CÁC YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ SO SÁNH KÉT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CỦA HỒI QUY PHÂN VỊ VÀ HỊI QUY BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU Nguyễn Văn Chiến Tóm tăt: Mục tiêu nghiên cứu nàv nhằm đánh giả tác động việc sử đụng lượng tái tạo phát triển tài lên tăng trưởng kinh tế thời gian từ 1991 đến 2019 Việt Nam Kết nghiên cứu rằng, nguồn lượng tái tạo phát triên tài có tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tê Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cím xem xét mối quan hệ thị hóa độ mở cửa thương mại đến tăng trưởng kinh tê Việt Nam giai đoạn Nghiên círu cho thấy tác động tích cực tỳ’ lệ thị hóa đến tăng trưởng kỉnh tế, khơng có bang chứng ảnh hưởng cùa độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế Cuối cùng, nghiên cứu đê xt sơ hàm ý sách nhăm thúc đáy tăng trưởng kinh tê bền vững Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Đơ thị hố; Mở thương mại; Năng lượng tái tạo; Tài chỉnh; Tăng trưởng kinh tê Mở đầu Phát triển kinh tế nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng sống người dân Tuy nhiên, biến đổi khí hậu trở nên ngày phức tạp, có the gây ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế bền vững tác động lớn tới sống người dân khắp nơi giới (EIA, 2021) Trong bối cảnh đó, quốc gia kêu gọi thực sách nhằm bảo vệ mơi trường, hạn chế thấp tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường, hạn che sử dụng nguồn lượng hóa thạch có khả phát thải khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời, khuyến khích sử dụng lượng tái tạo nguồn lượng tái tạo chưa thực khai thác triệt đe nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lượng người Một trở ngại việc chuyển đối sử dụng nguồn lượng tái tạo chi phí đầu tư nguồn lượng cịn cao, địi hỏi phải có chung tay góp sức tài nhà đầu tư, sách phủ, đặc biệt định hướng thị trường tài phân bố nguồn vốn ưu tiên cho dự án đầu tư sử dụng lượng, sử dụng lượng tái tạo Do vậy, vai trò thị trường tài trở nên quan trọng, có tác động định hướng tới thay đổi thói quen sử dụng nguồn lượng tái tạo tạo xung lực phát triển kinh tế bền vững (Namahoro cộng sự, 2021) Sự phát triền kinh tế kéo theo nhu cầu sư dụng lượng ngày cao Theo đánh giá EIA (2021), giới phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch có khả gây nhiễm cao, đặc biệt nguồn lượng than, khí ga, dầu mỏ chất liên quan tới dầu mỏ, Nghiên cứu tác động mối quan hệ yếu tố sử dụng lượng tái tạo phát triển tài tăng trưởng kinh tế khiêm tốn Nghiên cứu Arcand cộng (2012) nhiều quốc gia PHÁT TRIỀN BÈN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (03/2022) 27 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM giới, sử dụng phân tích liệu bảng phương pháp bình phương tối thiểu nhỏ mô men tổng quát hệ thống (System GMM) cho ràng, phát triển tài có tác động lên tăng trường kinh tế Nghiên cứu Phạm Thị Hồng Khoa cộng (2019) Việt Nam bàng phương pháp tự hồi quy phân phối ưễ (ARDL) Ưong giai đoạn 2000 đến 2015, Dương Thị Bình Minh Lê Thị Mai (2019) qua phân tích liệu bảng quốc gia châu Âu cho thấy, phát triển tài có tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế Hoặc nghiên cứu Apergis Payne (2010), Shahbaz cộng (2020), Namahoro cộng (2021) nhiều quốc gia giới khẳng định mối quan hệ sử dụng lượng tái tạo tăng trưởng Tuy nhiên, tổng hòa tác động đồng thời hai nhân tố (1) tiêu thụ lượng tái tạo (2) phát triển tài tăng trưởng kinh tế chưa thực nghiên cứu gần Hơn nữa, nghiên cứu Việt Nam thực trước năm 2015 sử dụng chủ yếu liệu bảng phân tích OLS, mơ men tổng qt hệ thống (System GMM) mơ hình tự hồi quy phân phối trễ; nghiên cứu hồi quy phân vị chưa sử dụng nhiều, lý mà tác giả thực nghiên cứu nghiên cứu Apergis Payne (2010), Shahbaz cộng (2020), Namahoro cộng (2021) Nghiên cứu Apergis Payne (2010) thực 20 nước thu nhập cao cho thấy, sử dụng lượng tái tạo có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn Trong nghiên cứu quốc gia phát triển Rwanda (Châu Phi) giai đoạn 1990 đến 2015, Namahoro cộng (2021) khẳng định mối tương quan tích cực tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế Mở rộng nghiên cứu, tác giả cho thấy, sử dụng lượng tái tạo tăng lên làm kinh tế tăng trưởng, khơng có mối tương quan giảm sử dụng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế Tương tự, Shahbaz cộng (2020) thực nghiên cứu 38 quốc gia giai đoạn 1990 đến 2018 cho rằng, sử dụng lượng khơng tái tạo có khả phát thải nhiều khí thải bon mơi trường, u cầu quốc gia cần chuyển đổi sang sử dụng nguồn lượng tái tạo Các tác giả cho rằng, có mối quan hệ tích cực lượng tái tạo tăng trưởng dài hạn hầu hết quốc gia nghiên cứu Do vậy, quốc gia cần tăng cường đầu tư sử dụng nguồn lượng tái tạo nhằm giảm phát thải bon Mối tương quan lượng tái tạo, phát triển tài chính, thị hóa độ mở thương mại với tăng trưởng kinh tế Ngồi tác động tích cực tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng, số nghiên cứu cho rằng, tồn tác động tiêu cực cùa tiêu thụ lượng tái tạo lên tăng trưởng kinh tế số trường hợp cụ thề, nghiên cứu Shahbaz cộng (2020), Namahoro cộng (2021) Hơn nữa, Wang cộng (2022) cho rằng, quan hệ sử dụng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế tùy thuộc vào mức độ rủi ro, đặc biệt rủi ro trị, rủi ro tài chính, rủi ro kinh tế rủi ro tịng hợp Khi mức độ rủi ro vượt qua ngưỡng tới hạn, tác động tiêu cực tiêu thụ lượng tái tạo tăng trường kinh tể tăng lên, vậy, sư dụng lượng tái tạo làm giảm tăng Sừ dụng lượng tái tạo xu sử dụng lượng nhằm trì phát triển kinh tế bền vững Các kết nghiên cứu mối quan hệ sử dụng lượng tái tạo tăng trường kinh tế theo xu hướng: (1) tồn mối quan hệ tích cực việc sừ dụng lượng tái tạo với tăng trường kinh tế; (2) việc sử dụng lượng tái tạo có quan hệ nghịch chiều với tăng trưởng kinh tế quốc gia Từ góc nhìn tích cực, nhiều nghiên cứu cho rằng, tồn tác động thuận chiều tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế, 28 PHÁT TRIÊN BÈN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (03/2022) Nguyễn Văn Chiến trưởng kinh tế Trong nghiên cứu khác, nhàm đánh giá khác nhóm quốc gia có mức thu nhập khác nhau, Namahoro cộng (2021) cho ràng, có mối quan hệ tích cực tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, theo nhỏm thu nhập, tác động tương đối khác tùy thuộc vào mức độ phát triền quốc gia tác động tích cực mang tính chất chủ đạo so với tác động tiêu cực Tương tự, nghiên cứu gần ve mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế cho thấy, tương quan yếu tố khác tùy theo hoàn cảnh cụ thể Tuy nhiên, tác động tích cực phát triển tài tăng trưởng kinh tế mang tính chủ đạo Cụ thế, Matei (2020) thực nghiên cửu 11 quốc gia Cộng đồng chung châu Âu giai đoạn 1995 đến 2016 cho rằng, ngắn hạn, phát triển tài có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Ket tương tự nghiên cứu Anwar Nguyen (2011) Việt Nam, hay Bist (2018) khẳng định mối quan hệ tích cực phát triển tài tăng trương kinh tế 16 quốc gia thu nhập thấp châu Phi Tuy nhiên, nghiên cứu Arcand cộng (2012) cho ràng, phát triển tài có the có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế trình chu chuyển phân bổ vốn không hiệu thị trường tài dẫn tới dự án đầu tư không hiệu quả, ảnh hường tới phát triển kinh tế Thậm chí, Samargandi cộng (2014) nghiên cứu 52 quốc gia có thu nhập trung bình cịn khang định, khơng tồn mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu trước cho rằng, độ mớ thương mại tỷ lệ thị hóa có ảnh hưởng đến tăng trưởng Keho (2017) cho độ mở thương mại có tác động tích cực lên tăng trưởng ngắn hạn dài hạn trường hợp Cote d’Ivoire, đồng thời mơ hình Các yếu tố ảnh hưởng tói tăng trưởng