Luận văn thạc sĩ xã hội học quan niệm, hành vi và những yếu tố ảnh hưởng tới việc nuôi con bằng sữa mẹ ở phụ nữ đang nuôi con nhỏ tại hà nội hiện nay

118 81 0
Luận văn thạc sĩ xã hội học   quan niệm, hành vi và những yếu tố ảnh hưởng tới việc nuôi con bằng sữa mẹ ở phụ nữ đang nuôi con nhỏ tại hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: “Nếu có một loại vắcxin có thể giúp phòng tránh tử vong cho hơn một triệu trẻ em, chi phí thấp, an toàn, có thể uống trực tiếp và không cần bảo quản lạnh, vắcxin đó sẽ là một nhu cầu cấp thiết cho sức khỏe cộng đồng. Nuôi con bằng sữa mẹ có thể làm được tất cả những điều này và còn nhiều hơn thế” 31. Lời khẳng định trên đã phần nào nói lên được lợi ích của việc Nuôi con bằng sữa mẹ. Xét một cách toàn diện, Nuôi con bằng sữa mẹ mang lại lợi ích cho trẻ, cho bà mẹ, cho gia đình và cho toàn xã hội. Đối với trẻ, sữa mẹ giúp trẻ chống lại bệnh tật, đồng thời tăng cường sức khỏe và thúc đẩy sự tăng trưởng tối ưu của trẻ. Đối với bà mẹ, Nuôi con bằng sữa mẹ giúp họ giảm được nguy cơ mắc các bệnh như tiểu đường, ung thư, loãng xương, trầm cảm sau sinh hay thiếu máu, cho con bú cũng giúp họ giảm cân sau sinh nhanh hơn và tránh thai tốt hơn. Nuôi con bằng sữa mẹ cũng có lợi cho kinh tế gia đình khi giúp giảm thiểu chi phí tốn kém cho sữa công thức (trung bình mỗi gia đình tốn khoảng 800.0001.200.000 đồng mỗi tháng cho việc mua các sản phẩm thay thế sữa mẹ cho trẻ). Cũng nhờ những lợi ích về mặt sức khỏe do Nuôi con bằng sữa mẹ mang lại, các gia đình cũng tiết kiệm được thời gian và tiền bạc cho việc khám chữa bệnh. Đối với xã hội, việc này cũng mang lại những lợi ích vô cùng to lớn. Nuôi con bằng sữa mẹ giúp làm giảm chi phí y tế chung của quốc gia cho khám chữa các bệnh liên quan đến việc nuôi dưỡng trẻ nhỏ kém. Nuôi con bằng sữa mẹ giúp ổn định lực lượng lao động cho các doanh nghiệp khi các lao động nữ không phải nghỉ làm để chăm con ốm. Sữa mẹ cũng là một nguồn lực hữu ích đảm bảo an ninh thực phẩm cho trẻ nhỏ và các gia đình trên toàn thế giới khi có thiên tai, dịch bệnh hay khủng hoảng kinh tế 31. Hiểu được những lợi ích đó của Nuôi con bằng sữa mẹ sẽ khiến các bà mẹ cho con bú sữa mẹ nhiều hơn và lâu dài hơn. Tuy nhiên, không phải bà mẹ nào cũng có hiểu biết đó, và không phải bà mẹ nào cũng có quan niệm ủng hộ việc Nuôi con bằng sữa mẹ. Điều này tác động không nhỏ đến hành vi nuôi dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ của các bà mẹ (quyết định có cho con bú mẹ hay không). Ngoài ra có những yếu tố ảnh hưởng tới việc Nuôi con bằng sữa mẹ như những yếu tố liên quan đến cá nhân người mẹ, những yếu tố văn hóaxã hội và những yếu tố hỗ trợ xã hội. Quan niệm, hành vi và những yếu tố ảnh hưởng tới việc Nuôi con bằng sữa mẹ đã được quan tâm nghiên cứu nhưng chủ yếu về mặt định lượng, số lượng các nghiên cứu định tính vẫn còn rất hạn chế. Việc hiểu một cách sâu sắc các yếu tố ảnh hưởng tới Nuôi con bằng sữa mẹ sẽ giúp ích rất nhiều trong việc thiết kế các chương trìnhchính sách phù hợp nhằm tăng cường, thúc đẩy việc Nuôi con bằng sữa mẹ trong xã hội hiện nay. Vì lý do đó, tác giả thực hiện nghiên cứu định tính “Quan niệm, hành vi và những yếu tố ảnh hưởng tới việc Nuôi con bằng sữa mẹ ở phụ nữ đang nuôi con nhỏ tại Hà Nội hiện nay”.

