm của một số nước như Thỏi Lan, Singapore, Inđụnờxia, Phillippine,... cho thấy nhiều cơ sở hạ tầng kinh tế quan trọng tầm cỡ quốc gia (sõn bay, bến cảng, đường cao tốc, cầu, bệnh viện, trường học, trung tõm nghiờn cứu khoa học...) đó được xõy dựng dựa vào nguồn vốn ODA của Nhật Bản, Mĩ, WB, ADB và một số nhà tài trợ khỏc. Một số nước đạt trỡnh độ phỏt triển kinh tế cao hiện nay (Nhật Bản, Hàn Quốc,...) trước đõy cũng phải dựa vào nguồn vốn ODA của Mỹ, ADB và WB để phỏt triển.

Nước ta đang cú nhu cầu vốn lớn cho xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội. Trong khi đú, nguồn vốn trong nước chỉ đỏp ứng được theo quy hoạch khoảng hơn 40% nhu cầu, phần cũn lại dựa vào nguồn vốn từ bờn ngoài.

Vốn đầu tư trực tiếp (FDI) của cỏc nhà đầu tư nước ngoài chủ yếu quan tõm đến cỏc dự ỏn sản xuất, kinh doanh hoàn vốn nhanh. Do vậy, để đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế và xó hội mà phần lớn là cỏc dự ỏn chậm thu hồi vốn, hay khụng cú khả năng thu hồi nờn chỳng ta phải cú nguồn vốn thớch hợp cho mục tiờu này, trước hết là khai thỏc nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển ODA (khụng hoàn lại và cho vay với cỏc điều kiện ưu đói của cỏc Chớnh phủ và tổ chức tài chớnh quốc tế)

Trước đõy, nước ta nhận được hai nguồn ODA song phương chủ yếu. Một từ cỏc nước thuộc tổ chức SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế) trong đú chủ yếu là Liờn Xụ (cũ). Đõy là nguồn viện trợ khụng nhỏ, khoảng 12,6 tỷ rỳp chuyển nhượng và cú ý nghĩa quan trọng nhất cả về nội dung, quy mụ, chất lượng, cũng như giỏ cả, điều kiện tớn dụng,... khoản viện trợ ODA này giỳp chỳng ta xõy dựng một số ngành quan trọng nhất của sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển kinh tế của nước ta. Nguồn viện trợ ODA thứ hai là từ cỏc nước thuộc tổ chức (DAC) và một số nước khỏc, trong đú chủ yếu là Thuỵ Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Na uy, Phỏp, Ấn Độ, và một số nước khỏc với tổng số vốn khoảng 5 tỷ USD. Cỏc khoản ODA của cỏc nước này khụng lớn, chủ yếu là viện trợ kĩ thuật và một số dự ỏn thuộc cơ sở hạ tầng xó hội như y tế, giỏo dục và đào tạo và cấp nước sinh hoạt.

Cựng cỏc nguồn vốn đú, cỏc tổ chức quốc tế như UNDP, UNICEF, UNFPA, WHO,... cũng cung cấp ODA cho nước ta chủ yếu đầu tư vào những chương trỡnh, dự ỏn quy mụ vừa và nhỏ trờn cỏc lĩnh vực giỏo dục, và đào tạo, quản lý mụi trường và mụi sinh, dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh...

Bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1991-1995), một số dự ỏn trước đõy thuộc trong kế hoạch này khụng thực hiện được do khủng hoảng chớnh trị ở Liờn Xụ cũ và Đụng Âu, giải thể SEV. Nguồn viện trợ từ cỏc nước này chấm dứt, sự hụt hẫng về nguồn vốn nước ngoài từ khu vực này đặt nền kinh tế nước ta trước rất nhiều khú khăn, làm cho những kế hoạch khụng cú vốn để hoàn thành.

Trước tỡnh hỡnh đầy thỏch thức trờn, ngày 3/2/1994 Hoa Kỳ xoỏ bỏ cấm vận đối với Việt Nam. Trong điều kiện đú, chỳng ta đang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai, với những thành tựu của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất cộng với cỏc chớnh sỏch đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực tạo điều kiện cho Việt Nam nhận được một số lượng viện trợ lớn từ cỏc nước phỏt triển và cỏc tổ chức quốc tế.

