1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn và vấn đề sử dụng vốn có hiệu quả cua các doanh nghiệp khi chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta

18 638 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vốn và vấn đề sử dụng vốn có hiệu quả cua các doanh nghiệp khi chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta

Trang 1

A - Lời nói đầu

Từ đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, Đảng ta đã thực hiện nhất quán vàlâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, coi đây là một giảipháp chiến lợc nhằm giải phóng và khai thác tối đa các tiềm năng hiện có đểphát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý đồng thời luônkhẳng định kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể ngàycàng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Đại hội IX khẳngđịnh thêm “các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phậncấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ” và“Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp Nhà nớc để doanhnghiệp Nhà nớc cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng ” Nói đến các doanhnghiệp trong bất cứ một hình thái kinh tế xã hội nào thì vốn đóng một vai tròvô cùng quan trọng Mọi nguồn lực của doanh nghiệp chung quy lại đều donguồn lực tài chính quyết định luôn phải có những bớc đi vững chắc trong mọihoạt động phải tạo đợc sự tăng trởng hiện tại và những tiền đề quan trọng đặt racho các doanh nghiệp là phải tìm cách huy động và sử dụng vốn có hiệu quả thìdoanh nghiệp mới tồn tại và phát triển đợc.

Xuất phát từ đó, em chọn đề tài Vốn và vấn đề sử dụng vốn có hiệu

quả cua các doanh nghiệp khi chuyển sang kinh tế thị trờng ở nớc ta”

Tiểu luận bố cục gồm 3 phần lớn:A Phần mở đầu

Trang 2

B - Nội dung

Phần I: Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quảhoạt động và sử dụng vốn trong nớc trong

doanh nghiệp ở nớc ta.

Sự thành đạt về kinh tế xã hội của một quốc gia phụ thuộc rất lớn vàokinh tế xã hội của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của cácdoanh nghiệp đặc biệt trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trờng tức doanhnghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng Các doanh nghiệp lớn nhỏ có khả năngthích ứng với những thay đổi của thị trờng, vùng với sự chủ động trong kinhdoanh chúng có thể thích nghi nhanh chóng với những đòi hỏi về giá cả sảnphẩm, dịch vụ của ngời tiêu dùng.

I Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện tồn tại và phát triểncủa các doanh nghiệp.

Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liền với sự hìnhthành là phát triển của các doanh nghiệp Giai đoạn đầu tiền sử (C.Mác gọi làsản xuất hàng hoá giản đơn) không có sự phân biệt giữa giới chủ và ngời thợ.Ngời sản xuất hàng hoá vừa là ngời chủ sở hữu t liệu sản xuất, vừa là ngời điềukhiển các công việc của mình (của gia đình mình) vừa là ngời trực tiếp làm rasản phẩm của mình ra trao đổi trên thị trờng Đó là loại doanh nghiệp cá thểdoanh nghiệp gia đình, còn gọi là doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong thời kỳ hiệnđại, thông thờng đại đa số những ngời khi mới trởng thành để đi làm việc đềumuốn thử sức mình trong ngành nghề kinh doanh Với số vốn ít ỏi trong tay vớimột trình độ tri thức nhất định lĩnh hội đợc trong các trờng chuyên nghiệp,phần lớn họ đều thành lập doanh nghiệp nhỏ chỉ của riêng mình, từ sản xuấtkinh doanh.

Trong số đó có một số ngời gặp may và đặc biệt là nhờ vào tài năng, biếtchớp kịp thời có sáng kiến cải tiến kinh tế, khéo léo điều hành và tổ chức sắpxếp công việc, cần cù, chịu khó, tiết kiệm, đã thành đạt, ngày càng giầu lên,tích luỹ đợc nhiều tài sản, vốn, thờng xuyên mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh ngợc lại, một số bộ phận lớn nời sản xuất hàng hoá nhỏ khác hoặc dokhông gặp may trong sản xuất kinh doanh và đời sống, hoặc do năng lực hạn

Trang 3

chế, không biết chớp thời cơ, không có sáng kiến cải tiến kỹ thuật không biếtquản lý tính toán đã dẫn đến thua lỗ, phá sản, đi làm thuê cho kẻ khác.