Mục lục Danh mục bảng Danh mục hộp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………………… Mục đích nhiệm vụ đề tài………………………………………… 3.1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu đề tài………………… 4.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 4.2 Khách thể nghiên cứu……………………………………………………… 4.3 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài……………… 6.1 Phương pháp luận đề tài……………………………………………… 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài……………………………… 6.3 Phương pháp chọn mẫu…………………………………………………… Điểm ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài……………………… 7.1 Điểm đề tài………………………………………………………… 7.2 Ý nghĩa lý luận đề tài………………………………………………… 7.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài……………………………………………… Kết cấu đề tài………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm 1.2 Các lý thuyết 1.3 Các sách Đảng Nhà nước Nuôi sữa mẹ CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VÀ HÀNH VI CĨ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NI CON BẰNG SỮA MẸ Ở PHỤ NỮ ĐANG NUÔI CON NHỎ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Quan niệm việc Nuôi sữa mẹ 2.2 Hành vi có liên quan đến việc Ni sữa mẹ CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ Ở PHỤ NỮ ĐANG NUÔI CON NHỎ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Những yếu tố mang tính cá nhân 3.2 Những yếu tố văn hóa-xã hội 3.3 Những yếu tố hỗ trợ xã hội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… PHỤ LỤC 11 6 7 16 16 16 16 16 16 17 17 18 18 18 20 21 21 21 21 22 24 24 28 34 36 36 58 77 77 84 90 108 112 116 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 1: Tình hình Ni sữa mẹ Việt Nam Bảng 2: Thực hành Nuôi sữa mẹ Việt Nam Trang 11 DANH MỤC CÁC HỘP STT Tên hộp Hộp 1: Câu chuyện mẹ CTNA: Máy hút sữa tin tưởng tuyệt đối vào việc Nuôi sữa mẹ Hộp 2: Câu chuyện bà mẹ xin sữa Hộp 3: Thơng tin mơ hình Mặt trời bé thơ-Dự án Alive&Thrive 22 Trang 61 65 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: “Nếu có loại vắc-xin giúp phòng tránh tử vong cho triệu trẻ em, chi phí thấp, an tồn, uống trực tiếp khơng cần bảo quản lạnh, vắcxin nhu cầu cấp thiết cho sức khỏe cộng đồng Nuôi sữa mẹ làm tất điều nhiều thế” [31] Lời khẳng định phần nói lên lợi ích việc Ni sữa mẹ Xét cách tồn diện, Ni sữa mẹ mang lại lợi ích cho trẻ, cho bà mẹ, cho gia đình cho toàn xã hội Đối với trẻ, sữa mẹ giúp trẻ chống lại bệnh tật, đồng thời tăng cường sức khỏe thúc đẩy tăng trưởng tối ưu trẻ Đối với bà mẹ, Nuôi sữa mẹ giúp họ giảm nguy mắc bệnh tiểu đường, ung thư, loãng xương, trầm cảm sau sinh hay thiếu máu, cho bú giúp họ giảm cân sau sinh nhanh tránh thai tốt Nuôi sữa mẹ có lợi cho kinh tế gia đình giúp giảm thiểu chi phí tốn cho sữa cơng thức (trung bình gia đình tốn khoảng 800.000-1.200.000 đồng tháng cho việc mua sản phẩm thay sữa mẹ cho trẻ) Cũng nhờ lợi ích mặt sức khỏe Ni sữa mẹ mang lại, gia đình tiết kiệm thời 33 gian tiền bạc cho việc khám chữa bệnh Đối với xã hội, việc mang lại lợi ích vơ to lớn Ni sữa mẹ giúp làm giảm chi phí y tế chung quốc gia cho khám chữa bệnh liên quan đến việc nuôi dưỡng trẻ nhỏ Nuôi sữa mẹ giúp ổn định lực lượng lao động cho doanh nghiệp lao động nữ nghỉ làm để chăm ốm Sữa mẹ nguồn lực hữu ích đảm bảo an ninh thực phẩm cho trẻ nhỏ gia đình tồn giới có thiên tai, dịch bệnh hay khủng hoảng kinh tế [31] Hiểu lợi ích Ni sữa mẹ khiến bà mẹ cho bú sữa mẹ nhiều lâu dài Tuy nhiên, bà mẹ có hiểu biết đó, khơng phải bà mẹ có quan niệm ủng hộ việc Ni sữa mẹ Điều tác động không nhỏ đến hành vi nuôi dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ bà mẹ (quyết định có cho bú mẹ hay khơng) Ngồi có yếu tố ảnh hưởng tới việc Nuôi sữa mẹ yếu tố liên quan đến cá nhân người mẹ, yếu tố văn hóa-xã hội yếu tố hỗ trợ xã hội Quan niệm, hành vi yếu tố ảnh hưởng tới việc Nuôi sữa mẹ quan tâm nghiên cứu chủ yếu mặt định lượng, số lượng nghiên cứu định tính hạn chế Việc hiểu cách sâu sắc yếu tố ảnh hưởng tới Nuôi sữa mẹ giúp ích nhiều việc thiết kế chương trình/chính sách phù hợp nhằm tăng cường, thúc đẩy việc Nuôi sữa mẹ xã hội Vì lý đó, tác giả thực nghiên cứu định tính “Quan niệm, hành vi yếu tố ảnh hưởng tới việc Nuôi sữa mẹ phụ nữ nuôi nhỏ Hà Nội nay” Tổng quan tình hình nghiên cứu: 2.1 Thực trạng Nuôi sữa mẹ giới Việt Nam Trên giới, tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu tương đối thấp Theo Ngân hàng liệu toàn cầu tổ chức Y tế Thế giới [29] nuôi dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, giai đoạn từ năm 2006 đến 2013, tỷ lệ chung 44 toàn giới 37%; tỷ lệ khu vực cụ thể: thấp khu vực Tây Thái Bình Dương (30%), tiếp đến Châu Mỹ (31%), Châu Phi (35%), Đông Địa Trung Hải (36%) Đơng Nam Á (47%); tính theo nhóm thu nhập: tỷ lệ thấp thuộc nhóm có thu nhập trung bình (29%), tiếp