1.2 Giai đoạn phỏt triển hợp tỏc mới từ thỏng 10/1993

Bỏo hiệu đỏng mừng cho giai đoạn này được bắt đầu bằng sự kiện rất quan trọng vào thỏng 10/1993, quan hệ của ta với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng thế giới (WB), Ngõn hàng Chõu Á (ADB) được khai thụng. Thỏng 11/1993 Hội nghị cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam họp tại Pari

mở ra giai đoạn hợp tỏc phỏt triển mới giữa nước ta và cộng đồng cỏc nhà tài trợ, tạo ra cỏc cơ hội quan trọng để hỗ trợ Việt Nam tiến hành cụng cuộc phỏt triển nhanh và bền vững. Thành cụng của hội nghị thể hiện ở chỗ Việt Nam đó tranh thủ được sự đồng tỡnh và ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế vào cụng cuộc đổi mới phỏt triển của Việt Nam thụng qua đối thoại, bằng cỏch cam kết dành ODA cho Việt Nam.

Cho tới nay, đó cú 6 cuộc Hội nghị Nhúm tư vấn do Ngõn hàng thế giới (WB) tổ chức. Thụng qua cỏc hội nghị này cỏc nhà tài trợ đó cam kết cung cấp ODA cho Việt Nam với tổng mức cam kết 15,14 tỷ USD, cam kết bỡnh quõn hàng năm vào khoảng 2,2 tỷ USD, với xu hướng cam kết năm sau cao hơn năm trước, kể cả những năm tỡnh hỡnh tài chớnh của một số nhà tài trợ gặp khú khăn. Thể hiện sự tin tưởng đồng tỡnh của họ đối với sự nghiệp phỏt triển nhanh và bền vững của Việt Nam

Bảng 1. Cam kết ODA qua cỏc năm 1993 -1999.

(đơn vị tớnh tỷ USD)

Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số Tổng mức cam kết ODA 1,18 1,94 2,26 2,43 2,4 2,2 2,7 15,14

Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu tư.

Những con số trờn là tương đối khả quan. Tuy nhiờn, trong những năm tới, nguồn vốn ODA của cỏc nước cung cấp cho Việt Nam cú thể sẽ giảm xuống. Sở dĩ cú nhận định như vậy là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở khu vực Chõu Á, vừa qua làm cho nền kinh tế của một số nước cung cấp viện trợ gặp khú khăn dẫn đến việc cỏc nước cú thể cắt giảm lượng viện trợ ODA hàng năm. Đồng thời, do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới trong việc thu hỳt ODA.

Việc hỡnh thức hoỏ cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA bao gồm nhiều tỏc nghiệp khỏc nhau như thẩm định và phờ duyệt dự ỏn, Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ kớ kết cỏc điều ước quốc tế (Bản ghi nhớ (MOU), Hiệp định, chương trỡnh, Nghị định thư,..) cỏc chương trỡnh, dự ỏn đó được ký kết đạt hơn 10 tỷ USD, chiếm gần 70% tổng số vốn ODA đó cam kết.

Việt Nam dành được sự quan tõm, giỳp đỡ của cộng đồng tài trợ quốc tế và cỏc nhà đầu tư nước ngoài sẽ khụng quan tõm tới Việt Nam nếu như họ khụng tin tưởng vào triển vọng phỏt triển tốt đẹp ở đất nước ta. Điều quan trọng chớnh là sự đỏnh giỏ cao của cộng đồng quốc tế về những gỡ mà Việt Nam đó làm trong giai đoạn đầu của cụng cuộc đổi mới nền kinh tế, trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (đõy là kế hoạch hoàn thành quỏ trỡnh cải tổ và đầu tư vào những ngành trọng điểm của nền kinh tế nhằm xõy dựng một nền kinh tế cú hiệu quả để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, thỡ cần phải cú nhiều sự trợ giỳp hơn nữa). Tiếp theo đú là những kết quả đỏng mừng trong giai đoạn này.

Một phần của tài liệu một số biện pháp thu hút và sử dụng ODA có hiệu quả trong Ngành giao thông vận tải Việt Nam (Trang 30 - 33)