1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp ở việt nam hiện nay

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 570,51 KB

Nội dung

kinli tế Dự báo Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Việt Nam • • • Hồ NGỌC KHƯƠNG * Tóm tắt Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích tăng trưởng kinh tế nông nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 'Việt Nam giai đoạn 2000-2020 Kết hồi quy hàm sản xuất Cobb-Dơuglas cho thấy, tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam dựa vào gia tăng lao động vào nông nghiệp Do đó, để trì mức tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp nay, nước ta cần trọng đầu tư lao động, vốn cơng nghệ Từ khóa: hàm Cobb-Douglas, nông nghiệp, tăng trưởng nông nghiệp Summary This paper analyzes agricultural growth and determinants of Vietnam’s agricultural growth from 2000 to 2020 Result from Cobb-Douglas production function shows that Vietnam’s agricultural growth depends on the increase in labor in agricultural sector Therefore, in order to maintain the current agricultural growth, our country needs to focus on labor, capital and technology Keywords: Cobb-Douglas production function, agriculture, agricultural growth GIỚI THIỆU Việt Nam, thu nhập vùng nông thôn gần liên quan trực tiếp gián tiếp đến kinh tế nơng nghiệp Tăng trưởng ngành nơng nghiệp đóng góp trực tiếp vào phúc lợi cho người dân nơng thôn cách tăng thu nhập người nông dân gia đình họ Nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn GDP chí, chiếm tỷ trọng lớn lực lượng lao động Do vậy, phát triển nông nghiệp mục tiêu chủ yếu chiến lược phát triển Nếu suất nông nghiệp không tăng, tiềm tăng trưởng bền vững kinh tế nói chung bị hạn chế (Timmer, 1988) Tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Việt Nam chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào yếu tô' đầu vào, như: lao động, vốn, tài nguyên đâ't đai Tuy nhiên, bị ảnh hưởng khủng hoảng hay dịch bệnh, tăng trưởng kinh tế có xu hướng sụt giảm Do đó, ngồi việc tập trung nhân tô' sản xuâ't, cần trọng đến việc ứng dụng công nghệ, nâng cao châ't lượng nguồn nhân lực sản xuâ't; đặc biệt, nâng cao đóng góp suâ't tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Vì vậy, để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nông nghiệp dài hạn, cần phải tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Bài nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Việt Nam, cụ thể phân tích yếu tơ' đầu vào, như: lao động, vốn, đất đai công nghệ Kết nghiên cứu giải thích mức độ tác động nhân tô' lao động vốn đến tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2000-2020 Cơ SỞ LÝ NGHIÊN CỨU THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP Cơ sở lý thuyết Tăng trưởng kinh tế gia tăng giá trị kinh tê' khoảng thời gian định tăng trưởng kinh tê' nông nghiệp xác định giá trị sản xuâ't tăng thêm ngành thời gian nhâ't định (Gordon, 1984) Lý thuyết tăng tưởng D.Ricardo (1817) nhân mạnh đến nhân tô' trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế, là: vốn (K), lao động (L) ruộng đâ't (R) Hàm sản xuất D Ricardo khái quát sau: * NCS, ThS., Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 23/3/2022; Ngày phản biện: 12/4/2022; Ngày duyệt đăng: 23/4/2022 Economy and Forecast Review 21 Y = FịK,L,R) Theo D Ricardo (1817), nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nhát, đất đai giới hạn tăng trưởng Khi sản xuất nông nghiệp gia tăng đất đai màu mỡ hơn, giá lương thực, thực phẩm tăng lên Theo c Mác, có nhân tố tác động đến trình tái sản xuất là: đất đai, lao động, vốn tiến khoa học kỹ thuật Ông đặc biệt quan tâm đến vai trò lao động việc tạo giá trị thặng dư Cụ thể, nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp bao gồm: - Vốn xem nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Sự gia tăng tích lũy đầu tư tư vào sản xuất làm gia tăng suất lao động xã hội (Smith, 1776); tăng tổng cầu từ đó, làm gia tăng sản lượng việc làm ngắn hạn (Harrod, 1939) Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn sản xuất tăng thêm có từ đầu tư tiết kiệm quốc gia tốc độ tăng trưởng phụ thuộc hệ số ICOR vốn (Domar, 1946) - Lao động nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng Theo Lewis (1954), hiệu sử dụng lao động dư thừa lĩnh vực nông nghiệp nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Nếu lao động đơn giản ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, nhà kinh tế học theo thuyết tăng trưởng nội sinh cho rằng, lao động giản đơn không giải thích tăng trưởng dài hạn khác biệt thu nhập bình quân đầu người quốc gia (Solow Swan, 1956) - Đất đai nhân tố thiếu sản xuất nông nghiệp nguồn gốc tăng trưởng kinh tế nông nghiệp (Ricardo, 1817) Deininger Jin (2003) cho rằng, đất đai chuyển đến người sản xuất với quy mơ nhỏ có khả sản xuất nơng nghiệp tốt - Công nghệ kỹ thuật nhân tô tác động đến tăng trưởng điều kiện kinh tế đại Sự phát triển công nghệ kỹ thuật tạo giơng trồng, vật ni có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt; đồng thời, mang lại cho sản xuất nông nghiệp phương thức canh tác hiệu Công nghệ sinh học làm tăng suất sản lượng lĩnh vực nông nghiệp (Todaro, 1969); việc ứng dụng giới hóa cơng nghệ nhằm tăng suất lao động (Oshima,1993) Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu thu thập GDP, vốn, lao động, đất đai công nghệ từ nguồn, như: Tổng cục Thống kê; Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), số liệu sử dụng giai đoạn 2000-2020 Trong nghiên cứu này, để đảm bảo độ tin cậy kết quả, cần đảm bảo giả định hồi quy số liệu thời gian, ước lượng hồi quy đóng góp nhân tố đầu vào ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Việt Nam Khi nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp, có nhiều phương pháp tiếp cận khác Một số 22 phương pháp sử dụng nghiên cứu bao gồm: Mơ hình Kuznets (1964), nông nghiệp bao gồm khu vực nông nghiệp phi nơng nghiệp đóng góp tốc độ tăng trưởng kinh tế mô tả sau: Y = Ya + Yn (1) Trong đó: Ya: giá trị GDP khu vực nơng nghiệp đóng góp; Yn: giá trị GDP khu vực phi nơng nghiệp đóng góp; Y: tổng GDP kinh tế Đóng góp khu vực kinh tế nông nghiệp vào tốc độ tăng trưởng mô tả đây: Cĩ = - —2 (2) °Yt RnYn,t-l v ’ RaYa, t -1 Trong đó: Rn: tốc độ tăng trưởng GDP khu vực phi nông nghiệp năm t t-1; Ra: tốc độ tăng trưởng GDP khu vực nông nghiệp năm t t-1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp bao gồm: lao động, vốn, đất đai công nghệ Nhân tô công nghệ không đo lường trực tiếp mà thường đo lường gián tiếp Đất đai khai thác bổ sung nguồn vốn tích lũy Do đó, có lao động vốn đo lường trực tiếp Hàm sản xuất Cobb - Douglas (1928) để ước lượng tăng trưởng nông nghiệp sau: Y=aKaư (3) Trong đó: Y: GDP nơng nghiệp (tỷ đồng); L: Số lượng lao động nông nghiệp (triệu người); K: Lượng vốh nông nghiệp (tỷ đồng); a: Hệ sô' tăng trưởng tự định (năng suất nhân tô' tổng hỢp-TFP); a, /3 hệ sô' co giãn vốn lao động theo GDP Hệ sô' co giãn a + [i cho biết, xu hướng hàm sản xuất suâ't sinh lời theo quy mô Nếu a + /3 = 1, suất biên khơng đổi; a + /) < 1, suâ't biên giảm dần a + /? > 1, suất biên tăng dần Phương pháp ước lượng a /3: LnY = Lna + a LnK + /3LnL (4) Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương bé để ước lượng a /3: LnY - Lna + a LnK + [3LnL + u (5) Tăng trưởng: gTFp = * gY-a g L K-p (6) Kinh tế Dự báo KinhỊẹ Dự báo BẢNG 1: KẾT QUẢ Hồi QUY Nguồn DF F-Value Adj MS AdjSS P-Value í lồi quy 1.19212 0.596058 197.16 0.000 LnK 0.73365 0.733648 242.67 0.000 LnL 0.04492 0.044925 14.86 0.001 s số 18 0.05442 0.003023 1'ổng cộng 20 1.24653 FƯhiệu chỉnh = 95.15% t2 = 95.63% BẢNG 2: KẾT QUẢ HỆ số Hồi QUY Tên biến Hệ sô' Hệ sô' SE T-Value P-Value VIF 1lằng số 11.320 0.583 19.42 0.000 I ,nK 0.2347 0.0151 15.58 0.000 1.26 I >nL -0.559 0.145 -3.85 0.001 1.26 I,nY = 11.320 + 0.2347 LnK - 0.559 LnL BẢNG 3: ĐÓNG GÓP CUA VỐN, LAO ĐỘNG VÀO TÁNG TRƯỞNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Năm gK * a gY gTFP *gL P 001 2.98 6.24 -0.04 -3.22 020 2.68 -2.02 4.01 0.69 KẾT QUẢ THẢO LUẬN NGHIÊN cứu VÀ HÌNH: BIỂU Đồ LEONTIEF-SKYLINE: ĐÓNG GÓP CƯA VỐN, LAO ĐỘNG VÀ TFP VÀO TÀNG TRƯỞNG KINH TỂ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, NĂM 2001 VÀ NĂM 2020 Với độ tin cậy 99%, mơ hình lý thuyết tăng trưởng kinh tế nông nghiệp cho thây, liệu biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc Hệ số điều chỉnh R2 hiệu chỉnh =0.9515, cho thấy, 95.15% thay đổi GDP giải thích biến vốn lao động nơng nghiệp Theo kết hồi quy (Bảng 2), biến vốn đóng góp 23.47% cho thấy, vốn ảnh hưởng quan trọng nhất, lao động Hệ số co giãn sản lượng theo vô'n cho biết, vốn thay đổi %, sản lượng thay đổi 23.47% Tổng hệ sô' co giãn < cho thây, suất biên giảm dần Với độ phóng đại phương sai (VIF) < 10 cho thây, khơng có tượng cộng tuyến xảy (Norusis, 1993) Thông qua Biểu đồ Leontief-Skyline Bảng mơ tả mức đóng góp vốn, lao động vào tăng trưởng kinh tế nông nghiệp cho thây, kinh tế nông nghiệp Việt Nam năm 2001 chủ yếu đóng góp vơ'n, tổng s't yếu tơ' thấp, nhân tô' Economy and Forecast Review Nguồn: Kết q phân tích dử liệu tác giá cơng nghệ chưa phát huy tác dụng Trong đó, năm 2020, kinh tế nơng nghiệp chủ yếu đóng góp lao động chủ yếu, đồng thời, có thay đổi ứng dụng công nghệ tăng trưởng kinh tê' nơng nghiệp Lao động đóng góp vào tăng trưởng nơng nghiệp, theo 23 mơ hình tăng trưởng có vốn người, sản lượng tăng liên tục (Lucas, 1988 Romer, 1990) Việt Nam gia tăng TFP ngành nông nghiệp thông qua nhân tố giới hóa sản xuất nơng nghiệp; nhiên, đột phá kỹ thuật gặp phải nhiều thách thức hiệu nhân tố đầu vào nhân tố chủ yếu gia tăng TFP KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Theo kết ước lượng, mức độ đóng góp vón nơng nghiệp vào tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp có xu hướng giảm dần theo thời gian dịch chuyển nguồn vein vào lĩnh vực khác Nhân tố lao động có ảnh hưởng cao cho tăng trưởng nông nghiệp theo thời gian, chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực nông nghiệp nâng cao, để thích ứng với phát triển cơng nghệ Nhân tố công nghệ ảnh hưởng đến suất lao động đặc biệt công nghệ đại ứng dụng vào đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, như: hệ thông nhà lưới, công nghệ thủy canh, hệ thống cảm biến kết nối vạn vật, công nghệ đèn Led Nhân tố đất đai khơng ước lượng, đóng góp phát triển canh tác đất, hệ thống thủy lợi Hiện nay, mức độ đóng góp ngành nơng nghiệp vào GDP nước tương đối thấp so với ngành khác, trung bình tăng