LỜI NÓI ĐẦU Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều quan trọng. Các doanh nghiệp phải bước đi t
Trang 1Lời nói đầu
Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, cácdoanh nghiệp muốn đứng vững thì việc nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh là điều quan trọng Các doanh nghiệpphải bớc đi từng bớc vững chắc trong mọi hoạt động, phải tạora sự tăng trởng hiện tại và tạo những tiền đề vững chắccho tơng lai Xong để tiến hành bất kỳ một hoạt động sảnxuất kinh doanh nào cần phải có đủ vốn để đảm bảo cácxây dựng cần thiết, máy móc và thiết bị, mua nguyên vậtliệu, đáp ứng những chi phí quảng cáo và tiêu thụ, chi trảnhân công và trang trải vô số những chi phí khác phát sinh.Nh vậy có thể nói rằng vốn là máu của một doanh nghiệp, làđiều kiện cần thiết và không thể thiếu đợc Nhng vấn đề làở chỗ vốn đợc huy động ở đâu và sử dụng nh thế nào chocó hiệu quả mà các doanh nghiệp cần quan tâm.
Thực tế hiện nay ở Việt Nam, các doanh nghiệp Nhà nớchầu hết đang ở trong tình trạng kinh doanh không hiệu quảmà một trong những nguyên nhân gây nên là thực trạngkhông hiệu quả ở khai thác và sử dụng nguồn vốn Vì thếviệc tìm ra những giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quảsử dụng các nguồn lực tài chính là cần thiết.
Xuất phát từ tính cấp thiết đó và qua thời gian nghiêncứu, thực tập tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà, em xin trình bày
một số vấn đề về “Một số giải pháp cho vấn đề huy
động và sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty bánh kẹoHải Hà” làm Luận văn tốt nghiệp.
Kết cấu của chuyên đề nh sau:- Lời nói đầu
- Phần I: Lý luận chung về huy động và sử dụng vốn sảnxuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Trang 2- Phần II: Thực trạng nguồn vốn và sử dụng vốn sản xuấtkinh doanh ở Công ty bánh kẹo Hải Hà.
- Phần III: Một số giải pháp để tạo vốn và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty bánh kẹo Hải Hà.
Trang 3Phần I
Lý luận chung về huy động và sử dụng vốn sản xuấtkinh doanh trong doanh nghiệp
I Vốn và tầm quan trọng của vốn1 Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trờng cũng nh trong bất kỳ mộthình thái kinh tế xã hội nào khác, các doanh nghiệp tham giahoạt động sản xuất kinh doanh đều với mục đích là sảnxuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với các đơn vịkinh tế khác nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận Nhng đểtiến hành sản xuất kinh doanh thì cần thiết phải có vốn.
“Vốn kinh doanh là giá trị của các tài sản hiện có củadoanh nghiệp đợc biểu hiện bằng tiền” (1)
Dới giác độ vật chất mà xem xét thì phân thành hai loạivốn là: Vốn thực (công cụ lao động, đối tợng lao động) vàvốn tài chính (tiền giấy, tiền kim loại, chứng khoán và cácgiấy tờ có giá trị nh tiền) Theo hình thái biểu hiện chia ra:Vốn hữu hình (công cụ lao động, đối tợng lao động, tiềngiấy, tiền kim loại, chứng khoán ) và vốn vô hình (lợi thếtrong kinh doanh, bằng phát minh sáng chế, chi phí thành lậpdoanh nghiệp ) Căn cứ vào phơng thức luân chuyển chiara: Vốn cố định và vốn lu động.
Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp, gồm hainguồn cơ bản đó là: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốnvay Nguồn vốn chủ sở hữu thuộc sở hữu của chủ doanhnghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc cổddông trong công ty cổ phần Nguồn vốn bao gồm: tín dụngngân hàng, phát hành trái phiếu, tín dụng thơng mại.
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nógắn liền với sản xuất hàng hoá.
Trang 42 Đặc điểm
Nh ta đã biết vốn sản xuất kinh doanh là toàn bộ tài sảncủa doanh nghiệp đợc biểu hiện bằng tiền (công cụ sảnxuất, đối tợng lao động, tiền mặt, các chứng từ có giá trịkhác ) gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vậy nên vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệpcó những đặc điểm sau:
- Vốn là phơng tiện để đạt mục đích phát triển kinh tếvà nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động.
- Vốn có giá trị và giá trị sử dụng: tức là vốn có thể đợcmua, đợc bán, đợc trao đổi trên thị trờng cũng nh có thể đ-ợc sử dụng vào một khâu hay toàn bộ quá trình tái sản xuất.Nh vậy vốn cũng là một loại hàng hoá.
- Vốn có khả năng sinh lời: hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp có hiệu quả sẽ làm cho đồng vốn củadoanh nghiệp sinh sôi nảy nở.
- Khia tham gia vào sản xuất kinh doanh, vốn luôn biếnđộng và chuyển hoá hình thái vật chất theo thời gian vàkhông gian Toàn bộ sự vận động của vốn khi tham gia quátrình sản xuất đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Qua sơ đồ ta thấy: quá trình vận động của vốn trải quaba giai đoạn chủ yếu sau đây:
Giai đoạn một: vốn hoạt động trong phạm vi lu thông, lúcđầu là vốn tiền tệ (T) tích luỹ đợc đem ra thị trờng (đó là
Trang 5thị trờng các yếu tố đầu vào) mua hàng hoá bao gồm TLSXvà sức lao động Trong giai đoạn này vốn thay đổi từ hìnhthái vốn tiền sang vốn sản xuất.
TLSXT - H
Giai đoạn hai: Vốn rời khỏi lĩnh vực lu thông bớc vào hoạtđộng trong khau sản xuất ở đây các yếu tố sản xuất haycòn gọi là các yếu tố hàng hoá dịch vụ đợc sản xuất ra trongđó có phần giá trị mới (do giá trị sức lao động con ngời tạora).
Trang 6Giai đoạn ba: Sau giai đoạn sản xuất tạo ra H’ thì vốn lạitrở lại hoạt động trên lĩnh vực lu thông dới hình thái hànghoá Kết thúc giai đoạn này (hàng hoá đợc tiêu thụ) thì vốndới hình thái hàng hoá chuyển thành hình thái vốn tiền tệban đầu nhng về mặt số lợng có thể là khác nhau.
H’ _ T’ (T’ T)
Từ sự phân tích sự vận động của vốn thông qua “vòngtuần hoàn vốn” ta thấy rằng: tiền có khả năng chuyển hoáthành vốn chỉ khi tiền đợc đa vào quá trình sản xuất kinhdoanh thông qua hoạt động đầu t nhằm mục đích sinh lờimới đợc gọi là vốn Với t cách đầu t thì mục đích cuối cùng làtạo đợc T’ phải lớn hơn T.