kinh tế tăng trưởng nội sinh giải thích tác động tích cực cùa độ mở thương mại đến tăng trưởng chế chuyển giao công nghệ thương mại quốc tế Tuy nhiên, Kim Lin (2009) cho rằng, quốc gia có mức độ phát triển kinh tế cao, mở rộng thương mại có thê khơng mang lại hội tăng trưởng tích cực quốc gia phát triển Trong đó, tỳ lệ thị hóa có tác động tích cực lên tăng trưởng quốc gia có mức độ thị hóa thấp, nhiên, tồn tác động tiêu cực lên tăng trưởng quốc gia có mức độ thị hóa cao, nghiên cứu Nguyễn Minh Hà Nguyễn Đăng Lê (2018) Một số kết nghiên cứu có gợi ý rằng, quốc gia phát triển, trình dịch chuyển lao động từ khu vực nông thôn sang khu vực thành thị làm tăng suất lao động, từ tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Nguồn số liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Nguồn so liệu Nghiên cứu thực Việt Nam giai đoạn 1991 đến 2019 nguồn liệu thứ cấp thu thập từ Ngân hàng Thế giới Tổng cục Thống kê Các số liệu thu thập bao gồm: phát triển tài chính, độ mở thương mại, tỷ lệ thị hóa tăng trưởng kinh tế Đối với số liệu đánh giá khả sử dụng lượng tái tạo, nghiên cứu sử dụng số liệu từ báo cáo thống kê Ngân hàng Thế giới 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cửu này, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu (OLS) hồi quy phân vị nhằm đánh giá ảnh hưởng cua việc sử dụng lượng tái tạo phát triển tài với tăng trưởng kinh tế Qua đó, nghiên cứu đánh giá việc sử dụng lượng tương quan với tăng trưởng kinh tế bối cảnh trái đất nóng lên, quốc gia khuyến khích sư dụng lượng tái tạo phát triến bền vừng PHÁT TRIỂN BÉN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (03/2022) 29 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Bộ Công Thương (2021), năm gần đây, đất nước đối mặt với áp lực gia tăng nguồn lượng điện để xử lý vấn đề thiếu điện sản xuất, đặc biệt miền Bắc miền Trung Việt Nam có mua điện từ nước Lào, Trung Quốc nhu cầu sử dụng điện liên tục tăng cao tháng mùa khô, đặc biệt giai đoạn từ tháng tới tháng hàng năm Trong thời điểm trước đại dịch Covid-19, số địa phương Việt Nam phải cắt điện luân phiên thiếu điện Ngồi ra, tổng cơng suất lắp đặt nguồn điện tồn quốc đạt 69.342 MW vào năm 2020, điện than chiếm tới 30,8% công suất 50% sản lượng điện; điện khí chiếm 13,1% cơng suất 14,6% sản lượng điện, nguồn lượng tái tạo điện gió mặt trời chiếm 4,1% sản lượng (Lao Động, 2021) Qua thấy ràng, Việt Nam vần lệ thuộc vào lượng hóa thạch có khả phát thải nhiều khí độc bon nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới phát triển bền vững kinh tế đất nước; nguồn lượng tái tạo chưa thực đóng vai trị quan trọng đảm bảo an ninh lượng quốc gia Nguyên nhân chủ yếu nguồn lượng hóa thạch có chi phí sản xuất thấp nên giúp tiết giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp, nguồn lượng tái tạo có chi phí sản xuất cao dẫn tới giá thành cao Mặt khác, sách điều hành giá điện Việt Nam áp dụng giá trần, dần tới chưa thực hấp dần nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành điện, đặc biệt đầu tư cho lượng tái tạo Nếu kinh tế phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch gây tác động lên môi trường, dài hạn tác động trở nên lớn đó, kinh tế trả chi phí cao để xử lý vấn đề môi trường, làm ảnh hưởng tới trình phát triển bền vừng dài hạn cùa đất nước 34 Phát triển tài Phát triên tài có tương quan nghịch với tăng trưởng kinh tế mức phân vị 50%, phân vị khác tồn mối quan hệ âm, khơng có ý nghĩa thống kê Tại Việt Nam, q trình phát triển tài thơng qua mở rộng hoạt động ngân hàng, mờ rộng tín dụng chưa mang lại tác động tác động tích cực lên tăng trường kinh tế Theo đánh giá Arcand cộng (2012), phát triển tài cớ thể tác động lên tăng trưởng theo hướng, hướng tác động dương nguồn lực phân bổ hợp lý, hướng tác động âm nêu nguôn lực không phân bô hợp lý Trong trường hợp Việt Nam, thị trường