trưởng ngành nơng nghiệp khoảng 2%-3% so với ngành công nghiệp, so với dịch vụ khoảng 7%-8% (ADB/2020) Do đó, dựa vào kết nghiên cứu, tác giả đưa số khuyến nghị để gia tăng tốc độ tăng trưởng nông nghiệp sau: Thứ nhất, đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực nông nghiệp, trọng tay nghề, chuyên môn tiếp cận kỹ thuật Thứ hai, nâng cao giá trị sản phẩm thông qua mơ hình liên kết sản xì quy mơ lớn, phân vùng sản xuất sản phẩm chủ lực địa phương Thứ ba, tập trung phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp từ khâu đầu vào đến khâu tiêu thụ sản phẩm Thứ tư, tăng cường đầu tư vốn sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, chuyển giao ứng dụng công nghệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm.Q TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thông kê (2021) Niên giám Thống kê 2020, Nxb Thống kê Ph Àngghen (1995) c Mác Ph Ăngghen toàn tập, Tập 23 46, Nxb Chính trị quốc gia ADB (2020) Vietnam Key Indicators Database, retrieved from https://kidb.adb.org/ economies/viet-nam Cobb, c w., and Douglas, p H (1928) A Theory of Production, American Economic Review Deininger, K., and Jin, Songqing (2003) Land sales and rental markets in transition: evidence from rural Vietnam, World Bank Policy Research Working Paper 3013, World Bank: Washington, DC Domar, E D (1946) Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment, Econometrica, 14 Gordon Robert J (1984) Macroeconomics, Boston: Little, Brown Harrod, R F (1939) An Essay in Dynamic Theory, Economic Journal, 49 Kuznets, Simon (1964) Economic Growth and the Contribution of Agriculture: Notes on Measurement, New York: McGraw-Hill 10 Lewis,W.A.(1954) Economic Development with Unlimited Supplies of Labour, Manchester School of Economics and Social Studies, 22 11 Lucas, R E (1988) On the Mechanics of Economics Development, Journal of Monetary Economics, 22 12 Norusis, M J (1993) SPSSfor Windows: Base system user’s guide, Chicago, USA: SPSS Inc 13 Oshima, H.T (1993) Strategic processes in Monsoon Asia’s economic development, Baltimore, USA: The Johns Hopkins University Press 14 Ricardo, D (1817) Principles of political economy and taxation, retrieved from https:// socialsciences mcmaster.ca/econ/ugcm/3113/ricardo/Principles.pd 15 Romer, p M (1990) Endogenous Technological Change, Journal of Political Economy, 98 16 Smith, A (1776) The Wealth of Nations, Published: The University of Chicago Press 17 Solow, R.M., and Swan, T.w (1956) Economic Growth and Capital Accumulation, Economic Record, 32 18 Timmer, c p (1988) The Agricultural transformation, Amsterdam: NorthHoll 19 Todaro, M.p (1969) A model of Labour Migration and Urban Unemployment in Less Developed Contries, The American Economic Review, 59 24 Kinh tế Dự báo ... vực phi nông nghiệp năm t t-1; Ra: tốc độ tăng trưởng GDP khu vực nông nghiệp năm t t-1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp bao gồm: lao động, vốn, đất đai công nghệ Nhân tô... liệu thời gian, ước lượng hồi quy đóng góp nhân tố đầu vào ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nông nghiệp Việt Nam Khi nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp, có nhiều phương pháp tiếp cận khác... - Lao động nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng Theo Lewis (1954), hiệu sử dụng lao động dư thừa lĩnh vực nông nghiệp nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Nếu lao

Ngày đăng: 28/10/2022, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w