đến nhóm thu nhập trung bình (39%) tỷ lệ nhóm thu nhập thấp 47% Trong viết “Những xu hướng tồn cầu Ni sữa mẹ hồn tồn” mình, Cai đồng [4] tỷ lệ trẻ từ 0-5 tháng bú sữa mẹ hoàn toàn năm 2010 số khu vực phát triển Tây Trung Phi 28%, Đơng Á Châu Á Thái Bình Dương 29%, Nam Á 45%, Tây Nam Phi 47%, tỷ lệ chung Châu Phi 35%, Châu Á (trừ Trung Quốc) 41% nhóm nước phát triển 39% Bộ sở liệu nuôi dưỡng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ UNICEF [27] đưa tỷ lệ trung bình giới trẻ vừa bú mẹ vừa ăn thức ăn bổ sung 55%, tỷ lệ trẻ bú mẹ đến năm tuổi 75%, đến năm tuổi giảm xuống 58% Là nước phát triển nằm khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam nước có tỷ lệ Ni sữa mẹ hoàn toàn thấp Cuộc Tổng điều tra Dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng quốc gia (Bộ Y tế) UNICEF (2009-2010) [36] đưa bảng thể tình hình Ni sữa mẹ Việt Nam: Bảng 1: Tình hình Ni sữa mẹ Việt Nam Các số bú sữa mẹ Thời gian mẹ cho trẻ bú sau sinh Bà mẹ cho trẻ bú sữa non Tỷ lệ trẻ bú hoàn toàn đến tháng tuổi Tỷ lệ trẻ bú hoàn toàn đến tháng tuổi Thời gian bà mẹ cai sữa cho trẻ: 24 tháng Trẻ tuổi bú bình 55 Tỷ lệ % 76,2 70,8 25,8 19,6 6,6 14,4 67,0 11,9 34,6 (Nguồn: Lê Nhất Phương Hồng, 2015, 68 Ngộ nhận Giác ngộ Nuôi sữa mẹ - Sai Khó, Đúng Dễ, NXB Phụ nữ) Theo số liệu WHO [29] tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Việt Nam năm 2011 17% Theo nghiên cứu tiến hành năm 2011 địa bàn 11 tỉnh, thành phố với số mẫu tương đối lớn (10834 mẫu) dự án Alive & Thrive [30], tỷ lệ bú sớm sau sinh 50,5% Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu 20,2% Ni sữa mẹ hồn tồn Ni sữa mẹ chủ yếu giảm dần tháng đầu, trẻ tháng tuổi, tỷ lệ Ni sữa mẹ hồn tồn 41,4%, trẻ tháng tuổi giảm 6,2% 79,5% trẻ bú mẹ đến năm tuổi có 18,2% trẻ tiếp tục bú đến năm tuổi Tình trạng bà mẹ Việt Nam thường cho uống nước, sữa bột ăn thức ăn bổ sung sớm phổ biến Tỷ lệ ăn sữa bột 17% trẻ tháng tuổi, 24% trẻ 2-4 tháng tuổi 41,9% trẻ tháng tuổi 2.2 Quan niệm hành vi có liên quan đến Ni sữa mẹ Nhìn chung, bậc phụ huynh đặc biệt bà mẹ nuôi nhỏ xuất nghiên cứu nước có quan điểm đa dạng nhiều mâu thuẫn Nuôi sữa mẹ, có tích cực tiêu cực [3] Với số người mẹ phương Tây, Nuôi sữa mẹ mang đến liên kết thể chất tâm hồn, cảm giác viên mãn phản ánh chất lượng “việc làm mẹ” họ, cho bú có mối liên hệ đồng nghĩa với việc thể tình yêu thương [20], với họ, NCBSM coi giá trị đặc biệt sống, nhiệm vụ, người mẹ, đem lại cảm giác gắn bó, niềm vui niềm tự hào cho họ [14] Hầu bà mẹ dù sống đâu nhiều nắm kiến thức Nuôi sữa mẹ biết sữa mẹ quan trọng trẻ sơ sinh trẻ nhỏ [11], [12], nhiên hiểu biết họ có nhầm lẫn dẫn tới quan niệm khơng tích cực việc Ở số nơi, có Việt Nam, Ni sữa mẹ hồn tồn dường chuẩn mực xã hội, khơng bà mẹ “khơng tin người khác Ni 66 sữa mẹ hồn tồn người khác không mong đợi họ làm vậy.” [30] Thậm chí, xã hội tồn chuẩn mực tiêu cực có phần cổ hủ việc cho bú cần phải kín đáo, cho bú nơi cơng cộng điều khiếm nhã, bất lịch hay đáng xấu hổ [3]… Chính chuẩn mực xung đột với lời khẳng định chuyên gia y tế Nuôi sữa mẹ lựa chọn tốt nhất, cần thiết cho trẻ, chuẩn mực mâu thuẫn lẫn gây ảnh hưởng không nhỏ đến quan niệm, định hành vi liên quan tới việc cho bú người mẹ [5] Có khơng bà mẹ bị ám ảnh suy nghĩ khơng thỏa mãn với việc bú sữa mẹ hay nói cách khác sữa mẹ khơng đủ với chúng, cần phải cho uống sữa công thức/sữa bột “bụ bẫm” họ lo lắng vấn đề dinh dưỡng, họ cho họ cần phải ăn dặm bú sữa mẹ [13], sữa mẹ nóng khơng tăng cân, hay lo lắng việc khơng đủ sữa cho [3], mẹ sinh mổ khơng có sữa, cho bú làm hỏng bầu ngực, cho bú thời gian… Đó vài số quan niệm bà mẹ Nuôi sữa mẹ Những quan niệm dẫn tới hành vi khác liên quan tới việc nuôi dưỡng đứa trẻ Như số liệu trình bày phần nhiều số liệu, kết nghiên cứu khác ra, nhận thấy tỷ lệ Nuôi sữa mẹ hồn tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng khiêm tốn Có người Ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu hầu hết ngưng dự định ngưng cho bú đứa trẻ 18 tháng tuổi [12] Bảng thể kết Thực hành Nuôi sữa mẹ nghiên cứu Alive&Thrive [30] Kết phần nói lên xu hướng hành vi chung nay: Bảng 2: Thực hành Nuôi sữa mẹ Việt Nam 77 (Nguồn: Alive and Thrive, 2012) Nhìn vào đó, thấy tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu thấp (20,2%) tỷ lệ tiếp tục bú mẹ đến năm tuổi theo khuyến cáo tổ chức WHO thấp (18,2%) Các bà mẹ thường có xu hướng lựa chọn cho trẻ bú bình (bú sữa công thức) bú kết hợp (cả sữa mẹ sữa công thức) [3] Việc bổ sung sớm nước, sữa công thức/sữa bột, loại chất lỏng khác thức ăn bổ sung hành vi phổ biến bà mẹ [1], [2], [9], [30] Theo số liệu thu thập từ 6068 bà mẹ có tháng tuổi nghiên cứu Alive & Thrive thực 11 tỉnh, thành phố Việt Nam năm 2013 [16] tỷ lệ trẻ cho uống chất lỏng khác sữa mẹ sau sinh 73,3%, tỷ lệ trẻ uống sữa công thức 53,5%, uống nước lọc 44,1%, chất lỏng khác mật ong, nước đường glucose… 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến Ni sữa mẹ: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến định có Ni sữa mẹ hay khơng bà mẹ, đó, chia yếu tố thành nhóm chính, là: yếu tố mang tính cá nhân (thuộc thân người mẹ), yếu tố văn hóa-xã hội yếu tố hỗ trợ xã hội 2.3.1 Những yếu tố mang tính cá nhân: Yếu tố mang tính cá nhân tình trạng thể chất [3], [16], sức khỏe [10] người mẹ Cơ thể người mẹ có đủ khỏe mạnh để tiết sữa nuôi hay không định việc người mẹ có Ni sữa mẹ hay khơng Kế đến tình trạng tâm lý người mẹ: lo lắng việc không đủ sữa cho bú hay không đủ no, không đủ dinh dưỡng [3], [13], xấu hổ, không 88 thoải mái cho bú nơi công cộng [3], [5], [10], [16] hay mong muốn có tham gia người chồng/cha đứa trẻ vào q trình chăm sóc cái, cụ thể cho bú [11]… yếu tố khiến cho bà mẹ không lựa chọn việc Ni sữa mẹ hồn tồn mà thay vào cho bú sữa cơng thức/sữa bột hay ăn bổ sung sớm Trình độ học vấn nói chung [10] kiến thức Nuôi sữa mẹ nói riêng [16], [30] bà mẹ yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn Trình độ học vấn cao [17] kết hợp với hiểu biết phù hợp, xác Ni sữa mẹ, việc cho trẻ ăn bổ sung thời điểm [6] dẫn đến việc thực hành Nuôi sữa mẹ tích cực Ngược lại, thiếu kiến thức tiếp nhận thơng tin khơng xác cộng với việc thiếu phương tiện di chuyển hiệu gây trở ngại cho khả tiếp cận với chương trình dịch vụ chăm sóc sức khỏe tiền sản hậu sản thống [24] yếu tố cản trở, gây khó khăn cho q trình Ni sữa mẹ Tuy nhiên, yếu tố cá nhân gây cản trở nhiều cho việc Nuôi sữa mẹ hồn tồn việc người mẹ phải quay trở lại làm sau thời gian nghỉ thai sản [6], [12], [30] Sau thời gian nghỉ tháng thai sản (trước tháng), người mẹ thường phải quay trở lại với công việc, họ phải vắng nhà thời gian làm việc (thường tiếng) Việc chăm sóc nhỏ đành phải giao phó lại cho người nhà (các bà nội, ngoại, người giúp việc…) Họ thường ngại chạy cho bú buổi hay vắt/hút sữa để nhà nên thường có xu hướng cai sữa sớm, cho uống sữa công thức/sữa bột ăn bổ sung Ngồi ra, tác giả nhận thấy có số yếu tố cá nhân có ảnh hưởng không nhỏ đến việc cho bú sữa mẹ người mẹ độ tuổi, tình trạng nhân điều kiện kinh tế Tuy nhiên, phạm vi tài liệu tổng thuật, yếu tố lại chưa khắc họa thực rõ nét Vì vậy, nghiên cứu này, tác giả ý đến yếu tố 2.3.2 Những yếu tố văn hóa-xã hội: 99 Một yếu tố văn hóa-xã hội cần phải nhắc tới yếu tố sách, pháp luật - thiết chế xã hội quan trọng giữ vai trò chủ đạo hệ thống xã hội Ở Việt Nam, liên quan đến Ni sữa mẹ, có số văn quy phạm pháp luật có đề cập đến vấn đề Nhìn chung, quan điểm pháp luật Việt Nam khuyến khích, ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc Nuôi sữa mẹ, luôn nhấn mạnh tầm quan trọng sữa mẹ phát triển trẻ sơ sinh trẻ nhỏ; khơng khuyến khích thơng tin tun truyền, quảng cáo sử dụng sản phẩm thay sữa mẹ, đặc biệt sản phẩm dành cho trẻ nhỏ 24 tháng tuổi, cụ thể: Về luật, Luật Lao động [40] sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/5/2013 quy định rõ thời gian nghỉ thai sản lao động nữ tăng lên thành tháng tháng trước đây, điều tạo điều kiện thuận lợi cho bà mẹ Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu Luật Quảng cáo [39] 2012 quy định sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cấm quảng cáo (điều 7) cấm quảng cáo “sản phẩm sữa thay sữa mẹ dùng cho trẻ 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ 06 tháng tuổi; bình bú vú ngậm nhân tạo” Về văn luật, Nghị định số 21/2006/NĐ-CP [32] việc Kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ đã quy định rõ việc thông tin, giáo dục, truyền thông, quảng cáo, kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, điều Chương II quy định cụ thể yêu cầu bắt buộc thông tin, giáo dục, truyền thơng lợi ích việc ni trẻ sữa mẹ (điều 3) tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông nuôi dưỡng trẻ nhỏ (điều 4) Và bổ sung, làm rõ quy định đó, Nghị định 176/2013/NĐ-CP [33] quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế ban hành, cụ thể Mục Hành vi vi phạm hành khác lĩnh vực y tế có đề cập đến vi phạm quy định thông tin giáo dục, truyền thông Nuôi sữa mẹ (điều 87) vi phạm quy định kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ 10 Về nội dung thông tin tuyên truyền, cần nhấn mạnh lợi ích sữa mẹ mà phải nói nhiều tác hại việc lạm dụng sữa cơng thức, cần có hình ảnh, số, thơng tin so sánh cách khoa học trẻ bú sữa mẹ trẻ bú sữa công thức để mẹ thực thấy tầm quan trọng sữa mẹ trẻ Trong tuyên truyền, không hướng đến đối tượng bà mẹ mà phải ý tới ơng bố bà nội, bà ngoại họ người tham gia trực tiếp vào việc giúp mẹ chăm Nếu họ có hiểu biết họ có hỗ trợ phù hợp, bất đồng quan điểm với người mẹ khiến cho việc Nuôi sữa mẹ trở nên dễ dàng Bên cạnh đó, cần tăng cường kiến thức, nhận thức hành vi Nuôi sữa mẹ đội ngũ cán y tế hoạt động đào tạo tuyên truyền phù hợp để họ có tư vấn cho bà mẹ phù hợp hơn, chuyên nghiệp khoa học Hơn nữa, cần có biện pháp để phổ biến sản phẩm dịch vụ hỗ trợ việc Nuôi sữa mẹ để bà mẹ dễ dàng tiếp cận, dễ dàng Ni sữa mẹ lúc nơi Những quan, đơn vị sử dụng lao động cần tăng cường hỗ trợ dành cho lao động nữ sinh tạo điều kiện thời gian làm linh động hơn, thời gian cho bú thời gian vắt/hút sữa nơi làm việc Đặc biệt, cần nhân rộng thêm mơ hình Phòng vắt/hút sữa trữ sữa dành cho lao động nữ cho bú quan, doanh nghiệp số mơ hình thí điểm triển khai để cơng việc khơng trở ngại việc Nuôi sữa mẹ bà mẹ Mơ hình Ngân hàng sữa mẹ cần triển khai rộng rãi, quy củ, quản lý chặt chẽ quan chức có chun mơn để việc cho nhận sữa mẹ khơng hoạt động tự phát, nhỏ lẻ mà trở nên chuyên nghiệp, an toàn đáng tin cậy 104 104 Từ kết luận khuyến nghị trên, hy vọng nghiên cứu phần giúp nâng cao nhận thức việc Nuôi sữa mẹ xã hội nay, từ ngày có nhiều trẻ bú sữa mẹ bú mẹ lâu dài nhằm hướng tới hệ tương lai khỏe mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tiếng Anh: [1] Alive&Thrive (2011), Impact evaluation of A&T Franchise Interventions on Infant and Young Child Feeding Practices and on Childhood Stunting of the Rural areas in Vietnam, Hanoi, Vietnam [2] Almroth S, Arts M, Quang N, Hoa P, Williams C (2008), Exclusive breastfeeding in Vietnam: an attainable goal, Acta Paediatr Epub [3] Bailey, Jacqueline (2007), Modern parents’ perspectives on breastfeeding: a small study, British journal of Midwifery Vol.15, University of Surrey, UK [4] Cai, Xiaodong; Wardlaw, Tessa and Brown, David W (2012), Global trends in exclusive breastfeeding, International Breastfeeding Journal, New York [5] Condon, Rhodes, Warren, Withall and Tapp (2012), “But is it a normal thing”: Teenage mothers’ experiences of breastfeeding promotion and support, Health Education Journal Vol 72, SAGE Publications, UK 105 105 [6] Deaden K, Quan NL, Do M, Marsh D, Pachón H, Schroede D, Lang T (2002), Work outside the home is the primary barrier to exclusive breastfeeding in rural Vietnam: insights from mothers who exclusive breastfed and worked, Food Nutr Bull [7] Desalvo and colleagues (2005), Predicting mortality and healthcare utilization with a single question, Health Services Research [8] J.B Dowd and A Ajacova (2007), Does the predictive power of self-rated health for subsequent mortality risk vary by socioeconomic status in the US, International Journal of Epidemiology [9] Duong DV, Binns CW, Lee AH (2004), Breast-feeding initiation and exclusive breast-feeding in rural Vietnam, Public Health Nutr, Hanoi, Vietnam [10] Duong DV, Lee AH, Binns CW (2005), Determinants of breast-feeding within the first months post-partum in rural Vietnam, J Paediatr Child Health, Hanoi, Vietnam [11] Earle, Sarah (2000), Why some women not breast feed: bottle feeding and fathers’ role, Midwifery, UK [12] Lee, Durham, Booth and Sychareun (2013), A qualitative study on the breastfeeding experiences of first-time mothers in Vientiane, Lao PDR, BMC Pregnancy & Childbirth [13] Li, Fein, Chen and Grummer-Strawn (2008), Why Mothers stop Breastfeeding: Mothers’ Self-reported reasons for Stopping during the first year, Pediatrics-Official journal of the American academy of Pediatrics, US [14] Loof-Johanson, Margaretha; Foldevi, Mats and Rudebeck, Carl Edvard (2013), Breastfeeding as a Specific Value in Women’s Lives: The Experiences and Decisions of Breastfeeding Women, Breastfeeding Medicine Vol.8, Sweden [15] Lundberg PC, Thu TTN (2012), Breast-feeding attitudes and practices among Vietnamese Mothers in Ho Chi Minh City, Midwifery, Vietnam 106 106 [16] Nesbitt, Campbell, Jack, Robinson, Piehl and Bogdan (2012), Canadian adolescent mothers’ perceptions of influences on breastfeeding decisions: a qualitative descriptive study, BMC Pregnancy & Childbirth [17] Nguyen, Huong Thu; Eriksson, Bo; Tran, Toan Khanh; Petzold, Max; Bondjers, Goran; Nguyen, Chuc Kim Thi; Nguyen, Liem Thanh; Ascher, Henry (2012), Breastfeeding practices in urban and rural Vietnam, BMC Public Health [18] Nguyen, Phuong H; Keithly, Sarah C; Nguyen, Nam T; Nguyen, Tuan T; Tran, Lan M and Hajeebhoy, Nemat (2013), Prelacteal feeding practices in Vietnam: challenges and associated factors, BMC Public Health [19] Noble-Carr, Debbie and Bell, Catherine (2012), Exposed: younger mothers and breastfeeding, Breastfeeding Review Vol.20 [20] Phillips, Karen F (2011), First-time Breastfeeding Mothers: Perceptions and Lived Experiences with Breastfeeding, International Journal of Childbirth Education Vol.26 [21] Regan and Ball (2013), Breastfeeding Mothers’ Experiences: The Ghost in the Machine, Qualitative Health Research, SAGE Publications, UK [22] Schmied, Virginia; Beake, Sarah; Sheehan, Athena; McCourt, Christine and Dykes, Fiona (2011), Women’s Perceptions and Experiences of Breastfeeding Support: A Metasynthesis, Birth issues in perinatal care Vol.38 [23] Sulaiman Z., Liamputtong P & Amir L.H (2016), The enablers and barriers to continue breast milk feeding in women returning to work, Journal of Advanced Nursing [24] Sutton, He, Despard & Evans (2007), Barriers to Breastfeeding in a Vietnamese Community: A Qualitative Exploration, Canadian Journal of Dietetic Practice and Research, Canada [25] Thomas Ashby Wills & Marnie Filer Fegan (2001), Social Networks and Social Support, Lawrence Erlbaum Associates Publishers, London [26] UNICEF (2012), Infant and young child feeding 107 107 [27] UNICEF (2014), Infant and young child feeding database, Nutrition, Infant and young child feeding, http://data.unicef.org/nutrition/iycf, accessed August 01, 2014 [28] West, Joshua; Hall, P Cougar; Hanson, Carl; Thackeray, Rosemary; Barnes, Michael; Neiger, Brad; McIntyr (2011), Breastfeeding and Blogging: Exploring the Utility of Blogs to Promote Breastfeeding, American Journal of Health Education, US [29] WHO (2012), The World Health Organization global data bank on infant and young child feeding, http://apps.who.int/ghodata/, accessed August 01, 2014 *Tài liệu tiếng Việt: [30] Alive & Thrive (2012), Báo cáo điều tra ban đầu: báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh, Hà Nội, Việt Nam [31] Bộ Y tế, UN Alive&Thrive, Tại cần có sách hỗ trợ NCBSM: Lợi ích Sữa mẹ NCBSM, Hà Nội, Việt Nam [32] Chính phủ (2006), Nghị định số 21/2006/NĐ-CP việc Kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, Hà Nội, Việt Nam [33] Chính phủ (2013), Nghị định số 176/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế, Hà Nội, Việt Nam [34] Chính phủ (2014), Nghị định số 100/2014/NĐ-CP Kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ, bình bú vú ngậm nhân tạo, Hà Nội, Việt Nam [35] Bùi Thế Cường đồng (dịch) (2012), Từ điển Xã hội học Oxford, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [36] Lê Nhất Phương Hồng (2015), 68 Ngộ nhận giác ngộ nuôi sữa mẹSai Khó, Đúng Dễ, NXB Phụ nữ [37] Huggies.com.vn, “Sữa cơng thức”, Mục Chăm sóc bé, https://www.huggies.com.vn/cham-soc-be/sua-cong-thuc/sua-cong-thuc/ [38] Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử lý thuyết Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 108 108 [39] Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo, Hà Nội, Việt Nam [40] Quốc hội (2013), Luật Lao động (sửa đổi), Hà Nội, Việt Nam [41] Văn Tân (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Viện Dinh dưỡng (2010), Điều tra giám sát dinh dưỡng 2010, Hà Nội, Việt Nam [43] Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới 109 109 Phụ lục Bảng đặc điểm nhân học người tham gia nghiên cứu STT Nơi sống Năm sinh Nghề nghiệp Nhân viên chăm Tổng Tổng số Tuổi đứa số trẻ trẻ nhỏ trẻ tuổi Đã kết hôn 1 14 tháng Đã kết hôn Đã kết hôn Đã kết hôn Đã kết hôn Đã kết hôn 2 1 1 1 tháng tháng 24 tháng 19 tháng tháng Đã kết hôn 1 15 tháng Đã kết hôn 1 19 tháng Đã kết hôn 1 12 tháng Đã kết 10 tháng Tình trạng hôn nhân Thanh Xuân 1987 Chương Mỹ Chương Mỹ Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Chương Mỹ 1990 1991 1985 1985 1989 Chương Mỹ 1990 Chương Mỹ Chương Mỹ 10 Chương Mỹ Đại học 1991 Nội trợ Nhân viên trực 1992 giảng đường 1985 Giảng viên 11 Chương Mỹ 1990 Giảng viên Đã kết hôn 1 13 tháng 12 Chương Mỹ 1990 Giảng viên Đã kết hôn tháng 13 14 15 Chương Mỹ Hà Đông Cầu Giấy 1990 Giảng viên 1983 Dược sỹ 1983 Kế toán Đã kết hôn Đã kết hôn Đã kết hôn 1 12 tháng 18 tháng tháng 16 Thanh Xuân 1983 Bán hàng Đã kết hôn 24 tháng 17 Cầu Giấy 1989 Đã kết hôn 2 16 tháng 18 Đống Đa 1990 Đã kết hôn 1 19 tháng 19 20 21 22 Hà Đơng Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm Thanh Trì Marketing 1986 Dược sỹ 1988 Chụp ảnh 1987 Kinh doanh 1991 Đã kết hôn Đã kết hôn Đã kết hôn Đã kết hôn 1 1 23 tháng 21 tháng 21 tháng 21 tháng 23 Cầu Giấy 1989 Giảng viên Đã kết hôn 1 15 tháng 24 Hồng Mai Đã kết 1 22 tháng 25 Cầu Giấy Đã kết hôn 20 tháng 26 Gia Lâm Đã kết hôn 1 21 tháng 27 Thanh Xuân 1989 Dược sỹ Nhân viên văn 1983 phòng 1986 Kế tốn Nhân viên văn 1985 phòng Đã kết tháng 28 Tây Hồ 1990 Giảng viên Đã110 kết hôn 110 1 tháng 29 Bắc Từ Liêm 1979 Giảng viên Đã kết 19 tháng sóc khách hàng Giảng viên Bán hàng Nghiên cứu viên Kế toán Giảng viên Cán trường Nhân viên văn phòng Nhân viên Nhân viên văn Đã kết hôn Phụ lục Bảng hướng dẫn vấn sâu BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ nữ nuôi sữa mẹ) QUY TRÌNH PHỎNG VẤN Chào hỏi, giới thiệu, ĐTV tắt điện thoại di động Kiểm tra để