tài có phân bổ vốn không hợp lý, làm cho nguồn vốn đầu tư sử dụng không hiệu không cải thiện lợi nhuận doanh nghiệp, xa mục tiêu tăng trưởng kinh tế đất nước Hơn nữa, Việt Nam xây dựng thị trường tài theo hướng gia tăng phát triển tài xanh, cụ the ưu tiên dòng vốn đầu tư vào dự án sử dụng lượng bảo vệ mơi trường, dự án có hàm lượng cơng nghệ cao gây phát thải khí thải các-bon mơi trường, Việt Nam có nhiều khả trì tăng trưởng kinh tế tương lai Nhận định tìm thấy qua nghiên cứu thực nghiệm 11 quốc gia nôi Cộng đồng chung châu Àu giai đoạn 1995 đến 2016 qua nghiên cứu Matei (2020) nghiên cứu 16 quốc gia thu nhập trung bình thấp cua Bist (2018) Các tác giả khẳng định mối quan hệ tích cực phát triển tài tăng trưởng kinh tế, đặc biệt tài xanh có khả gia tăng chất lượng tăng trưởng kinh tế bền vững dài hạn Các nhân tố khác Nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ giừa độ mờ thương mại tăng trưởng kinh tế, qua cho thấy sách mở rộng PHÁTTRIẾN BỂN VỮNG VÙNG QUYÊN 12, số (03/2022) Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Nguyễn Văn Chiến thương mại phần chưa mang lại tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế Ket giải thích rằng, xuất nhập khấu Việt Nam chưa mang lại hội tăng trưởng cách thực chất, đặc biệt bối cảnh doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trong thời gian qua, trình mở rộng thương mại gắn liền với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, chưa có nhiều doanh nghiệp nước có khả tham gia vào chuỗi giá trị tập đoàn đa quốc gia nên vai trò doanh nghiệp nội địa phát triển kinh tế nước cịn hạn chế Ngồi ra, tỷ lệ thị hóa có tác động tích cực lên tăng trưởng, phần thể sách đắn Đảng Nhà nước trình nâng cấp, mở rộng số đô thị Quá trình mở rộng, nâng cấp thị có khả tạo nhiều công ăn việc làm, chuyển dịch lao động từ khu vực nơng nghiệp có suất thấp sang khu vực sản xuất thị có suất cao cuối có khả cải thiện suất chung kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng Tuy nhiên, tỷ lệ đô thị hóa Việt Nam cịn thấp, q trình nâng cấp mở rộng đô thị tiếp tục quan tâm đầu tư, mang lại lợi lớn giúp cải thiện tăng trưởng kinh tế thời gian tới Kết luận hàm ý sách Nghiên cứu mối quan hệ sử dụng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1991 đến 2019 Việt Nam cho thấy, sử dụng lượng tái tạo chưa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn Năng lượng tái tạo ngày có đóng góp thấp tổng nhu cầu sử dụng lượng Việt Nam, từ mức 75,64% năm 1991 xuống 23,0% năm 2019 (xem Bảng 2) chứng thực nghiệm khắng định mối tương quan nghịch tiêu dùng lượng tái tạo lên tăng trưởng, điều giải thích khả đáp ứng nguồn lượng tái tạo tổng nhu cầu sừ dụng lượng Việt Nam ngày giảm, áp lực tăng trưởng kinh tế địi hỏi đất nước phải ln đáp ứng nhu cầu sử dụng lượng cao Thời gian qua, để đáp ứng nhu cầu sử dụng lượng hầu hết nguồn lượng đến từ than đá, dầu mỏ, nguồn lượng có khả gây nhiễm cao, nguồn lượng tái tạo có đầu tư, chưa thực đáng kề có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lượng Nghiên cứu cho thấy, phát triến tài có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, q trình nâng cấp mở rộng thị, gia tăng tỷ lệ thị hóa quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu có số hàm ý sách Một là, thời gian qua, nhu cầu lượng Việt Nam lớn, đóng góp lượng tái tạo tổng nguồn lượng Việt Nam ngày giảm, điều phản ánh mơ hình kinh tế Việt Nam chưa khuyến khích sử dụng lượng tái tạo, nhằm tạo tăng trưởng vững dài hạn Như phân tích, ngắn hạn, lượng hóa thạch có chi phí rẻ nguồn lượng có khả phát thải nhiều khí bon khí gây hiệu ứng nhà kính, tiếp tục sử dụng nguồn lượng có tác động xấu tới mơi trường tương lai Trong thời gian qua, chi phí đầu tư cho lượng tái tạo cao so với lượng hóa thạch, khơng có sách thuế, phí họp lý sách kêu gọi đầu tư vào lượng tái tạo khó khả thi thời