Nhu cầu về vốn ngày càng tăng, nhằm nâng cao công suất và hiệu suấtsản xuất kinh doanh đã thôi thúc các doanh nghiệp hoặc là góp vốn chungthành liên doanh Xí nghiệp, hoặc phát hành cổ phiếu thành lập Công ty cổphần Bằng các hình thức thuê liên kết ngang dọc hoặc hốn hợp, nhiều tập đoànkinh tế, nhiều doanh nghiệp lớn hình thành và phát triển.

II Huy động vốn và vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp.

1 Khái niệm về vốn.

Vốn là một trong những nhân tố có tầm quan trọng quyết định đối vớihoạt động của nền kinh tế Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Vốn đợc biểuhiện dới dạng vật chất và giá trị Về phơng diện vật chất, vốn bao gồm các loạimáy móc thiết bị, nhà xởng, nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm hàng tồnkho vốn là nhân tố đầu vào đồng thời bản thân nó là kết quả đầu ra của kinhtế Vốn luôn chuyển động và chuyển hoá hình thái vật chất, cũng nh từ hìnhthái vật chất sang hình thái tiền tệ Vốn là tiền tệ là “trung gian” cần thiết đểđảm bảo cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục Trong cơ chế thị trờng,ngoài sự tồn tại dới dạng vật chất, còn có loại vốn tồn tại dới dạng tài sản cógiá trị vô hình bằng phát minh, sáng chế, kinh nghiệm tay nghề, bí quyết Xéttrên diện rộng, ngời ta có thể coi tài nguyên lao động cũng là vốn.

Chính vì thế vốn là một nhân tố quan trọng không thể thiếu đợc đối vớimột doanh nghiệp Bởi vì phải có vốn thì doanh nghiệp mới đảm bảo đợc sựvận hành thờng xuyên và có khả năng tăng trởng trong tơng lai Nói một cáchkhác vốn chính là một tất yếu khách quan của doanh nghiệp Nh vậy chúng tacó thể hiểu môt cách khái quát nh sau:

Vốn là toàn bộ giá trị ứng ra cho quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh với mục đích đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Vốn đợc biểu hiện ởnhiều hình thái và tài sản vô hình, cũng nh mọi kiến thức tích luỹ của doanhnghiệp, trình độ quản lý và tác nghiệp của cán bộ công nhân viên chức Sự baotồn và tăng trởng của vốn là nguyên lý và là điều kiện đảm bảo cho sự pháttriển của doanh nghiệp.

Trang 4

2 Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp.

Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tăng tởng và phát triển đều phải cóvốn Vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong chiến lợc phát triển doanhnghiệp Trong cuộc tranh đua phát triển kinh tế nh hiện nay, vấn đề vốn trongcác doanh nghiệp càng đợc đặt ra nh một vấn đề bức xúc cần đợc giải quyết.Vốn là cơ sở là tiền đề để cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu đã đề ra.

Nếu thiếu vốn đầu t, dẫn tới năng suất lao động thấp thu nhập thấp Điềunày có ý nghĩa vòng quanh của vốn lại càng ngắn lại và quy mô tồn tại củadoanh nghiệp lại càng hẹp.

Bởi vậy, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì cần có số lợngvốn lớn đáp ứng nhu cầu thị trờng và có khả năng chiếm lĩnh đợc thị phần trênthị trờng.

Vốn là cơ sở để tạo ra công ăn việc làm cho số lao động thừa tạo thêmcông ăn, việc làm cũng có nghĩa là tăng thêm thu nhập cho ngời lao động.

Trong một doanh nghiệp, vốn đợc sử dụng để xây dựng nhà xởng, muasắm trang thiết bị, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm nguyên vật liệu trả lơngcho công nhân Đồng thời, vốn có thể giúp cho những doanh nghiệp này có thểthay thế cho tài sản cũ đã bị h hỏng.

Ngoài ra, vốn còn đợc sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằmduy trì tiềm lực có và tạo ra tiềm lực lớn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ.

3 Các nguồn hình thành vốn trong nớc.

Nói đến nguồn vốn của doanh nghiệp có nghĩa là nói đến các nguồn tàitrợ dài hạn trong doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ cócác hình thức tài trợ khác nhau Các công cụ tạo vốn của các doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng phong phú, đa dạng hơn so với các doanh nghiệptrong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bởi vì trong nền kinh tế thị trờng cómột loại thị trờng đặc biệt là thị trờng vốn Thị trờng vốn bao gồm nhiều thànhphần kinh tế tham gia cung cấp là sử dụng vốn.

+ Nguồn vốn ngân sách Nhà nớc.

Đây là nguồn vốn Nhà nớc duyệt chi cho phát triển kinh tế Nó là chênhlệch giữa tổng thu so với tổng chi của ngân sách Nhà nớc Ngân sách Nhà nớcđợc hình thành chủ yếu qua các khoản sau:

- Khoản thu về thuế

Trang 5

- Khoản lệ phéi có tính chất thuế

- Các khoản thu từ khai thác là sử dụng tài nguyên- Thu từ hợp tác lao động

- Thu từ bán hay cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc - Các khoản viện trợ không hoàn lại

+ Vốn tự bổ sung của doanh nghiệp

Đây là nguồn vốn quan trọng cho phát triển doanh nghiệp Nguồn vốnnày đợc hình thành từ 2 nguồn vốn.

- Trích khấu hao cơ bản

- Phần lợi nhuận còn lại bổ sung vào vốn kinh doanh.+ Nguồn vốn vay Ngân hàng, các tổ chức tín dụngGồm 2 loại:

- Vốn dài hạn và trung hạn: Là các khoản vay mà doanh nghiệp sử dụngđầu t dài hạn cho tài sản cố định u điểm chủ yếu của hình thức vay này là thờigian sử dụng dài với lao động u đãi.

- Vốn ngắn hạn: Chủ yếu đáp ứng nhu cầu về vốn lu động của doanhnghiệp Sử dụng vốn này, doanh nghiệp phải chịu sức ép lớn về thời gian cũngnh lãi suất.

Vốn vay Ngân hàng là một nguồn vốn quan trong mà các doanh nghiệpsử dụng để huy động vốn nhanh chóng phục vụ mục tiêu sản xuất kinh doanhđể huy động vốn nhanh chóng phục vụ mục tiêu sản xuất kinh doanh Nếudoanh nghiệp đạt đợc một tỷ suất lợi nhuận cao thứ đây là hình thức tín dụngcó lợi nhất so với hình thức gọi vốn cổ phần

Trang 6

III Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn là biện pháp cơbản để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn.

Để đánh giá tình hình huy động cũng nh hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau:

a Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn trong nớc:

Hệ số huy động vốn trong nớc = Vốn huy động trong nớcTổng số vốn

b Các chsỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung:

Sức sản xuất của vốn = Lợng vốn sử dụng trong kỳGiá trị sản lợngChỉ tiêu này phản ánh: một đồng vốn bỏ vào sản xuất - kinh doanh đemlại bao nhiêu đồng giá trị sản phẩm, doanh thu Hiệu suất sử dụng vốn kỳ lầnthì hiệu quả sử dụng vốn càng cao.

- Suất hao phí vốn.

Suất hao phí vốn = Lợng vốn sử dụng trong kỳGiá trị sản lợngChỉ tiêu này phản ánh: một đồng giá trị sản lợng hoặc doanh thu cần cácsản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng vốn.

Kỳ luân chuyển bình quân của vốn lu động định mức kỳ =

360 ngời

Số vòng luân chuyển vốn luđộng định mức kỳ kế hoạch

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn trên đây đều có ý nghĩa chung là mộtđồng vốn sản xuất của doanh nghiệp làm ra bao nhiêu đồng sản phẩm trong kỳ.Chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càngcao Đồng thời, để đạt hiệu quả sử dụng vốn càng cao thi doanh nghiệp phảiquản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm vốn nhằm tối thiểu hoá số vốn sử dụnghoặc tối đa hoá kết quả sản xuất trong giới hạn về các nguồn vốn hiện có.

2 Tỷ suất lợi nhuận.

- Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùnghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên căn cứ vào chỉtiêu lợi nhuận tính bằng số tuyệt đối cha thể đánh giá đúng chất lợng hoạt

Trang 7

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy khi phân tích hiệu quả sửdụng vốn, bên cạnh việc xem xét mức biến động của tổng số lợi nhuận, cònphải đánh giá bằng số tơng đối (tỷ suất lợi nhuận) thông qua việc so sánh giữatổng số lợi nhuận trong kỳ với số vốn sản xuất sử dụng để sinh ra số lợi nhuậnđó.

3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả huy động và phát triển vốncủa doanh nghiệp.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là kết quả tối tậpthể hàng loạt các biện pháp tổ chức Kinh tế kỹ thuật và tài chính Việc tổ chứcđảm bảo đầy đủ kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh có tác độngmạnh mẽ tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển.