3 Vai trò của vốn kinh doanh
Nhu cầu về vốn xét trên giác độ mỗi doanh nghiệp làđiều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị côngnghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăngviệc làm và thu nhập cho ngời lao động, đóng góp cho xãhội Nh vậy:
Vốn kinh doanh là công cụ quan trọng để thực hiện cácnhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh phản ánh các quan hệ về lợi ích kinh tếgiữa doanh nghiệp với doanh nghiệp trong vấn đề đầu t.
Vón kinh doanh cho phép khả năng lựa chọn của doanhnghiệp trong sự phân tích nhu cầu thị trờng là: quyết địnhsản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai?sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
4 Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh
Trang 7Có nhiều cách phân loại xong nếu căn cứ vào quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự luân chuyểnvốn trong doanh nghiệp, vào mục đích sử dụng số tiền vốnmà doanh nghiệp có thì đợc chia làm hai loại đó là vốn cốđịnh (VCĐ) và vốn lu động (VLĐ) Sự khác nhau cơ bản đólà: nếu nhu VCĐ tham gia vào quá trình sản xuất nh t liệu laođộng thì VLĐ là đối tợng lao động Nếu nh vốn lao động tạora thực thể của sản phẩm hàng hoá thì VCĐ là phơng thứcđể dịch chuyển VLĐ thành sản phẩm hàng hoá.
Mặt khác nếu nh VLĐ đợc kết chuyển một lần vào giá trịcủa sản phẩm hàng hoá và thu hồi đợc ngay sau khi doanhnghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá còn vốn cố định tham gianhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh và kết chuyển vàogiá trị sản phẩm hàng hoá dới hình thức khấu hao.
4.1 Vốn cố định
* Khái niệm: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộphận của vốn đầu t, ứng trớc về tài sản cố định, mà đặcđiểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong nhiều chukỳ sản xuất và hoàn thành vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thờigian sử dụng.
Theo quy định của nhà nớc chỉ các t liệu sản xuất có đủhai điều kiện: có giá trị lớn (trên năm triệu đồng) và thờigian sử dụng ít nhất là một năm.
Trong các doanh nghiệp, vốn cố định giữ một vai trò rấtquan trọng trong quá trình sản xuất Nó quyết định đổimới kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất, quyết định việctrang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, quyết định việc sử dụngcác thành tựu công nghệ mới, là nhân tố quan trọng bảođảm tái sản xuất mở rộng và việc không ngừng nâng caođời sống cho cán bộ công nhân Vì vậy việc sử dụng vốn cốđịnh là một vấn đề quan trọng cả về mặt hiện vật và giátrị.
Trang 8Về mặt hiện vật VCĐ bao gồm toàn bộ những TSCĐđang phát huy tác dụng trong quá trình sản xuất: nhà xởng,máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải Vốn cố định thamgia toàn bộ vào quá trình sản xuất kinh doanh Sau mỗi chukỳ sản xuất thì hình thái hiện vật của VCĐ không thay đổinhng giá trị của nó giảm dần và chuyển vào giá trị sảnphẩm hàng hoá dới hình thức khấu hao.
* Cơ cấu của vốn cố định:
Là tỷ trọng của từng loại VCĐ so với tổng toàn bộ VCĐ củadoanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Cần lu ý rằngquan hệ tỷ lệ trong cơ cấu vốn là một chỉ tiêu động mangtính biện chứng và phụ thuộc nhiều nhan tố nh: khả năngtiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, khả năng thu hút vốn đầu t,phơng hớng mục tiêu sản xuất kinh doanh, trình độ tang bịkỹ thuật, quy mô sản xuất Việc nghiên cứu cơ cấu vốn cốđịnh có ý nghĩa quan trọng trong việc huy động và sửdụng vốn Khi nghiên cứu vốn cố định phải nghiên cứu trênhai góc độ là: nội dung kế hoạch và quan hệ mỗi bộ phận sovới toàn bộ Vấn đề đặt ra là phải xây dựng đợc một cơ cấuhợp lý phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệpvà với trình độ phát triển khoa học- kỹ thuật.
Có nhiều cách phân loại, xong chúng ta có thể dựa vàotính chất cụ thể của nó để phân loại:
- Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh gồm:+ Nhà cửa, vật kiến trúc
Trang 9Còn các tài sản cố định vô hình gồm có: bằng phátminh, sáng chế, bản quyền tác giả, lợi thế vị trí
- Tài sản cố định doanh nghiệp dùng chi mục đích phúclợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng (cũng đợc phân loại nhtrên).
- TSCĐ doanh nghiệp bảo quản, giữ hộ cho đơn vị kháchoăc giữ hộ Nhà nớc theo quyết định của cơ quan nhà nớc cóthẩm quyền.
4.2 Vốn lu động
* Khái niệm: Vốn lu động của doanh nghiệp là số tiềnứng trớc về tài sản lu động và tài sản lu thông nhằm đảmbảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệptiến hành bình thờng.
Vốn lu động bao gồm giá trị tài sản lu động nh: nguyênvật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, baobì và vật liệu bao bì, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sảnphẩm dở dang và vốn lu động và vốn lu thông nh: thànhphẩm, hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật tmua ngoài chế biến, vốn tiền mặt
Khác với VCĐ, VLĐ chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩmsau mỗi chu kỳ sản xuất Trong quá trình sản xuất kinhdoanh VLĐ đợc luân chuyển không ngừng qua ba giai đoạn:dự trữ, sản xuất và tiêu thụ Trong mỗi giai đoạn đó VLĐ đợcbiểu hiện dới nhiều hình thái khác nhau, có thể là hình tháihiện vật hay hình thái giá trị.
Có thể thấy rằng VLĐ là điều kiện vật chất không thểthiếu đợc của quá trình tái sản xuất Nếu doanh nghiệpkhông đủ vốn thì việc tổ chức sử dụng vốn sẽ gặp nhiềukhó khăn và do đó quá trình sản xuất cũng bị trở ngại haygián đoạn.
* Cơ cấu vốn lu động
Trang 10Là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lu độngchiếm trong tổng số vốn lu động ở những doanh nghiệpkhác nhau, kết cấu vốn lu động không giống nhau Xác địnhđợc cơ cấu vốn lu động hợp lý sẽ góp phần sử dụng tiết kiệmvà có hiệu quả vốn lu động.
Để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn lu động thì cầnthiết phải tiến hành phân loại vốn khác nhau.
- Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn luđộng ngời ta chia vốn là ba loại:
+ Vốn dự trữ: là một bộ phận dùng để mua nguyên liệu,phụ tùng thay thế dự trữ và đa vào sản xuất.
+ Vốn trong sản xuất: là bộ phận vốn trực tiếp phục vụcho giai đoạn sản xuất lu thông nh thành phẩm vốn tiềnmặt.
- Căn cứ vào phơng pháp xác định vốn ngời ta chia vốnlàm hai loại:
+ Vốn lu động định mức: là số vốn lu động cần thiếttối thiểu thờng xuyên trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Bao gồm: vốn dự trữ, vốn trong sản xuấtvà thành phẩm, hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sảnphẩm, vật t thuê ngoài chế biến.
+ Vốn lu động không định mức: là số vốn lu động có thểphát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nhng không cócăn cứ để tính định mức đợc.
- Căn cứ vào nguồn hình thành:
+ Vốn lu động tự có: là số vốn doanh nghiệp đợc Nhà nớccấp, vốn lu động từ bổ sung lợi nhuận, các khoản phải trả nh-ng cha đến kỳ hạn
+ Vốn lu động đi vay: đây là nguồn vốn quan trọng màdoanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn lu
Trang 11động thờng xuyên cần thiết trong kinh doanh Có thể vayvốn ngân hàng, của các tổ chức tín dụng hoặc có thể vayvốn của các đơn vị, tổ chức và các cá nhân khác trong vàngoài nớc.
Mỗi doanh nghiệp cần xác định cho mình một cơ cấuvốn hợp lý và có hiệu quả.
II Một số vấn đề huy động vốn của doanh nghiệp 1 Những vấn đề cơ sở
Để có đợc vốn hoạt động thì doanh nghiệp phải thựchiện huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau Huy động vốnlà hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của doanhnghiệp.
Huy động vốn chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố khácnhau hay nói cách khác là các ràng buộc khác nhau nh:
+ Hình thức pháp lý của doanh nghiệp: một doanhnghiệp nhà nớc khi huy động vốn phải chịu sự ràng buộc củacác văn bản quản lý Nhà nớc về tỷ lệ huy động tối đa có thể(Luật DNNN).
+ Sự vững mạnh về tình hình tài chính nói chung và cókhả năng thanh toán nói riêng sẽ là những đieèu kiện mà chủnguồn tài chính chú ý khi xem xét bỏ vốn cho doanh nghiệp.
+ Chiến lợc kinh doanh quyết định cầu về vốn và từ đóảnh hởng đến lợng vốn càn thiết huy động của doanhnghiệp.
Xuất phát điểm của chiến lợc kinh doanh là cơ sở đểhuy động vốn Để thực hiện huy động vốn thì ta cần phảixác định cầu về vốn của doanh nghiệp.
Để dự đoán cầu về vốn của doanh nghiệp ta có thể sửdụng hai phơng pháp:
+ Phơng pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Trang 12+ Phơng pháp sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc trngcủa ngành là cơ sở để làm xuất phát điểm cho mình Ph-ơng pháp này hay đợc sử dụng cho những doanh nghiệp mớithành lập hay những doanh nghiệp đã hoạt động nhng cầnthiết lập lại cơ cấu vốn.
2 Các hình thức huy động vốn
Có nhiều cách phân loại nguồn cung ứng vón cho doanhnghiệp Nếu căn cứ vào nơi cung ứng có thể phân loại nguồncung ứng ở dạng khái quát nhất thành nguồn cung ứng từ nộibộ và nguồn cung ứng vốn từ bên ngoài Trên cơ sở đó ngờita lại tiếp tục phân loại cụ thể hơn.
2.1 Tự cung ứng
- Khấu hao tài sản cố định: việc xác định mức khấu haocụ thể phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố định cũngnh ý muốn chủ quan của con ngời Đối với doanh nghiệp nhànớc trong chừng mực nhất định phải phụ thuộc ý đồ của Nhànớc, các doanh nghiệp khác có thể tự lựa chọn thời hạn sửdụng và phơng pháp tính khấu hao cụ thể Trong chính sáchtài chính của mình, doanh nghiệp có thể lựa chọn và điềuchỉnh khấu hao tài sản cố định và coi đây là một nguồncung ứng vốn bên trong của mình.
- Tích luỹ tái đầu t: phụ thuộc vào hai nhân tố cụ thể vàtổng số lợi nhuận thu đợc trong từng thời kỳ kinh doanh vàchính sách phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.Đối với doanh nghiệp Nhà nớc toàn bộ lợi nhuận thu đợc sẽ phảisử dụng cho các khoản.
+ Nộp tiền sử dụng vốn ngân sách nhà nớc theo quyđịnh
+ Trả các khoản phải quy định+ Lập các quỹ đặc biệt
Trang 13- Điều chỉnh cơ cấu tài sản: Phơng thức này tuy khônglàm tăng tổng số vốn sản xuất - kinh doanh nhng lại có tácdụng rất lớn trong việc tăng vốn cho các hoạt động cần thiếttrên cơ sở giảm vốn ở những nơi không cần thiết.
2.2 Phơng thức cung ứng từ bên ngoài
* Cung ứng từ ngân sách nhà nớc
Với hình thức này doanh nghiệp sẽ nhận đợc lợng vốn xácđịnh từ ngân sách nhà nớc cấp Thông thờng hình thức nàykhông đòi hỏi nhiều điều kiện ngặt nghèo đối với doanhnghiệp đợc cấp vốn nh các hình thức huy động vốn khác.Tuy nhiên, càng ngày hình thức này càng bị thu hẹp cả vềquy mô vốn và phạm vi đợc cấp Hiện nay đối tợng đợc hởnghình thức này là các DNNN xác định duy trì để đóng vaitrò công cụ điều tiết kinh tế; các dự án đầu t ở những lĩnhvực sản xuất hàng hoá công cộng, hoạt động công ích mà tnhân không muốn hoặc không có khả năng.
* Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu
Là hình thức do doanh nghiệp đợc cung ứng vốn trựctiếp từ thị trờng chứng khoán, Khi có cầu về vốn và lựa chọnhình thức này, doanh nghiệp tính toán và phát hành cổphiếu bán trên thị trờng chứng khoán Đặc trng cơ bản làtăng vốn nhng không tăng nợ của doanh nghiệp bởi lẽ nhữngngời sở hữu cổ phiếu trở thành cổ đông của doanh nghiệp.Vì lẽ đó nhiều nhà quản trị học coi hình thức này là nguồncung ứng nội bộ.
Tuy nhiên chỉ có công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nớcquy mô lớn mới đợc phát hành Và doanh nghiệp phải cónghĩa vụ công khai hoá thông tin tài chính theo Luật doanhnghiệp.
* Vay tiền bằng phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn:
Trang 14Đây là hình thức cung ứng vốn trực tiếp từ công chúng.Doanh nghiệp phát hành lợng vốn cần thiết dới hình thức tráiphiếu thờng có kỳ hạn xác định và bán cho công chúng Đặctrng cơ bản là tăng vốn gắn với tăng nợ của doanh nghiệp.Cũng có những u điểm và hạn chế nhất định.
- Ưu điểm chủ yếu: có thể huy động đợc một lợng vốncần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp hơn so với vayngân hàng, không bị ngời cung ứng kiểm soát chặt chẽ nhvay ngân hàng và doanh nghiệp.
- Hạn chế: đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm chắc kỹthuật tài chính để tránh áp lực nợ đến hạn và vẫn có lợinhuận đặc biệt khi kinh tế suy thoái lạm phát cao Chi phíkinh doanh phát hành trái phiếu khá cao vì doanh nghiệpcần có sự trợ giúp của ngân hàng thơng mại Doanh nghiệpphải tính toán thoả mãn hai điều kiện: tài sản cố định phảihỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn của doanh nghiệp Nhữngdoanh nghiệp nào thoả mãn các điều kiện theo luật địnhmới đợc phép phát hành trái phiếu.
* Vay vốn của các ngân hàng thơng mại
Vay vốn từ các ngân hàng thơng mại là hình thức doanhnghiệp vay vốn dới các hình thức cụ thể ngắn hạn, trung hạnhoặc dài hạn từ các ngân hàng thơng mại Đây là mối quanhệ tín dụng giữa một bên đi vay và một bên cho vay Vớihình thức này doanh nghiệp có thể huy động đợc một lợngvốn lớn, đúng hạn và có thể mời các doanh nghiệp cùngthamg gia thẩm định dự án nếu có cầu vay đầu t lớn Yêucầu doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán,chấp nhận các thủ tục thẩm định ngặt nghèo Nếu doanhnghiệp vay tiền của ngân hàng có thể bị ngân hàng thơngmại kiểm soát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptrong thời gian cho vay.
* Tín dụng thơng mại từ các nhà cung cấp:
Trang 15Trong hoạt động kinh doanh, quan hệ mua bán trao đổigiữa các doanh nghiệp thông thờng không kết thúc tại mộtđiểm, tức là xuất hiện sự chênh lệch về mặt thời gian giữadòng tài chính và dòng vật chất Thực chất luôn diễn rađồng thời quá trình doanh nghiệp nợ khách hàng tiền vàchiếm dụng tiền của khách hàng Nếu tiền doanh nghiệpchiếm dụng của khách hàng nhiều hơn số tiền doanh nghiệpbị chiếm dụng thì số tiền dôi ra sẽ mang bản chất tín dụngthơng mại hay tín dụng nhà cung cấp Ngoài tín dụng thơngmại còn gồm cả khoản đặt cọc trớc của khách hàng.
Đây là một hình thức tín dụng ngắn hạn quan trọng ờng phải thanh toán trong vòng 30-90 ngày) đặc biệt là đốivới các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp đang trongthời kỳ tăng trởng.
(th-* Tín dụng thuê mua:
Trong cơ chế thị trờng hình thức này đợc thực hiệngiữa một doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc, thiết bị vớimột doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua diễn ra kháphổ biến Hình thức này có u điểm rất cơ bản là giúp chodoanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích, khi nào doanhnghiệp có cầu về sử dụng máy móc, thiết bị cụ thể mới đặtvấn đề thuê mua Doanh nghiệp không chỉ đợc nhận máymóc thiết bị mà còn đợc nhận t vấn đào tạo.
Tuy nhiên cũng có những hạn chế nh: chi phí kinh doanhcho việc sử dụng máy móc thiết bị cao và hợp đồng tơngđối phức tạp.
* Vốn liên doanh, liên kết
Với phơng thức này doanh nghiệp liên doanh, liên kết vớimột hoặc một số doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho hoạtđộng liên doanh nào đó.
Trang 16- Ưu điểm: với hình thức này doanh nghiệp sẽ có một lợngvốn cần thiết cho một hoặc một số hoạt động nào đó màkhông tăng nọ.
- Nhợc điểm: các bên liên doanh cùng tham gia liên doanhvà cùng chia sẽ lợi nhuận thu đợc.
* Nguồn vốn ODA:
Đối tác mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm và nhận đợcnguồn vốn này là các chơng trình hợp tác của chính phủ, cáctổ chức phi chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế khác.
Hình thức cấp vốn ODA có thể là hình thức viện trợkhông hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện u đãi về lãi suấtvà thời hạn thanh toán Hình thức này có chi phí kinh doanhthấp (sử dụng vốn) Tuy nhiên để nhận đợc nguồn vốn nàycác doanh nghiệp phải chấp nhận thủ tục chặt chẽ Đồng thờidoanh nghiệp phải có điều kiện làm việc với các cơ quanChính phủ và chuyên gia nớc ngoài.
* Nguồn vốn nớc ngoài đầu t trực tiếp FDI:
Với phơng thức này doanh nghiệp không chỉ nhận đợcvốn mà còn nhận đợc cả kỹ thuật - công nghệ cũng nh ph-ơng thức quản trị tiên tiến và cũng đợc chia sẻ thị trờng xuấtkhẩu Tuy nhiên huy động vốn theo hình thức này phải chịusự kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế)nớc ngoài phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn.
3 Các nguồn hình thành vốn của doanh nghiệpnhà nớc
3.1 Vốn chủ sở hữu
- Vốn do ngân sách nhà nớc cấp
Các doanh nghiệp nhà nớc ngay từ khi mới thành lập đã ợc Nhà nớc cấp cho một lợng vốn nhất định Đây là lợng vốnquan trọng để đầu t xây dựng ban đầu và mở rộng sản
Trang 17đ-xuất Khi sử dụng vốn này các DNNN phải nộp thuế sử dụngvốn NSNN Từ 01/01/1997, theo Nghị định số 59/NĐ-CP củaChính phủ và Thông t/TC-CSTC của Bộ Tài chính thì chỉ cócác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi thì mới phải nộpthuế sử dụng vốn NSNN và đợc tính từ lợi nhuận sau thuế.
- Vốn hình thành do lợi nhuận để lại:
Đây là nguồn vốn do doanh nghiệp tạo ra trong quá trìnhsản xuất kinh doanh.
- Vốn liên doanh liên kết:
Đây là một hình thức phổ biến ở Việt Nam hiện nay, làvốn do các doanh nghiệp khác trong và ngoài nớc đóng gópđể cùng thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh Nguyêntắc trong liên doanh, liên kết và các bên tham gia liên doanh,liên kết phải bình đẳng với nhau, cùng chia sẻ lợi nhuận và rủiro trong phạm vi tỷ lệ vốn góp Tuy nhiên trong trờng hợp liêndoanh, liên kết với nớc ngoài, do trình độ yếu kém nên bênViệt Nam thờng chịu nhiều thiệt thòi, lợng vốn góp của ViệtNam còn thấp (thờng ở mức 30-35%) nên các quyết định củabên Việt Nam còn thiếu trọng lợng.
Ngoài ra còn có thể huy động từ cán bộ công nhân viênchức của doanh nghiệp.
- Vốn do cổ phần hoá DNNN mang lại:
Đây là nguồn vốn huy động từ việc DNNN phát hành cổphiếu Vốn cổ phần cổ đông đóng góp thông qua việc muacổ phiếu do doanh nghiệp phát hành Mức lãi của cổ phiếuphụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp (nếu lỗ thì không phải trả).
3.2 Vốn vay:
- Vốn vay ngân hàng:
Trang 18Ngày 31/5/1997, Ngân hàng trung ơng đã có Công vănsố 471 về điều kiện cho các DNNN vay vốn mà không phảithế chấp, bảo lãnh, tín chấp, không giới hạn theo vốn điềulệ mà căn cứ vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Vốn vay của các tổ chức tài chính trung gian:
Đây là một nguồn cũng rất quan trọng trong tơng lai khihệ thống thị trờng tài chính chứng khoán nớc ta đi vào hoạtđộng Đó là:
- Vay từ nội bộ công nhân viên.
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có một số quỹ nh:qũy đầu t xây dựng cơ bản, quỹ pht sản xuất kinh doanh,quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi màdoanh nghiệp có thể huy động tạm thời vào sản xuất kinhdoanh Doanh nghiệp có thể trả chậm lơng cho cán bộ côngnhân viên, nộp thuế chậm lại.
4 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác huy động vốncủa doanh nghiệp
4.1 Thực trạng tình hình tài chính của doanhnghiệp
Trớc hết cần xem xét lại tình trạng bức tranh tài chínhcủa doanh nghiệp tại thời điểm cần huy động bằng việctính toán các chỉ tiêu tài chính căn bản nh: khả năng thanhtoán, chỉ số nợ, chỉ số hoạt động, chỉ số doanh lợi Đồng thờitính toán lại các chỉ tiêu theo phơng án huy động khác nhau.
Trang 19Trên cơ sở đó khẳng định mục tiêu, phơng án huy động cụthể.
4.2 Phân tích luận chứng kinh tế kỹ thuật:
Phân tích nghiên cứu kỹ càng luận chứng kinh tế kỹthuật đối với khoản tài chính cần huy động, tính đến cácrủi ro liên quan nh: rủi ro về mệnh giá, tỷ suất, hối đoái.
4.3 Chính sách tài trợ:
Phân tích và lựa chọn sử dụng chính sách tài trợ thíchhợp, có nghĩa là nguồn huy động đợc lựa chọn tài trợ cho bộphận tài sản nào, chúng sẽ ảnh hởng nh thế nào đến chínhsách tài trợ hiện tại và so sánh với kỳ kinh doanh cũng nh đốithủ cạnh tranh chủ yếu.
4.4 Chủ các nguồn tài chính:
Nghiên cứu tỷ mỷ các nguồn tài chính (chủ nợ) cũng làmột sự cân nhắc tuyệt đối quan trọng Nếu đó là các ngânhàng, các tổ chức tài chính thì tiềm lực sức mạnh kinhdoanh của họ là một bảo đảm cần thiết trong trờng hợpdoanh nghiệp cần kéo dài thời hạn các khoản nợ vì một lý donào đó Hơn nữa cùng cần xem xét động cơ tham gia vàonguồn tài chính doanh nghiệp của họ.
4.5 Quyết định huy động nguồn vốn
Quyết định huy động các nguồn tài chính luôn là vấnđề sống còn đối với doanh nghiệp, do vậy trớc hết cần tậptrung nghiên cứu và khai thác triệt để các biện pháp quản trịkhả thi đối với nguồn huy động Điều này có ý nghĩa to lớnđối với doanh nghiệp đang trong tình trạng tài chính khókhăn, khả năng thanh toán thấp.
4.6 Kế hoạch huy động tài chính cho chi trả
Trang 20Nguồn tài chính huy động hôm nay sẽ phải thanh toánchi trả khi đáo hạn (đối với những khoản vay) do đó doanhnghiệp cần phải có kế hoạch huy động thanh toán, chi trả.
5 Các chỉ tiêu liên quan đến huy động vốn:
Khi doanh nghiệp thực hiện huy động vốn từ các nguồnthì các chủ tài chính nh ngân hàng, các chủ đầu t thờngcân nhắc và xem xét các chỉ tiêu về khả năng thanh toán,cơ cấu tài chính và các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi vốn củadoanh nghiệp.
- Các chỉ số về khả năng thanh toán:+ Khả năng thanh toán chung =
Tuỳ thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh và từng thờikỳ kinh doanh song chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tỏng hơn nếu chỉsố này lớn hơn 2.
+ Khả năng thanh toán nhanh =
Nếu chỉ số này 1 có nghĩa là doanh nghiệp không cónguy cơ bị rơi vào tình trạng vỡ nợ và các chủ nợ ngắn hạn sẽtin tởng doanh nghiệp hơn.
+ Khả năng thanh toán tức thời = - Các chỉ số mắc nợ:
+ Chỉ số mắc nợ chung =
Về mặt lý thuyết chỉ số này nằm trong khoảng > 0 và< 1 nhng thông thờng nó dao động xung quanh giá trị 0,5.Bởi vì lẽ nó bị tự điều chỉnh từ hai phía: chủ nợ và con nợ.Nếu chỉ số này càng cao, chủ nợ sẽ rất chặt chẽ khi quyếtđịnh cho vay thêm Mặt khác về phía con nợ, nếu vay nợ quánhiều sẽ bị mất chủ quyền kiểm soát nhiều bên đồng thời bịchia lợi nhuận quá nhieèu cho sự vay nợ của mình.
+ Hệ số nợ k =
Trang 21Chỉ số này đợc sử dụng làm giới hạn ràng buộc cấp tíndụng của ngân hàng đối với các doanh nghiệp.
+ Hệ số tự chủ tài chính =
Đó là một số chỉ tiêu liên quan đến việc huy động vốnđợc quan tâm xem xét bởi cả hai là doanh nghiệp đi vay vàchủ cho vay.
III Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp1 Quan niệm chung về hiệu quả
Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về vấn đề hiệuquả nhng tựu chung lại ta thấy rằng hiệu của là công cụ đểđạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp Trong cơ chế thị trờngở nớc ta hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanhđều có mục tiêu bao trùm lâu dài và tối đa hoá lợi nhuận.
Hiệu quả là một phạm trù đợc sử dụng rất rộng rãi trong cảcác lĩnh vực kinh tế xã hội và kỹ thuật Xong ở đây chúng tachỉ xem xét hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinhdoanh Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanhphản ánh mặt chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh,phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiếtbị, máy móc, nguyên nhiên vật liệu và tiền vốn) để đạt mụctiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận Trình độ lợi dụng cácnguồn lực chỉ có thể đánh giá trong mối quan hệ với kết quảtạo ra để xem xét với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định cóthể tạo ra kết quả ở mức độ nào Vì vậy có thể mô tả bằngcông thức:
+ Hiệu quả kinh doanh (H) =
trong đó: K: là kết quả đạt đợc
C: hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kếtquả.
+ Suất hao phí:
Trang 22Q =
Từ hai loại chỉ tiêu này ta sẽ đi xem xét với yếu tố đầuvào là vốn cố định và vốn lu động.
2 Mục đích của phân tích hiệu quả sử dụng vốn:
Làm thông tin giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có cácquyết định đúng đắn, kịp thời.
+ Thông tin thu thập để phân tích đợc lấy từ các báocáo tài chính, báo cáo thực hiện kế hoạch, của doanhnghiệp và nguồn thông tin từ bên ngoài doanh nghiệp nh báocáo về tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp khác đặcbiệt cùng ngành.
+ Xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá thíchhợp.
3 Quản lý vốn cố định và các chỉ tiêu đánh giáhiệu quả sử dụng
3.1 Quản lý vốn cố định
* Hao mòn và khấu hao tài sản cố định:
Trong quá trình sử dụng tham gia vào sản xuất, do chịusự tác động của nhiều nhân tố khác nhau nên tài sản cốđịnh bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
- Hao mòn hữu hình: là sự giảm dần về giá trị sử dụng(tức là sự giảm về chất lợng và sự giảm về tính năng kỹ
Trang 23thuật) và giá trị do chúng đợc sử dụng trong sản xuất hoặcdo tác động của yếu tố tự nhiên gây ra Tài sản cố định bịhao mòn hữu hình trớc hết là nó trực tiếp hay gián tiếp thamgia vào quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị hao mòn đợcchuyển dần vào giá trị sản phẩm mới đợc sản xuất ra Ngoàinguyên nhân chủ yếu trên thì trong khi sử dụng và không sửdụng tài sản cố định bị hao mòn hữu hình là do tác độngcủa các yếu tố tự nhiên nh độ ẩm, khí hậu, thời tiết
- Hao mòn vô hình của tài sản cố định: là do sự giảmthuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố định do có nhữngtài sản cố định cùng loại nhng đợc sản xuất với giá rẻ hơnhoặc hiện đại hơn.
Nh vậy nguyên nhân của hao mòn vô hình là do kỹthuật ngày càng tiến bộ, tổ chức sản xuất ngày càng hoànthiện.
- Khấu hao tài sản cố định:
Trong quá trình sử dụng và bảo quản, tài sản cố địnhbị hao mòn Bộ phận giá trị của tài sản cố định tơng ứng vớimức hao mòn mà nó đợc dịch chuyển dần vào giá thành sảnphẩm gọi là khấu hao tài sản cố định Sau khi sản phẩmhàng hoá đợc tiêu thụ, số tiền khấu hao đợc trích lại và tíchluỹ thành quỹ khấu hao tài sản cố định Quỹ khấu hao tàisản cố định đợc coi là một nguồn tài chính quan trọng đểtái sản xuất mở rộng tài sản cố định trong sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp.
- Các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định:
Việc tính khấu hao tài sản cố định chính xác kịp thời,đầy đủ và biện pháp để bảo toàn vốn cố định, để phòngngừa hao mòn vô hình của tài sản cố định và chống lại hiệntợng “ăn vào vốn” - một thực tế khá phổ biến trong ác DNNN
Trang 24ở nớc ta trong thời gian qua Cho nên việc lựa chọn phơngpháp tính khấu hao là quan trọng.
+ Phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng (phơngpháp tính khấu hao cố định):
Mk =
Mk : mức khấu hao cố định hàng nămNG: nguyên giá tài sản cố định
T: thời gian sử dụng định mức cả đời máy.+ Phơng pháp tính khấu hao gia tăng:
Kế hoạch khấu hao tài sản cố định phản ánh các chỉ tiêugiá trị về tài sản cố định trong năm kế hoạch, tổng giá trịtài sản cố định ở đầu kỳ, xác định tổng giá trị tài sản cốđịnh bình quân cần tính khấu hao, mức khấu hao phảitính trong năm và tình hìnhh phân phối sử dụng quỹ khấuhao.
- Tài sản cố định không phải tính khấu hao cơ bản vàkhấu hao sửa chữa lớn (nh đất đai).
- Tài sản cố định tăng thêm trong năm kế hoạch: nếutăng vào một ngày nào đó của tháng thì tháng sau mới tínhkhấu hao.
Trang 25= Giá trị TSCĐ tăngthêm trong năm x Số tháng sẽ sửdụng TSCĐ12
- Tài sản cố định giảm bớt trong năm kế hoạch: nếu giảmtrong mộtngày nào đó của tháng thì tháng sau mới khôngphải tính khấu hao.
= giảm bớt trongGiá trị TSCĐnăm
x Số tháng sẽkhông sử dụng
- Tổng giá trị bình quân tài sản cố định phải tínhtrrong năm kế hoạch đợc xác định theo công thức:
= + - Kế hoạch khấu hao tài sản cố định đợc coi là biện phápquan trọng để quản lý vốn cố định.
3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố định,cho biết một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanhđem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Khả năng sinh lời của vốncố định càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn cố định càngcao.
4 Quản lý vốn lu động và các chỉ tiêu phản ánhhiệu quả sử dụng vốn lu động
4.1 Quản lý vốn lu động
* Xác định nhu cầu thờng xuyên tối thiểu về vốn luđộng của doanh nghiệp.
Trang 26Xác định nhu cầu này nhằm mục đích đảm bảo đủvốn lu động cần thiết tối thiểu cho quá trình sản xuất kinhdoanh đợc tiến hành liên tục, tránh ứ đọng vốn và ngợc lạinếu quá ít sẽ gây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn tácđộng xấu đén hoạt động thu mua vật t, không đáp ứng đợcnhu cầu sản xuất kinh doanh.
- Muốn xác định vốn lu động định mức kỳ kế hoạchdoanh nghiệp phải lần lợt tính toán vốn lu động định mức ởtừng khâu (dự trữ, sản xuất, lu thông) và đối với từng loạinguyên vật liệu (chính, phụ) sau đó tổng hợp lại vốn lu độngđịnh mức kỳ kế hoạch Tuy nhiên sử dụng phơng pháp này t-ơng đối phức tạp.
- Phơng pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốn lu động:nội dung phơng pháp này dựa vào thống kê kinh nghiệm đểxác định nhu cầu vốn, chia làm 2 trờng hợp:
+ Thứ nhất: dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanhnghiệp cùng loại trong ngành để xác định nhu cầu vốn luđộng cho doanh nghiệp.
+ Thứ hai: dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn luđộng ở thời kỳ trớc của doanh nghiệp để xác định nhu cầuvốn lu động cho thời kỳ tiếp theo, đồng thời xem xét vớitình hình thay đổi quy mô sản xuất kinh doanh và sự cảitiến tổ chức sử dụng vốn lu động để xác định toàn bộ nhucầu vốn lao động thờng xuyên cần thiết Phơng pháp này cóu điểm là đơn giản.
* Bảo toàn vốn lu động
Bảo toàn vốn lu động là khâu quan trọng quyết địnhsự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Tuỳ theo đặcđiểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệp có phơng pháp bảo toànvốn lu động hợp lý Các biện pháp đó là:
Trang 27- Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm soát, đánh giá lại toànbộ vật t hàng hoá, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, đểxác định số vốn lu động hiện có của doanh nghiệp theo giátrị hiện tại.
- Những vật t hàng hoá tồn đọng lâu ngày không thể sửdụng đợc do kém hoặc mất phẩm chất phải xử lý, kịp thời bùđắp.
- Đối với doanh nghiệp bị lỗ kéo dài, cần tìm biện phápđể loại trừ lỗ trong kinh doanh.
- Để đảm bảo vốn lu động trong điều kiện lạm phát, khiphân phối lợi nhuận cho mục đích tích luỹ và tiêu dùng, doanhnghiệp phải dành ra một phần lợi nhuận để bù đắp số hao hụtvốn vì lạm phát và phải đợc u tiên hàng đầu.
4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn luđộng:
Hiệu quả sử dụng vốn lu động =
Chỉ tiêunày cho biết một đồng vốn lu động bỏ vào kinhdoanh thì đem lại mấy đồng giá trị sản lợng hay doanh thu.Nh vậy chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn luđộng càng cao.
- Mức đảm nhiệm vốn lu động:Hệ số đảm nhiệm vốn lu động =
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng sản phẩm tiêuthụ thì cần bao nhiêu vốn lu động.
- Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lu động =
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lu độngcho biết một đồng vốn lu động bỏ vào sản xuất kinh doanhđem lại mấy đồng lợi nhuận Tỷ lệ này càng cao thì hiệuquả sử dụng vốn lu động càng cao.
5 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chung:
Trang 28- Hiệu quả sử dụng vốn:HVSD =
trong đó:
HVSD : hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
D : là doanh thu hoặc số lợng sản phẩm tiêu thụ: là số d bình quân vốn sản xuất kinh doanh.- Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh:
HV = x 100%
6 Phân tích khả năng thanh toánTheo công thức:
K =
K : là hệ số khả năng thanh toáný nghĩa:
+ Nếu K 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanhtoán và tình trạng tài chính của doanh nghiệp bình thờnghoặc tốt.
+ Nếu K < 1 chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năngthanh toán công nợ và tình trạng tài chính ở mức không bìnhthờng hoặc xấu.
- Các khoản nợ phải trả bao gồm:
+ Các khoản phải trả ngời bán, ngời mua+ Các khoản phải nộp ngân sách
+ Các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên+ Các khoản vay ngắn hạn ngân hàng.
+ Các khoản phải trả khác.
Phân tích khả năng thanh toán để biết đợc các khoảnphải thu, phải trả, tìm ra nguyên nhân của các khoản nợ
Trang 29đến hạn cha đòi hoặc nguyên nhân của các khoản nợ đếnhạn.
Trang 30Phần II
Thực trạng về huy động và sử dụng vốn ở Công ty bánh kẹo Hải Hà
I Quá trình hình thành và phát triển Công ty bánh kẹoHải Hà
3.860 6.340 1.6435 Số lao động (ngời) 1.390 1.596 1.320
6 Thu nhập bình quân ời/tháng)
(ng-1,423 0,975 0,94 0,784
Trang 31Năm 1998 và 1999 thu nhập bình quân đầu ngời củacông ty thấp là ảnh hởng của việc n
Biểu 2: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý củacông ty
*******
Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu củaviệc quản lý sản xuất kinh doanh và chịu sự chỉ đạo trựctiếp của giám đốc công ty Các phòng ban chức năng gồm có:
- Phòng tổ chức nhân sự: Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếpquản lý lao động của công ty sao cho phù hợp đạt hiệu quảcao nhất Nghiên cứu các biện pháp tổ chức thực hiện giảmlao động gián tiếp, nghiên cứu hoàn thiện công tác trả lơngvà phân phối lơng.
- Phòng thống kê kế toán tài chính: Giám sát toàn bộ tàichính của công ty, tổ chức bộ máy kế toán từng xí nghiệp.Quản lý việc phân phối cho các đơn vị thành viên lập kếtoán tài chính, vay vốn.
Trang 32Tập hợp cung cấp tin tức tổng thể về tình hình sảnxuất kinh doanh của công ty.
- Phòng thơng mại: Tham mu cho Giám đốc xác địnhmặt hàng, thị trờng giá cả, ký kết hợp đồng với các đối táctrong và ngoài nớc đồng thời thực hiện các nghĩa vụ về xuấtkhẩu.
- Phòng kỹ thuật an toàn sản xuất: Lập kế hoạch sản xuấtcung ứng cho các đơn vị thành viên, quản lý triển khai cáckế hoạch.
- Văn phòng công ty: Làm công tác đối nội, đối ngoại,tiếp khách hàng trong và ngoài nớc, tổ chức hội nghị và hộithảo với các đơn vị thành viên của công ty.
- Phòng thanh tra - pháp chế: giúp giám đốc thanh tra,kiểm tra việc thực hiện chính sách pháp luật.
Tuy mỗi phòng thực hiện nhiệm vụ riêng của mình nhngcác phòng đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tập trungvào sự điều hành chỉ huy thống nhất của giám đốc Côngtác quản lý tài chính tại Công ty bánh kẹo Hải Hà xác địnhnguyên nhân, sự ảnh hởng của các nhân tố đến tình hìnhtài chính và có biện pháp tăng cờng quản lý tài chính Vìđây là một DNNN nên huy động vốn cần chú ý đến vẫn đềsở hữu của doanh nghiệp.
Bộ máy tổ chức của công ty ngày càng mở rộng và lớnmạnh, điều đó tồn tại hai mâu thuẫn: Công ty có thể tiếpcận sâu đợc vào thị trờng nên sẽ đạt đợc sự phục vụ kháchhàng tốt hơn Nhng bên cạnh đó sẽ làm chậm vòng quay củavốn lu động bởi vì sự luân chuyển của đồng tiền phải quacác chi nhánh, xí nghiệp rồi mới trở về công ty Nên ngời chủdoanh nghiệp phải tính toán để xông vào khách hàng vàphục vụ khách hàng tốt hơn Đồng thời biết tổ chức luânchuyển tiền, thu hồi tiền nhanh.
Trang 333.2 Đặc điểm về nhiệm vụ sản xuất
Nhiệm vụ của công ty tơng đối ổn định, vẫn sản xuấtcác loại mặthàng truyền thống: Khối lợng công việc ngàycàng nhiều, theo kế hoạch sản lợng mỗi năm của công ty tăngtừ 3% đến 5% Công ty phải thờng xuyên đầu t, đổi mớicông nghệ, tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhânviên của công ty cho phù hợp với vị trí mà họ đảm nhận.
Công ty có 6 xí nghiệp trực thuộc bao gồm: Xí nghiệpkẹo mềm, xí nghiệp kẹo cứng, xí nghiệp bánh, nhà máythực phẩm Việt Trì, nhà máy bột dinh dỡng trẻ em Nam Định.
Từ khi thành lập đến nay công ty không ngừng đổi mớicông nghệ nh: năm 1997 trang bị cho xí nghiệp thực phẩmViệt Trì một dây chuyền Jelly khuôn và Jelly cốc Năm 1997,đã đầu t mua máy gói kẹo của hãng KLOCNER HANSELTEVONPHAN với công suất 1000 viên/phút Năm 1998, Công tyđầu t thêm máy đóng gói nhỏ các loại bánh có công suất 1tấn/ngày, máy quật kẹo với công suất 10 tấn/ngày Dâychuyền sản xuất bánh xốp dạng que công suất 10 tấn/ngày.Dây chuyền sản xuất kẹo caramel có công suất200-300kg/giờ Công nhân của nhà máy là 1709 ngời.
Đòi hỏi công ty phải có một lợng vốn để thực hiện hoạtđộng kinh doanh, ảnh hởng trực tiếp đến việc huy độngvốn của công ty
Trang 34- Lao động trực tiếp Ngời 1685 1791 1703- Tỷ trọng lao động trực tiếp % 91,8 92 93- Tỷ trọng lao động nữ lao
động trực tiếp
Từ tổng kết bảng trên ta thấy rằng lực lợng lao động củaCông ty qua các năm từ 1997-1998 có sự tăng lên rõ rệt Tỷ lệlao động nữ cũng có xu hớng tăng lên.
Ta thấy rằng đội ngũ lao động của công ty chủ yếu laođộng nữ (gần 80%) Vì đặc điểm của nữ là cần cù, khéoléo, rất thích hợp với công việc gói kẹo, cân kẹo Song bêncạnh đó còn có những hạn chế là lao động nữ thờng hayđau ốm, thai sản, nuôi con nhỏ dẫn đến hoạt động sảnxuất bị ảnh hởng, có khi làm gián đoạn sản xuất.
3.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu
Hiện nay, nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào cho côngty chủ yếu từ hai nguồn trong nớc và nhập khẩu từ nớc ngoài.Các nguyên vật liệu bao gồm: bột mỳ, bơ, bột ca cao, hơngliệu, phẩm màu Các cơ sở trong nớc cung cấp nguyên vậtliệu cho công ty bao gồm: nhà máy đờng Lam Sơn, QuảngNgãi, công ty sữa Việt Nam Đây là nhà cung cấp thờng xuyênnguyên vật liệu cho công ty, đảm bảo chất lợng và giá cả hợplý Tuy nhiên, công ty bánh kẹo Hải Hà phần nào chịu ảnh h-ởng của những nhà cung cấp ở nớc ngoài Các nguyên vật liệuđợc nhập từ nớc ngoài nh Singapo, Malaixia, Thái Lan
Để tránh bị ép giá công ty luôn luôn theo dõi, bám sát thịtrờng tìm nguồn hàng có chất lợng tốt Công ty rất năngđộng trong việc tìm nguồn cung cấp, có chính sách thởngcho các cá nhân, tổ chức nào tìm đợc nguồn cung cấp tốt,ổn định, giá rẻ.
Về thị trờng cung ứng nguyên vật liệu:
Trang 35Hàng năm, công ty sản xuất và kinh doanh một khối lợnglớn bánh kẹo do vậy nhu cầu tiêu dùng cao về đờng, sữa, bộtgạo, bột mỳ, tinh dầu, gluco, nha Trong khi đó thị trờngtrong nớc mới chỉ cung cấp đợc nguyên liệu nh đờng, bột gạo,bột mỳ, nha từ các nhà máy Lam Sơn, Quảng Ngãi, công tyCái Lân Còn phần lớn các loại nguyên liệu khác phải nhập vàchịu sự biến động giá cả trên thị trờng thế giới Tỷ giá hốiđoái thờng thay đổi đã gây ra nhiều khó khăn trong việccung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, làm ảnh hởng đếnhiệu quả kinh doanh Để khắc phục tình trạng này công tyđã chủ động ký kết các hợp đồng cung ứng dài hạn với một sốcông ty, nhà máy chuyên sản xuất và kinh doanh các loạinguyên vật liệu nhằm giảm bớt chi phí và bảo quản nguyênvật liệu, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.5 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm của công ty đợc đông đảo ngời dân tin dùng,đời sống đợc nâng cao, ngời tiêu dùng mua bánh kẹo khôngchỉ vì hàm lợng dinh dỡng của nó, không chỉ để ăn mà còndùng vào mục đích biếu tặng, cới xin, lễ tết Đây còn làyếu tố thuận lợi để công ty mở rộng sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm Khác với trớc đây, việc tiêu thụ sản phẩm của công tychỉ bó hẹp trong phạm vi chỉ tiêu của Nhà nớc do Nhà nớcphân phối và bao cấp thì nay sản phẩm của công ty đợc tiêuthụ theo đơn đặt hàng của mọi đối tợng và đợc bán rộng rãitrên thị trờng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của mọi tầng lớpdân c Để thực hiện công tác tiêu thụ một cách có hiệu quảnhất, công ty chọn phơng thức tiêu thụ tổng hợp.
Cho đến nay, công ty đã thiết lập một mạng lới bán hàngrộng khắp ở hầu hết các thành phố lớn và thị xã ở cả bamiền Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu do các đạilý đảm nhận, công ty đã có trên 200 đại lý và các cửa hànggiới thiệu sản phẩm trên toàn quốc Tuy nhiên thị trờng của