gian tới Cụ thể, Nhà nước cần có sách định hướng công ty, tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn lượng tái tạo nhằm tạo động lực phát triển PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SỐ (03/2022) 35 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM bền vững, có sách giảm thuế, phí công ty, tổ chức, cá nhân sử dụng nãng lượng tái tạo Ngoài ra, Nhà nước cần giảm thiêu tinh trạng độc quyền thị trường điện qua chế kiểm soát hệ thống truyền tải điện, xem xét lại giá bán điện theo xu hướng thị trường qua tạo chế hành lang pháp lý tốt hồ trợ doanh nghiệp tham gia đầu tư vào ngành điện Hơn nữa, Việt Nam cần có sách hồ trợ cơng nghệ để cơng ty, tổ chức, cá nhân giảm lệ thuộc vào lượng hóa thạch Hai là, tiếp tục phát triển thị trường tài hiệu hơn, q trình chu chuyển vổn tới doanh nghiệp cần có hiệu quả, doanh nghiệp thực đầu tư vào công nghệ lượng sạch, tiết kiệm lượng Phát triển dịch vụ tài xanh động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn Ba là, Chính phủ tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, nâng cấp đầu tư đô thị, tạo hội nâng cao tỷ lệ thị hóa, mức sống nhân dân Bốn là, Việt Nam tiếp tục thực mở rộng thương mại cách thực chất nhất, tận dụng lợi hiệp định tự thương mại hệ kí kết, đặc biệt cần có chế khuyến khích tham gia ngày nhiều cùa doanh nghiệp nội địa vào chuỗi giá trị toàn cầu đóng góp giá trị gia tăng lớn vào thương mại Việt Nam giới Nghiên cứu cịn có số hạn chế, gợi mở cho nghiên cứu tương lai Trong thời gian qua, Việt Nam thực nhiều cải cách quan trọng thương mại quốc tế việc tham gia hiệp định tự thương mại (FTAs), đặc biệt FTAs hệ mới, tiêu biểu như: Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPn), Hiệp định tự thương mại Việt Nam - EU (EVFTA), điều mở nhiều lợi thương mại đất nước Để phân tích sâu tác động thương mại tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu tương lai cần đánh giá rõ trình mở rộng thương mại đến từ doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quốc gia có quan hệ thương mại với Việt Nam, lan tỏa nâng suất trình độ cơng nghệ thương mại quốc tế tác động có đến tăng trưởng kinh tế; tác động thương mại lên tăng trưởng kinh tế chứng thực nghiệm có tính chất phổ qt nhất, thực Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung Tài liệu tham khảo Anwar, s., Nguyen, L.P (2011) Financial development and economic growth in Vietnam Journal of Economics and Finance, 35,348-360 Truy cập https://doi.org/10.1007/sl2197-009-9106-2 Apergis, N., & Payne, J E (2010) Renewable energy consumption and economic growth: Evidence from a panel of OECD countries Energy’ Policy, 38(1), 656-660 Truy cập https://doi.Org/https://doi.org/10.1016/j enpol.2009.09.002 Arcand, J.L., Berkes, E., & Panizza, u., (2012) Too much finance? Journal of Economic Growth, 20(2), 105-148 Bist, J.p (2018) Financial development and economic growth: Evidence from a panel of 16 African and non-African low-income countries.Cogent Economics & Finance, 6(1), 1449780 36 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỂN 12, SÔ (03/2022) Nguyễn Văn Chiến Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Bộ Công thương (2021) Nguy thiếu điện hành động liệt Bộ Công Thương Truy cập https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/nguy-co-thieu-dien-va-hanh-dong-quyetliet-cua-bo-cong-thuong.html, ngày 6/1/2022 Dương Thị Bình Minh Lê Thị Mai (2019) Tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khối Liên minh châu Âu Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kình doanh Châu Á, 30(1), 26 - 48 EIA (2021) EIA projects nearly 50% increase in world energy use by 2050, led by growth in renewables Truy cập https://www.eia.gov/todayinenergy/detail.php7idM9876, ngày 6/1/2022 Keho, Y (2017) The impact of trade openness on economic growth: The case of Cote d’Ivoire Cogent Economics & Finance, 5(1), 1332820 Kim, D.-H., & Lin, s (2009) Trade and growth at different stages of economic development Journal of Development Studies, 45, 1211-1224.10.1080/00220380902862937 10 Lao Động (2021/ Khùng hoảng lượng toàn cảu lan rộng, Việt Nam có nguy thiếu điện Truy cập https://laodong.vn/kinh-te/khung-hoang-nang-luong-toan-cau-lan-rong-vietnam-co-nguy-co-thieu-dien-969060.1do , ngày 6/1/2022 11 Matei, I (2020) Is financial development good for economic growth? Empirical insights from emerging European countries Quantitative Finance and Economics, 4(4), 653-678 12 Namahoro, J p., Nzabanita, J., & Wu, Q (2021) The impact of total and renewable energy consumption on economic growth in lower and middle- and upper-middle-income groups: Evidence from CS-DL and CCEMG analysis Energy, 237, 121536 https://doi.Org/https://doi.org/10.101 6/j.energy.2021.121536 13 Namahoro, J p., Wu, Q., Xiao, H., & Zhou, N (2021) The asymmetric nexus of renewable energy consumption and economic growth: New evidence from Rwanda Renewable Energy, 174, 336-346 https://d0i.0rg/https://d0i.0rg/10.1016/j.renene.2021.04.017 14 Nguyễn Minh Hà Nguyễn Đặng Lê (2018) The relationship between urbanization and economic growth: An empirical study on ASEAN countries International Journal of Social Economics, 45(2), 316-339 15 Phạm Thị Hồng Khoa, Dương Thị Kim Huệ, Nguyễn Hồng Vân cộng (2019) Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Tài Truy cập https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/moi-quan-he-giua-phat-trien-tai-chinh-va-tangtruong-kinh-te-o-viet-nam-315670.html, ngày 20/11/2021 16 Sahlian, D N., Popa, A F., & Cre(u, R F (2021) Does the Increase in Renewable Energy Influence GDP Growth? An EU-28 Analysis Energies, 14(16), 4762 Retrieved from http://dx.doi.org/10.3390/enl4164762 17 Samargandi, N & Fidrmuc, J & Ghosh, s (2014) Is the Relationship between Financial Development and Economic Growth Monotonic? Evidence from a Sample of Middle Income Countries CESifo Working Paper Series 4743, CESifo 18 Shahbaz, M., Raghutla, c., Chittedi, K R., Jiao, z., & Vo, X V (2020) The effect of renewable energy consumption on economic growth: Evidence from the renewable energy PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG VÙNG QUYỀN 12, SỐ (03/2022) 37 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM country attractive index Energy, 207, 118162 Truy cập https://doi.Org/https://doi.org/10.1016/j.energy.2020.l 18162 19 Viện khoa học lượng (2011) Hiện trạng triển vọng sử dụng lượng Việt Nam Truy cập https://vast.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/hien-trang-va-trien-vong-nang-luong-vietnam-2416-436.html, ngày 26/1/2022 20 Wang, Q., Dong, z., Li, R., & Wang, L (2022) Renewable energy and economic growth: New insight from country risks Energy, 238, 122018 Truy cập https://doi.Org/https://doi.org/10.1016/j.energy.2021.122018 Thông tin tác giả: Nguyễn Văn Chiến, TS - Đon vị công tác: Trường Đại học Thủ Dầu Một - Địa email: Chiennv@tdmu.edu.vn 38 Ngày nhận bài: 9/1/2022 Ngày nhận sửa: 27/2/2022 Ngày duyệt đăng: 15/3/2022 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG QUYỀN 12, SỐ (03/2022) ... Thế giới 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cửu này, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu (OLS) hồi quy phân vị nhằm đánh giá ảnh hưởng cua việc sử dụng lượng tái tạo... thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế Mở rộng nghiên cứu, tác giả cho thấy, sử dụng lượng tái tạo tăng lên làm kinh tế tăng trưởng, khơng có mối tương quan giảm sử dụng lượng tái tạo tăng trưởng. .. thương mại có tác động tích cực lên tăng trưởng ngắn hạn dài hạn trường hợp Cote d’Ivoire, đồng thời mơ hình Các yếu tố ảnh hưởng tói tăng trưởng kinh tế tăng trưởng nội sinh giải thích tác động