- Tỷ lệ doanh lợi trên vốn sản xuất.Tỷ lệ doanh lợi so với vốn sản xuất =

Tổng số lợi nhuận

x 100Tổng số vốn sản xuất

Chỉ tiêu này cho biết số lợi nhuận đợc tạo ra trên một đồng vốn sản xuấttrong kỳ.

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Tổng vốn cố định sử dụng trong kỳGiá trị sản lợngChỉ tiêu này phản ánh: một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinhdoanh đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản lợng.

Suất hao phí vốn cố định = Tổng vốn cố định trong kỳGiá trị sản lợng+ Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng giá trị sản lợng cần bỏ vàosản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng vốn cố định.

Trang 8

Tỷ lệ danh lợi trên đồng vốn lu động = Vốn lu động bình quân Tổng số lợi nhuận - Tối đa luân chuyển của vốn lu động:

Số vòng luân chuyển vốn lu động định mức kỳ = Doanh thu bán hàng kế hoạch Tổng số vốn lu động định mức kỳ kế hoạch

Phần II Thực trạng về vốn và sử dụng vốntrong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

I Những thuận lợi và khó khăn về vốn để phát triển doanhnghiệp.

1 Thuận lợi.

Những doanh nghiệp nhỏ thờng khởi sự bằng nguồn vốn hạn hẹp của cá nhân,sự tài trợ bên ngoài là hết sức hạn chế Do tính chất nhỏ lẻ, dể phân tán đi sâuvào các ngõ ngạch bản làng và yêu cầu số lợng vốn ban đầu không nhiều chonên các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò và tác dụng rất lớn trong việc thuhút các nguồn vốn nhỏ lẻ nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cứ đầu t vào sản xuấtkinh doanh Chỉ cần một số vốn hạn hẹp, một mặt bằng nhỏ hẹp đã có thể khởsự doanh nghiệp vòng quay sản phẩm nhanh do đó có thể sử dụng vốn tự có,hoặc vay bạn bè, ngời thân dễ dàng mà nhu cầu thị trờng thay đổi hoặc doanhnghiệp gặp khó khăn thì dễ dàng thay đổi tình thế để thích ứng hơn nữa vốnđầu t ít, hiệu quả cao, thu hút nhanh do đó doanh nghiệp mà nhỏ tạo nên sự hấpdẫn trong đầu t của nhiều cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế.

Mặt khác đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn Với nền kinh tế thịtrờng nh hiện nay thì nguồn vốn không phải ít có rất nhiều nguồn: Ví dụ Ngânhàng, các tổ chức tín dụng, vốn trong dân, nguồn vốn ngân sách Nhà nớc chính vì thế mà các doanh nghiệp muốn phát triển mở rộng thì phải biết điềuchỉnh và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó.

2 Khó khăn.

Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ riêng ở Việt Nam vốnvấn là mối quan tâm hàng đầu của họ Do thành lập doanh nghiệp tơng đối dễ

Trang 9

dàng nên số doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng nhiều, lại tập trung vào nhữngngành những sản phẩm không đòi ỏi vốn quá lớn cho nên cuộc cạnh tranh ngàycàng gay gắt, lợi nhuận ngày càng mỏng đi và khó tích luỹ vốn để mở rộng sảnxuất kinh doanh Trong khi đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ lại không có đủ tàisản, bất động sản để là vật thế chấp vay vốn ở các Ngân hàng Đặc biệt là nhucầu vốn trung và dài hạn để đầu t đối mới máy móc thiết bị, xây dựng thêm nhàxởng lại càng nan giải hơn doanh nghiện Nhà nớc thờng phải trả giá cao hơnvề nguyên liệu hoặc nhận giá thấp hơn về sản phẩm, cuối cùng vì họ bị phụthuộc tính chất vào các nguồn cung cấp nguyên liệu hoặc thiết bị mà lẻ ra nhờnó học có thể giảm chi phí cho sản phẩm của họ hoặc cải tiến đợc chất lợng sảnphẩm chỉ bởi vì không đủ tiền mua thiết bị đó.

Mặt khác, lãi suất cho vay hiện nay ở các Ngân hàng vẫn coi đang ở mứccao so với tỷ suất lợi nhuận của mọi doanh nghiệp Thời gian vay quá ngắn (th-ờng chỉ vài ba tháng – một năm) so với chu kỳ sản xuất kinh doanh (nếu tínhđầu t mới mở rộng sản xuất kinh doanh thì phải 3-5 năm)/

Vì thế, điều nghịch lý đã diễn ra: các doanh nghiệp cần vốn nhng khôngdám vay tiền Ngân hàng, ngợc lại các Ngân hàng thừa vốn dù phần lớn là vốnngắn hạn nhng khó tìm đợc khách hàng vay chân chính Sự hỗ trợ từ Ngân hàngđối với các doanh nghiệp còn yếu.

II Vấn đề vốn trong quá trình hình thành và phát triển doanhnghiệp ở Việt Nam.

Trớc năm 1986, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha thực sự đợc sựquan tâm khuyến khích hỗ trợ.

1 Tạo vốn tích luỹ.

Thực tiễn chứng minh Việt Nam cho thấy nhân tố hàng đầu, nếu khôngnói là quan trọng nhất đối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng nh đối vớisản xuất kinh doanh của nền kinh tế là phải có vốn lớn Vốn cho sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hoá các ngành kinh tế quốc dân nhiều hay ít tuỳthuộc vào năng lực của cơ chế huy động, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quảhay không Muốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc tiến hànhvới tốc độ nhanh cần phải có cơ chế, chính sách và biện pháp huy động đợcnguồn vốn nhiều nhất, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả nhất.

Trang 10

Trớc hết là huy động nguồn vốn từ nội bộ nền kinh tế trong n ớc Đây lànguồn vốn có tính quyết định, là nhân tố nội lực Nhờ tăng năng suất lao độngvốn tự có Nguồn vốn nội bộ còn đợc tạo ra từ sự liên doanh liên kết giữa cácngành, các lĩnh vực, các miền, các vùng của nền kinh tế đất nớc.

Nguồn vốn nội bộ của nền kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với cácdoanh nghiệp trong nớc Tuy nhiên vẫn còn hạn hẹp chính vì thế mà các doanhnghiệp phải tạo vốn tích luỹ từ nhiều nguồn vốn Bên cạnh đó, vấn đề sử dụngbảo quản và phát triển vốn cũng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng Có nghĩa là phảilựa chọn những phơng án tối u trong tạo nguồn tài chính, trớc hết phải hạchtoán kinh tế kinh doanh, phải đảm bảo tính hiệu quả cao Vì vậy, để doanhnghiệp từng bớc tăng trởng và phát triển, tất yếu phải bảo toàn và phát triểnvốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

2 Vốn trong quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam.

Trớc năm 1986, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha thực sự đợcquan tâm khuyến khích hỗ trợ, do vậy các doanh nghiệp này phải tổ chức laođộng núp bóng dới các hình thức khác nhau nh tổ hợp hộ gia đình, hợp tác xã,Xí nghiệp công t hợp doanh Chỉ nhận sự tồn tại lâu dài của các hình thức sởhữu khác nhau về t liệu sản xuất và khuyến khích các thành phần kinh tế pháttriển sản xuất kinh doanh thì khu vực kinh tế t nhân mới thực sự yên tâm bỏvốn đầu t vào sản xuất kinh doanh, cũng từ đó hàng loạt cơ sở sản xuất kinhdoanh t nhân, cá thể hộ gia đình ra đời và phát triển góp phần đáng kể vàogiải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động.

Nhìn vào quá trình phát triển của các doanh nghiệp có thể thây rằng cácdoanh nghiệp (chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh) mới đợc pháttriển mạnh từ năm 1989 đến nay, nghĩa là từ khi bắt đầu quá trình đối mớichính sách quản lý kinh tế ở Việt Nam Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung tr-ớc đây, sự tích luỹ vốn trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong dân c nóiriêng là nhỏ bé vì vậy mà các doanh nghiệp đều khởi sự với số vốn đầu t ít ỏi.Vào năm 1992 quy mô vốn trung bình của một doanh nghiệp t nhân Việt Namchỉ vào khoảng 713 triệu đồng, (ở 4 thành phố lớn, quy mô vốn của các doanhnghiệp nhìn chung khá lớn, đối với doanh nghiệp t nhân con số này ở Hà Nội,Hải Phòng, Quảng Nam - Đà Nẳng, TPHCM vào khoảng 1.100 triệu đồng.

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w