đảm bảo vấn đối tượng Yêu cầu phép ghi âm vấn Xin chữ ký đối tượng vào form đồng ý tham gia vấn Ghi thông tin chung đối tượng vào form vấn Bật máy ghi âm Đọc tên, địa điểm, thời gian Thực vấn ghi âm Cảm ơn đưa bồi dưỡng, lấy chữ ký đối tượng vào chứng từ bồi dưỡng A - THÔNG TIN CHUNG: (phỏng vấn viên hỏi điền đầy đủ thông tin trước tiến hành bật máy ghi âm vấn nội dung chính) Ngày vấn: Nơi sống: Người trả lời vấn: Năm sinh: Nghề nghiệp: Tình trạng nhân: Tổng số trẻ: Tổng số trẻ tuổi: Tuổi đứa trẻ nhỏ (tính số tháng): B – NỘI DUNG CHÍNH: (bắt đầu bật máy ghi âm) I Quan niệm việc nuôi sữa mẹ: Chị quan niệm Nuôi sữa mẹ? - Thế NCBSM? - Tác động NCBSM người mẹ (về mặt sức khỏe, thể chất, tinh thần…, theo hướng tích cực tiêu cực có) Tại chị có suy nghĩ vậy? 111 111 - Tác động NCBSM đứa trẻ (về mặt sức khỏe, thể chất, tinh thần…, theo hướng tích cực tiêu cực có) Xin chị cho biết lý chị - có suy nghĩ đó? Theo hiểu biết chị, tình hình NCBSM bà mẹ nào? Họ có cho bú sữa mẹ khơng hay có lựa chọn khác? Đâu II lựa chọn phổ biến? Vì sao? Nhìn chung, chị có thái độ việc NCBSM? (ủng hộ hay khơng ủng hộ) Vì sao? Hành vi thực tế liên quan tới việc nuôi dưỡng trẻ nhỏ: Hiện cháu nhỏ nhà chị (chỉ hỏi cháu nhỏ độ tuổi từ sơ sinh tới tuổi) nuôi dưỡng nào? (cứ bà mẹ chia sẻ thoải mái việc nuôi dưỡng trẻ nói chung, sau khai thác sâu thêm khía cạnh đây): - Về việc ni sữa mẹ: o Có ni sữa mẹ hay khơng? Vì sao? o Nếu có, thời gian NCBSM kéo dài/dự định kéo dài bao lâu? Vì sao? Ai người định thời gian chị nghe tư vấn, thông tin từ đâu? o Cách thức NCBSM nào? (cho bú trực tiếp; vắt/hút cho bú bình; hay bú sữa mẹ khác…) Với cách thức mà chị áp dụng, có hướng dẫn hay hỗ trợ chị khơng? Nếu có người ai? Hỗ - trợ nào? Về việc bổ sung thêm thực phẩm khác sữa mẹ: o Sữa công thức:  Thời điểm bắt đầu bổ sung nào?  Vì lại thời điểm đó? Ai người định thời điểm hay chị nghe tư vấn, thơng tin từ đâu?  Tỷ lệ bổ sung sữa bột so với sữa mẹ phần bé thời điểm (ít hay nhiều sữa mẹ, hay nhiều nào, tỷ lệ % có thể)?  Có hướng dẫn hay hỗ trợ chị việc cho bé uống sữa bột khơng? Nếu có người ai? Hỗ trợ nào? o Đồ ăn dặm:  Thời điểm bắt đầu bổ sung nào? Vì lại thời điểm đó? Ai người định thời điểm hay chị nghe tư vấn, thơng tin từ đâu? 112 112  Tỷ lệ bổ sung đồ ăn dặm so với sữa mẹ phần bé thời điểm (ít hay nhiều sữa  mẹ, hay nhiều nào, tỷ lệ % có thể)? Chị cho bé ăn loại thực phẩm gì? Cách thức chị cho bé ăn dặm nào?  Có hướng dẫn hay hỗ trợ chị việc cho bé ăn dặm khơng? Nếu có người ai? Hỗ trợ nào? III Những yếu tố ảnh hưởng: Trong q trình ni dưỡng cháu, đặc biệt việc NCBSM, chị gặp thuận lợi gì? - Về cá nhân o tình trạng thể chất, sức khỏe, tâm lý, o tuổi tác, o trình độ học vấn, o công việc, o thời gian, o tình trạng nhân, o điều kiện kinh tế… - Về gia đình (sự giúp đỡ, hỗ trợ thành viên gia đình thể - chất, vật chất tinh thần) Về xã hội o niềm tin, chuẩn mực xã hội, quan niệm mang tính văn hóa, truyền thống ủng hộ việc NCBSM, o thông tin tuyên truyền, truyền thông nuôi dưỡng trẻ nhỏ, o sản phẩm khoa học công nghệ đại, Internet… Bên cạnh đó, chị gặp khó khăn việc NCBSM? - Về cá nhân o tình trạng thể chất, sức khỏe, tâm lý, o tuổi tác, o trình độ học vấn, o cơng việc, o thời gian, o tình trạng nhân, o điều kiện kinh tế… Chị làm để vượt qua khó khăn này? - Về gia đình (sự ngăn cản hay bất hợp tác, không giúp đỡ, bất đồng quan điểm thành viên gia đình việc ni dưỡng trẻ nói chung - NCBSM) Cách thức chị vượt qua khó khăn nào? Về xã hội 113 113 o niềm tin, chuẩn mực xã hội, quan niệm mang tính văn hóa, truyền thống phản đối việc NCBSM ví dụ sữa non không tốt không đủ cho trẻ, cần cho bú sữa bột, hay sữa mẹ sau tuổi chất…, o thông tin tuyên truyền, truyền thông nuôi dưỡng trẻ nhỏ, o sản phẩm khoa học công nghệ đại, Internet…? Chị vượt qua khó khăn cách nào? Chị có nhận hỗ trợ, giúp đỡ, chia sẻ từ người khác không? Cụ thể từ nào? - Hỗ trợ mặt tinh thần (động viên, khuyên nhủ, tâm sự…) - Hỗ trợ mặt thể chất (chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, giúp đỡ bà mẹ - việc chăm cho trơng con, bú bình, cho ăn, tắm rửa, giặt giũ…) Hỗ trợ mặt vật chất (giúp đỡ tiền bạc, vật q trình ni - con…) Hỗ trợ mặt thông tin (cung cấp thông tin, tư vấn, giải đáp thắc mắc nuôi dưỡng trẻ nhỏ nói chung NCBSM nói riêng) IV Kết luận: Theo chị, có nên trì việc NCBSM trẻ sơ sinh trẻ nhỏ? Nếu có, cần có biện pháp để thúc đẩy việc nuôi sữa mẹ xã hội hay nói cách khác để ngày có nhiều bà mẹ ni sữa mẹ? Bên cạnh thông tin mà chị vừa cung cấp suốt trò chuyện vừa rồi, chị có điều muốn chia sẻ thêm hay khơng? Cuộc vấn đến kết thúc, lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chị! 114 114 BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ nữ không NCBSM thời gian NCBSM thực tế dự định tháng) QUY TRÌNH PHỎNG VẤN Chào hỏi, giới thiệu, ĐTV tắt điện thoại di động Kiểm tra để đảm bảo vấn đối tượng Yêu cầu phép ghi âm vấn Xin chữ ký đối tượng vào form đồng ý tham gia vấn Ghi thông tin chung đối tượng vào form vấn Bật máy ghi âm Đọc tên, địa điểm, thời gian Thực vấn ghi âm Cảm ơn đưa bồi dưỡng, lấy chữ ký đối tượng vào chứng từ bồi dưỡng A - THÔNG TIN CHUNG: (phỏng vấn viên hỏi điền đầy đủ thông tin trước tiến hành bật máy ghi âm vấn nội dung chính) Ngày vấn: Nơi sống: Người trả lời vấn: Năm sinh: Nghề nghiệp: Tình trạng hôn nhân: Tổng số trẻ: Tổng số trẻ tuổi: Tuổi đứa trẻ nhỏ (tính số tháng): B – NỘI DUNG CHÍNH: (bắt đầu bật máy ghi âm) V Quan niệm việc nuôi sữa mẹ: Chị quan niệm Nuôi sữa mẹ? 115 115 - Thế NCBSM? Tác động NCBSM người mẹ (về mặt sức khỏe, thể chất, tinh thần…, theo hướng tích cực tiêu cực có) Tại chị có suy nghĩ - vậy? Tác động NCBSM đứa trẻ (về mặt sức khỏe, thể chất, tinh thần…, theo hướng tích cực tiêu cực có) Xin chị cho biết lý chị - có suy nghĩ đó? Theo hiểu biết chị, tình hình NCBSM bà mẹ nào? Họ có cho bú sữa mẹ khơng hay có lựa chọn khác? Đâu - lựa chọn phổ biến? Vì sao? Nhìn chung, chị có thái độ việc NCBSM? (ủng hộ hay khơng ủng hộ) Vì sao? VI Hành vi thực tế liên quan tới việc nuôi dưỡng trẻ nhỏ: Hiện cháu nhỏ nhà chị (chỉ hỏi cháu nhỏ độ tuổi từ sơ sinh tới tuổi) nuôi dưỡng nào? (cứ bà mẹ chia sẻ thoải mái việc ni dưỡng trẻ nói chung, sau khai thác sâu thêm khía cạnh đây): - Về việc nuôi sữa mẹ: o Xin chị cho biết chị NCBSM hay chưa? Nếu có ngừng? Vì chị lại định không cho bú/ngừng cho bú - vào thời điểm đó? Về việc bổ sung thêm thực phẩm khác ngồi sữa mẹ: o Sữa cơng thức:  Thời điểm bắt đầu bổ sung nào?  Vì lại thời điểm đó? Ai người định thời điểm hay chị nghe tư vấn, thơng tin từ đâu?  Có hướng dẫn hay hỗ trợ chị việc cho bé uống sữa bột khơng? Nếu có người ai? Hỗ trợ nào? o Đồ ăn dặm:  Thời điểm bắt đầu bổ sung nào? Vì lại thời điểm đó? Ai người định thời điểm hay chị nghe tư vấn, thơng tin từ đâu?  Chị cho bé ăn loại thực phẩm gì? Cách thức chị cho bé ăn dặm nào?  Có hướng dẫn hay hỗ trợ chị việc cho bé ăn dặm khơng? VII Nếu có người ai? Hỗ trợ nào? Những yếu tố ảnh hưởng: 116 116 Trong trình ni dưỡng cháu, chị gặp khó khăn gì? - Về cá nhân o tình trạng thể chất, sức khỏe, tâm lý, o tuổi tác, o trình độ học vấn, o cơng việc, o thời gian, o tình trạng hôn nhân, o điều kiện kinh tế… Chị làm để vượt qua khó khăn đó? - Về gia đình (sự ngăn cản hay bất hợp tác, không giúp đỡ, bất đồng quan điểm thành viên gia đình việc ni dưỡng trẻ) Chị vượt qua khó khăn nào? - Về xã hội o niềm tin, chuẩn mực xã hội, quan niệm mang tính văn hóa, truyền thống phản đối lại quan điểm nuôi dưỡng trẻ o thông tin tuyên truyền, truyền thông nuôi dưỡng trẻ nhỏ, o sản phẩm khoa học công nghệ đại, Internet…? Cách thức chị vượt qua khó khăn gì? Bên cạnh lý cho việc không NCBSM hay ngừng NCBSM mà chị nêu phần trên, có yếu tố khác tác động dẫn tới định không NCBSM hay ngừng NCBSM chị? (khai thác lại yếu tố câu trên): - Về cá nhân o tình trạng thể chất, sức khỏe, tâm lý, o tuổi tác, o trình độ học vấn, o cơng việc, o thời gian, o tình trạng nhân, o điều kiện kinh tế - Về gia đình (sự ngăn cản hay bất hợp tác, không giúp đỡ, bất đồng quan điểm thành viên gia đình việc NCBSM ) - Về xã hội o niềm tin, chuẩn mực xã hội, quan niệm mang tính văn hóa, truyền thống phản đối việc NCBSM ví dụ sữa non không tốt không đủ VIII cho trẻ, cần cho bú sữa bột, hay sữa mẹ sau tuổi chất…, o thông tin tuyên truyền, truyền thông nuôi dưỡng trẻ nhỏ, o sản phẩm khoa học công nghệ đại, Internet…? Kết luận: 117 117 Theo chị, có nên trì việc NCBSM trẻ sơ sinh trẻ nhỏ? Nếu có, cần có biện pháp để trì thúc đẩy điều đó? Bên cạnh thông tin mà chị vừa cung cấp suốt trò chuyện vừa rồi, chị có điều muốn chia sẻ thêm hay khơng? Cuộc vấn đến kết thúc, lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chị! 118 118 ... trợ xã hội 1.3 Các sách Đảng Nhà nước NCBSM CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VÀ HÀNH VI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VI C NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ Ở PHỤ NỮ ĐANG NUÔI CON NHỎ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Quan niệm vi c Nuôi sữa mẹ. .. 2.2.2 Hành vi không ủng hộ vi c Nuôi sữa mẹ CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI C NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ Ở PHỤ NỮ ĐANG NUÔI CON NHỎ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Những yếu tố mang tính cá nhân 3.1.1... mẹ 2.1.1 Quan niệm ủng hộ vi c Nuôi sữa mẹ 2.1.2 Quan niệm không ủng hộ vi c Nuôi sữa mẹ 2.2 Hành vi có liên quan đến vi c Nuôi sữa mẹ 2.2.1 Hành vi ủng hộ vi c Nuôi sữa mẹ 2.2.2 Hành vi không

Ngày đăng: 06/05/2020, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan