Lv ths xhh quan niệm, hành vi và những yếu tố ảnh hưởng tới việc nuôi con bằng sữa mẹ ở phụ nữ đang nuôi con nhỏ tại hà nội hiện nay

123 4 0
Lv ths xhh   quan niệm, hành vi và những yếu tố ảnh hưởng tới việc nuôi con bằng sữa mẹ ở phụ nữ đang nuôi con nhỏ tại hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Danh mục các bảng 6 Danh mục các hộp 6 MỞ ĐẦU 7 1 Tính cấp thiết của đề tài 7 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 8 3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 16 3 1 Mục đích nghiên cứu 16 3 2 Nhiệm vụ ng[.]

Mục lục Danh mục bảng Danh mục hộp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………………… Mục đích nhiệm vụ đề tài………………………………………… 16 3.1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 16 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… 16 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu đề tài………………… 16 4.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 16 4.2 Khách thể nghiên cứu……………………………………………………… 16 4.3 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… 17 Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………… 17 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài……………… 18 6.1 Phương pháp luận đề tài……………………………………………… 18 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài……………………………… 18 6.3 Phương pháp chọn mẫu…………………………………………………… 20 Điểm ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài……………………… 21 7.1 Điểm đề tài………………………………………………………… 21 7.2 Ý nghĩa lý luận đề tài………………………………………………… 21 7.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài……………………………………………… 21 Kết cấu đề tài………………………………………………………… 22 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 24 1.1 Các khái niệm 24 1.2 Các lý thuyết 28 1.3 Các sách Đảng Nhà nước Nuôi sữa mẹ 34 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VÀ HÀNH VI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC 36 NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ Ở PHỤ NỮ ĐANG NUÔI CON NHỎ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Quan niệm việc Nuôi sữa mẹ 36 2.2 Hành vi có liên quan đến việc Ni sữa mẹ 58 CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NUÔI CON 77 BẰNG SỮA MẸ Ở PHỤ NỮ ĐANG NUÔI CON NHỎ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Những yếu tố mang tính cá nhân 77 3.2 Những yếu tố văn hóa-xã hội 84 3.3 Những yếu tố hỗ trợ xã hội 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 112 PHỤ LỤC 116 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1: Tình hình Ni sữa mẹ Việt Nam Bảng 2: Thực hành Nuôi sữa mẹ Việt Nam 11 DANH MỤC CÁC HỘP STT Tên hộp Hộp 1: Câu chuyện mẹ CTNA: Máy hút sữa tin Trang 61 tưởng tuyệt đối vào việc Nuôi sữa mẹ Hộp 2: Câu chuyện bà mẹ xin sữa 65 Hộp 3: Thông tin mơ hình Mặt trời bé thơ-Dự án 102 Alive&Thrive MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: “Nếu có loại vắc-xin giúp phịng tránh tử vong cho triệu trẻ em, chi phí thấp, an tồn, uống trực tiếp khơng cần bảo quản lạnh, vắcxin nhu cầu cấp thiết cho sức khỏe cộng đồng Nuôi sữa mẹ làm tất điều nhiều thế” [31] Lời khẳng định phần nói lên lợi ích việc Nuôi sữa mẹ Xét cách tồn diện, Ni sữa mẹ mang lại lợi ích cho trẻ, cho bà mẹ, cho gia đình cho toàn xã hội Đối với trẻ, sữa mẹ giúp trẻ chống lại bệnh tật, đồng thời tăng cường sức khỏe thúc đẩy tăng trưởng tối ưu trẻ Đối với bà mẹ, Nuôi sữa mẹ giúp họ giảm nguy mắc bệnh tiểu đường, ung thư, loãng xương, trầm cảm sau sinh hay thiếu máu, cho bú giúp họ giảm cân sau sinh nhanh tránh thai tốt Ni sữa mẹ có lợi cho kinh tế gia đình giúp giảm thiểu chi phí tốn cho sữa cơng thức (trung bình gia đình tốn khoảng 800.000-1.200.000 đồng tháng cho việc mua sản phẩm thay sữa mẹ cho trẻ) Cũng nhờ lợi ích mặt sức khỏe Ni sữa mẹ mang lại, gia đình tiết kiệm thời gian tiền bạc cho việc khám chữa bệnh Đối với xã hội, việc mang lại lợi ích vơ to lớn Ni sữa mẹ giúp làm giảm chi phí y tế chung quốc gia cho khám chữa bệnh liên quan đến việc nuôi dưỡng trẻ nhỏ Nuôi sữa mẹ giúp ổn định lực lượng lao động cho doanh nghiệp lao động nữ nghỉ làm để chăm ốm Sữa mẹ nguồn lực hữu ích đảm bảo an ninh thực phẩm cho trẻ nhỏ gia đình tồn giới có thiên tai, dịch bệnh hay khủng hoảng kinh tế [31] Hiểu lợi ích Ni sữa mẹ khiến bà mẹ cho bú sữa mẹ nhiều lâu dài Tuy nhiên, bà mẹ có hiểu biết đó, khơng phải bà mẹ có quan niệm ủng hộ việc Ni sữa mẹ Điều tác động không nhỏ đến hành vi nuôi dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ bà mẹ (quyết định có cho bú mẹ hay khơng) Ngồi có yếu tố ảnh hưởng tới việc Nuôi sữa mẹ yếu tố liên quan đến cá nhân người mẹ, yếu tố văn hóa-xã hội yếu tố hỗ trợ xã hội Quan niệm, hành vi yếu tố ảnh hưởng tới việc Nuôi sữa mẹ quan tâm nghiên cứu chủ yếu mặt định lượng, số lượng nghiên cứu định tính cịn hạn chế Việc hiểu cách sâu sắc yếu tố ảnh hưởng tới Nuôi sữa mẹ giúp ích nhiều việc thiết kế chương trình/chính sách phù hợp nhằm tăng cường, thúc đẩy việc Nuôi sữa mẹ xã hội Vì lý đó, tác giả thực nghiên cứu định tính “Quan niệm, hành vi yếu tố ảnh hưởng tới việc Nuôi sữa mẹ phụ nữ nuôi nhỏ Hà Nội nay” Tổng quan tình hình nghiên cứu: 2.1 Thực trạng Ni sữa mẹ giới Việt Nam Trên giới, tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu tương đối thấp Theo Ngân hàng liệu toàn cầu tổ chức Y tế Thế giới [29] nuôi dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, giai đoạn từ năm 2006 đến 2013, tỷ lệ chung toàn giới 37%; tỷ lệ khu vực cụ thể: thấp khu vực Tây Thái Bình Dương (30%), tiếp đến Châu Mỹ (31%), Châu Phi (35%), Đông Địa Trung Hải (36%) Đơng Nam Á (47%); tính theo nhóm thu nhập: tỷ lệ thấp thuộc nhóm có thu nhập trung bình (29%), tiếp đến nhóm thu nhập trung bình (39%) tỷ lệ nhóm thu nhập thấp 47% Trong viết “Những xu hướng tồn cầu Ni sữa mẹ hồn tồn” mình, Cai đồng [4] tỷ lệ trẻ từ 0-5 tháng bú sữa mẹ hoàn toàn năm 2010 số khu vực phát triển Tây Trung Phi 28%, Đơng Á Châu Á Thái Bình Dương 29%, Nam Á 45%, Tây Nam Phi 47%, tỷ lệ chung Châu Phi 35%, Châu Á (trừ Trung Quốc) 41% nhóm nước phát triển 39% Bộ sở liệu nuôi dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ UNICEF [27] đưa tỷ lệ trung bình giới trẻ vừa bú mẹ vừa ăn thức ăn bổ sung 55%, tỷ lệ trẻ bú mẹ đến năm tuổi 75%, đến năm tuổi giảm xuống 58% Là nước phát triển nằm khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam nước có tỷ lệ Ni sữa mẹ hồn tồn thấp Cuộc Tổng điều tra Dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng quốc gia (Bộ Y tế) UNICEF (2009-2010) [36] đưa bảng thể tình hình Ni sữa mẹ Việt Nam: Bảng 1: Tình hình Nuôi sữa mẹ Việt Nam Các số bú sữa mẹ Tỷ lệ % Thời gian mẹ cho trẻ bú sau sinh 76,2 Bà mẹ cho trẻ bú sữa non 70,8 Tỷ lệ trẻ bú hoàn toàn đến tháng tuổi 25,8 Tỷ lệ trẻ bú hoàn toàn đến tháng tuổi 19,6 Thời gian bà mẹ cai sữa cho trẻ: 24 tháng 11,9 Trẻ tuổi bú bình 34,6 (Nguồn: Lê Nhất Phương Hồng, 2015, 68 Ngộ nhận Giác ngộ Ni sữa mẹ - Sai Khó, Đúng Dễ, NXB Phụ nữ) Theo số liệu WHO [29] tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Việt Nam năm 2011 17% Theo nghiên cứu tiến hành năm 2011 địa bàn 11 tỉnh, thành phố với số mẫu tương đối lớn (10834 mẫu) dự án Alive & Thrive [30], tỷ lệ bú sớm sau sinh 50,5% Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 20,2% Ni sữa mẹ hồn tồn Ni sữa mẹ chủ yếu giảm dần tháng đầu, trẻ tháng tuổi, tỷ lệ Ni sữa mẹ hồn tồn 41,4%, trẻ tháng tuổi giảm 6,2% 79,5% trẻ bú mẹ đến năm tuổi có 18,2% trẻ tiếp tục bú đến năm tuổi Tình trạng bà mẹ Việt Nam thường cho uống nước, sữa bột ăn thức ăn bổ sung sớm phổ biến Tỷ lệ ăn sữa bột 17% trẻ tháng tuổi, 24% trẻ 2-4 tháng tuổi 41,9% trẻ tháng tuổi 2.2 Quan niệm hành vi có liên quan đến Ni sữa mẹ Nhìn chung, bậc phụ huynh đặc biệt bà mẹ nuôi nhỏ xuất nghiên cứu nước có quan điểm đa dạng nhiều mâu thuẫn Nuôi sữa mẹ, có tích cực tiêu cực [3] Với số người mẹ phương Tây, Nuôi sữa mẹ mang đến liên kết thể chất tâm hồn, cảm giác viên mãn phản ánh chất lượng “việc làm mẹ” họ, cho bú có mối liên hệ đồng nghĩa với việc thể tình yêu thương [20], với họ, NCBSM coi giá trị đặc biệt sống, nhiệm vụ, người mẹ, đem lại cảm giác gắn bó, niềm vui niềm tự hào cho họ [14] Hầu bà mẹ dù sống đâu nhiều nắm kiến thức Nuôi sữa mẹ biết sữa mẹ quan trọng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ [11], [12], nhiên hiểu biết họ có nhầm lẫn dẫn tới quan niệm không tích cực việc Ở số nơi, có Việt Nam, Ni sữa mẹ hồn tồn dường khơng phải chuẩn mực xã hội, khơng bà mẹ “khơng tin người khác Ni sữa mẹ hồn tồn người khác không mong đợi họ làm vậy.” [30] Thậm chí, xã hội cịn tồn chuẩn mực tiêu cực có phần cổ hủ việc cho bú cần phải kín đáo, cho bú nơi cơng cộng điều khiếm nhã, bất lịch hay đáng xấu hổ [3]… Chính chuẩn mực xung đột với lời khẳng định chuyên gia y tế Nuôi sữa mẹ lựa chọn tốt nhất, cần thiết cho trẻ, chuẩn mực mâu thuẫn lẫn gây ảnh hưởng không nhỏ đến quan niệm, định hành vi liên quan tới việc cho bú người mẹ [5] Có khơng bà mẹ bị ám ảnh suy nghĩ khơng thỏa mãn với việc bú sữa mẹ hay nói cách khác sữa mẹ không đủ với chúng, cần phải cho uống sữa công thức/sữa bột “bụ bẫm” họ lo lắng vấn đề dinh dưỡng, họ cho họ cần phải ăn dặm bú sữa mẹ [13], sữa mẹ nóng khơng tăng cân, hay lo lắng việc khơng đủ sữa cho [3], mẹ sinh mổ khơng có sữa, cho bú làm hỏng bầu ngực, cho bú thời gian… Đó vài số quan niệm bà mẹ Nuôi sữa mẹ Những quan niệm dẫn tới hành vi khác liên quan tới việc nuôi dưỡng đứa trẻ Như số liệu trình bày phần nhiều số liệu, kết nghiên cứu khác ra, nhận thấy tỷ lệ Ni sữa mẹ hồn tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng cịn khiêm tốn Có người Ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu hầu hết ngưng dự định ngưng cho bú đứa trẻ 18 tháng tuổi [12] Bảng thể kết Thực hành Nuôi sữa mẹ nghiên cứu Alive&Thrive [30] Kết phần nói lên xu hướng hành vi chung nay: Bảng 2: Thực hành Nuôi sữa mẹ Việt Nam (Nguồn: Alive and Thrive, 2012) Nhìn vào đó, thấy tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu thấp (20,2%) tỷ lệ tiếp tục bú mẹ đến năm tuổi theo khuyến cáo tổ chức WHO thấp (18,2%) Các bà mẹ thường có xu hướng lựa chọn cho trẻ bú bình (bú sữa cơng thức) bú kết hợp (cả sữa mẹ sữa công thức) [3] Việc bổ sung sớm nước, sữa công thức/sữa bột, loại chất lỏng khác thức ăn bổ sung hành vi phổ biến bà mẹ [1], [2], [9], [30] Theo số liệu thu thập từ 6068 bà mẹ có tháng tuổi nghiên cứu Alive & Thrive thực 11 tỉnh, thành phố Việt Nam năm 2013 [16] tỷ lệ trẻ cho uống chất lỏng khác sữa mẹ sau sinh 73,3%, tỷ lệ trẻ uống sữa công thức 53,5%, uống nước lọc 44,1%, chất lỏng khác mật ong, nước đường glucose… 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến Ni sữa mẹ: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến định có Ni sữa mẹ hay không bà mẹ, đó, chia yếu tố thành nhóm chính, là: yếu tố mang tính cá nhân (thuộc thân người mẹ), yếu tố văn hóa-xã hội yếu tố hỗ trợ xã hội 2.3.1 Những yếu tố mang tính cá nhân: Yếu tố mang tính cá nhân tình trạng thể chất [3], [16], sức khỏe [10] người mẹ Cơ thể người mẹ có đủ khỏe mạnh để tiết sữa nuôi hay không định việc người mẹ có Ni sữa mẹ hay khơng Kế đến tình trạng tâm lý người mẹ: lo lắng việc không đủ sữa cho bú hay không đủ no, không đủ dinh dưỡng [3], [13], xấu hổ, không thoải mái cho bú nơi công cộng [3], [5], [10], [16] hay mong muốn có tham gia người chồng/cha đứa trẻ vào q trình chăm sóc cái, cụ thể cho bú [11]… yếu tố khiến cho bà mẹ không lựa chọn việc Ni sữa mẹ hồn tồn mà thay vào cho bú sữa cơng thức/sữa bột hay ăn bổ sung sớm Trình độ học vấn nói chung [10] kiến thức Ni sữa mẹ nói riêng [16], [30] bà mẹ yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn Trình độ học vấn cao [17] kết hợp với hiểu biết phù hợp, xác Ni sữa mẹ, việc cho trẻ ăn bổ sung thời điểm [6] dẫn đến việc thực hành Nuôi sữa mẹ tích cực Ngược lại, thiếu kiến thức tiếp nhận thơng tin khơng xác cộng với việc thiếu phương tiện di chuyển hiệu gây trở ngại cho khả tiếp cận với chương trình dịch vụ chăm sóc sức khỏe tiền sản hậu sản thống [24] yếu tố cản trở, gây khó khăn cho trình Ni sữa mẹ Tuy nhiên, yếu tố cá nhân gây cản trở nhiều cho việc Ni sữa mẹ hồn tồn việc người mẹ phải quay trở lại làm sau thời gian nghỉ thai sản [6], [12], [30] Sau thời gian nghỉ tháng thai sản (trước tháng), người mẹ thường phải quay trở lại với cơng việc, họ phải vắng nhà thời gian làm việc (thường tiếng) Việc chăm sóc nhỏ đành phải giao phó lại cho người nhà (các bà nội, ngoại, người giúp việc…) Họ thường ngại chạy cho bú buổi hay vắt/hút sữa để nhà nên thường có xu hướng cai sữa sớm, cho uống sữa công thức/sữa bột ăn bổ sung Ngoài ra, tác giả nhận thấy có số yếu tố cá nhân có ảnh hưởng không nhỏ đến việc cho bú sữa mẹ người mẹ độ tuổi, tình trạng hôn nhân điều kiện kinh tế Tuy nhiên, phạm vi tài liệu tổng thuật, yếu tố lại chưa khắc họa thực rõ nét Vì vậy, nghiên cứu này, tác giả ý đến yếu tố 2.3.2 Những yếu tố văn hóa-xã hội: Một yếu tố văn hóa-xã hội cần phải nhắc tới yếu tố sách, pháp luật - thiết chế xã hội quan trọng giữ vai trò chủ đạo hệ thống xã hội Ở Việt Nam, liên quan đến Ni sữa mẹ, có số văn quy phạm pháp luật có đề cập đến vấn đề Nhìn chung, quan điểm pháp luật Việt Nam khuyến khích, ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc Nuôi sữa mẹ, luôn nhấn mạnh tầm quan trọng sữa mẹ phát triển trẻ sơ sinh trẻ nhỏ; khơng khuyến khích thơng tin tuyên truyền, quảng cáo sử dụng sản phẩm thay sữa mẹ, đặc biệt sản phẩm dành cho trẻ nhỏ 24 tháng tuổi, cụ thể: Về luật, Luật Lao động [40] sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/5/2013 quy định rõ thời gian nghỉ thai sản lao động nữ tăng lên thành tháng tháng trước đây, điều tạo điều kiện thuận lợi cho bà mẹ Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu Luật Quảng cáo [39] 10 ... Đảng Nhà nước NCBSM CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VÀ HÀNH VI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VI? ??C NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ Ở PHỤ NỮ ĐANG NUÔI CON NHỎ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Quan niệm vi? ??c Nuôi sữa mẹ 2.1.1 Quan niệm ủng hộ vi? ??c...HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Quan niệm vi? ??c Nuôi sữa mẹ 36 2.2 Hành vi có liên quan đến vi? ??c Nuôi sữa mẹ 58 CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI? ??C NUÔI CON 77 BẰNG SỮA MẸ Ở PHỤ... vi? ??c Nuôi sữa mẹ 2.1.2 Quan niệm không ủng hộ vi? ??c Nuôi sữa mẹ 2.2 Hành vi có liên quan đến vi? ??c Ni sữa mẹ 2.2.1 Hành vi ủng hộ vi? ??c Nuôi sữa mẹ 2.2.2 Hành vi không ủng hộ vi? ??c Nuôi sữa mẹ CHƯƠNG

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan